1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội

94 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 857 KB

Nội dung

Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội

lời nói đầu: Xã hội loài ngời phát triển theo quy luật từ thấp lên cao mà thời điểm là nền sản xuất hàng hoá. Trong giai đoạn này sản xuất không chỉ tiêu dùng nội bộ mà đã có sự trao đổi hàng hoá giữa các cộng đồng. Để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta về việc quản lý và phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ chế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự điều chỉnh Vĩ mô của Nhà nớc. Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ từng bớc tiếp cận với nền kinh tế Thế giới, mở rộng giao lu và phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bớc sang giai đoạn mới - nền kinh tế thị trờng - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàng ngàn các Doanh nghiệp nớc ta nói riêng. Thực tế cho ta thấy hàng hầu hết các Doanh nghiệp đều gặp rất nhiều khó khăn. Trớc những yêu cầu của nền kinh tế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong Xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Trong cơ chế mới Kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, nó là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý. Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, không phân biệt Doanh nghiệp đó thuộc thành phần, loại hình kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải đồng thời sử dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó kế toán đợc coi nh một cộng cụ hữu hiệu nhất. Cùng với sự phát triển của Xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng kéo theo sự thay đổi sâu sắc về hoạt động quản lý và cơ chế quản lý. Kế toán luôn luôn tồn tại và phát triển gắn liền với hoạt động quản lý kinh tế. Do vậy cũng có những cải tiến, đổi mới không ngừng về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao hơn đối với sự phát triển của nền sản xuất Xã hội. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng kế toán đợc nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý kinh doanh và chủ Doanh nghiệp quan niệm nh một ngôn ngữ kinh doanh, đợc coi nh nghệ thuật để ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với các đối tợng sử dụng thông tin. Song dù quan niệm nh thế nào đi chăng nữa thì kế toán luôn là công cụ quản lý và có vật t đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý Vĩ mô của Nhà nớc và Vi mô của Doanh nghiệp. Kế toán đã và đang là công cụ thực sự quan trọng cùng với các công cụ quản lý khác ngày càng đợc cải tiến và đổi mới, hoàn thiện hơn nhằm phát huy tác dụng để đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trờng. Một trong những nội dung chủ yếu của công tác kế toán, một khâu quan trọng, một thành phần chính để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho Doanh nghiệp đó chính là Nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu là một yêu cầu cần thiết và tất yếu đối với bất kỳ một Doanh nghiệp 1 sản xuất nào bởi lẽ: vật liệu là đối tợng lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào một chu kỳ sản xuất, Nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán Nguyên vật liệu đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Nội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, đợc thành lập theo quyết định số: 202/QĐ/TCBĐ ngày 15/3/1995 do Cục Bu Điện (nay là Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt NamViệt Nam) cấp. Có giấy phép kinh doanh số: 105985 cấp ngày 20/3/1995 do trọng tài kinh tế cấp, có trụ sở chính đặt tại 61 Trần Phú - Ba Đình - Nội, với tên giao dịch đối ngoại post & telecommunication equipmenp factory (postef). Là một trong những cơ sở hạ tầng hàng đầu sản xuất sản phẩm phục vụ cho mạng lới bu chính viễn thông trong cả nớc. Trong những năm đổi mới nền kinh tế của đất nớc Nhà máy đã và đang khẳng định tầm quan trọng của mình. Cũng nh các Doanh nghiệp khác Nhà máy luôn tìm tòi áp dụng những biện pháp, phơng pháp quản lý và hạch toán kế toán Nguyên vật liệu thích hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Nhận biết đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình học tập trờng và thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện cho nên em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: kế toán Nguyên vật liệu Nhà máy Thiết Bị Bu Điện nội làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính: Phần I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán Nguyên vật liệu Doanh nghiệp sản xuất. Phần II : Tình hình thực tế công tác kế toán Nguyên vật liệu Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Nội. Phần III: Một số ý kiến đóng góp nghằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng công tác kế toán Nguyên vật liệu Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Nội. Ngoài ra còn có lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo. Kế toán Nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp mà giải quyết nó không phải chỉ có kiến thức cơ bản về lý luận, năng lực cá nhân mà còn phải có nghiệp vụ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế. Với trình độ của một sinh viên Trờng Cao Đẳng thuộc khối kinh tế còn đang ngồi trong giảng đờng học tập và nghiên cứu thì kiến thức về kế toán không thể nói là không có. Tuy nhiên khối lợng kiến thức còn rất hạn hẹp, kinh nghiệm thực tế của một kế toán trong các Doanh nghiệp cha có, hơn nữa đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, đối tợng nghiên cứu lại rộng và phức tạp trong khi thời gian tìm hiểu thực tế có hạn cho nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, những ngời có kinh nghiệm và sự góp ý của những ngời quan tâm để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn. 2 phần I Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất I/ sụ cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 1/ Vai trò của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất: Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, là đối tợng lao động quan trọng cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Với vị trí đó, trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu th- ờng chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm; là bộ phận dự trữ quan trọng của doanh nghiệp. Do vậy có thể nói vật liệu không chỉ quyết định mặt số lợng của sản phẩm mà còn quyết định chất lợng của sản phẩm. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách chủng loại thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu về chất lợng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 2/ Đặc điểm và yêu cầu quản lý vật liệu: 2.1- Đặc điểm của vật liệu: Vật liệu tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới. Chúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá, biến đổi cả về mặt hiện vật và giá trị. + Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và đợc tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. + Về mặt giá trị: Giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Vật liệu là những tài sản vật chất, tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau, phức tạp về đặc tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thời tiết, khí hậu và môi tr- ờng xung quanh. Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số tài sản lu động và trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm thì chi phí vật liệu cũng thờng chiếm một tỷ trọng lớn . 3 2.2.- Yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất: Một vấn đề đặt ra là phải quản lý vật liệu nh thế nào để đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa có hiệu quả cao vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm? Nh đã trình bày, vật liệu xuất hiện mọi khâu của quá trình sản xuất, muốn thực hiện đợc yêu cầu đặt ra thì phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu kể từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng. Cụ thể nh sau : + Đối với khâu mua: Cần quản lý về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, phẩm chất, giá cả . Sao cho vừa đảm bảo chất lợng yêu cầu, vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí. + Đối với khâu bảo quản: Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hoá của mỗi loại vật t. + Đối với khâu dự trữ: Xác định và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiện các thủ tục nhập kho, xuất kho, phát hiện kịp thời mức độ và nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, h hỏng, mất phẩm chất của vật liệu, bảo đảm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn và đọng vốn. + Đối với khâu sử dụng: Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng, giá trị vật liệu khi xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các đối tợng sử dụng, góp phần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sử dụng vật liệu, sao cho sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Tóm lại, quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua tới khâu bảo quản, sử dụng và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toán Nguyên vật liệu nói riêng và trong công tác kế toán, quản lý tài sản nói chung. Bởi quản lý chặt chẽ Nguyên vật liệu không chỉ giữ vật t quan trọng trong sản xuất mà nếu thực hiện nó sẽ giúp cho Doanh nghiệp hoàn thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và kế hoạch phân phối . 3/ Nhiệm vụ kế toánnội dung tổ chức kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất: 3.1- Nhiệm vụ kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất: Từ yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu, Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách chế độ về quản lý vật t tất cả các khâu và xác định nhiệm vụ của kế toán vật liệu bao gồm: + Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản; tình hình xuất, nhập, tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn . nhằm đảm bảo cho quá trình sản 4 xuất kinh doanh áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, kiểm tra các đơn vị hạch toán phụ thuộc, các bộ phận. Thực hiện đầy đủ các bộ phận ghi chép ban đầu về vật liệu, mở các sổ (thẻ) kế toán vật liệu để thực hiện việc hạch toán vật liệu đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác chỉ đạo trong phạm vi toàn doanh nghiệp. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, kiểm tra tình hình nhập xuất vật liệu, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý các hiện tợng thừa thiếu, ứ đọng mất mát, kém phẩm chất của nguyên vật liệu. Tính toán chính xác số lợng, giá trị thực tế của nguyên vật liệu đa vào sử dụng và số đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu đã tiêu hao vào các đối tợng sử dụng . + Tham gia kiểm nguyên vật liệu, đánh giá vật liệu theo chế độ của Nhà nớc đã quy định, lập báo cáo về vật t, tiến hành phân tích kinh tế về tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng vật liệu một cách hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm và hạ thấp chi phí nguyên vật liệu . 3.2-Nội dung tổ chức kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất: Thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thì đòi hỏi quá trình hạch toán vật liệu phải gồm những nội dung sau: + Phân loại và lập danh điểm vật liệu. + Xây dựng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng vật t. Doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vật liệu. Trong kho phải trang bị đầy đủ ph- ơng tiện, các dụng cụ cân đong đo đếm vật t. Vật t trong kho phải đợc xắp xếp gọn gàng, đúng kỹ thuật và thuận lợi cho việc nhập, xuất kho vật t. Về nhân sự cần phải có một số nhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu kho. + Xây dựng các định mức vật t cần thiết: Các định mức dự trữ vật t tối đa, tối thiểu, các định mức sử dụng vật t cũng nh các định mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản. + Tổ chức khâu hạch toán ban đầu bao gồm vận dụng các chứng từ ban đầu và luân chuyển chứng từ cho hợp lý, khoa học. + Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán tổng hợp một cách thích hợp và khoa học. + Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm đối chiếu vật liệu, cũng nh các báo cáo về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu. + Tổ chức phân tích về tình hình vật liệu và những thông tin kinh tế. II/ Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu trong các doang nghiệp sản xuất. 5 1/ Phân loại nguyên vật liệu: Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng khối l- ợng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loại và mỗi loại có vai trò, công dụng kinh tế, đặc điểm khác nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng thứ, từng loại vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị, Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu theo những tiêu thức phù hợp. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại hình Doanh nghiệp cụ thể, thuộc từng ngành sản xuất khác nhau và chức năng của vật liệu trong các hoạt động sản xuất kinh doanh mà vật liệu trong Doanh nghiệp có sự phân chia khác nhau. Song đánh giá tổng quát quá trình hạch toán của các Doanh nghiệp và trong kế toán thì Nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau đây: 1.1/ Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp: - Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài, ngoài mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cũng đợc coi nh nguyên vật liêụ chính. - Nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng có tác dụng nhất định nhằm kết hợp với nguyên vật liệu chính, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng và hoàn thiện sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm. - Nhiên liệu: Bao gồm các loại thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi, ga . để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải. - Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp. - Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh gỗ vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành nhóm, từng thứ quy cách riêng rẽ. 1.2/ Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu của kế toán quản trị: 6 - Nguyên vật liệu trực tiếp: Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩm. Nguyên vật liệu chính trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ, quản lý các phân x- ởng, tổ, đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp . 1.3/ Căn cứ vào nguồn hình thành: - Nguyên vật liệu do mua ngoài. - Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến. - Vật liệu do nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác . Tóm lại : Trong doanh nghiệp việc phân loại nguyên vật liệu còn chi tiết, tỷ mỉ hơn nữa theo yêu cầu quản lý riêng. Để đáp ứng yêu cầu ấy việc hạch toán vật liệu trong doanh nghiệp cần phải mở sổ danh điểm vật t . Nội dung kết cấu của sổ danh điểm vật t nh mẫu sau: sổ danh điểm vật t Nhóm Ký hiệu, danh điểm vật liệu Tên, nhãn hiệu, quy cách vật liệu ĐVT Đơn giá HT Ghi chú 152.1 1521.01 1521.02 152.2 1522.01 1522.02 152.9 1529.01 1529.02 2/ Đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất. Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nên phải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến. Tức là giá trị của vật t phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên các bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế. Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại, th- ờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có 7 của nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. 2.1- Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế : a/ Giá thực tế vật liệu nhập kh : Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu đợc xác định nh sau: - Với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm các khoản thuế phải nộp (nếu có) cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chí phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm . nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có). Thuế phải nộp đây có thể nói là thuế nhập khẩu hoặc các loại thuế khác, chẳng hạn thuế giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp trực tiếp. - Với nguyên liệu, vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế bao gồm giá thực tế xuất kho gia công chế biến và các chi phí gia công chế biến (chi phí gia công trực tiếp chế biến + chi phí sản xuất chung). - Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá thực tế là giá thực tế vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến tận nơi thuê chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến theo hợp đồng . - Với nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh: Giá vốn thực tế là do hội đồng liên doanh đánh giá. - Với phế liệu thu hồi giá thực tế đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợc hoặc có thể bán đợc). b/ Tính giá thực tế (giá vốn) vật liệu xuất kho: Nhằm tính toán, phân bổ chính xác chi phí thực tế về vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh trong trờng hợp kế toán doanh nghiệp chỉ sử dụng giá trị thực tế của vật liệu, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá thực tế của vật liệu xuất kho sau: + Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ: Giả thiết số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ là thờng xuyên với số lợng lớn. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ. 8 Trị giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ = Đơn giá bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ x Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ Trong đó : Đơn giá bình quân vật liệu = Trị giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ + Phơng pháp tính giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: Cũng giả thiết rằng số vật liệu xuất ra bao gồm cả vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ. Giá thực tế bình quân vật liệu đợc xác định nh sau : Giá thực tế bình quân = Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + Trị giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ vật liệu Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập kho trong kỳ Trong đó : Trị giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) = Giá thực tế bình quân vật liệu x Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ + Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Giả thiết rằng đối với một số doanh nghiệp mà đơn giá vật liệu rất lớn, nh các loại vàng bạc đá quý, các chi tiết của ôtô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoặc từng loại theo từng lần nhập kho và giá thực tế thì có thể dùng phơng pháp này. Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng theo từng lần xuất kho. + Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho trớc là những vật liệu xuất ra trớc, vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ gồm những vật liệu đợc nhập vào sau cùng. Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau: 9 Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng = Trị giá thực tế đơn vị vật liệu nhập kho theo từng lần x Số lợng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập trớc đó + Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho sau là những vật liệu xuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ là những vật liệu đợc nhập vào đầu tiên. Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới đến lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho. Trị giá thực tế vật liệu xuất dùng = Trị giá thực tế vật liệu nhập kho theo từng lần nhập sau x Số lợng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc số lợng từng lần nhập trớc đó . Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc có u điểm là hạch toán đúng giá trị từng lô hàng, phù hợp với yêu cầu công tác bảo quản vật liệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi tiết. 2.2- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài. Giá hạch toán của nguyên vật liệu có thể là giá mua vật liệu tại một thời điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch đợc xây dựng. Hàng ngày, căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải đánh giá tình hình xuất nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán, cuối kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá. Hệ số giá nguyên vật liệu đợc xác định nh sau : Hệ số giá = Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ Vật liệu Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá hạch toán vật liệu xuất kho trong kỳ Từ đó xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho : 10 [...]... sau: Cơ cấu bộ máy kế toán Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Kế toán trởng (kiêm trởng phòng) Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán TSCĐ và NVL tiền lơng tiêu thụ ngân hàng thống SL hàng gửi bán 2- Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống sổ kế toán của Nhà máy đợc tổ chức dựa trên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý Hiện nay nhà máy đang áp... chuyên môn của nhân viên kế toán để áp dụng cho thích hợp 19 Phần ii Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy thiết bị Bu điện nội I/ Đặc điểm, tình hình chung của Nhà máy thiết bị Bu điện: 1.Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Nội là một Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam đợc thành lập từ năm 1954... ban lãnh đạo nhà máy Phòng kế toán thống của Nhà máy 7 ngời làm việc trực tiếp tại Nhà máy và 9 ngời làm việc phân tán tại các cơ sở và chi nhánh Tại Nhà máy bao gồm: 1 kế toán trởng và 6 kế toán viên đảm nhiệm các phần hành kế toán khác nhau: + Kế toán trởng (Kiêm trởng phòng) : Chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ và ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán, chịu... khỏi nhợc điểm là phải mất nhiều thời gian, công sức trong hạch toán, lu chuyển và đối chiếu sổ sách giữa các bộ phận IV/ thực trạng kế toán nguyên vật liệuNhà máy thiết bị Bu điện - nội: 1.Đặc điểm về Nguyên vật liệu và công tác tổ chức Nguyên vật liệu Nhà máy: Nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu là các loại nhựa để sản xuất vỏ điện thoại, các loại thép, Inox để sản xuất các sản phẩm linh kiện... Các loại thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh, một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất của ngành và một số sản phẩm dân dụng khác Tháng 2 năm 1986 do yêu cầu của Tổng Cụa Bu Điện Nhà máy lại một lần nữa tách thành 2 Nhà máy: - Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Nội - Nhà máy vật liệu điện từ loa nam châm đóng Thanh Xuân - Đống Đa - Nội Bớc vào... Nhà máy Thiết Bị Bu Truyền Thanh, có nhiệm vụ sản xuất và lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho ngành Bu Điện và dân dụng Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của Nhà máy bao gồm: loa truyền thanh, điện từ nam châm và một số thiết bị thô sơ khác Đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của đất nớc Tổng cục Bu điện đã tách Nhà máy thiết bị truyền thanh ra thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà. .. bộ máy kế toán của các Doanh nghiệp đợc tổ chức sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu về thông tin kế toán của mình Bộ máy kế toán của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đợc tổ chức theo kiểu kết hợp giữa tập chung và phân tán, và để phục vụ tốt hơn cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin tài chính kế toán một cách chính xác và nhanh chóng, Nhà máy đã trang bị cho phòng kế toán thống máy vi tính, thiết. .. trực tiếp là thủ kho Nhà máy đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu nh sau: +/ Vật liệu chính: Bao gồm sắt, thép, bán thành phẩm mua ngoài, nhựa, linh kiện điện tử +/ Vật liệu phụ: Giấy viết, hoá chất, băng dính +/ Nhiên liệu phục vụ cho quản lý và sản xuất nh: Xăng, dầu nhờn +/ Phụ tùng thay thế các loại: Mũi khoan, taro, đá mài 3 Đánh giá nguyên vật liệu Nhà máy thiết bị Bu điện : Đây là một công... nhiều Nguyên vật liệu khác nhau cho nên việc đánh giá chính xác Nguyên vật liệu là rất cần thiết Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu để ghi chép vào sổ sách kế toán một cách chi tiết thống nhất, hợp lý 3.1- Đánh giá vật liệu nhập kho: +/ Thông thờng nguyên vật liệu nhập về đợc giao tận nơi (tại nhà máy) , có nghĩa là trong trờng hợp này giá bán ghi trên hoá đơn là giá vật liệu. .. thông tin do phòng kế toán cung cấp Thay mặt giám đốc tổ chức công tác kế toán của nhà máy, đồng thời là ngời trực tiếp thông báo, cung cấp thông tin kế toán tài chính cho ban giám đốc Nhà máy + Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu kế toán, đa ra các thông tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán phần hành khác cung cấp; đảm nhiệm công việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, . Cụa Bu Điện Nhà máy lại một lần nữa tách thành 2 Nhà máy: - Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội. - Nhà máy vật liệu điện từ. Tổng cục Bu điện đã tách Nhà máy thiết bị truyền thanh ra thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3 và Nhà máy 4 . Đầu những năm 1970,

Ngày đăng: 01/02/2013, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3/ Căn cứ vào nguồn hình thành: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
1.3 Căn cứ vào nguồn hình thành: (Trang 7)
Bảng tổng hợp nhập-xuất -tồn - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ổng hợp nhập-xuất -tồn (Trang 13)
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất (Trang 14)
Bảng kê nhập                           Bảng kê xuất - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất (Trang 14)
Bảng kê nhập Bảng kê xuất Sổ số d - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê nhập Bảng kê xuất Sổ số d (Trang 15)
Bảng tính giá thực tế vật liệu (TK 152) - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ính giá thực tế vật liệu (TK 152) (Trang 17)
Bảng tính giá thực tế vật liệu  (TK 152) - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ính giá thực tế vật liệu (TK 152) (Trang 17)
Bảng tính giá thực tế vật liệu đợc lập hàng tháng và vật liệu xuất dùng cho các đối tợng trong tháng đợc thực hiện trên bảng phân bổ sau: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ính giá thực tế vật liệu đợc lập hàng tháng và vật liệu xuất dùng cho các đối tợng trong tháng đợc thực hiện trên bảng phân bổ sau: (Trang 18)
Bảng tính giá thực tế vật liệu đợc lập hàng tháng và vật liệu xuất dùng cho các đối  tợng trong tháng đợc thực hiện trên bảng phân bổ sau: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ính giá thực tế vật liệu đợc lập hàng tháng và vật liệu xuất dùng cho các đối tợng trong tháng đợc thực hiện trên bảng phân bổ sau: (Trang 18)
Bảng trên cho ta thấy lợi nhuận của Nhà máy không ngừng tăng cao, đóng góp  cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc năm sau nhiều hơn năm trớc, đời sống cán  bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thện rõ rệt. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng tr ên cho ta thấy lợi nhuận của Nhà máy không ngừng tăng cao, đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc năm sau nhiều hơn năm trớc, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thện rõ rệt (Trang 22)
Bảng trên cho ta thấy lợi nhuận của Nhà máy không ngừng tăng cao, đóng  góp  cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc năm sau nhiều hơn năm trớc, đời sống cán  bộ cụng nhõn viờn ngày càng đợc cải thện rừ rệt. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng tr ên cho ta thấy lợi nhuận của Nhà máy không ngừng tăng cao, đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc năm sau nhiều hơn năm trớc, đời sống cán bộ cụng nhõn viờn ngày càng đợc cải thện rừ rệt (Trang 22)
Sơ đồ qui trình công nghệ của nhà máy. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Sơ đồ qui trình công nghệ của nhà máy (Trang 24)
Sơ đồ dây chuyền sản xuất - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Sơ đồ d ây chuyền sản xuất (Trang 26)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Nhà máy thiết bị Bu điện. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Nhà máy thiết bị Bu điện (Trang 27)
+ Kế toán tiêu thụ hàng gửi bán: phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
to án tiêu thụ hàng gửi bán: phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất (Trang 29)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện (Trang 31)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung  tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện (Trang 31)
Hình thức thanh toán: Mã số: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Hình th ức thanh toán: Mã số: (Trang 36)
Hình thức thanh toán:  Mã số: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Hình th ức thanh toán: Mã số: (Trang 36)
Trong trờng hợp này Doanh nghiệp thanh toán theo hình thức Tiền gửi ngân hàng cho nên thủ quỹ sẽ viết giấy uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng nơi Nhà máy đã  mở tài khoản. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
rong trờng hợp này Doanh nghiệp thanh toán theo hình thức Tiền gửi ngân hàng cho nên thủ quỹ sẽ viết giấy uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng nơi Nhà máy đã mở tài khoản (Trang 41)
liệu, không qua một hình thức kiểm tra cân, đong, đo, đếm nào. Nghĩa là ở nhà máy không có giấy tờ sổ sách nào phản ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
li ệu, không qua một hình thức kiểm tra cân, đong, đo, đếm nào. Nghĩa là ở nhà máy không có giấy tờ sổ sách nào phản ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi (Trang 54)
Bảng giá hạch toán Số - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng gi á hạch toán Số (Trang 64)
Bảng giá hạch toán - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng gi á hạch toán (Trang 64)
hợp số liệu (theo chỉ tiêu giá trị” trên cơ sở số liệu của từng kho để căn cứ lập bảng phân bổ Nguyên vật liệu - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
h ợp số liệu (theo chỉ tiêu giá trị” trên cơ sở số liệu của từng kho để căn cứ lập bảng phân bổ Nguyên vật liệu (Trang 65)
Chẳng hạn Bảng Nhập-Xuất- tồn Quý I/2000 của kho Thợng Đình nh sau: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
h ẳng hạn Bảng Nhập-Xuất- tồn Quý I/2000 của kho Thợng Đình nh sau: (Trang 66)
Căn cứ vào số liệu tổng hợp trên bảng “ Nhập-xuất- tồ n” và hệ số giá tính đợc trên bảng kê số 3, kế toán vật t lập bảng phân bổ vật liệu nh sau: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
n cứ vào số liệu tổng hợp trên bảng “ Nhập-xuất- tồ n” và hệ số giá tính đợc trên bảng kê số 3, kế toán vật t lập bảng phân bổ vật liệu nh sau: (Trang 67)
ở bảng kê số 3, hệ số chênh lệch ( hệ số giá) đợc tính nh sau:        1.894.312.618  +   1.998.112.204          3.892.424.822 - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
b ảng kê số 3, hệ số chênh lệch ( hệ số giá) đợc tính nh sau: 1.894.312.618 + 1.998.112.204 3.892.424.822 (Trang 67)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu Kho Thợng đình Quý I năm 2000 - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu Kho Thợng đình Quý I năm 2000 (Trang 67)
+/ Trong trờng hợp ngời bán đồng ý theo thoả thuận trong hợp đồng là hình thức thanh toán chậm, tức ngời bán cho nhà máy nợ số tiền mua nguyên vật liệu  một thời gian thoả thuận, khi đó kế toán ghi sổ Nhật ký mua hàng nh sau: - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
rong trờng hợp ngời bán đồng ý theo thoả thuận trong hợp đồng là hình thức thanh toán chậm, tức ngời bán cho nhà máy nợ số tiền mua nguyên vật liệu một thời gian thoả thuận, khi đó kế toán ghi sổ Nhật ký mua hàng nh sau: (Trang 70)
Tơng ứng với từng hình thức thanh toán, kế toán sẽ ghi số thuế đợc khấu trừ vào  “ bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào ” - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
ng ứng với từng hình thức thanh toán, kế toán sẽ ghi số thuế đợc khấu trừ vào “ bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào ” (Trang 72)
Ta có “Bảng kê tổng hợp hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào ” của tháng 03 và số cái tài khoản 133 của quý I năm 2000 nh sau:  - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
a có “Bảng kê tổng hợp hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào ” của tháng 03 và số cái tài khoản 133 của quý I năm 2000 nh sau: (Trang 73)
Bảng kê hoá, đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào Tháng 03 năm 2000. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê hoá, đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào Tháng 03 năm 2000 (Trang 73)
Bảng kê tổng hợp hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê tổng hợp hoá đơn, chứng từ hàng hoá mua vào (Trang 73)
Bảng kê hoá, đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào Tháng 03 năm 2000. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng k ê hoá, đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào Tháng 03 năm 2000 (Trang 73)
Sau khi đã lập sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến các hình thức thanh toán đối với vật liệu nhập kho, các sổ chi tiết xuất và báo cáo tồn kho nguyên vật liệu, kế  toán tổng hợp lập “Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 ” . - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
au khi đã lập sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến các hình thức thanh toán đối với vật liệu nhập kho, các sổ chi tiết xuất và báo cáo tồn kho nguyên vật liệu, kế toán tổng hợp lập “Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 152 ” (Trang 76)
“Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 15 2” đợc mở cho cả quý. Phần ghi nợ TK 152 có các tài khoản thể hiện số liệu tổng hợp của các nghiệp vụ phát sinh tăng  nguyên vật liệu trong quý I năm 2000 - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiết tài khoản 15 2” đợc mở cho cả quý. Phần ghi nợ TK 152 có các tài khoản thể hiện số liệu tổng hợp của các nghiệp vụ phát sinh tăng nguyên vật liệu trong quý I năm 2000 (Trang 77)
Bảng luỹ kế nhập- Xuất-tồn - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
Bảng lu ỹ kế nhập- Xuất-tồn (Trang 91)
Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội. - Kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Thiết Bị Bưu điện Hà Nội
nh hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w