II/ Những đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở nhà máy thiết bị Bu điện Hà nội:
7/ Tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu:
Để đảm bảo và phát huy kết quả cao trong kinh doanh, nhà máy phải không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động bằng cách kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu, hàng hoá, số nợ phải thu... có tơng ứng với nguồn vốn lu động và các nguồn khác để trang trải cho tài sản lu động hay không. Đồng thời phải thờng xuyên thu thập thông tin và nhạy bén với sự biến động của giá cả thị trờng để kịp thời có quyết định hợp lý điều chỉnh giá hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang... sao cho phù hợp với thời giá.
Đặc biệt vật liệu của nhà máy rất nhiều, đa chủng loại nên việc phân loại chính xác ở các kho tàng là gặp rất nhiều khó khăn. Nhà máy cần xem xét để quản lý vật liệu tốt hơn tránh hao hụt, h hỏng đặc biệt là những nguyên vật liệu nhập ngoại ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Bộ phận cung ứng vật liệu cần nghiên cứu tìm mua vật liệu sản xuất trong nớc thay thế vật liệu nhập ngoại mà vẫn phải đảm bảo không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành.
Vấn đề này đặt ra đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên nhà máy cần phải năng động sáng tạo kịp thời nắm bắt các yếu tố của thị trờng một cách nhanh nhạy, công nhân ở từng phân xởng phải qua đào tạo cho từng nhành nghề thích hợp với điều kiện sản xuất của nhà máy. Vậy phơng hớng ở đây là:
Thứ nhất: tuyển chọn tốt các nhân viên kế toán, cung ứng vật t đòi hỏi phải
có trình độ, bằng cấp, trung thực, có thâm niên công tác, đảm bảo việc theo dõi một cách chính xác, tránh thất thoát vật liệu.
Thứ hai: nhà máy nên mở các lớp hớng dẫn đào tạo công nhân mới thành
công nhân sản xuất lành nghề.
Tóm lại, trong từng giai đoạn phát triển, để phù hợp với quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý và hạch toán đúng chế độ kế toán quy định, Nhà máy nên nhìn nhận đánh giá một cách chính xác và có biện pháp cụ thể để giải quyết những tồn tại của đơn vị mình.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp về việc kế toán Nguyên vật liệu mà theo em có thể áp dụng đợc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu ở Nhà máy. Tuy cha phải là tất cả song đây cũng là những t liệu hiểu biết mà em đã thu thập đợc trong thời gian thực tập tại Nhà máy. Hơn nữa do sự hạn hẹp về thời gian và tầm hiểu biết nên việc phân tích, đánh giá của chuyên đề cha thật sâu sắc, biện pháp cha đầy đủ, hoàn thiện. Song khi viết ra đây bản thân em hy vọng rằng sẽ phần nào giúp ích chi Nhà máy trong thời gian tới.
Đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế chuyển dịch theo cơ chế thị trờng mà thực tế đặt ra cho mỗi Doanh nghiệp trong giai đoạn này là phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm sao để đạt đợc lợi nhuận tối đa. Nhất là trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì vấn đề này càng trở lên cấp thiết và từ đó phát sinh ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp. Để tồn tại các Doanh nghiệp phải chuyển mình, hoà nhịp với sự thay đổi của nền kinh tế trong nớc và Thế giới. Đã qua bao thăng trầm, qua thời kỳ bao cấp lãi Doanh nghiệp hởng, lỗ Nhà nớc bù giờ đây các Doanh nghiệp đã có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nào tổ chức tốt công tác quản lý và kế toán Nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng cao lợi nhuận
Một lần nữa ta khẳng định kế toán vật liệu có tác dụng to lớn trong việc quản lý kinh tế. Thông qua công tác kế toán vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản vật liệu an toàn, phòng ngừa các hiện tợng mất mát, lãng phí vật liệu, thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, đồng thời góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng tốc độ chu chuyển của vốn, tiết kiệm vật t cho Doanh nghiệp. Nói nh vậy để thấy công tác kế toán vật liệu nói riêng và công tác kế toán nói chung phải không ngừng đợc hoàn thiện hơn nữa, không chỉ ở thời điểm hiện tại mà cả trong tơng lai
Mang tính khoa học, kế toán đã phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện hạch toán kinh tế độc lập hiện nay.
Qua quá trình học tập tại trờng và thời gian tìm hiểu thực tế tại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện em đã phần nào nhận thức đợc ý nghĩa của việc hạch toán Nguyên vật liệu, tiến hàng đi sâu nghiên cứu đề tài: “Kế toán Nguyên vật liệu” mà trên đây em đã trình bày. Trong một chừng mực nhất định chuyên đề đã đa ra đợc những nội dung và yêu cầu cơ bản nh:
- Về lý luận: đã trình bày khái quát các vấn đề cơ bản về kế toán Nguyên vật liệu. - Về thực tiễn: trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Nhà máy đã đề xuất những định hớng cơ bản nhằm đổi mới, hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu nói riêng cũng nh công tác hạch toán kế toán nói chung.