Kế toán nguyên vật liệu ở nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà nội.
Trang 1lời nói đầu:
Xã hội loài ngời phát triển theo quy luật từ thấp lên cao mà thời điểm là nền sảnxuất hàng hoá Trong giai đoạn này sản xuất không chỉ tiêu dùng nội bộ mà đã có sự traođổi hàng hoá giữa các cộng đồng.
Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về việc quản lý và phát triển nềnkinh tế Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ chế độ quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự điều chỉnh Vĩ mô của Nhà nớc Từ đóđã thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ từng bớc tiếp cận với nền kinh tế Thếgiới, mở rộng giao lu và phát triển trên tất cả các lĩnh vực Bớc sang giai đoạn mới - nềnkinh tế thị trờng - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàngngàn các Doanh nghiệp ở nớc ta nói riêng Thực tế cho ta thấy hàng hầu hết các Doanhnghiệp đều gặp rất nhiều khó khăn Trớc những yêu cầu của nền kinh tế các Doanh nghiệpphải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong Xã hội và đáp ứngnhu cầu ngày càng cao của con ngời.
Trong cơ chế mới Kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của các Doanh nghiệp, nó là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền vớihoạt động quản lý Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động sảnxuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, không phân biệt Doanh nghiệp đó thuộc thànhphần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải đồng thời sửdụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán đợc coi nh một cộng cụhữu hiệu nhất.
Cùng với sự phát triển của Xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác Doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thay đổi sâusắc về hoạt động quản lý và cơ chế quản lý Kế toán luôn luôn tồn tại và phát triển gắnliền với hoạt động quản lý kinh tế Do vậy cũng có những cải tiến, đổi mới không ngừngvề mọi mặt để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao hơn đối với sự phát triển của nền sản xuấtXã hội.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng kế toán đợc nhiều nhà kinh tế, nhà
quản lý kinh doanh và chủ Doanh nghiệp quan niệm nh một “ngôn ngữ kinh doanh”, đợccoi nh “nghệ thuật” để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế - tài chính
phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm cung cấpthông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với các đối tợng sử dụng thông tin.Song dù quan niệm nh thế nào đi chăng nữa thì kế toán luôn là công cụ quản lý và có vậtt đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý Vĩ mô của Nhà nớc và Vi mô của Doanhnghiệp Kế toán đã và đang là công cụ thực sự quan trọng cùng với các công cụ quản lýkhác ngày càng đợc cải tiến và đổi mới, hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng để đápứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng.
Một trong những nội dung chủ yếu của công tác kế toán, một khâu quan trọng, mộtthành phần chính để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho Doanh nghiệp đó chính là Nguyên vậtliệu Nguyên vật liệu là một yêu cầu cần thiết và tất yếu đối với bất kỳ một Doanh nghiệpsản xuất nào bởi lẽ: vật liệu là đối tợng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể của sản phẩm Trong quá trình thamgia vào một chu kỳ sản xuất, Nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trịmột lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Do vậy tăng cờng công tác quản lý,công tác kế toán Nguyên vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạthấp chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng.
Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Hà - Nội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổngcông ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số:202/QĐ/TCBĐ ngày 15/3/1995 do Cục Bu Điện (nay là Tổng công ty Bu Chính ViễnThông Việt NamViệt Nam) cấp Có giấy phép kinh doanh số: 105985 cấp ngày 20/3/1995
Trang 2do trọng tài kinh tế cấp, có trụ sở chính đặt tại 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội, với têngiao dịch đối ngoại “post & telecommunication equipmenp factory(postef)” Là một trong những cơ sở hạ tầng hàng đầu sản xuất sản phẩm phục vụ cho
mạng lới bu chính viễn thông trong cả nớc Trong những năm đổi mới nền kinh tế của đấtnớc Nhà máy đã và đang khẳng định tầm quan trọng của mình Cũng nh các Doanhnghiệp khác Nhà máy luôn tìm tòi áp dụng những biện pháp, phơng pháp quản lý và hạchtoán kế toán Nguyên vật liệu thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Nhận biết đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình học tập ở trờng và thờigian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện cho nên em đã đi sâu nghiên cứu vàchọn đề tài:
“ kế toán Nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bu Điện hà nội”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
Phần I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệuở Doanh nghiệp sản xuất.
Phần II : Tình hình thực tế công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết BịBu Điện - Hà Nội.
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nghằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng côngtác kế toán Nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Hà Nội Ngoài ra còn có lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo.
Kế toán Nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp mà giải quyếtnó không phải chỉ có kiến thức cơ bản về lý luận, năng lực cá nhân mà còn phải có nghiệpvụ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế Với trình độ của một sinh viên Trờng Cao Đẳngthuộc khối kinh tế còn đang ngồi trong giảng đờng học tập và nghiên cứu thì kiến thức vềkế toán không thể nói là không có Tuy nhiên khối lợng kiến thức còn rất hạn hẹp, kinhnghiệm thực tế của một kế toán trong các Doanh nghiệp cha có, hơn nữa đây là lần đầutiên tiếp xúc với thực tế, đối tợng nghiên cứu lại rộng và phức tạp trong khi thời gian tìmhiểu thực tế có hạn cho nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, những ngời có kinh nghiệm và sự góp ýcủa những ngời quan tâm để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn
Trang 31/ Vai trò của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm, là đối tợng lao động quan trọng cấu thành nên thựcthể vật chất của sản phẩm
Với vị trí đó, trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu ờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành của sảnphẩm; là bộ phận dự trữ quan trọng của doanh nghiệp Do vậy có thể nói vật liệukhông chỉ quyết định mặt số lợng của sản phẩm mà còn quyết định chất lợng củasản phẩm Nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì sảnphẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu về chất lợng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củaxã hội.
2/ Đặc điểm và yêu cầu quản lý vật liệu:
2.1- Đặc điểm của vật liệu:
Vật liệu tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh đểhình thành nên sản phẩm mới Chúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phứctạp về kỹ thuật Trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá,biến đổi cả về mặt hiện vật và giá trị.
+ Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và đợc tiêu
dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
+ Về mặt giá trị: Giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá
trị sản phẩm mới tạo ra.
Vật liệu là những tài sản vật chất, tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau, phứctạp về đặc tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và môi trờngxung quanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổngsố tài sản lu động và trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm thì chi phívật liệu cũng thờng chiếm một tỷ trọng lớn
2.2.- Yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
Một vấn đề đặt ra là phải quản lý vật liệu nh thế nào để đảm bảo cho quátrình sản xuất của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa có hiệu quả cao vừađảm bảo nguyên tắc tiết kiệm? Nh đã trình bày, vật liệu xuất hiện ở mọi khâu củaquá trình sản xuất, muốn thực hiện đợc yêu cầu đặt ra thì phải tăng cờng công tácquản lý, công tác kế toán vật liệu kể từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng Cụthể nh sau :
Trang 4+ Đối với khâu mua: Cần quản lý về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, quy
cách, phẩm chất, giá cả Sao cho vừa đảm bảo chất lợng yêu cầu, vừa đảm bảo tiếtkiệm chi phí.
+ Đối với khâu bảo quản: Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định phù
hợp với từng tính chất lý hoá của mỗi loại vật t.
+ Đối với khâu dự trữ: Xác định và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vật
liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảo quảnvà thực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyênnhân thừa thiếu, ứ đọng, h hỏng, mất phẩm chất của vật liệu, bảo đảm cho quá trìnhsản xuất không bị gián đoạn và đọng vốn.
+ Đối với khâu sử dụng: Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng, giá
trị vật liệu khi xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các đốitợng sử dụng, góp phần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụngvật liệu, sao cho sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất
Tóm lại, quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sửdụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toánNguyên vật liệu nói riêng và trong công tác kế toán, quản lý tài sản nói chung Bởiquản lý chặt chẽ Nguyên vật liệu không chỉ giữ vật t quan trọng trong sản xuất mànếu thực hiện nó sẽ giúp cho Doanh nghiệp hoàn thành, hoàn thành vợt mức kếhoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và kế hoạch phân phối
3/ Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán vật liệu ở doanh nghiệp sảnxuất:
3.1- Nhiệm vụ kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
Từ yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu, Nhà nớc ta đã có nhiều chínhsách chế độ về quản lý vật t ở tất cả các khâu và xác định nhiệm vụ của kế toán vậtliệu bao gồm:
+ Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển bảo quản; tình hình xuất, nhập, tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vật liệuđã thu mua Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số l-ợng, chất lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, kiểm tra các đơnvị hạch toán phụ thuộc, các bộ phận Thực hiện đầy đủ các bộ phận ghi chép banđầu về vật liệu, mở các sổ (thẻ) kế toán vật liệu để thực hiện việc hạch toán vật liệuđúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong côngtác kế toán, tạo điều kiện cho công tác chỉ đạo trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, kiểmtra tình hình nhập xuất vật liệu, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý cáchiện tợng thừa thiếu, ứ đọng mất mát, kém phẩm chất của nguyên vật liệu Tínhtoán chính xác số lợng, giá trị thực tế của nguyên vật liệu đa vào sử dụng và số đãtiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân bổ chính xác giá trị của nguyênvật liệu đã tiêu hao vào các đối tợng sử dụng
+ Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, đánh giá vật liệu theo chế độ của Nhà ớc đã quy định, lập báo cáo về vật t, tiến hành phân tích kinh tế về tình hình thumua, dự trữ, bảo quản và sử dụng vật liệu một cách hợp lý trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, tiết kiệm và hạ thấp chi phí nguyên vật liệu
Trang 53.2-Nội dung tổ chức kế toán vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất:
Thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thì đòi hỏi quá trìnhhạch toán vật liệu phải gồm những nội dung sau:
+ Phân loại và lập danh điểm vật liệu.
+ Xây dựng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng vật t Doanh nghiệp phảicó đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vật liệu Trong kho phải trang bị đầy đủ ph-ơng tiện, các dụng cụ cân đong đo đếm vật t Vật t trong kho phải đợc xắp xếp gọngàng, đúng kỹ thuật và thuận lợi cho việc nhập, xuất kho vật t Về nhân sự cần phảicó một số nhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu ở kho.
+ Xây dựng các định mức vật t cần thiết: Các định mức dự trữ vật t tối đa, tốithiểu, các định mức sử dụng vật t cũng nh các định mức hao hụt hợp lý trong vậnchuyển, bảo quản.
+ Tổ chức khâu hạch toán ban đầu bao gồm vận dụng các chứng từ ban đầuvà luân chuyển chứng từ cho hợp lý, khoa học.
+ Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán tổng hợpmột cách thích hợp và khoa học.
+ Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật liệu, cũng nh các báo cáovề tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu.
+ Tổ chức phân tích về tình hình vật liệu và những thông tin kinh tế
II/ Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu trong các doang nghiệp sảnxuất.
1/ Phân loại nguyên vật liệu:
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng khối lợnglớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại và mỗi loại có vai trò, công dụngkinh tế, đặc điểm khác nhau Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạchtoán chi tiết tới từng thứ, từng loại vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị, Doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu theo những tiêu thức phù hợp Tuynhiên, tuỳ thuộc vào từng loại hình Doanh nghiệp cụ thể, thuộc từng ngành sản xuấtkhác nhau và chức năng của vật liệu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh màvật liệu trong Doanh nghiệp có sự phân chia khác nhau Song đánh giá tổng quátquá trình hạch toán của các Doanh nghiệp và trong kế toán thì Nguyên vật liệu đợcchia thành các loại sau đây:
1.1/ Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể
vật chất của sản phẩm Đối với nửa thành phẩm mua ngoài, ngoài mục đích tiếp tụcquá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cũng đợc coi nh nguyên vật liêụ chính.
- Nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất tạo ra sản phẩm, không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng có tác dụngnhất định nhằm kết hợp với nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lợng nguyên vậtliệu, nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý,phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật cho việc bảo quản, bao góisản phẩm.
Trang 6- Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi,
ga để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy mócthiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thay thế sửa
chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào
các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
- Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh gỗ
vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loạidoanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành nhóm, từng thứquy cách riêng rẽ.
1.2/ Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu của kế toán quản trị:
- Nguyên vật liệu trực tiếp: Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩm Nguyên
vật liệu chính trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ, quản lý ở các phân
x-ởng, tổ, đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp
1.3/ Căn cứ vào nguồn hình thành:
- Nguyên vật liệu do mua ngoài.
- Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến.- Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác
Tóm lại : Trong doanh nghiệp việc phân loại nguyên vật liệu còn chi tiết, tỷ mỉ hơnnữa theo yêu cầu quản lý riêng Để đáp ứng yêu cầu ấy việc hạch toán vật liệu trongdoanh nghiệp cần phải mở “sổ danh điểm vật t”
Nội dung kết cấu của sổ danh điểm vật t nh mẫu sau:sổ danh điểm vật t Nhóm Ký hiệu, danh
điểm vật liệu Tên, nhãn hiệu, quycách vật liệu ĐVT Đơn giáHT Ghichú152.1 1521.01
1521.02 152.2 1522.01
1522.02 152.9 1529.01
2/ Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo nhữngnguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất
Trang 7Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nên phải đợcđánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến Tức là giá trị của vật t phảnánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên các bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toánkhác phải theo giá thực tế Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại, thờngxuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kếtoán vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện cócủa nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán vật liệu còn có thể đánh giá theo giáhạch toán.
2.1- Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế :
a/ Giá thực tế vật liệu nhập kh :
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu đợc xác định nh sau:
- Với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu muangoài bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm các khoản thuế phải nộp (nếucó) cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chí phí vận chuyển, bốc xếp,bảo quản, phân loại, bảo hiểm nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho củadoanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độclập và số hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có).
Thuế phải nộp ở đây có thể nói là thuế nhập khẩu hoặc các loại thuế khác,chẳng hạn thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp trực tiếp.
- Với nguyên liệu, vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thựctế bao gồm giá thực tế xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến(chi phí gia công trực tiếp chế biến + chi phí sản xuất chung).
- Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế là giá thực tế vậtliệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đếntận nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơnvị nhận gia công chế biến theo hợp đồng
- Với nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh: Giá vốn thực tế là do hộiđồng liên doanh đánh giá.
- Với phế liệu thu hồi giá thực tế đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tếcó thể sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc).
b/ Tính giá thực tế (giá vốn) vật liệu xuất kho:
Nhằm tính toán, phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu đã tiêu haotrong quá trình sản xuất kinh doanh trong trờng hợp kế toán doanh nghiệp chỉ sửdụng giá trị thực tế của vật liệu, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháptính giá thực tế của vật liệu xuất kho sau:
+ Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ: Giả thiếtsố lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ là thờng xuyên với số lợng lớn Giá thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giábình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Trang 8Trị giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ
= Đơn giá bình quânvật liệu
tồn kho đầu kỳ x
Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ Trong đó :
Đơn giá bình quân
vật liệu = Trị giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ:
Cũng giả thiết rằng số vật liệu xuất ra bao gồm cả vật liệu tồn kho đầu kỳ vànhập trong kỳ Giá thực tế bình quân vật liệu đợc xác định nh sau :
Giá thực tế bình quân =
kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) =
Giá thực tế bình quân vật
Số lợng vật liệuxuất kho trong
kỳ
+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Giả thiết rằng đối với một sốdoanh nghiệp mà đơn giá vật liệu rất lớn, nh các loại vàng bạc đá quý, các chi tiếtcủa ôtô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoặc từng loại theotừng lần nhập kho và giá thực tế thì có thể dùng phơng pháp này
Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhậpkho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng theo từng lần xuất kho.
+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Giả thiết rằng những vật liệu đã nhậpkho trớc là những vật liệu xuất ra trớc, vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ gồm những vậtliệu đợc nhập vào sau cùng Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thựctế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tếxuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số lợng xuấtkho thuộc lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau:
Trị giá thực tếvật liệu
xuất dùng =
Trị giá thực tế đơnvị vật liệu nhập
kho theo từng lần x
Số lợng vật liệu xuất dùngtrong kỳ thuộc số lợng từng
lần nhập trớc đó
+ Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Giả thiết rằng những vật liệu đã nhậpkho sau là những vật liệu xuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ là những vậtliệu đợc nhập vào đầu tiên
Trang 9Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từnglần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lầncuối sau đó mới đến lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho
Trị giá thực tếvật liệu xuất
Trị giá thực tế vậtliệu nhập kho theo
từng lần nhập sau x
Số lợng vật liệu xuất dùngtrong kỳ thuộc số lợng từng
lần nhập trớc đó
Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có u điểm là hạchtoán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầu công tác bảo quản vật liệu tạikho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi tiết.
2.2- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đợcsử dụng trong thời gian dài Giá hạch toán của nguyên vật liệu có thể là giá mua vậtliệu tại một thời điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch đợc xây dựng.
Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải đánh giá tình hìnhxuất nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán, cuối kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tếthông qua hệ số giá Hệ số giá nguyên vật liệu đợc xác định nh sau :
Hệ số giá =
Giá thực tế vật liệu
tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu xuấtkho trong kỳ Vật liệu Giá hạch toán vật
liệu tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệuxuất kho trong kỳ
Từ đó xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho :
Giá thực tế của vậtliệu xuất kho
Giá hạch toánvật liệu xuất kho
trong kỳ x Hệ số giá vật liệuTuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý, hệ số giá vật liệu có thể đợc tính chotừng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu Việc tính hệ số giá và chuyển đổi giávật liệu đợc thực hiện trên bảng kê số 3.
III/ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:
Vật liệu là một trong những đối tợng kế toán các loại tài sản cần đợc tổ chứchình thức chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về mặt hiện vật, không chỉ theotừng kho mà phải chi tiết theo từng loại, thứ, nhóm và phải đợc tiến hành đồngthời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập - xuất kho CácDoanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở sổ kế toán chi tiết và lựa chọn,vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cờng công tácquản lý tài sản nói chung và công tác kế toán vật liệu nói riêng.
Trang 101/ Chứng từ kế toán chi tiết nguyên vật liệu sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ1141/TC/QĐ/CĐKT Ngày 01 /01 /1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính, các chứng từ kếtoán về nhập, xuất vật liệu bao gồm:
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)-Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02-BH)- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (Mẫu 03-BH)
Ngoài ra tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khác nhau có thểsử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức( Mẫu 04-VT), biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05-VT); phiếu báo vật t còn lạicuối kỳ ( Mẫu 07-VT)
2/ Hạch toán chi tiết vật liệu :
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động vềsố lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu của doanh nghiệp Hạchtoán chi tiết vật liệu đợc tiến hành ở kho và ở phòng kế toán.
2.1- Các sổ chi tiết vật liệu sử dụng:
Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sửdụng các sổ(thẻ) kế toán chi tiết nh sau :
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu- Sổ đối chiếu luân chuyển.- Sổ số d
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên còn có thể sử dụng các bảng kê xuất- tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanhchóng và kịp thời.
2.2- Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp mà có thể áp dụng một trong baphơng pháp sau để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.
a/ Phơng pháp ghi thẻ song song:
+ Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình xuất- nhập- tồnhàng ngày theo chỉ tiêu số lợng Thẻ kho đợc mở theo từng kho, từng thứ vật liệu.Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho lên phòng kế toán (hoặc kế toán xuống kho nhận).
+ Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ( thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệuđể ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bảnsổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các cộtđể ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Trang 12Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song đợc môtả bằng sơ đồ sau:
b/ Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuển:
+ Tại kho: Đợc thực hiện nh phơng pháp ghi thẻ song song.
+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập- xuất- tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu cho từng kho dùng cho cảnăm Sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng Để có sốliệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất.Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và giá trị
Trang 13Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp này nh sau:
Thẻ kho
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Bảng kê nhập Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú : Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Kiểm tra, đối chiếu.
c/ Phơng pháp “sổ số d”:
+ Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn vậtliệu về mặt số lợng Cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho (về mặtsố lợng) vào sổ số d
+ Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d cho từng kho dùng cho cả năm đểghi số tồn kho của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu vào cuối tháng theo chỉ tiêugiá trị Căn cứ vào chứng từ nhập- xuất kế toán lập bảng kê nhập, bảng kê xuất đểghi chép tình hình nhập, xuất hàng ngày hoặc định kỳ Từ các bảng kê nhập, bảngkê xuất, lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ các bảng kê luỹ kế này lập bảngtổng hợp nhập- xuất- tồn kho theo từng nhóm, từng loại vật liệu (theo chỉ tiêu giátrị) Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn khovề số lợng mà thủ kho đã ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán để tính ra giá tồn khocủa từng thứ, từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu (theo chỉ tiêu giá trị) để ghi vàocột số tiền ở sổ số d
Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiềntồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiền tồn kho trên bảng kêtổng hợp nhập- xuất- tồn của kế toán tổng hợp.
Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết theo phơng pháp này đợc mô tả qua sơ đồ sau :Thẻ kho
Trang 14Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Bảng kê nhập Bảng kê xuấtSổ số d
Bảng luỹ kế nhập Bảng luỹ kế xuất
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồnGhi chú : Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.Kiểm tra, đối chiếu.
Trang 15IV/ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:
1/ Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Đây là phơng pháp mà kế toán phản ánh một cách thờng xuyên liên tục và cóhệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật t trong doanh nghiệp Một số tàikhoản sử dụng:
+ TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để ghi chép số hiệncó và tình hình tăng giảm các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế Tài khoản 152có thể đợc mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi kế toán chi tiết theo từngloại, từng thứ nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế vàyêu cầu của doanh nghiệp:
TK152.1: Nguyên vật liệu chính.TK 152.2: Nguyên vật liệu phụ.TK 152.3: Nhiên liệu.
TK152.4: Phụ tùng thay thế
TK152.5 : Thiết bị xây dựng cơ bản.TK152.8 Vật liệu khác.
+ TK 151 “ Hàng mua đang đi đờng”: Tài khoản này dùng để phản ánh giátrị các loại vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán vớingời bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã vềnhập kho.
+ TK 331 “ Phải trả cho ngời bán”: Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánhtheo quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về cáckhoản vật t, hàng hoá lao vụ, dịch vụ.
Ngoài ra, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu còn sử dụng một số tài khoản nh: TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
TK 133- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong một doanh nghiệp bao gồm: kế toántổng hợp tăng nguyên vật liệu và kế toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu.
Vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khác nhau: domua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, do nhận vốn góp của các đơn vị, cánhân khác Còn giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo
Trang 16sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quản lý doanh nghiệp để góp vốn liên doanh vớicác đơn vị khác, nhợng bán lại và một số nhu cầu khác.
Trong các Doanh nghiệp sản xuất, các nghiệp vụ nhập - xuất kho vật liệuphát sinh thờng xuyên nhất là trong các Doanh nghiệp có qui mô vừa và lớn, khối l-ợng, chủng koại vật liệu nhiều và đối tợng sử dụng cũng rất đa dạng Trong trờnghợp này nếu Doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán đề hạch toán thì việc sử dụngbảng “tính giá thực tế vật liệu “ là rất cần thiết.
Bảng tính giá thực tế vật liệu (TK 152)
4 Hệ số giá.
5 Xuất trong tháng.6 Số d cuối tháng.
Trang 17Bảng tính giá thực tế vật liệu đợc lập hàng tháng và vật liệu xuất dùng cho các đốitợng trong tháng đợc thực hiện trên bảng phân bổ sau:
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu Tháng năm
5 TK 642: CF QLDN
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu cũng đợc lập hàng tháng.
2/ Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờngxuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, công cụ, hàng hoá, thành phẩm trên cáctài khoản tồn kho tơng ứng Các tài khoản kế toán sử dụng:
+ Theo phơng pháp này, các tài khoản 152, 151 không đợc dùng để theo dõitình hình nhập, xuất nguyên vật liệu trong kỳ mà chỉ để kết chuyển giá trị thực tếvật liệu, hàng mua đang đi đờng đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “ Mua hàng”.
+ Tài khoản 611- “Mua hàng” dùng để phản ánh giá trị thực tế của một số vậtt, hàng hoá mua và xuất dùng trong kỳ
Tài khoản 611 - “Mua hàng” không có số d và mở thành 2 tài khoản cấp 2 là:- TK 611.1 - Mua nguyên liệu, vật liệu
- TK 611.2 - Mua hàng hoá
Ngoài ra kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp này cũng sử dụngcác tài khoản liên quan khác nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Theo phơng pháp này, trị giá xuất kho của vật liệu đợc tính nh sau:
Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ+ trị giá nhập trong kỳ- Trị giá tồn cuối kỳ
3/ Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp vật liệu:
Theo chế độ kế toán hiện hành ở nớc ta có bốn hình thức sổ sách kế toándùng để kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, đólà : - Hình thức “ Nhật ký sổ cái “
- Hình thức “ Chứng từ ghi sổ “- Hình thức “ Nhật ký chứng từ “- Hình thức “ Nhật ký chung “
Trang 18Mỗi một hình thức kế toán có một hệ thống sổ sách riêng, trình tự hạch toánriêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể và có u nhợc điểm khác nhau Khi vận dụnghình thức kế toán nào cần phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạtđộng, yêu cầu quản lý, quy mô của doanh nghiệp, trình độ chuyên môn của nhânviên kế toán để áp dụng cho thích hợp.
Trang 19Phần ii
Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệutại Nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội.
I/ Đặc điểm, tình hình chung của Nhà máy thiết bị Bu điện:
1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộcTổng Công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam đợc thành lập từ năm 1954 với têngọi ban đầu là: Nhà máy Thiết Bị Bu Truyền Thanh, có nhiệm vụ sản xuất và lắpráp các sản phẩm phục vụ cho ngành Bu Điện và dân dụng Trong giai đoạn này sảnphẩm chủ yếu của Nhà máy bao gồm: loa truyền thanh, điện từ nam châm và mộtsố thiết bị thô sơ khác.
Đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của đất nớc Tổng cục Bu điện đã táchNhà máy thiết bị truyền thanh ra thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhàmáy 2, Nhà máy 3 và Nhà máy 4
Đầu những năm 1970, khi đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng và thống nhất.Lúc này kỹ thuật thông tin Bu điện đã phát triển lên một bớc mới đòi hỏi ngành BuĐiện phải có chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụ sựthích ứng mới của nhà máy cả trong cung cấp sản phẩm và hoạt động Tổng cục Buđện lại sát nhập nhà máy 1, 2, 3 thành một Nhà máy để đáp ứng việc cung cấp cácsản phẩm và hoạt động trong thời kỳ mới Sản phẩm cung cấp đã bớc đầu đợc đadạng hoá với kỹ thuật cao bao gồm: Các loại thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bịtruyền thanh và thu thanh, một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất củangành và một số sản phẩm dân dụng khác.
Tháng 2 năm 1986 do yêu cầu của Tổng Cụa Bu Điện Nhà máy lại một lầnnữa tách thành 2 Nhà máy:
- Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.
- Nhà máy vật liệu điện từ loa nam châm đóng ở Thanh Xuân - Đống Đa - HàNội.
Bớc vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển về khoa học kỹ thuật côngnghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin Nhà máy phải đơng đầu với rất nhiều khókhăn, nhu cầu của thị trờng ngày càng cao đòi hỏi ở tầm cao nhất về chất lợng sảnphẩm Điều này đóng vật t quyết định đến khối lợng sản xuất, tác động đến quy môcủa Nhà máy Mặt khác do có sự chuyển đổi của nền kinh tế chuyển từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã ảnh hởng không nhỏđến sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, đánh dấu cột mốc của sự chuyển đổi nềnkinh tế nói chung và của nhà máy nói riêng
Trớc yêu cầu bức thiết của tình hình mới, để tăng cờng lực lợng sản xuấtcũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và Quốc tế,tháng 3 năm 1993 Tổng cục Bu điện lại một lần nữa quyết định nhập hai nhà máytrên thành Nhà máy thiết bị Bu điện.
Hiện nay, trên phạm vi cả nớc hầu hết tất cả các Doanh nghiệp, các Bu Điệnhuyện đều sử dụng sản phẩm của Nhà máy.
Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao của thị trờng Nhà máy đã không ngừng mởrộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị,
Trang 20nâng cao tay nghề công nhân và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, mở rộng thịtrờng trong và ngoài nớc (hiện nay Nhà máy mới chỉ có 1 trụ sở chính (gồm 2 cơsở) đặt tại Hà Nội và chi nhánh đặt tại Thàng Phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng).Trong quan hệ với nhà cung cấp đầu vào nhà máy luôn phấn đấu là một khách hàngđáng tin cậy Nhà máy đã và đang tiếp tục mở rộng mối quan hệ không chỉ với cácnhà cung cấp nguyên vật liệu trong nớc mà cả với các nhà cung cấp nớc ngoài nhằmđảm bảo đầu vào đáp ứng đợc tính kỹ thuật cao cho sản phẩm Cụ thể là các nhàcung cấp đầu vào trong nớc gồm có: Công ty vật t tổng hợp (gồm: kim khí, nhựa,hoá chất ), Công ty Nhựa, Viện máy và công cụ Còn các nhà cung cấp nớc ngoàigồm có rất nhiều công ty của các nớc trên thế giới và nhập chủ yếu là các thiết bịđiện thoại, các nguyên liệu sản xuất nh: Công ty Siemen-Đức, Alanchia-Pháp,Erisson, Alphatel, Motorola-Mỹ, Kolen, Tory,Deawo của Hàn quốc, Quang Đông-Trung Quốc,
Để hớng tới một mạng lới Bu Chính Viễn Thông mang tính chất toàn cầu hoáphục vụ ngời tiêu dùng Nhà máy tiến hành đa dạng hoá sản phẩm bằng một sốnhiệm vụ cơ bản sau:
- Sản xuất các sản phẩm chủ yếu cho Viễn thông nh: Máy điện thoạt các loại( máy điện thoại ấn phím, máy điện thoại di động, máy Fax, máy Pabx); Thiết bịđo, Thiết bị đấu nối, các thiết bị đầu cuối khác.
- Sản xuất một số sản phẩm phục vụ ngành Bu chính: dấu bu chính, dấu nhậtấn, máy in cớc, máy xoá tem, cân điện tử, kìm niêm phong,
- Sản xuất những sản phẩm phục vụ công nghiệp: chế biến, khung công tơ bapha, loa nén và sản phẩm để xuất khẩu nh : giá để Toux, công tơ.
Trải qua bao thăng trầm trong lịch sử phát triển của mình, dù đã phải tách ranhập lại nhiều lần và có những lúc tởng nh phải đóng cửa Nhng với quyết tâm củacác cán bộ công nhân viên trong Nhà máy cũng nh sự lãnh đạo tài tình của các nhàquản lý, Nhà máy đã thoát khỏi bế tắc, luôn cố gắng giữ vững và ổn định sản xuất,vơn lên và phát triển mạnh mẽ nh hiện nay.
Là một trong tám thành viên thuộc khối công nghiệp của Tổng Công Ty BuChính Viễn Thông Việt Nam, Nhà máy hạch toán độc lập, tự chủ trong sản xuấtkinh doanh và để thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhà máyđã mở tài khoản tại Ngân hàng Công Thơng khu vực Ba Đình:
TK 710A.0009 - 710B 0009 VND và TK 3001.101.001.009 USD
và có giấy phép kinh doanh xuất - nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp số 1031004.Với số vốn kinh doanh ban đầu của Nhà máy là 2.439 triệu đồng nhng tínhđến cuối năm 1999 vốn kinh doanh của Nhà máy đã lên tới 196.385 triệu đồng, mộtcon số không nhỏ thể hện sự phát triển đi lên không ngừng của Nhà máy về cảchiều rộng và chiều sâu.
Ta có thể nhận thấy khả năng phát tiển của nhà máy qua một số chỉ tiêu thựctế đạt đợc trong những năm gần đây nh sau:
Trang 215Tổng quỹ lơng1.0004.749.6326.481.4558.732.5177.068.0006Nguyên giá TSCĐ,,18.739.16134.770.98645.000.00059.229.0197Nguồn vốn SXKD,,8.935.88021.106.60428.500.00027.420.1098
Các khoản nộp NS,,5.005.2227.048.7848.187.1597.891.567- Thuế doanh thu,,1.873.4152.504.5172.871.3713.124.784- Thuế lợi tức,,532.3481.180.2871.382.4001.228.728
Một chặng đờng hơn 40 năm tồn tại và phát triển tuy cha thể coi là dài nhngcũng không phải là ngắn đối với một Doanh nghiệp Nhà nớc Cơ sở vật chất bề thếhiện nay cùng với sự năng động nhạy bén của ban lãnh đạo chính là nền tảng vữngchắc để Nhà máy Thiết Bị Bu Điện hoàn toàn yên tâm vững bớc vào chặng đờngphát triển tiếp theo của mình.
Trong năm 2000 này, Nhà máy đã đặt ra kế hoạch sản xuất kinh doanh quamột số chỉ tiêu lớn nh:
- Doanh thu cha có thuế VAT : 169 tỷ đồng.- Giá trị tổng sản lợng : 169 tỷ đồng.- Các khoản nộp Ngân sách : 4.215 triệu đồng.
Trong đó:
+ Thuế VAT : 3.265 triệu đồng + Thuế TNDN : 720 triệu đồng.
+ Thuế sử dụng vốn : 230 triệu đồng.
Để đạt đợc chỉ tiêu đặt ra đồng thời bảo toàn và phát triển vốn, kinh doanh cólãi, giữ gìn vệ sinh môi trờng ngay từ đầu năm Nhà máy đã củng cố tổ chức vàquản lý:
- Lên kế hoạch đầu t, kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn liếng và kế hoạch nhậpkhẩu.
- Mở rộng mạt hàng mới nh ống nhựa 3 lớp, tủ nhựa Compudit, nguồn cho mạngViễn thông, điện thoại 901, điều khiển từ xa quạt điện
- Nhà máy đang cố gắng thực hiện ISO 9002 cho dây chuyền sản xuất điện thoại(với khẩu hiệu: “ Chúng tôi cố gắng đón nhận chứng chỉ ISO 9002”), tiếp cận, khaithác công nghệ mới, tăng vòng quay của vốn, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợngvà trình độ cán bộ công nhân viên, hoàn thiện các điều lệ và các qui chế của Nhà n-ớc
2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà
máy:
Trang 22Cơ chế tự hạch toán kinh doanh, cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, cùng với sựđòi hỏi khắt khe của thị trờng về sản phẩm đã buộc Nhà máy phải tìm ra hớng đicho riêng mình: “Lấy chất lợng sản phẩm là yếu tố sống còn”.
- “Chất lợng là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mộtDoanh nghiệp Chính sách chất lợng của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện là cung cấpnhững sản phẩm điện thoại có chất lợng phù hợp với tiêy chuẩn ngành Bu ChínhViễn Thông và tiêu chuẩn Viễn Thông Quốc Tế”.
Trong sản xuất kinh doanh Nhà máy luôn luôn ton trọng nhu cầu, nguyệnvọng của khách hàng và tìm mọi biện pháp để thoả mãn nhu cầu đó Chính vì vậyNhà máyđã xây dựng, triển khai hệ thống đảm bảo chất lợng theo kiểu ISO9002/TCVN, ISO 9002 1996 cho sản phẩm điện thoại.
Ban lãnh đạo của Nhà máy yêu cầu toàn thể cán bộ công nhân viên Nhà máyphải nắm vững chính sách chất lợng, cùng nhau hợp tác xây dựng kế hoạch, thựchiện và duy trì hệ thống chất lợng của Nhà máy.-
Kế hoạch sản xuất đợc dựa trên nhu cầu thị trờng chứ không còn do Nhà nớcgiao nh trớc đây Nhà máy cũng rất chú trọng đến công tác xây dựng chiến lợc tiêuthụ sản phẩm trong nớc và tăng cờng thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài
II Đặc điểm qui trình công nghệ và hệ thống tổ chức quản lý, sảnxuất của nhà máy.
1- Đặc điểm qui trình công nghệ:
Nhà máy Thiết Bị Bu Điện là một Doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặthàng về Bu Chính Viễn Thông cho toàn quốc Do mạng lới Bu Chính Viễn Thôngcủa nớc khá phức tạp, có sự đầu t của nhiều nớc trên Thế giới nh: Pháp, Mĩ, úc vìvậy sản phẩm của nhà máy sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau điều này đã làmảnh hởng tới qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, qua nhiều bớc công việc Từ khiđa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là cả một quá trìnhliên tục, khép kín đợc phác hoạ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ qui trình công nghệ của nhà máy.
Bán thành Phẩm
Bán thành phẩm Lắp ráp mua ngoài
Trang 23Thành phẩm Có thể miêu tả sơ đồ trên nh sau:
Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất sau đó chuyển sang khobán thành phẩm (nếu là sản phẩm đơn giản thì sau khâu này trở thành sản phẩmhoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm ) tiếp theo chuyển đến phân xởng lắpráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm Suốt quá trình đó có kiểm tra chất lợng, loạibỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn
2 Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý và sản xuất của nhà máy:
Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn háo cao và để hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổchức quản lý sản xuất, hệ thống tổ chức quản lý của Nhà máy đợc sắp xếp thànhtừng phòng ban, từng phân xởng Hiện nay Nhà máy có khoản 600 lao động Banlãnh đạo của nhà máy gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 10 phòng ban chức năng và10 phân xởng sản xuất Giữa các phòng ban đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,ban giám đốc thực hiện quản lý vĩ mô, đa ra quyết định chung chỉ đạo toàn bộ hoạtđộng của Nhà máy.
2.1/ Ban giám đốc và các phòng ban:
* Giám đốc: Là ngời có nghĩa vụ trong việc quản lý mọi hoạt động của nhà máy và
chịu trách nhiệm với Nhà nớc và pháp luật về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh.
* Phó giám đốc: Phó Giám đốc Kinh doanh, Phó Giám đốc Kỹ thuật trợ lý cho
giám đốc và theo dõi, điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định.
* Các phòng ban: Hệ thống quản lý theo chức năng (thông qua các trởng phòng rồi
đến từng nhân viên) Có một số rất ít các bộ phận theo phơng pháp trực tuyến Baogồm:
+ Phòng đầu t phát triển: Xây dựng kế hoạch chiến lợc ngắn, dài hạn, nghiên cứu
cải tiến bổ xung dây truyền công nghệ.
+ Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các qui trình công nghệ; nghiên cứu chế tạo
những sản phẩm mới, tính toán các thông số kỹ thật đa vào sản xuất
+ Phòng kế toán thống kê: Kiểm tra theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của nhà máy; Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở nhà máy;Theo dõi cơ cấu vốn và nguồn hình thành nên tài sản của nhà máy.
+ Phòng vật t: Lập kế hoạch vật t, cung cấp nguyên vật liệu và bán sản phẩm trên
cơ sở kế hoạch và các hợp đồng ký kết.
+ Phòng Marketing: Tổ chức tiêu thụ bán sản phẩm; Tiếp xúc với khách hàng;
Thăm dò, lập kế hoạch tiêu thụ đáp ứng đúng theo yêu cầu thị trờng.
+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng: Tổ chức lao động sản xuất, quản lý nhân sự,
điều hoà bố trí tuyển dụng lao động Ngoài ra còn có các nhiệm vụ khác nh: Lậpcác kế hoạch về bảo hộ lao động, điều độ kế hoạch sản xuất
Trang 24+Phòng kỹ thuật: theo dõi thực hiện các qui trình công nghệ, nghiên cứu, cải tiến
và chế tạo những sản phẩm mới, tính toán các thông số kỹ thuật đa váo sản xuất,quản lý và đảm bảo chất lợng sản phẩm.
+ Phòng hành chính: nghiên cứu, vận dụng các pháp chế, tiếp khách, tổ chức quản
lý con dấu của Nhà máy và tiến hành thực hiện các công việc hành chính trong nộibộ Nhà máy.
Ngoài ra còn có phòng bảo vệ, phòng kinh doanh điện thoại, phòng điều độ 3cũng có những chức năng tơng ứng
2.2/ Cơ cấu tổ chức sản xuất và nhiệm vụ của các phân xởng:
Cơ cấu tổ chức của Nhà máy đợc chia làm nhiều phân xởng Các phân xởngđều có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín và sảnxuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo từng nhu cầu của thị trờng.
Mối quan hệ mật thiết với nhau của các phân xởng đợc mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ dây chuyền sản xuất
PXPVC cứng PXPVC mềm
+ Phân xởng 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất khuôn mẫu sản
phẩm cho các phân xởng khác.
+ Phân xởng 2: Nhiệm vụ chính là đột, dập, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp cho các
phân xởng khác nhng vẫn có nhiệm vụ lắp ráp sản phẩm.
+ Phân xởng sản xuất số 3 và số 4: Đây là hai phân xởng cơ khí ở khu vực Thợng
đình chuyên sản xuất loa, ngoài ra còn có tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện Nhiệm vụchung là sản xuất loa từ nam châm
+ Phân xởng 5: Là phân xởng Bu chính, sản xuất những sản phẩm Bu chính nh
dấu nhật ấn, kìm niêm phong
+ Phân xởng 6: Phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và các sản phẩm
lắp ráp điện dân dụng
+ Phân xởng 7: Phân xởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử hiện đại
do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành
+ Phân xởng 8: Phân xởng lắp ráp loa
+ Phân xởng PVC cứng- mềm: Sản xuất ống nhựa cứng - mềm
Trang 25Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất có thể đợc phác hoạ qua sơ đồ sauđây:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Nhà máy thiết bị Bu điện.
Ban Giám đốc
Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng vật tổ chức Mar- kỹ kế toán đầu t hành bảo KD điều t và keting thuật thống phát chính vệ điện độ
LĐTL kê triển thoại 3
PX1 PX2 PX3 PX4 PX5 PX6 PX7 PX8 PXPVC cứng PXPVC mềmGhi chú: Quan hệ chỉ đạo.
Quan hệ cung cấp.
III- Thực trạng Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện:
1- Tổ chức bộ máy kế toán:
Kế toán là một bộ phận không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một loại hìnhDoanh nghiệp, quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà bộ máy kế toán của cácDoanh nghiệp đợc tổ chức sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu về thông tin kếtoán của mình Bộ máy kế toán của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đợc tổ chức theokiểu kết hợp giữa tập chung và phân tán, và để phục vụ tốt hơn cho việc ghi chép,cập nhật, tổng hợp thông tin tài chính kế toán một cách chính xác và nhanh chóng,Nhà máy đã trang bị cho phòng kế toán thống kê máy vi tính, thiết bị văn phòng khá đầy đủ và hiện đại.
Ngay từ đầu khi mới thành lập, Nhà máy đã tiến hành hạch toánhạch toánđộc lập Bộ máy kế toán của Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện chức năng theo dõi,kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dới hình thức tiền tệ vốn, theo dõinguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong nhà máy, hạch toán chitiết các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Đồng thời đáp ứng đợc yêu cầucung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo nhà máy
Phòng kế toán thống kê của Nhà máy 7 ngời làm việc trực tiếp tại Nhà máyvà 9 ngời làm việc phân tán tại các cơ sở và chi nhánh Tại Nhà máy bao gồm: 1 kếtoán trởng và 6 kế toán viên đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau:
Trang 26+ Kế toán trởng (Kiêm trởng phòng) : Chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán về mặt
nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịutrách nhiệm chung về các thông tin do phòng kế toán cung cấp Thay mặt giám đốctổ chức công tác kế toán của nhà máy, đồng thời là ngời trực tiếp thông báo, cungcấp thông tin kế toán tài chính cho ban giám đốc Nhà máy.
+ Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán, đa ra các thông tin cuối cùng trên
cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán phần hành khác cung cấp; đảm nhiệm công việctập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đến kỳ báo cáo lập báo cáo tàichính.
+ Kế toán tài sản cố định và thống kê tổng hợp: Theo dõi biến động của tài sản
cố định, kế toán tài sản cố định mở thẻ tài sản cố định cho từng loại tài sản một.Cuối tháng căn cứ vào nguyên giá tài sản phản ánh lên thẻ tài sản cố định, tiến hànhtrích khấu hao, lập bảng tổng hợp tính và phân bổ khấu hao
+ Kế toán vật liệu: có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ Tính toán kiểm tra số lợng và giá trị Nguyên vật liệu tồnkho, phát hiện kịp thời Nguyên vật liệu thừa, thiết, kém phẩm chất giúp Nhà máy cóbiện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại có tthể xảy ra.
+ Kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ: Ghi chép theo dõi và phản ánh thờng
xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Kế toán tiền lơng: Theo dõi, ghi chép và tính toán tiền lơng cho cán bộ công
nhân viên theo từng hình thức lơng sản phẩm hoặc lơng thời gian.
+ Kế toán tiêu thụ hàng gửi bán: phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất
bán, gửi bán sản phẩm, tính toán chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán vớingân sách các khoản thuế phải nộp Ngoài ra còn phải tính các chi phí phát sinhtrong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả của quá trình tiêu thụ sản phẩm
Các phần hành kế toán trên hoạt động đọc lập nhng luôn có sự hỗ trợ, bổsung cho nhau trong công việc và đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Cơ cấu bộ máy kế toán ở Nhà máy Thiết Bị Bu Điện
Kế toán trởng (kiêm trởng phòng)
Kế toán tổng hợp
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán
Trang 27TSCĐ và NVL tiền lơng tiêu thụ ngân hàng thống kê SL hàng gửi bán
2- Hệ thống sổ kế toán:
Hệ thống sổ kế toán của Nhà máy đợc tổ chức dựa trên đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh của nhà máy, phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý Hiệnnay nhà máy đang áp dụng hình thức “ Nhật ký chung ”
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật kýchung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sauđó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức này nh sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hếtghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệpvụ phát sinh đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.
- Trờng hợp đơn vị có mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vàocác chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,10 ngày ) hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng nghiệpvụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoảnphù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do một số nghiệp vụ đợc ghiđồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có ).
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối sốphát sinh.
Trong hình thức kế toán Nhật ký chung, sổ kế toán liên quan đến kế toánnguyên vật liệu gồm có:
+/ Sổ Nhật ký chung.+/ Sổ Nhật ký mua hàng.+/ Số cái TK 152, 621, 627 +/ Sổ chi tiết TK 152, 621, 331
Có thể mô tả hệ thống sổ sách và trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kýchung bằng sơ đồ sau :
Trang 28Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện
Chứng từ gốc: FNK, FXKhoá đơn bán hàngphiếu chi, phiếu thu
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký các TK Sổ (thẻ) kế toán (NK mua, bán hàng) (NK quỹ, Nk tạm ứng) chi tiết (TK 152)
Sổ tổng hợp các tài khoản(Sổ tổng hợp TK 152)
Sổ cái (TK 152) Sổ tổng hợp chi tiết TK 152
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Kiểm tra, đối chiếu.
3- Tổ chức áp dụng hệ thống tài khoản:
Căn cứ vào quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các quy địnhchung về chế độ kế toán mới áp dụng cho các doanh nghiệp do Bộ tài chính banhành ngày 01/01/1995, Nhà máy đã sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thốngtài khoản ban hành Tuy nhiên, trong công tác kế toán có một số tài khoản mà nhàmáy không sử dụng nh:
TK 128 - Đầu t ngắn hạn khác.
Trang 29TK 113 - Tiền đang chuyển.
TK 151 - Hàng mua đang đi đờng.TK 156 - Hàng hoá.
Một số tài khoản khác nh: TK 213, TK 228, TK 229, TK 631
Ngoài ra, là một doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn, có 3 trung tâm đặttại 3 miền (Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng), do đó để tiện theo dõi cáckhoản phải thu nội bộ, tài khoản 136 đợc chi tiết theo từng trung tâm:
TK 136.1 - Phải thu nội bộ trung tâm 1 (Hà Nội).TK 136.2 - Phải thu nội bộ trung tâm 2 (Đà Nẵng).TK 136.3 - Phải thu nội bộ trung tâm 3 (TP HCM).
Để huy động đợc nguồn tài chính cần thiết kịp thời phục vụ sản xuất kinhdoanh (nhà máy không chỉ huy động vốn từ ngân hàng) Nhà máy đã năng độngtrong việc huy động nguồn vốn ngay từ cán bộ công nhân viên, với khoản huy độngnày doanh nghiệp đã sử dụng các tài khoản nh TK 311, TK 341, TK 344.
* Báo cáo mà Nhà máy sử dụng là cả 4 báo cáo do bộ tài chính quy định:- Mẫu số B01 - DN: Bảng cân đối kế toán.
- Mẫu số B02 - DN: Báo cáo kết quả kinh doanh.- Mẫu số B03 - DN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ.- Mẫu số B09 - DN: Thuyết minh báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính Doanh nghiệp đợc lập trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các sổkế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu tổng hợp nhất và tình hình tài chính của Doanhnghiệp trong kỳ báo cáo
4 - Tổ chức chứng từ :
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất kinh doanh tại nhà máy, công tác tổ chức kếtoán đợc áp dụng ở đây chủ yếu là phân tán Nh trên đã trình bày, quy mô hoạtđộng của nhà máy lớn, để thuận tiện cho việc theo dõi, hạch toán thì tại mỗi trungtâm có tổ chức hạch toán độc lập Vào cuối mỗi tháng hoặc cuối mỗi quý các cơ sởđó phải đối chiếu số liệu sổ sách với cơ sở chính ( 61- Trần phú ), kế toán tổng hợpsẽ tổng hợp số liệu và xác định kết quả lỗ lãi của hoạt động sản xuất kinh doanhcho toàn bộ Nhà máy Có thể nói, hệ thống ghi chép sổ sách của nhà máy vừa mangtính chất phân tán vừa mang tính chất tập trung Đặc điểm này giúp cho việc tổchức sử dụng, lu chuyển chứng từ của nhà máy hợp lý và khoa học hơn nhiều.
5- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho:
Do nguyên vật liệu của nhà máy rất nhiều loại Sản phẩm làm ra rất đa dạng,phong phú, để hạch toán hàng tồn kho nhà máy áp dụng theo phơng pháp kê khaithờng xuyên Việc áp dụng phơng pháp này giúp cho kế toán nguyên vật liệu có thểtheo dõi chính xác về cả số lợng lẫn giá trị vật liệu xuất kho đợc phân bổ cụ thể,thuận lợi, tuy nhiên không tránh khỏi nhợc điểm là phải mất nhiều thời gian, côngsức trong hạch toán, lu chuyển và đối chiếu sổ sách giữa các bộ phận.
IV/ thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện
Trang 30- hà nội:
1.Đặc điểm về Nguyên vật liệu và công tác tổ chức Nguyên vật liệu Nhà máy:
Nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu là các loại nhựa để sản xuất vỏ điệnthoại, các loại thép, Inox để sản xuất các sản phẩm linh kiện khác phục vụ cho việcsản xuất các sản phẩm của ngành Bu Chính nh: thùng th, tủ hộp đầu dây Ngoàicác Nguyên vật liệu trên Nhà máy còn sử dụng một số Nguyên vật liệu có tính chấtkỹ thuật cao dùng cho sản xuất sản phẩm mang tính kỹ thuật cao của ngành BuChính Viễn Thông nh: cân điện tử Nguyên vật liệu này hầu nh đề nhập từ nớcngoài Nói chung Nguyên vật liệu của Nhà máy không có những đặc điểm đặc biệtnhng phần nào cũng mang đặc thù của ngành Bu Chính Viễn Thông.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên về quy mô sản xuất nên yếu tố đầu vào(ở đây là Nguyên vật liệu) cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn cả về số lợng,chất lợng, quy cách và chủng loại Trong điều kiện hiện nay, việc đáp ứng đầy đủvề nguyên vật liệu ấy không chỉ đơn thuần là nhập từ các nhà cung cấp trong nớcmà cả với nhà cung cấp nớc ngoài để đáp ứng tính kỹ thuật cao cho sản phẩm (th-ờng là những loại nguyên vật liệu thuộc lĩnh vực điện tử viễn thông mang tính chấtkhoa học kỹ thuật cao)
Đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh chính của nhà máy, ngaytừ công tác tổ chức tiếp nhận vật t, nhà máy có bộ phận tổ chức tiếp nhận nhanhchóng, chính xác cả số lợng, chất lợng, chủng loại vật t theo đúng tiêu chuẩn kỹthuật quy định tạo điều kiện cho việc hoàn thành kế hoạch, nâng cao việc sử dụngnguyên vật liệu, làm giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm.
Bên cạnh đó, để thuận tiện cho việc quản lý, nhà máy đã sử dụng 5 kho để lutrữ vật liệu Mỗi kho đều có thủ kho riêng có trách nhiệm theo dõi vật liệu về số l-ợng cũng nh chất lợng.
Trong công tác hạch toán, mỗi loại vật liệu đợc phản ánh trên một tài khoảnriêng Thực hiện đầy đủ các quy định về thủ tục nhập, xuất và luân chuyển chứngtừ Tuy nhiên kế toán vật liệu cha sử dụng đến “ Sổ danh điểm vật t ” nên việc theodõi sự biến động của vật t gặp khó khăn và phức tạp hơn.
2 Phân loại nguyên vật liệu ở nhà máy:
Với quy mô sản xuất đợc mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu, hiện naynguyên vật liệu đợc sử dụng trong nhà máy gồm có gần 2.000 loại khác nhau, vớiđặc điểm, quy cách, chủng loại khác nhau, với vai trò công dụng, đặc tính kỹ thuậtkhác nhau Xuất phát từ vấn đề này để tiện cho công việc theo dõi của các bộ phậnliên quan nh: Phòng kế hoạch, phòng vật t, phòng kế toán thống kê và trực tiếp làthủ kho Nhà máy đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu nh sau:
+/ Vật liệu chính: Bao gồm sắt, thép, bán thành phẩm mua ngoài, nhựa, linh kiện điện tử
+/ Vật liệu phụ: Giấy viết, hoá chất, băng dính
+/ Nhiên liệu phục vụ cho quản lý và sản xuất nh: Xăng, dầu nhờn+/ Phụ tùng thay thế các loại: Mũi khoan, taro, đá mài
Trang 313 Đánh giá nguyên vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện :
Đây là một công việc quan trọng, do sử dụng quá nhiều Nguyên vật liệu khácnhau cho nên việc đánh giá chính xác Nguyên vật liệu là rất cần thiết Đánh giánguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu để ghi chép vào sổ sách kế toánmột cách chi tiết thống nhất, hợp lý.
3.1- Đánh giá vật liệu nhập kho:
+/ Thông thờng nguyên vật liệu nhập về đợc giao tận nơi (tại nhà máy), cónghĩa là trong trờng hợp này giá bán ghi trên hoá đơn là giá vật liệu nhập kho cộng(+) với các loại chi phí khác nh chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ mà theo thoảthuận trong hợp đồng nhà máy phải chịu.
+/ Trong những trờng hợp nhất định bộ phận cung ứng vật t phải đến tận nơicần thu mua để xem xét chất lợng, quy cách, chủng loại, giá cả vật t để có thể trựctiếp liên hệ mua và vận chuyển về kho Khi đó kế toán hạch toán vật liệu nhập khotheo giá ghi trên hoá đơn của ngời bán cộng (+) chi phí thu mua ( công tác phí, chiphí vận chuyển ).
+/ Trong thực tế, do yêu cầu đòi hỏi của sản xuất cũng nh đáp ứng yêu cầutiêu dùng ngày càng cao của một số sản phẩm mà một số nguyên vật liệu phải nhậptừ nớc ngoài nh: Kính hiển vi điện tử, máy xoá tem thì ngời cung cấp giao tậncầu cảng.
+/ Trong trờng hợp này kế toán hạch toán vật liệu nhập kho theo giá ghi trênhoá đơn + thuế nhập khẩu + chi phí vận chuyển vật liệu về kho
Tuy nhiên, trong cả 3 trờng hợp nêu trên khi doanh nghiệp áp dụng luật thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thì giá ghi trên hoá đơn là giá cha có thuế GTGT,khi nhập kho vật liệu thì trị giá thực tế đợc ghi theo giá hoá đơn Thuế GTGT (10%giá hoá đơn) đợc hạch toán riêng vào tài khoản 133 “ Thuế GTGT đợc khấu trừ”(TK 13312-Thuế GTGT đợc khấu trừ đối với hàng hoá nhập khẩu).
+/ Trong trờng hợp đơn vị bán hàng áp dụng tính thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp, thì khi đó đơn vị bán sẽ sử dụng một loại hoá đơn riêng, đó là hoáđơn GTGT
Trang 32Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 02 GTTT-3LL Liên 2 : Giao khách hàng BD/99-B:
Hình thức thanh toán: Mã số:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền bán hàng:Thuế suất GTGT: Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán:Số tiền viết bằng chữ:
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên, đóng dấu )
Trờng hợp này, giá ghi trên hoá đơn là giá bao gồm cả thuế GTGT đầu ra củađơn vị bán Số thuế này nhà máy không đợc khấu trừ khi hạch toán vật liệu nhậpkho
+/ Với những loại vật liệu do nhà máy tự gia công chế biến nh: Vỏ hộp đấudây, vỏ thùng th, hộp điện thoại thì giá thực tế vật liệu nhập kho đợc tính nh sau:
Giá thực tế vật = Giá thực tế + Chi phí liệu nhập kho vật liệu xuất chế biến chế biến
+/ Đối với những vật liệu phải thuê ngoài gia công chế biến thì:
Giá thực tế vật = Giá thực tế vật liệu ghi + Chi phí liệu nhập kho trên hoá đơn xuất chế biến chế biến
3.2- Đánh giá vật liệu xuất kho:
Trang 33Với một khối lợng lớn nguyên vật liệu đợc xuất thờng xuyên cho nhiều mụcđích khác nhau phục vụ sản xuất, do vậy để thuận tiện cho việc hạch toán vật liệuxuất kho, nhà máy sử dụng giá hạch toán.
Khi sử dụng giá hạch toán (thờng lấy giá từ cuối năm trớc) thì căn cứ vào giátrị của khối lợng nguyên vật liệu xuất ra tính theo giá hạch toán đó, cuối kỳ tính giáthực tế và điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế vật liệu xuất kho qua hệ sốgiá (H).
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ H =
Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ+Giá hạch toán vật liệu xuất trong kỳTrong thực tế, khối lợng nguyên vật liệu của nhà máy tồn kho ít do xác địnhđợc mức dự trữ hợp lý, nguyên vật liệu đợc nhập vào liên tục và cũng đợc sử dụngngay cho sản xuất Mặt khác thị trờng vật liệu hiện nay cũng rất đa dạng, do đó khinhu cầu sản xuất đòi hỏi, bộ phận cung ứng có thể dáp ứng để sản xuất ngay, nênthời gian thu mua và đa vào sản xuất ngắn, cho nên giá thực tế của vật liệu xuất khothờng xấp xỉ bằng giá thực tế của vật liệu nhập kho (trừ những loại nguyên vật liệunhập khẩu từ nớc ngoài).
Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, chẳng hạn nhập một lô hàng lớn và xuấtngay thì giá xuất kho của vật liệu đợc tính theo giá thực tế của từng lô hàng.
4 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu ở Nhà máy thiết bị Bu điện:
4.1 - Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán tình hình hiện có và sự biến động của nguyên vật liệu tại nhàmáy, kế toán sử dụng tài khoản sau:
+/ TK 152 - “ Nguyên liệu, vật liệu ”.
+/ Các tài khoản phản ánh phơng thức thanh toán với nhà cung cấp nh TK111, TK 112, TK 141, TK 331
+/ Các tài khoản phản ánh quá trình xuất kho phục vụ cho các mục đích khácnhau nh : TK 621, TK 627, TK 641, TK 642
Do đặc thù của nhà máy về phơng thức mua vật liệu nên kế toán không sửdụng tài khoản 151- “ Hàng mua đang đi đờng”
Nội dung, kết cấu của các tài khoản nêu trên đã đợc trình bày ở phần thứ nhất“ Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất ”.ở phần này chỉ xin đề cập đến những tài khoản liên quan đến kế toán nguyên vậtliệu.
4.2- Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Nhà máy thiết bị Bu điện:
Một trong những yêu cầu cơ bản đối với quản lý vật t là đòi hỏi phải theo dõi,phản ánh chặt chẽ tình hình nhập-xuất- tồn kho vật liệu theo những thứ, những loạivật liệu về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị.
Tổ chức thực hiện đợc toàn bộ các công tác kế toán vật liệu nói chung và kếtoán chi tiết nguyên vật liệu nói riêng trớc hết phải bằng hệ thống chứng từ kế toánđể phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan tới nhập, xuất kho nguyên vật liệu.Những chứng từ kế toán này là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán Thực tế Nhà máychứng từ kế toán đợc sử dụng trong phần hành chi tiết vật liệu gồm:
- Phiếu nhập kho.
Trang 34- Phiếu xuất kho.
- Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức.- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Để phù hợp với quy mô sản xuất thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính vàtrình độ chuyên môn của thủ kho, kế toán chi tiết thực hiện theo phơng pháp “ Ghithẻ song song ”.
Theo phơng pháp này, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán nh sau:
+/ Tại kho, căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho, thủ kho mở thẻ kho để theo dõichi tiết từng loại nguyên vật liệu chỉ về mặt số lợng Định kỳ (nửa tháng một lần)sau khi đã ghi chép vào thẻ kho đầy đủ, thủ kho chuyển chứng từ nhập, xuất cho kếtoán vật liệu.
+/ Tại phòng kế toán: Sau khi nhận đợc các chứng từ do thủ kho chuyển lênkế toán vật liệu sẽ tiến hành phân loại, xắp xếp theo thứ tự phiếu nhập kho, xuất khoriêng Sau đó tiến hành ghi chép vào các sổ thẻ chi tiết hàng ngày, lập bảng kê,bảng phân bổ, nhật ký chung sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ cái, bảngcân đối số phát sinh và làm báo cáo tài chính.
a.- Kế toán chi tiết nhập vật liệu: a.1- Thủ tục nhập vật liệu:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức nguyên vật liệu, phòngvật t tính toán, xác định mức độ nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất ra một khối l-ợng sản phẩm nhất định, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng kỳ,phòng vật t mở sổ nghiệp vụ, lên kế hoạch thu mua vật liệu, sau đó đợc sự đồng ý(ký duyệt) của giám đốc hoặc phó giám đốc, phòng vật t cử ngời đi mua hoặc kýhợp đồng mua bán theo thời hạn nhất định.
* Thủ tục nhập kho do mua ngoài:
Tại Nhà máy, nguyên vật liệu chủ yếu là do mua ngoài với khối lợng và giátrị rất lớn Để đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra cũng nh đảm bảo tính liên tụctrong quá trình sản xuất, trớc khi nhập kho vật liệu, nhà máy tiến hành kiểm nghiệmvà lập biên bản kiểm nghiệm trong những trờng hợp cần thiết Thủ tục nhập kho đợctiến hành tuỳ thuộc vào từng hình thức thanh toán cụ thể Chẳng hạn, khi ngời bánvận chuyển nguyên vật liệu đến cho nhà máy, căn cứ vào hoá đơn bán hàng nh sau:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 3LL
Liên 2: (giao cho khách hàng) KB/90-B Ngày 05 tháng 03 năm 2000 No: 042988Đơn vị bán hàng: Công ty Thơng mại Tràng Thi - CHTMDV Thuốc BắcĐịa chỉ : 24 Thuốc Bắc Số TK:
Trang 35Hình thức thanh toán: TGNH MS : 01 00686865 - 1Số
Tổng cộng tiền thanh toán 9.696.097 đSố tiền viết bằng chữ: Chín triệu, sáu trăm chín sáu nghìn không trăm chínbẩy đồng chẵn./.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Căn cứ hoá đơn số 042988 tiến hành kiểm nghiệm và lập biên bản kiểmnghiệm vật t nh sau:
Tổng công ty BC-VT Việt nam Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt namã hội chủ nghĩa Việt nam
Nhà máy thiết bị Bu điện Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBiên bản kiểm nghiệm vật t
Căn cứ vào hợp đồng số 108-00 ngày 03 tháng 03 năm 2000 giữa Nhà máythiết bị Bu điện Hà nội (bên mua ) và Công ty Thơng mại Tràng Thi (bên bán).
Căn cứ vào một số hoá đơn chứng từ khác có liên quan
Hôm nay, Ngày 05/03/2000, vào hồi 8 giờ 30 phút, chúng tôi gồm có:- Bà Nguyễn Tân Chung - Phó GĐ kỹ thuật
- Ông Ninh Đức Thắng - Trởng phòng vật t.- Bà Võ Minh Huệ - Kế toán vật t
- Bà Nguyễn Thị Thanh - Thủ kho vật t - dụng cụ- Ông Hoàng Công Sơn - Phòng Kỹ thuật
Cùng tiến hành kiểm tra lô hàng nhập khẩu với nội dung sau:
1 Nhôm cuộn1,2m*1m
Kg 404 404 Có 2 kg nhôm khôngđúng chủng loại
Trang 36Kết luận của ban kiểm nghiệm: Có 02 kg không đúng chủng loại 1,2mx1 m Biên bản hoàn thành vào lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày.
Phó GĐ kỹ thuật P.KTTK Phòng vật t Thủ kho P Kỹ thuật (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họtên)
Sau khi tiến hành kiểm nghiệm vật t, bộ phận thu mua lập phiếu nhập kho vậtliệu Phiếu nhập kho đợc chia làm 3 liên; 1 liên lu lại phòng vật t , 1 liên giao chothủ kho vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán vật t ghi vào thẻ và sổ kế toán chitiết (sổ nhập vật liệu, các sổ nhật ký đặc biệt); 1 liên giao cho ngời bán.
Thông thờng mỗi loại vật liệu sẽ đợc lập một phiếu nhập kho, nhng cũng cóthể lập một phiếu nhập kho cho nhiều vật liệu ở đây sau khi vật liệu đợc kiểmnghiệm, phòng vật t lập phiếu nhập kho số 258.
Trong trờng hợp này Doanh nghiệp thanh toán theo hình thức Tiền gửi ngânhàng cho nên thủ quỹ sẽ viết giấy uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng nơi Nhà máy đãmở tài khoản.
Trang 37Đơn vị: uỷ nhiệm chi Số: 104
Chuyển khoản, chuyển tiền, th, điện
Lập ngày 05 tháng 03 năm 2000Tên đơn vị trả tiền: Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Phần do ngân hàng ghi:
Tại ngân hàng: Sở giao dịch NH Công thơng VN 710A-0009Tên đơn vị nhận tiền: Công ty Thơng Mại Tràng Thi TK cóSố tài khoản:
Tại ngân hàng Ngoại thơng VN
Số tiền viết bằng chữ: Chín triệu sáu trăm chín mơi Số tiền viết bằng số: sáu nghìn không trăm chín mơi bảy đồng chẵn / 9.696.097Nội dunh thanh toán: Trả tiền mua nhôm cuộn.
Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng BKT Chủ TK ghi sổ ngày ghi sổ ngày 05/03/2000
KT KTT KT KTT
Sau khi nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng gửi về thủ quỹ tiến hành vào sổNhật ký Tiền gửi ngân hàng rồi giao chứng từ có liên quan cho kế toán vật liệu đểvào sổ chi tiết Nguyên vật liệu trong kỳ.
Tổng Công ty BCVTVN nhật ký quỹ Tập: 03-03/2000 Nhà máy TBBĐ (sử dụng cho tiền gửi VND) TK: 112
Trang 38Quý 3/2000
04298
+ Trờng hợp thanh toán bằng tạm ứng: thì thủ tục đợc tiến hành nh sau: trớc hếtphòng vật t sẽ viết giấy đề nghị chi gửi cho kế toán Nguyên vật liệu.
Nhà máy TBBĐ
Đề nghị chi Đề nghị chi cho : Tống Xuân Hồng
Đơn vị công tác : Phòng VT Số tiền : 15.000.000
Viết bằng chữ : Mời năm triệu đồng chẵn / Lý do chi : Chi tạm ứng mua vật t.
Sau khi nhận đợc đề nghị chi kế toán vật liệu viết phiếu chi và chuyển cho thủquỹ để xuất tiền.
Mẫu: Đơn vị: Nhà máy TBBĐ phiếu chi số: 134
Ngày 06 tháng 03 năm 2000Nợ:
Có: Họ tên ngời nhận tiền : Tống Xuân Hồng.
Trang 39Địa chỉ : Phòng VT
Lý do chi : Chi tạm ứng mua vật t.
Số tiền : 15.000.000 (viết bằng chữ): Mời năm triệu đồng chẵn /.Kèm theo đề nghị chi chứng từ gốc số 130.
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Mời năm triệu đồng chẵn./.
Thủ trởng Kế toán trởng Ngời Thủ quỹ Ngời
đơn vị lập phiếu nhận tiền
Sau khi mua đợc hàng kế toán vật liệu căn cứ vào hoá đơn tính lại số tiền chimua vật liệu đã tạm ứng nếu thừa thì thu lại, thiếu thì bổ sung thêm.
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 3LL
Liên 2: (giao cho khách hàng) KB/90-B Ngày 06 tháng 03 năm 2000 No: 043896Đơn vị bán hàng: Cửa hàng bách hoá tổng hợp
Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn
vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
Trang 401 Cụm khoá Inox cái 500 18.000 9.000.000
Cộng tiền hàng: 10.195.000
Tổng cộng tiền thanh toán 11.214.500Số tiền viết bằng chữ: Mời một triệu hai trăm mời bốn nghìn năm trăm đồngchẵn./.
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)Sau đó kế toán căn cứ vào hoá đơn số 043896 tiến hành lập biên bản kiểmnghiệm vật t tơng tự nh hoá đơn 042988.
Tiếp đó bộ phận thu mua lập phiếu nhập kho.