1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá

105 706 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương LỜI NÓI ĐẦU hội tồn tại và phát triển qua các giai đoạn là nhờ quá trình sản xuất sản phẩm. Để quá trình này diễn ra liên tục từ khâu đầu đến khâu đến cuối, một yếu tố không kém phần quan trọng là nguyên vật liệu - đầu vào của sản xuất. Nguyên vật liệu càng trở nên quan trọng hơn khi đặt vào ngành công nghiệp sản xuất, vì nó là cơ sở tạo nên sản phẩm thỏa mãn người tiêu dùng. nước ta, ngành công nghiệp vật liệu đang trên đà phát triển và luôn được quan tâm hàng đầu. Xét trên góc độ doanh nghiệp, nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành đều đặn, thường xuyên đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Nhất là trong nền kinh tế thị trường, dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế khách quan, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh….đã làm cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản của quá trình sản xuất và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng như trong tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải tiết kiệm một cách triệt để và hợp lý nguyên vật liệu tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa nguyên vật liệu gây ứ đọng vốn. Muốn vậy phải quản lý vật liệu toàn diện từ khâu cung cấp đến khâu dự trữ, sử dụng về số lượng chủng loại. Hiệu quả quản lý vật liệu quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy phải nhất thiết xây dựng được chu trình quản lý vật liệu. Điều đó không chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp hạch toán vật liệu được chính xác mà còn là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý và hạch toán vật liệu trở thành bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính có vai SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương trò tích cực trong điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Việc sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu vừa tiết kiệm nguồn lực cho sản xuất, cho doanh nghiệp và đồng thời rộng hơn cả là cho toàn hội. Kế toán nguyên vật liệu với chức năng là công cụ quản lý phải tính toán, theo dõi kịp thời về mặt số lượng và giá trị vật liệu nhập xuất tồn kho làm cơ sở cho việc xác định chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất đồng thời tạo tiền đề cho kế hoạch tiết kiệm nguyên vật liệu. Nhận thức được ý nghĩa của chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất cũng như vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, trong thời gian thực tập tại Nhà máy Luyện thép Lưu Xá, em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Nhà máy Luyện thép Lưu Xá”. Nhà máy Luyện thép Lưu là đơn vị thành viên của Công Ty Gang Thép Thái Nguyên, là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất của nhà máy. Dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS Nguyễn Minh Phương cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán của nhà máy đã giúp em hoàn thành đề tài này. Quá trình thực tập tại nhà máy giúp em thấy được vai trò của công tác kế toán nguyên vật liệu từ khâu lập và luân chuyển chứng từ đến việc sử dụng tài khoản kế toán, vào sổ kế toán. Trên quan điểm đó phạm vi nghiên cứu đề tài của em gồm các nội dung sau: Phần 1: Tổng quan về Nhà máy Luyện thép Lưu Xá. Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Luyện thép Lưu Xá. Phần 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Luyện thép Lưu Xá. SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ. 1.1 Giới thiệu chung Tên gọi đầy đủ : Nhà máy Luyện thép Lưu Tên giao dịch quốc tế : Luu Xa Smelling Steel Factory Địa chỉ : Phường Cam Giá - Đường Cách Mạng Tháng 8 -Khu Gang Thép Thái Nguyên - Thành phố Thái Nguyên. Điện thoại : 0280 833040 Fax : 0280 83056 Nhà máy có con dấu riêng, có quyền giao dịch, ký kết các hợp đồng kinh tế theo sự phân cấp của Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Nhà máy có TK số 710A-06016 mở tại Ngân hàng Công thương Lưu - Thành phố Thái Nguyên. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy. Tại hội nghị lần thứ 14 của TW Đảng khoá II (1/1956) đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế xây dựng CNXH Miền Bắc. Ngày 4/6/1956 Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập ban chỉ huy công trường Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là “Chuẩn bị khởi công và xây dựng khu công trường Gang Thép Thái Nguyên”, đánh dấu mốc lịch sử của ngành luỵện kim Việt Nam. Đây là một dây chuyền luyện kim lớn do Trung Quốc giúp ta xây dựng, bao gồm 25 nhà máy và xí nghiệp thành viên, đảm nhận từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện thép cùng các khâu phục vụ khác. Nhà máy Luyện Thép Lưu (trước đây gọi là xưởng Luyện Thép Lưu Xá) là một đơn vị thành viên của Công ty Gang Thép Thái Nguyên thuộc Tổng Công ty SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương Thép Việt Nam (Viet Nam Steel Coporation - VSC ) được thành lập ngày 21/11/1964 (theo quyết định số 2472-KH/Công ty) gồm 1000 CBCNV trong đó có 20 kỹ sư, 100 cán bộ trung cấp được đào tạo trong và ngoài nước. Nhà máy Luyện Thép Lưu được xây dựng trên mặt bằng chính trung tâm của khu Gang Thép Thái Nguyên với thiết kế ban đầu gồm 2 lò luyện thép Martin (lò bằng) với tổng công suất thiết kế là 100000 tấn thép thỏi/năm. Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh phá hoại Miền Bắc của Đế quốc Mỹ việc xây dựng, lắp đặt thiết bị bị gián đoạn phải đưa máy đi sơ tán. Trong thời gian này, cán bộ công nhân nhà máy vừa tích cực bảo vệ, bảo dưỡng thiết bị, xây dựng công trường vừa anh dũng tham gia chiến đấu chông trả Đế quốc Mỹ. Trải qua bao gian khổ và khó khăn đến ngày 15/12/1976 lò Martin số 1 ra mẻ thép đầu tiên đánh dấu một thời kỳ mới của Nhà máy. Khi chiến tranh biên giới năm 1979 nổ ra, các chuyên gia Trung Quốc đã rút về nước do vậy việc lắp ráp hoàn chỉnh lò Martin số 2 và một số thiết bị khác phải ngừng lại. Do vậy trong thời gian này Nhà máy chỉ chạy lò 1 Martin với dung lượng 50T/mẻ với công suất thiết kế 50000T/năm. Việc đúc rót được thực hiện bằng phương pháp đúc xiphông thông qua hệ thống khuôn gang. Đến năm 1992 do yêu cầu đổi mới công nghệ luyện thép, Công ty Gang Thép Thái Nguyên quyết định đầu tư đổi mới cho Nhà máy Luyện thép Lưu lắp đặt 01 lò điện hồ quang luyện thép 3T/mẻ với công suất thiết kế 92000T/năm (thiết bị Trung Quốc) thay thế cho công nghệ luyện thép Martin, đưa vào ổn định sản xuất từ năm 1994. Sau đó tiếp tục lắp đặt 01 máy đúc liên tục 4 dòng có bán kính cong 4m, công suất 120000T/năm (thiết bị của Ấn Độ) và đưa vào sử dụng từ tháng 6/1996 thay cho công nghệ đúc phôi xiphông. Tháng 11/2001 Công ty Gang Thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc đã chính thức khởi công dự án “Đầu tư cải tạo mở rộng sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên” với tổng vốn đầu tư lên gần 200 tỷ đồng. SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương Nhà máy được lắp đặt 1 lò điện siêu cao, công suất mở đáy là 30T/mẻ, lò thùng tinh luyện 40T/mẻ, lò trộn nước gang 300T và nhiều hạng mục công trình khác nhằm đưa tổng công suất thiết kế của nhà máy lên 240000T/năm. Như vậy, Nhà máy đã sở hữu trong tay một dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến mới với những ưu điểm nổi bật như: thời gian nấu luyện nhanh, giảm chi tiêu tiêu hao định mức, sử dụng tối đa nguyên liệu sản xuất tại chỗ (nước gang lỏng) góp phần chủ động về nguyên vật liệu đầu vào, ổn định cho sản xuất. Đây là một ưu thế rất lớn của Nhà máy. Với những lỗ lực và phấn đấu không ngừng, Nhà máy thường xuyên ổn định sản xuất, cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vật tư trên 1 tấn thép thỏi, nâng cao sản lượng hàng năm tiến dần tới công suất thiết kế. Gần 30 năm hoạt động, Nhà máy đã gặp không ít những khó khăn nhưng Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy một lòng quyết tâm cùng nhau vượt qua, từng bước đứng vững và phát triển. Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ngày càng mở rộng, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng, đời sống của người lao động được nâng cao. Với những thành tích đã đạt được, Nhà máy luôn được cấp trên động viên, khen thưởng, được đón các đồng chí lãnh đạo Nhà nước về thăm. Dưới đây là kết quả sản xuất thép hàng năm của Nhà máy Luyện Thép Lưu Xá. Biểu 1.1: Sản lượng phôi thực tế qua các năm của Nhà máy Luyện Thép Lưu Đơn vị tính: Tấn Năm Sản lượng Năm Sản lượng Năm Sản lượng 1976 1.700 1986 28.258 1996 38.90801 1977 31.000 1987 32.098 1997 43.305,84 1978 7.000 1988 31.913 1998 32.727,26 1979 42.000 1989 37.500 1999 31.386,92 1980 19.859 1990 35.194 2000 41.299,11 1981 8.616 1991 37.719,80 2001 45.979,052 1982 21.619 1992 41.506,99 2002 81.590,722 1983 23.014 1993 47.791,40 2003 160.640,138 1984 27.000 1994 46.211,50 2004 193.182,336 SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương 1985 28.084 1995 31.634,10 2005 206.156,020 (Nguồn số liệu: Phòng Kế toán -Thống -Tài chính) Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng thép của Nhà máy trong những năm gần đây ổn định và ngày càng tăng dần đến công suất thiết kế. 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy Nhà máy Luyện Thép Lưu là một đơn vị thành viên nằm trong dây chuyền sản xuất chính của Công ty Gang Thép Thái Nguyên, vì vậy Nhà máy không phải là một đơn vị hạch toán độc lập kinh doanh mà chỉ được phân cấp từng mặt có chức năng, nhiệm vụ như sau: - Tổ chức, quản lý sản xuất thép phôi có hiệu quả cấp cho các nhà máy cán thép trong Công ty Gang Thép Thái Nguyên. - Tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000. - Tổ chức, quản lý vận hành và sửa chữa thiết bị. - Tổ chức, quản lý mua, bán vật tư, nguyên nhiên vật liệu và phụ tùng thiết bị (có sự giám sát của Công ty). - Tổ chức, quản lý kinh doanh bán thép phôi hợp cách cho các nhà máy cán thép trong Công ty Gang Thép Thái Nguyên theo giá chu chuyển nội bộ. - Ổn định và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy. 1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Nhà máy Luyện Thép Lưu là một doanh nghiệp sản xuất phôi thép có đặc điểm sau: - Dây chuyền sản xuất thuộc loại dây chuyền cơ khí hoá, sản xuất gián đoạn có nhịp tự do, dây chuyền có một đối tượng, đối tượng chuyển động trong quá trình sản xuất.Theo đối tượng sản xuất và tính chất lặp lại thì sản xuất tại Nhà máy là loại hình SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương sản xuất hàng loạt lớn, vì số lượng sản phẩm rất lớn, chủng loại ít, quá trình sản xuất ổn định, nhịp nhàng và tương đối đều đặn. - Nhà máy tổ chức chuyên môn hoá theo ngành nghề công việc. Công nhân được biên chế vào các tổ có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất và nội dung công việc như thợ lò, thợ đúc, thợ chuẩn bị liệu, thợ hàn cắt, thợ thuỷ lực, thợ vận hành, thợ cơ khí, thợ sửa chữa, thợ lái cẩu trục,… Theo yêu cầu công việc các tổ này được bố trí thành ca sản xuất, thành phân xưởng. 1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 1.4.2.1 Đặc điểm sản phẩm, hàng hoá Sản phẩm mà nhà máy sản xuất là phôi thép thỏi, mác thép xây dựng thông thường như CT3; CT5; SD295A; SD300; SS400 để cung cấp cho các Nhà máy cán thép trong Công ty theo giá chu chuyển nội bộ và một phần nhỏ bán ra ngoài. Quy cách thép thỏi: Nhà máy sản xuất phôi thép có tiết diện 100 mm x100 mm hoặc 120 mm x120 mm có chiều dài từ 1,5 m ÷6 m Ngoài ra còn sản xuất axêtylen đóng chai, vôi luyện kim,… chủ yếu phục vụ cho sản xuất. 1.4.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Nhà máy Luyện Thép Lưu hiện nay đang sản xuất thép lỏng từ thép phế và gang (lỏng hoặc thỏi) bằng lò điện hồ quang. Để sản xuất phôi thép bao gồm bốn công đoạn chính: chuẩn bị nguyên liệu; luyện thép lò SCCS30 tấn và tinh luyện lò LF40 tấn, đúc liên tục 4 dòng, xử lý thép thỏi và nhập kho. Chuẩn bị nguyên liệu: nguyên liệu chính để sản xuất phôi thép là gang lỏng, sắt, thép phế và chất tự dung được tập kết vào khu vực chuẩn bị liệu, tại đây chúng được gia công chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang khâu nấu luyện. Nấu luyện thép: nguyên vật liệu và các chất tự dung được nạp vào lò điện quang để tiến hành nấu luyện thép, tại đây nguyên liệu nóng chảy dưới nguồn nhiệt SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương hồ quang điện, cho ra thép lỏng được sơ luyện (đã khử được cacbon, phôtpho, hyđrô và nitơ), có nhiệt độ 1650÷1680 o C. Sau đó được đưa qua lò tinh luyện LF40T để tinh luyện thép lỏng mới được sơ chế. Tuỳ theo yêu cầu của mác thép và quy cách của thép sẽ tiến hành điều chỉnh thành phần hoá học, quy cách mác thép bằng đường kính của lò LF40T:2631 mm đồng thời khử lưu huỳnh, ôxy, hợp kim hoá các nguyên tố hợp kim hoàn nguyên tại lò tinh luyện và cho ra thép lỏng hợp quy cách là nguyên liệu đầu vào của lò đúc liên tục bốn dòng. Đúc rót thép: Thép lỏng được rót trên máy đúc liên tục bốn dòng, bán kính cong 4m, phôi có tiết diện vuông 100mm ÷130mm có chiều dài 1,5m ÷ 6m và mác thép tuỳ theo kế hoạch về mặt hàng. Nghiệm thu và nhập kho: sản phẩm qua quá trình đúc được nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định. Thép phôi hợp quy cách được nhập kho thành phẩm của nhà máy sau đó xuất cho khách hàng, phế phẩm hồi liệu được đưa trở lại khâu nguyên liệu để chuẩn bị cho khâu nấu luyện lại. • Một số kết quả đạt được trong năm sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 2 năm 2004-2005. Biểu 1.2 Một số kết quả SXKD trong năm 2004 -2005 stt Chỉ tiêu Năm So sánh 2005 / 2004 2004 2005 ± ∆ ± ∆ % 1 Giá trị SXCN(1000đ) 531.795.924, 000 577.797.000,0 00 46.001.076 8,65 2 Sản lượng sản xuất (tấn) 193.182,34 206.156,02 12.973,68 6,7 3 Sản lượng tiêu thụ nội bộ (tấn) 185.812,250 198.201,980 12.389,73 6,67 4 Doanh thu tiêu thụ nội bộ (1000đ) 973.901.987 1.201.749.163, 523 227.847.176, 523 23,40 5 Chi phí tiêu thụ nội bộ (1000đ) 22.760.734,3 13 25.164.120,21 4 2.403.385,90 1 10,56 SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương 6 Lợi nhuận tiêu thụ nội bộ (1000đ) 23.734.636,3 00 30.210.432,15 0 6.475.795,85 27,84 7 Tổng doanh thu các hoạt động(1000đ) 2.875.196,85 6 3.123.215,250 248.016,394 8,63 - HĐSX 2.740.327,65 6 2.945.730,125 205.402,469 7,50 - Hoạt động tài chính 57.219,200 67.458,940 10.239,74 17,89 - Hoạt động khác 77.650,000 110.299,185 32.649,185 42,05 8 Nộp NSNN( đồng) 1.799.848.52 9 2.420.807.84 6 620.959.317 34,50 9 Tổng vốn cố định (1000đ) 31.645.197,2 91 25.025.850,82 9 - 6.619.346,46 2 - 20,92 10 Tổng vốn lưu động định mức(1000đ) 9.118.922,00 0 7.688.460,000 -1.430.462 - 15,96 11 Thu nhập bình quân(đồng/người/năm) 2.157.284 2.232.475 75.191 3,49 (Nguồn số liệu: Phòng Tài chính kế toán) Sản lượng năm sản xuất 2005 cao hơn năm 2004 là 12.973,63 (tấn) tương ứng với tốc độ tăng là 6,7%. Giá trị sản lượng sản xuất năm 2005 tăng lên so với năm trước 8.65% chỉ tiêu này cho thấy quy mô hoạt động của Nhà máy cũng được mở rộng hơn. Do sản phẩm thép phôi chủ yếu để bán cho các nhà máy trong nội bộ Công ty nên doanh thu của Nhà máy chủ yếu là doanh thu tiêu thụ nội bộ. Năm 2005 doanh thu nội bộ của Nhà máy tăng 227.847.176,523 (ngđ) so với năm 2004 tương ứng với tốc độ tăng là 23.4%. Lợi nhuận tiêu thụ nội bộ của Nhà máy năm 2005 tăng 27.84% so với năm 2004 mà chi ohí tiêu thụ nội bộ chỉ tăng 10.56%, điều này cho thấy Nhà máy đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương Thu nhập bình quân của người lao động là 2.232.475(đ), tăng 3.49% so với năm 2004. Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Hàng năm, Nhà máy thực hiện nộp NSNN đầy đủ theo đúng quy định hiện hành. Năm 2005 Nhà máy nộp NSNN là 2.420.807.846 (đ) tăng 620.959.317 (đ) so với năm 2004. Trong năm tới Nhà máy lập kế hoạch thực hiện tăng sản lượng sản xuất, tiếp tục giữ vững và nâng cao doanh thu, lợi nhuận và giảm chi phí hơn nữa. Đồng thời cố gắng nâng cao đời sống của người lao động hơn, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy: Tính đến cuối năm 2005 cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Nhà máy Luyện Thép Lưu như sau: Biểu1.3: Cơ cấu tài sản (Ngày 31 tháng 12 năm 2005) TÀI SẢN Mã số Số đầu năm Số cuối năm A.Tài sản ngắn hạn 100 119.428.008.18 9 139.303.751.475 I. Tiền 110 33.652.126 45.748.480 II Các khoản phải thu 130 344.874.312 137.144.098 II. Hàng tồn kho 140 118.815.864.80 0 138.967.015.446 IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 2.200.000 4.000.000 V. Chi sự nghiệp 160 231.416.951 149.843.451 B.Tài sản dài hạn 200 119.110.599.36 8 100.214.159.396 I. Tài sản cố định 220 119.110.599.368 100.214.159.396 Tổng cộng Tài sản 270 238.538.607.55 7 239.517.910.871 SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 10 [...]... 2:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU 2.1 Đặc điểm Nguyên vật liệu của Nhà máy Nhà máy Luyện thép Lưu là một doanh nghiệp sản xuất phôi thép, sản phẩm không đa dạng về chủng loại và mặt hàng Tuy vậy, nguyên vật liệu của Nhà máy cũng hết sức đa dạng, số lượng lớn Nguồn nhập: Cũng như các Nhà máy thành viên trong Công ty Gang thép Thái nguyên, nguồn nguyên liệu Nhà máy nhập... TÁC KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán Do đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, qui mô, phạm vi hoạt động sản xuất của Nhà máy, để đảm bảo nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán và phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán của Nhà máy Luyện Thép Lưu được tổ chức theo hình thức tập trung.Toàn bộ công tác kế toán của Nhà máy đều tập trung tại phòng Tài chính Kế toán, ... Đối với nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ Nguyên vật liệu của Nhà máy chủ yếu là mua nội bộ của các Nhà máy trong Công ty Gang thép Thái nguyên, còn một số nguyên vật liệu khác là mua ngoài Theo quy định của chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho trong công tác hạch toán nguyên vật liệu, nguyên vật liệu của Nhà máy cũng được tính theo giá thực tế Tùy theo từng nguồn nhập giá thực tế của nguyên vật liệu nhập... dưới các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống phân xưởng làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu thập chứng từ gửi về phòng Kế toán Nhà máy Bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau: Trưởng phòng Phó phòng KTTH,XDCB,SCL Thống TH, Kế toán thanh bán hàng toán, tiêu thụ Kế toán lương BHXH,TSCĐ Kế toán vật liệu Kế toán quỹ Nhân viên kinh tế phân xưởng SVTH:Phạm... Các loại vật tư của Nhà máy được tập trung tại kho của Nhà máy Nhà máy quy định mã kho nhà máy là “KNM”để tiện việc theo dõi, ghi chép và nhập mã vào máy tính SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 25 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương Khi làm kế toán máy, kế toán phải nhập theo mã vật tư đã được quy định Công tác quản lý vật tư về mặt giá trị: Công tác này do kế toán nguyên vật liệu đảm nhiệm... liệu Nhà máy nhập để phục vụ sản xuất chủ yếu là sử dụng vật tư mua nội bộ của các Nhà máy trong Công ty như Nhà máy Cán thép Lưu Xá, Nhà máy Cơ khí, Nhà máy Luyện Gang, Nhà máy Kốc hoá, Xí nghiệp Phế liệu kim loại Phòng KHKD Công ty Còn vật tư mua ngoài thường có số lượng ít nên hiện nay Nhà máy chủ yếu nhập vật tư của một số công ty Thái Nguyên và Hà nội như Công ty TM Quang Minh, Công ty TNHHTM... của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kế toán xác định được giá bình quân của 1 đơn vị nguyên vật liệu xuất dùng SVTH:Phạm Thị Hiếu-KTA1-ĐHKTQD 28 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:PGS.TS Nguyễn Minh Phương Giá thực tế nguyên vật Giá bình quân 1 đơn vị liệu = nguyên vật liệu * Số lượng vật liệu xuất kho xuất kho Trong đó giá bình quân của 1 đơn vị nguyên vật liệu được tính như sau: Giá trị thực tế nguyên. .. độ chuyên môn cao và có sự chuyên môn hoá trong công việc nên Nhà máy đã sử dụng hình thức ghi sổ kế toán là Nhật ký chứng từ Đồng thời Nhà máy cũng sử dụng phần mềm kế toán Bravo4.1 để hỗ trợ cho công tác hạch toán kế toán, đây là phần mềm được thiết kế riêng cho các nhà máy thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên Hệ thống sổ kế toán của Nhà máy bao gồm đầy đủ các sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ: hai... tế hiện có 2.2 Hình thức kế toán và đặc điểm các phần hành công việc kế toán  Hình thức hạch toán kế toán Chế độ kế toán Nhà máy đang áp dụng là chế độ kế toán theo quy định 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam Nhà máy sử dụng phương pháp... dự trữ, bảo quản vật tư: Hệ thống kho tàng,bãi của Nhà máy theo quy định Nguyên vật liệu mua hay tự sản xuất, chế biến được tiến hành kiểm tra trước khi nhập kho.Theo định kỳ nguyên vật liệu được kiểm để xác định số lượng, chất lượng nguyên vật liệu tồn kho, đồng thời so sánh với sổ sách kế toán, từ đó lập kế hoạch nhập, xuất vật tư cho sản xuất Công tác sử dụng vật tư: Việc xuất vật tư sử dụng cho . trạng kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Luyện thép Lưu Xá. Phần 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Luyện. kế toán nguyên vật liệu, trong thời gian thực tập tại Nhà máy Luyện thép Lưu Xá, em đã mạnh dạn tìm hiểu đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà

Ngày đăng: 30/01/2013, 13:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Hàng năm, Nhà máy thực hiện nộp NSNN đầy đủ theo đúng quy định hiện hành - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
t ình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: Hàng năm, Nhà máy thực hiện nộp NSNN đầy đủ theo đúng quy định hiện hành (Trang 10)
1.5.3 Tình hình sử dụng lao động. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
1.5.3 Tình hình sử dụng lao động (Trang 14)
Sổ phụ bao gồm các bảng phân bổ như: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ; các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 8, 11;  sổ chi tiết gồm sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiêt vật tư, các sổ chi tiết thanh toán với người  mua, - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
ph ụ bao gồm các bảng phân bổ như: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ nguyên, nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ; các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 8, 11; sổ chi tiết gồm sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiêt vật tư, các sổ chi tiết thanh toán với người mua, (Trang 22)
Sơ đồ 3: Trình tự mua vật tư nội bộ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 3 Trình tự mua vật tư nội bộ (Trang 32)
Sơ đồ 4: Trình tự mua vật tư ngoài - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 4 Trình tự mua vật tư ngoài (Trang 37)
Quản đốc phân xưởng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế tại phân xưởng để lập “Phiếu yêu cầu vật tư” chuyền cho phòng kỹ thuật thông qua giám  đốc kí duyệt - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
u ản đốc phân xưởng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình thực tế tại phân xưởng để lập “Phiếu yêu cầu vật tư” chuyền cho phòng kỹ thuật thông qua giám đốc kí duyệt (Trang 42)
Sơ đồ 5: Trình tự thủ tục xuất vật tư - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 5 Trình tự thủ tục xuất vật tư (Trang 42)
Bảng tổng hợp nhập- xuất - tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng t ổng hợp nhập- xuất - tồn (Trang 49)
Bảng 01 THẺ KHO - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 01 THẺ KHO (Trang 51)
Bảng  01 THẺ KHO - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
ng 01 THẺ KHO (Trang 51)
Bảng 02 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 02 (Trang 54)
Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán tổng hợp quá trình nhập nguyên vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 7 Trình tự hạch toán tổng hợp quá trình nhập nguyên vật liệu (Trang 59)
Bảng 03 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 03 (Trang 62)
Bảng 04 (tiếp) - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 04 (tiếp) (Trang 66)
Sơ đồ 9:Trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu mua ngoài - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 9 Trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu mua ngoài (Trang 68)
Bảng 05 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 05 (Trang 69)
CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ (Trang 77)
Bảng 06 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 06 (Trang 77)
Bảng 07 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Bảng 07 (Trang 81)
Sơ đồ 12: Sơ đố trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật theo hình thức nhật ký chứng từ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 12 Sơ đố trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 85)
Sơ đồ 12: Sơ đố trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật theo hình thức nhật ký  chứng từ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
Sơ đồ 12 Sơ đố trình tự hạch toán tổng hợp nguyên vật theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 85)
CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN BẢNG KÊ SỐ 3 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Nhà máy Luyện thép Lưu Xá
3 (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w