TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 - - 1 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 Thø hai, ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2011 TËp ®äc Ai ngoan sÏ ®ỵc thëng. I/ Mục đích yêu cầu : - Đọc trơn cảbài. Ngắt nghỉ hơi đúng •-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh, bé Tộ). Hiểu các từ ngữ trong bài . -Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. HCM:Gióp HS hiĨu: B¸c Hå rÊt yeu thiÕu nhi, B¸c quan t©m thiÕu nhi ¨n ,ë, häc tËp thÕ nµo.B¸c khen ngỵi khi c¸c em biÕt tù nhËn lçi. KNS: BiÕt tù nhËn thøc vỊ viƯc lµm cđa m×nh,ra qut ®Þnh ®óng II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1.ỉn ®Þnh 2/Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài Cây đa quê hương -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1 : Luyện đocï . - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chuyện vui. Giọng đọc lời Bác : ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu (đáp ĐT) vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ : khẽ, rụt rè. - Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -GV nhắc nhở học sinh đọc lời của các cháu vui, nhanh nhảu vì là lời đáp đồng thanh nên kéo dài giọng. Hướng dẫn đọc chú giải . -Giảng thêm : trại nhi đồng : nơi dạy dỗ -3 em đọc bài và TLCH. -Ai ngoan sẽ được thưởng . -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu : Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ Các cháu có đồng ý không ?/ -Thưa Bác ,vui lắm ạ ! -No ạ ! Không ạ ! Có ạ ! Có ạ ! Đồng ý ạ! -HS đọc chú giải (SGK/ tr 101) - - 2 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 chăm sóc trẻ. * Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . Gọi 1 em đọc lại bài. TIẾT 2 b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Gọi HS đọc. - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? - Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ? - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? - Các em đề nghò Bác chia kẹo cho những ai ? - Tại sao Tộ không nhận kẹo của Bác chia? - Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : -Nhận xét. - Gọi 1 em đọc lại bài. - Câu chuyện cho em biết điều gì ? 4.Củng cố : - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại nghóa “trại nhi đồng” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). - 1 em đọc đoạn 1. -Đọc thầm đoạn 1 và trả lời . -Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo khômg ?/ -Bác quan tâm tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn đem theo kẹo để phát cho các em. -Các bạn đề nghò chia kẹo cho người ngoan, ai ngoan mới được kẹo. -Vì Tộ nhận thấy hôm nay em chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Vì Tộ biết nhận lỗi, thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. -2-3 nhóm thi đọc theo phân vai. -3-4 em thi đọc lại truyện . -1 em đọc bài. Ý nghóa:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở học tập như thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. -Tập đọc bài. - - 3 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 5. DỈn dß Đọc bài và chuẩn bò bài . ******************************************** To¸n Ki - l« - mÐt. I/ Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh : -BiÕt ki-l«-mÐt lµ ®¬n vÞ ®o ®é dµi,biÕt ®äc ,viÕt kÝ hiƯu ®¬n vÞ ki-l«-mÐt. -BiÕt ®ỵc quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ ki-l«-mÐt víi ®¬n vÞ mÐt. -BiÕt tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc víi c¸c sè ®o theo ®¬n vÞ km -NhËn biÕt ®ỵc kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tØnh trªn b¶n ®å II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1.ỉn ®Þnh 2.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. 1m = ……… dm 1m = ………… cm ……… dm = 100 cm -Nhận xét,cho điểm. 3. Dạy bài mới : Gt bµi a. Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vò đo độ dài ki-lô-mét (km) . -GV nói : Ta đã học các đơn vò đo độ dài là xăng-ti-mét,đề-xi-mét và mét. Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vò lớn hơn là ki-lô-mét. -Ki-lo-âmét kí hiệu là km . 1 ki-lo-âmét có độ dài bằng 1000 m. -GV viết bảng : 1 km = 1000 m -Gọi HS đọc bài học SGK. b. Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Vẽ hình biểu diễn đường gấp 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 10 dm = 100 cm - Ki-l«-âmét. -Vài em đọc : 1 km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học. Bài 1 -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. 1 km = 1000 m 1000 m = 1km Bài 2 : -Quan sát đường gấp khúc. - - 4 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 khúc. -Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? -Quãng đườngABdài bao nhiêu ki-l«- âmét? -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Treo bản đồ Việt Nam. - GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm tiếp bài. - Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. - Nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố Kilômét viết tắt là gì ? -1 km = ? m -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. 5. DỈn dß Xem lại đơn vò đo khoảng cách km. -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. -Quãng đường AB dài 23 km. - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km. - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 kilômét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 cộng 23 bằng 65 km. Bài 3: - Quan sát bản đồ. - Làm bài. - 6 em lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến đường. -Nhận xét. -Hà Nội -Cao Bằng dài 285 km. -Hà Nội – Lạng Sơn dài 169 km. - Kilômét viết tắt là km. -1 km = 1000 m. Thø ba, ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2011. To¸n Mi - li - mÐt. I/ Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh : •-BiÕt ®ỵc mi-li-mÐt lµ ®¬n vÞ ®o ®é dµi,biÕt ®äc ,viÕt kÝ hiƯu ®¬n vÞ mi-li-mÐt. -BiÕt ®ỵc quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ mi-li-mÐt víi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi x¨ng –ti-mÐt,mÐt -BiÕt íc lỵng ®¬n vÞ ®o ®é dµi cm,mm trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n. -Rèn kó năng cộâng, trừ trên các số đo với đơn vò là mm nhanh đúng. - - 5 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1.ỉn®Þnh 2.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. Điền dấu > < = -Nhận xét,cho điểm. 3. Dạy bài mới : Đã học đơn vò đo độ dài là xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay học đơn vò đo độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là milimét. a. Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vò đo độ dài mi-li-mét. -Mi limét kí hiệu là mm . đưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu cầu tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? GV nói : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi-li-mét. Qua việc quan sát được em cho biết 1 cm bằng bao nhiêu mi-li- mét ? -Viết bảng : 1cm = 10 mm -1 mét bằng bao nhiêu mi-li- mét ? -Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ? -Mà 1cm = 10 mm. Vậy 1m bằng 10 trăm mi-li-mét tức là 1m bằng 1000 mm. - GV viết :1m = 1000 mm. b. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. -1 em đọc lại bài làm. Bài 2 : Hình vẽ. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Điền dấu > < = 267 km < 276 km 324 km < 342 km 278 km = 278 km -Milimét. -Vài em đọc : Mi-li-mét kí hiệu là mm . -Quan sát trên thước kẻ và nói : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau . -Vài em nhắc lại : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 mi-li-mét. -1cm = 10 mm -1m = 100 cm -Vài em nhắc lại : 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm Bài 1: -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm Bài 2 : -Quan sát hình vẽ trong SGK và TLCH. - Đoạn CD dài 70 mm. -Đoạn MN dài 60 mm. -Đoạn AB dài 40 mm. Bài 4 : -Viết mm, cm, m hoặc km vào chỗ - - 6 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 -Đoạn CD dài bao nhiêu mi-li- mét ? -Đoạn MN dài bao nhiêu mi-li- mét ? -Đoạn AB dài bao nhiêu mi-li- mét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bài yêu cầu gì ? -Muốn điền đúng các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. -Gọi 1 em đọc câu a ? -Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố: - Mili mét viết tắt là gì ? -1 m = ? mm. -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. 5.DỈn dß Xem lại đơn vò đo mi-li-mét. chấm. - 1 em đọc : Bề dầy của hộp bút khoảng 25 ……… Điền mm. -HS làm tiếp các phần còn lại . Bề dầy chiếc thước kẻ là 2mm. -Chiều dài chiếc bút 15mm -Mi-li-mét viết tắt là mm. -1 m = 1000 mm. ChÝnh t¶ (Nghe viÕt) Ai ngoan sÏ ®ỵc thëng. I/Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài “Ai ngoan sẽ được thưởng” - Làm đúng bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn : êt/ êch. Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1.ỉn ®Þnh 2.Bài cũ : -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -xuất sắc, nín khóc, to phình, xanh xao. - - 7 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc cho hs viết : -Nhận xét. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung bài viết : - Treo bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . - Đoạn văn kể chuyện gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa vì sao ? - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết bài. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. -Đọc lại cho hs soát lại bài. -Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : -Phần b yêu cầu gì ? -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nhận xét, chốt ý đúng. 4.Củng cố - 2em nhìn bảng đọc lại. - Đoạn văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. -Đoạn văn có 5 câu. -Một, Vừa, Mắt, Ai, vì ở đầu câu. Tên riêng Bác Hồ. -Viết hoa lùi vào 1 ô. -Có dấu chấm. -HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới, vây quanh, hồng hào. -Nhiều em phân tích. -Viết bảng con. - Nghe đọc viết vở. - Hs soát lại bài. - 1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng điền nhanh vần êt/ êch vào chỗ trống. Lớp làm bài vào vở ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch, đồng hồ chết. - - 8 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò VỊ lµm thªm bµi tËp 2a ********************************************** Tù nhiªn x· héi NhËn biÕt c©y cèi vµ c¸c con vËt. I/ Mục đích yêu cầu : Sau bài học, học sinh biết : -Nhớ lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật. -Nªu ®ỵc tªn mét sè cây cối và con vật vừa sống ở dưới nước, vừa sống ở trên c¹n •KNS:KÜ n¨ng quan s¸t vµ xư lÝ th«ng tin vỊ c©y cèi vµ c¸c con vËt KÜ n¨ng ra qut ®Þnh nªn vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ c©y cèi vµ c¸c con vËt II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. ỉn ®Þnh 2.Bài cũ : -Nêu tên các con vật có trong hình ? -Con nào là vật sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ? -Nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. -Tranh : Các cây có trong SGK/tr 62-63. -Giáo viên nêu yêu cầu : -Chỉ và nói tên , nơi sống, ích lợi ? -Loại cây cối nào sống ở trên cạn, dưới nước? -Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. b. Hoạt động 2 : Nhận biết các con vật trong tranh vẽ. -Tranh: Yêu cầu học sinh, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự : Tên gọi, Nơi sống, Ích lợi. -Quan sát tranh và TLCH trong SGK. -Cá quả, cá rô,… -Cá thu, cá ngừ, -Nhận biết cây cối và các con vật. -Quan sát và trả lời câu hỏi theo cặp. -Chia nhóm : Sau đó đại diện nhóm lên bảng chỉ tranh và nói. -Cây cối có thể sống ở mọi nơi : trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. -Đại diện nhóm trình bày -Vài em nhắc lại. -Thảo luận nhóm -Đại diện một nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. -Cây cối, các con vật cũng có thể sống ở - - 9 TH Nghĩa Phương Năm học 2010-2011 -Giáo viên tóm ý : Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn, dưới nước. c. Hoạt động 3 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. -GV phát phiếu thảo luận cho nhóm. -Yêu cầu Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng. -Gọi các nhóm lên trình bày. -Nhận xét tuyên dương nhóm tốt. d. Hoạt động 4 : Bảo vệ các loài cây các con vật. - GV đưa câu hỏi : Em nào có biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bò tuyệt chủng không ? Yêu cầu thảo luận . 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. 2.Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. -Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. -Cho HS làm vở BT. 4.Củng cố: -(KNS) -Nhận xét tiết học 5. DỈn dß VỊ lµm theo nh÷ng g× häc ®ỵc Học bài. mọi nơi : dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn, dưới nước. -Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. -Nhận phiếu. -Thảo luận nhóm : Dán các tranh vẽ sưu tầm được vào phiếu (Phiếu 1 và phiếu 2) STK/ tr 127 -Lần lượt các nhóm lên trình bày. -Trò chơi “Gọi tên con vật” -HS giơ taytrả lời. -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. Làm vở BT/ tr 42 - Học bài. *************************************************** KĨ chun Ai ngoan sÏ ®ỵc thëng. I/ Mục đích yêu cầu : •- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn truyện. - HS KG Kể lại được toàn bộ truyện. - Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ. - - 10 [...]... thiệu bài -Ai ngoan sẽ được thưởng a Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh -Yêu cầu học sinh nói nhanh nội dung -HS nói nhanh nội dung tranh tranh -Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi Nội dung của bức tranh 1 là gì ? đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm - Em nhìn thấy những hình ảnh nào ở tay hai em nhỏ -Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi bức tranh thứ hai ? han các em học sinh - Ở bức tranh thứ ba nói... động của hs -2 em lên bảng viết : 1.ỉn ®Þnh 2. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết thành -Lớp viết bảng con 23 4 = 20 0 + 30 + 4 tổng các trăm, chục, đơn vò 23 0 = 20 0 + 30 23 4 23 0 405 405 = 400 + 5 … -Nhận xét,cho điểm 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài -Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi a Hoạt động 1 : Cộng các số có 3 chữ số 1000 * Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số -Bài toán: Có 326 hình vuông thêm 25 3 hình vuông... lƯnh 2 Bµi cò KT ®å dïng 1 -2 HS 3.Bµi míi Nghe Giíi thiƯu bµi ? Mn cã mét m«i trêng trong s¹ch c¸c em ph¶i lµm g×?? GVTK giíi thiƯu bµi míi , ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn Quan s¸t b¶ng 1-2HS 1-2HS H§1 Quan s¸t vµ nhËn xÐt ! Quan s¸t mét sè tranh tr¶ lêi c©u hái sau: 1-2HS ? Tranh vÏ nh÷ng c¶nh g×? ? §Ĩ b¶o vƯ cho m«i trêng ®Đp chóng ta ph¶i lµm g×? Quan s¸t (Lao ®éng, vƯ sinh, trång vµ ch¨m sãc c©y xanh)... động 2 : Luyện tập, thực hành Bài 1(cét 1 ,2, 3): Yêu cầu gì ? -Viết bảng 4 32 + 356 -Nhận xét Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7 Cộng trăm với trăm : 3 = 2 = 5, viết 5 -Nhiều em đọc lại quy tắc - Tính 23 5 + Bài 2a : Yêu cầu gì ? - 4 em lên bảng làm Lớp làm vở - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét, cho điểm 451 637 + 1 62 686 799 503 + 354 857 - Lớp làm vở Nhận xét bài bạn - Đặt tính rồi tính 25 7... trêng Xanh S¹ch §Đp c¸c em lµm nh÷ng c«ng viƯc g×? ! Quan s¸t mét sè tranh vỊ ®Ị tµi tr¶ lêi c©u hái: - - 29 TH Nghĩa Phương Năm học 20 10 -20 11 1HS 1HS 1HS Nghe ? Tranh vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? ? H×nh ¶nh nỉi bËt nhÊt trong tranh lµ g×? ? C¸c em cã häc tËp c¸c b¹n ë trong tranh kh«ng? GVKL: §©y lµ nh÷ng tranh vÏ vỊ ®Ị tµi vƯ sinh m«i tr êng, h×nh ¶nh chÝnh lµ c¸c b¹n ®ang trùc nhËt, nhỈt l¸… H § 2 :C¸ch... tranh nói gì ? - 1 em nêu yêu cầu và 4 câu hỏi - Quan sát tranh - Bác Hồ và mấy chiến só đứng bên bờ suối Dưới suối một chiến só đang kê lại hòn đá bò kênh - GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến só hồn nhiên - Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi - Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh - Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh... có tất cả bao nhiêu -Theo dõi, tìm hiểu bài hình vuông ? - - 27 TH Nghĩa Phương Năm học 20 10 -20 11 -Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? * Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 25 3 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 25 3 - Gọi 1 em lên bảng thực hành tìm tổng của 326 + 25 3 - Tổng của 326 + 25 3 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông ? - Gộp 5... tích bài toán -Thực hiện phép cộng 326 + 25 3 -HS thực hiện trên các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò -1 em lên bảng Lớp theo dõi - Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông - Có tất cả 579 hình vuông - 326 + 25 3 = 579 -2 em lên bảng Lớp thực hiện vào nháp -1 em nêu cách đặt tính -2 em lên bảng làm 326 + - Nêu cách thực hiện phép tính ? 25 3 579 - Thực hiện từ phải sang trái : Cộng đơn vò với đơn vò:... nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu từng tranh - Quan sát , suy nghó, ghi lại vào vở - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt Nhận xét Bài 3 (viết) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Hướng dẫn: Quan sát lần lượt từng -Tranh 1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm tranh, suy nghó , ghi mỗi hoạt động bằng lăng Bác 1 câu -Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng -GV ghi bảng : -Tranh 1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng -Tranh 2 : Các bạn thiếu... bảo nữa anh chiến só làm gì ? -Bác rất quan tâm tới mọi người Bác quan tâm tới anh chiến só, xem anh ngã có d Câu chuyện Qua suối nói lên điều đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho gì về Bác Hồ ? những người đi sau khỏi ngã -3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 - - 26 TH Nghĩa Phương Năm học - Cho từng cặp HS hỏi đáp 20 10 -20 11 câu hỏi trong SGK -2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện a Họat động 2: Làm . hậu. -Ai ngoan sẽ được thưởng. -HS nói nhanh nội dung tranh. -Tranh 1 : Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn học sinh, nắm tay hai em nhỏ . -Tranh 2 : Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các. quả tính. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. 13 cm + 15 cm = 28 cm 66 km - 24 km = 42 km 5km x 2 = 10 km -1 em đọc đề. -HS làm bài Giải Người đó đã đi số kilômét là : 18 + 12 = 30 (km) Đáp số. TH Nghĩa Phương Năm học 20 10 -20 11 - - 1 TH Nghĩa Phương Năm học 20 10 -20 11 Thø hai, ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 20 11 TËp ®äc Ai ngoan sÏ ®ỵc thëng. I/ Mục đích yêu cầu : - Đọc trơn