Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Trang 1LờI NóI ĐầU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, với cơ chế quản lý kinh tế, thựchiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpphải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có lãi Để thựchiện đợc yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trongquá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu vốn về Muốn đạt đợc điềunày, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện phápquan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc là việc quản lý mọi mặt quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớntrong toàn bộ chi phí sản xuất, chỉ cần một sự biến động nhỏ về nguyên vậtliệu cũng làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến thu nhập củadoanh nghiệp Do vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu Đây là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm giá thành, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm đợc lao động xã hội.
Để quản lý tốt giai đoạn cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuấtthì việc hạch toán kế toán là một trong những công cụ sắc bén không thể thiếuđợc và phải đảm bảo cả ba yêu cầu cơ bản của công tác hạch toán kế toán là: “Chính xác, kịp thời, toàn diện” Hạch toán vật liệu có tổ chức tốt sẽ đảm bảocho việc cung cấp đồng bộ, kịp thời các vật liệu cầc cho quá trình sản xuất,kiểm tra và giám sát việc chấp hành các định mức dự trữ và tiêu hao vật liệutrong quá trình sản xuất góp phần giảm bớt chi phí về nguyên vật liệu.
Là một sinh viên thực tập tại phòng tài vụ của Công ty Thiết bị kỹ thuậtđiện Hà Nội, em nhận thấy công tác kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệucủa Công ty đã tơng đối có nền nếp, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý nguyên vậtliệu của Công ty trong một mức độ nhất định Kế toán nguyên vật liệu trongCông ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần đợc quan tâm Dođó, trên cơ sở phơng pháp luận đã học và qua thời gian tìm hiểu thực tế tạiCông ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội cùng với sự chỉ bảo của cô Đặng ThuHà- Kế toán trởng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đặng Quang
D, em thực hiện Báo cáo với đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội” Với mong muốn đi sâu tìm
hiểu phần thực hành kế toán nguyên vật liệu, từ đó những kiến nghị nhằm hoànthiện công tác kế toán nguyên vật liệu.
Trang 2Mục đích nghiên cứu của báo cáo:
1 Tìm hiểu công tác kế toán nói chung trong các doanh nghiệp sảnxuất và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng, vị trí của nguyên vật liệutrong quá trình sản xuất.
2 Đánh giá những nét đặc thù về công tác kế toán vật liệu trong côngtác kế toán.
3 Đa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kếtoán nguyên vật liệu.
Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thiếtbị kỹ thuật điện Hà Nội Lấy số liệu quý III năm 2002 để minh hoạ.
ơng pháp nghiên cứu:
Vận dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, phơng pháp sosánh, phơng pháp tổng hợp lý luận và các phơng pháp của kế toán.
Kết cấu của Báo cáo:
Lời mở đầu: Đề cập tính cấp thiết của đề tài.
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuấ
Chơng II:ình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội.
Chơng III: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Kết luận
Trang 3Mục lụcChơng I
Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sảnxuất
I.Sự cần thiết của việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp sản xuất:
1 Đặc điểm, vị trí của NVL trong quá trình sản xuất 82 Yêu cầu của công tác quản lý NVL 93 Nhiệm vụ hạch toán NVL 10II.Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:
1 Phân loại NVL 10
Trang 42.2 Đánh giá NVL theo giá hạch toán 18
III Kế toán chi tiết nguyên vật liêu:1 Chứng từ sử dụng 20
2 Sổ kế toán chi tiết NVL 21
3 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL 22
3.1 Phơng pháp ghi thẻ song song 22
3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 24
3.3. Phơng pháp sổ số d 25
IV Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 28
1.1. Đặc điểm kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 28
28311.2. Trình tự kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 31
1.2.1 Hạch toán tình hình biến động tăng NVL 31
1.2.2 Hạch toán tình hình biến động giảm NVL 39
2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 42
Trang 52.1 Đặc điểm kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ 42
2.2 Tài khoản sử dụng 43
2.3 Phơng pháp hạch toán 44
3 Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán kế toán NVL 48
V Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán vật liệu1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán vật liệu 49
2 Nội dung hoàn thiện công tác kế toán vật liệu 50
3.ý nghĩa hoàn thiện công tác kế toán vật liệu 51
Chơng IiThực trạng công tác kế toán nguyên vật liệutại công ty thiết bị kỹ thuật điện hà nộiI.Đặc điểm tình hình chung của Công ty:1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 52
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 53
3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 56
4 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 59
II.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty:1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 61
2 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty 62
3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 63
III.Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội:1 Đặc điểm của vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL tại
Công ty 65
2 Phân loại và đánh giá vật liệu2.1 Phân loại vật liệu 66
2.2 Đánh giá vật liệu 67
2.2.1 Đánh giá vật liệu nhập kho 67
2.2.2 Đánh giá vật liệu xuất kho 68
3 Thủ tục tiếp nhận và xuất vật liệu tại kho3.1 Thủ tục nhập kho NVL 70
Trang 63.2 Thủ tục xuất kho NVL 73
4 Kế toán chi tiết NVL tại Công ty 77
5 Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty5.1 Kế toán tổng hợp nhập NVL 83
5.2 Kế toán tổng hợp xuất NVL 92
chơng iiimột số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị kỹthuật điện hà nộiI. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 1 Nhận xét về u điểm trong công tác kế toán NVL tại Công ty 97
2 Những tồn tại trong công tác kế toán NVL tại Công ty 99
II. Những vấn đề cần hoàn thiện về công tác nguyên vật liệu tại Công ty1 Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong Công ty 101
2 Về tính giá NVL 104
3 Về kế toán chi tiết NVL 105
4 Lập dự phòng giảm giá tồn kho NVL 108
5 Về theo dõi thanh toán với ngời bán 109
Trang 7Vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vậtliệu đợc chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Trong quá trìnhtham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dới tác động của lao động, vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ và bị thay đổi hình thái ban đầu.
Nguyên vật liệu xét về mặt hiện vật và giá trị là một trong những yếu tốkhông thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nào Dới hìnhthái hiện vật, nó biểu hiện là một bộ phận quan trọng của Tài sản lu động, còndới hình thái giá trị, nó biểu hiện thành vốn lu động trong doanh nghiệp Dovậy, quản lý nguyên vật liệu chính là chính là quản lý vốn trong sản xuất kinhdoanh và tài sản của doanh nghiệp Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷtrọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, trong giá thành sản phẩm Điều đóđòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc tiết kiệm triệt để chi phínguyên vật liệu nghĩa là với chất lợng vật t nh cũ có thể làm ra một khối lợngsản phẩm lớn, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và tiết kiệm đ-ợc lao động xã hội.
Nh vậy, nguyên vật liệu có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới, phải quản lýchặt chẽ nguyên vật liệu trên các mặt số lợng, chất lợng, giá cả, chi phí thumua Muốn vậy,các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc hạch toán nguyênvật liệu, thúc đẩy cung cấp kịp thời đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiếtcho sản xuất, kiểm tra đợc các định mức dự trữ, tiết kiệm nguyên vật liệu trongsản xuất, ngăn ngừa hiện tợng h hao, mất mát và lãng phí nguyên vật liệu trongtất cả các khâu của quá trình sản xuất.
2 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu:
Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xãhội Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơngpháp quản lý cũng khác nhau Xã hội càng phát triển, phơng pháp hạch toánngày càng phát triển, các phơng pháp quản lý nguyên vật liệu cũng đợc hoànthiện theo.
Xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinhdoanh nên đòi hỏi phải có biện pháp quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thumua, bảo quản, sử dụng và dự trữ.
Trang 8-Quản lý thu mua vật liệu sao cho đủ về số lợng, tốt về chất lợng tránhgây thất thoát vật liệu trong khâu thu mua, đảm bảo vật liệu mua về đúng theoyêu cầu sử dụng và giá mua phải hợp lý, lựa chọn điểm thu mua phải thích hợpnhằm hạ thấp chi phí đa vào sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm.
-Để quản lý tốt khâu bảo quản cần tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý phùhợp với tính chất lý hoá của mỗi loại nguyên vật liệu tránh hiện tợng thất thoát,kém phẩm chất gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra.
-Quản lý việc dự trữ vật liệu: do đặc tính của vật liệu chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình sản xuất bị tiêu hao toàn bộvà do giá cả cũng nh cung cầu trên thị trờng của nguyên vật liệu thờng xuyênbiến động Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối thiệu, tối đađể đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừngtrệ, gián đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn dodự trữ quá nhiều.
-Quản lý việc sử dụng vật liệu: chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu giá thành sản phẩm Cần sử dụng nguyên vật liệu hợp lý theođúng định mức quy định, đúng thứ loại, quy cách và đúng quy trình sản xuấtđảm bảo tiết kiệm, phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Hiện nay, trong thực tế ở nhiều doanh nghiệp, việc quản lý nguyên vậtliệu vẫn còn để thất thoát mà không xác định đợc nguyên nhân để bắt bồi th-ờng Do đó, phải cải tiến công tác quản lý vật liệu hơn nữa cho phù hợp vớithực tế, đa công tác quản lý vật liệu vào nền nếp, có khoa học.
3 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:
Để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế và phát huy tối đa vai trò của nguyênvật liệu, xuất phát từ vị trí và yêu cầu quản lý vật liệu, xuất phát từ vị trí của kếtoán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệutrong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
-Thực hiện việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị củadoanh nghiệp.
-Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toánhàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 9-Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tình hình thanh toán với ngời bán, ngờicung cấp.
ii phân loại và đánh giá nguyên vật liệu:1 Phân loại nguyên vật liệu:
Phân loại nguyên vật liệu là căn cứ vào tiêu thức nào đó tuỳ theo yêu cầuquản lý để sắp xếp từng thứ, từng loại vật liệu vào cùng một tiêu thức.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phảisử dụng nhiều thứ nguyên vật liệu khác nhau và mỗi loại có tính năng lý hoáriêng Để quản lý có hiệu quả đòi hỏi phải nhận biết từng thứ, từng loại vậtliệu Phân loại vật liệu cũng là điều kiện để quản lý và hạch toán vật liệu đợcchặt chẽ hơn, chính xác hơn.
Căn cứ vào nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh chia thành:
-Nguyên vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ): là đốitợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mới nh sắt,thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản; bông trongcác nhà máy sợi; vải trong các doanh nghiệp may
Đối với nửa thành phẩm mua ngoài, với mục mục đích tiếp tục trong quátrình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệpdệt cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính.
-Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sảnphẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất cho nhu cầu công nghệ,cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm nh các loại thuốc nhuộm, dầu nhờn, xàphòng,
-Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trongquá trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng, khí nhxăng dầu, than củi hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,cho các phơng tiện máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất.
-Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng dự trữ để thay thế nhữngbộ phận máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải bị h hỏng.
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị
Trang 10( cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp muavào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
-Phế liệu: là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lýtài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( phôi bào, vải vụn, sắt, gạch, ).
-Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ liên kếttrên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng
Trên thực tế, việc phân chia, sắp xếp vật liệu theo từng loại nói trên là căncứ vào vị trí, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất ở từng đơn vị cụ thể.Việc phân loại nh vậy chỉ có ý nghĩa tơng đối, bởi vì có loại vật liệu ở doanhnghiệp này là vật liệu chính nhng ở doanh nghiệp khác lại là vật liệu phụ.Thậm chí ngay trong một doanh nghiệp, có loại vật liệu lúc đợc sử dụng nh vậtliệu chính nhng lại có lúc đợc sử dụng nh vật liệu phụ.
Việc phân chia từng loại vật liệu nh trên giúp kế toán tổ chức các tàikhoản, tiểu khoản để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loạivật liệu Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành th-ờng xuyên, liên tục, tạo điều kiện cho việc quản lý nguyên vật liệu đợc chặtchẽ, việc phân loại còn phải chi tiết, tỷ mỷ hơn nữa theo yêu cầu riêng, theotính năng lý hoá, quy cách, phẩm chất vật liệu Trên cơ sở kết quả của việcphân loại vật liệu, doanh nghiệp tiến hành xây dựng sổ danh điểm vật liệu.Xây dựng sổ danh điểm vật liệu là việc xác định, gắn cho mỗi loại vật liệu mộtký hiệu riêng theo nguyên tắc nhất định từ đó doanh nghiệp lập sổ danh điểmvật liệu.
Sổ danh điểm nguyên vật liệu
Loại nguyên vật liệu chínhKý hiệu 152
Trang 11Ký hiệu Tên, nhãn hiệu , quy cách
vật liệu
Đơn giá hạchtoán
Sổ danh điểm vật liệu đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệpnhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong các doanh nghiệp phối hợp chặtchẽ trong công tác quản lý vật liệu.
Ngoài cách phân loại vật liệu nh trên còn có một số cách phân loại khácnh: Phân loại vật liệu theo quyền sở hữu: bao gồm vật liệu đợc cấp phát, vậtliệu đi vay tín dụng, vật liệu liên doanh, vật liệu cung cấp từ những nguồnkhác.
2 Đánh giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củanguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực,thống nhất Về nguyên tắc kế toán Nhập -Xuất- Tồn kho nguyên vật liệu phảiđợc đánh giá theo giá vốn thực tế của vật liệu mua sắm, gia công chế biến.Song do đặc điểm của nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ lại thờng xuyênbiến động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu của côngtác kế toán nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và sốhiện có của nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán nguyên vật liệu còn cóthể đợc đánh giá theo giá hạch toán.
2.1.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế:2.1.1.Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu đợc xácđịnh khác nhau:
-Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng (VAT ) theo phơng phápkhấu trừ:
Trang 12vốn thựctế nhập kho
thực tế (không có thuế VAT đầu vào)
nhập khẩu (nếu có)
phí thu mua (nếucó)
-giảm giá, giátrị hàng mua trả lại (nếu có)
+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng ( VAT ) theo phơng pháptrực tiếp:
Giá trịvốn thựctế nhập kho
Giá mua thực tế ( gồm cả thuế VAT đầu vào)
Thuế nhập khẩu (nếu có)
Các chi phí thu mua (nếucó)
-Các khoản giảm giá, giátrị hàng mua trả lại (nếu có)
Trong đó, chi phí thu mua thực tế gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp,bảo quản, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng,
-Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất: tính theo giá thành sản xuấtthực tế:
Trị giá vốnthực tế NVLnhập kho
Giá thực tếNVL xuất giacông, chế biến
Các chi phígia công, chếbiến
-Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng ( VAT ) theo phơng phápkhấu trừ:
Giá trịvốn thựctế NVLnhập kho
Giá thực tế NVL xuất thuê ngoài gia công, chế biến
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Tiền thuê giacông (cha cóVAT)
+Nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng ( VAT ) theo phơng pháptrực tiếp:
Trang 13Trị giá vốn thựctế NVLnhập kho
Giá thực tế NVL xuất thuê ngoài giacông,
chế biến
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Tiền thuê giacông (gồm cả VAT)
-Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh: giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu nhập kho là giá thoả thuật do hội đồng liên doanh đánh giá.
-Đối với vật liệu đợc tặng, thởng: giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng
đơng cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận
-Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hay giá trị
tối thiểu.
2.1.2.Gi á thực tế nguyên vật liệu xuất kho:
Nguyên vật liệu đợc nhập thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, chonên giá thực tế của từng nhập kho hoàn toàn không giống nhau Do đó, khixuất kho, kế toán phải tính toán chính xác giá thực tế xuất kho của nguyên vậtliệu cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau theo phơng pháp tính giáthực tế đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kếtoán Để tính trị giá thực tế của vật liệu xuất kho, có thể áp dụng một trong cácphơng pháp sau:
2.1.2.1.Phơng pháp giá đơn vị bình quân:
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tínhtheo giá trị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, hay bình quân tồn đầu kỳ hoặcbình quân sau mỗi lần nhập ).
Giá thực tếvật liệu xuấtkho
Số lợngvật liệuxuất kho
Giá đơnvị bìnhquânTrong đó:
Giá đơn vịbình quân cảkỳ dự trữ
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳPhơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao.
Trang 14Việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đến công tác quyết toánnói chung.
* Giá đơn vịbình quântồn đầu kỳ
* Giá đơn vịbình quânsau mỗi lầnnhập
2.1.2.2 Phơng pháp nhập trớc-xuất trớc ( FIFO- First in, first out):
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất ớc, xuất hết số nhập trớc là số nhập sau, nhập theo giá nào sẽ xuất theo đúnggiá đó Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệumua trớc sẽ dùng làm giá để tính giá thực tế của vật liệu xuất trớc và do vậygiá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào saucùng Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu h-ớng giảm.
tr-2.1.2.3 Phơng pháp nhập sau- xuất trớc (LIFO- Last in, first out ):
Phơng pháp này giả định những vật liệu mua sau cũng sẽ đợc xuất trớctiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc- xuất trớc ở trên Nh vậy, giá thực tếcủa nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế nguyên vật liệu tính theođơn giá của các lần nhập đầu kỳ Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợplạm phát sẽ đảm bảo thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng.
2.1.2.4 Phơng pháp trực tiếp ( Đích danh ):
Trang 15Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng ( trừ trờng hợpđiều chỉnh ) Khi xuất vật liệu nào sẽ xuất theo giá thực tế của vật liệu đó Dovây, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơngpháp giá thực tế đích danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị caovà có tính tách biệt.
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
Giá hạch toán nguyên vật liệu là giá quy định thống nhất trong phạm vidoanh nghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài Sử dụng giá hạch toán đốivới các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t lớn, các nghiệp vụ nhập xuấtkho nguyên vật liệu nhiều, thờng xuyên, giá mua thực tế biến động lớn vàthông tin về giá không kịp thời Sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiếtvật liệu sẽ làm giảm khối lợng công việc hàng ngày của kế toán, tạo điều kiệncho việc tăng cờng chức năng kiểm tra của kế toán nhằm sử dụng hiệu quả,hợp lý nguyên vật liệu
Giá hạch toán nguyên vật liệu có thể là giá mua nguyên vật liệu tại thờiđiểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch của nguyên vật liệu đã đợc xâydựng Nh vậy, hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giátrị vật liệu nhập- xuất Cuối kỳ phải tính chuyển giá hạch toán của nguyên vậtliệu xuất- tồn thành giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toántổng hợp và báo cáo kế toán theo đúng giá trị thực tế của nguyên vật liệu
Việc tính chuyển giá hạch toán thành giá thực tế đợc thể hiện trên Bảngkê số 3 ( Bảng tính giá thực tế nguyên vật liệu ) và đợc tiến hành nh sau:
-Tổng hợp giá thực tế và giá trị hạch toán của nguyên vật liệu tồn kho đầu
kỳ và nhập trong kỳ.
-Tính hệ số giá giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán của nguyên vật
Giá thực tế của vật
liệu tồn kho đầu kỳ +
Giá thực tế của vật liệu nhập kho trong kỳGiá hạch toán của vật
liệu tồn kho đầu kỳ +
Giá hạch toán của vật liệu nhập kho trong kỳ
-Tổng hợp giá trị hạch toán của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ sử
dụng cho từng bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp theo từng loại Tính giá trị=
Trang 16thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ sử dụng cho từng bộ phận trongdoanh nghiệp.
Giá thực tế của NVLxuất dùng (hoặc tồnkho cuối kỳ)
Giá hạch toán vậtliệu xuất dùng (hoặctồn kho cuối kỳ)
Hệ sốgiáNVL
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyên vật liệuchủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý Phơng pháp này đơn giản,dễ làm, phản ánh đợc tình hình biến động nguyên vật liệu tăng, giảm trong kỳ.Tuy nhiên, độ chính xác cha cao vì còn mang tính bình quân.
Tóm lại, mỗi phơng pháp tính giá nguyên vật liệu nhập- xuất kho nêutrên có nội dung, u nhợc điểm riêng và những điều kiện áp dụng phù hợp nhấtđịnh Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất, khả năngtrình độ của cán bộ kế toán cũng nh yêu cầu quản lý để đăng ký phơng pháptính, đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong các niên độ kế toán.
iii.kế toán chi tiết nguyên vật liệu:1.Chứng từ sử dụng:
Mọi hiện tợng kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh liênquan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải đợc lập chứng từ kế toán một cáchkịp thời, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã đợc nhànớc ban hành Mỗi bản chứng từ cần chứa đựng tất cả các chỉ tiêu đặc trngcho nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nội dung quy mô của nghiệp vụ, về thờigian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng nh ngời chịu trách nhiệm về nghiệp vụvà ngời lập bản chứng từ Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ,chính xác tình hình nhập- xuất vật liệu, là cơ sở để ghi chép trên thẻ kho và sổkế toán.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/ TC /QĐ/ CĐKT ngày 1/ 1/ 1995 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toánnguyên vật liệu bao gồm:
-Phiếu nhập kho ( mẫu 01- VT ).-Phiếu xuất kho ( mẫu 02- VT ).
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03- VT ).-Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08- VT ).-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02- BH ).
Trang 17-Hoá đơn cớc phí vận chuyển ( mẫu 03- BH ).-Hoá đơn bán hàng giá trị gia tăng.
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc, sử dụng thống nhất theo quyđịnh của nhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toánmang tính hớng dẫn nh:
-Phiếu xuất vật t theo hạn mức ( mẫu 04- VT ).-Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu 05- VT ).-Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( mẫu 07 )
và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tếkhác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời,đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Ngời lậpchứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép.
2.Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu :
Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệpmà sử dụng các sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết sau:
-Sổ ( thẻ ) kho ( mẫu 06-VT ).
-Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu -Sổ đối chiếu luân chuyển.
-Sổ số d.
+Sổ ( thẻ ) kho mẫu ( mẫu 06- VT ) sử dụng để theo dõi nhập-
xuất-tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toánlập và ghi các chi tiết: tên, nhãn hiệu, quy cách, mã số nguyên vật liệu sau đógiao cho thủ kho để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn hàng ngày về mặt số l-ợng Thẻ kho đợc dùng để hạch toán ở kho không phân biệt hạch toán chi tiếttheo phơng pháp nào.
+Sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử
dụng để hạch toán nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu về mặt giá trị hoặc cảvề số lợng và giá trị, phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng ởtừng doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn sử dụng các bảng kê xuất- tồn kho nguyên vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơngiản, nhanh chóng, kịp thời.
nhập-3.Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu :
Trang 18Trong thực tế hiện nay, việc ghi chép, phản ánh của thủ kho, cũng nh việckiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán ở kho và ở phòng kế toán đợc tiếnhành theo các phơng pháp sau:
3.1.Phơng pháp thẻ song song:
Theo phơng pháp này, việc ghi chép diễn ra song song cả ở kho và ởphòng kế toán.
-ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho Thẻkho đợc mở cho từng danh điểm vật liệu Cuối tháng, thủ kho phải tiến hànhtổng cộng số nhập, xuất Tính ra số tồn kho về mặt lợng theo từng danh điểmvật liệu.
-ở phòng kế toán: mở thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu cho từng danh
điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻkho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhậnđợc các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vậtliệu phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ và tính ra số tiền.Sau đó, lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết nguyênvật liệu có liên quan Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán phải căncứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặtgiá trị của từng loại vật liệu Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu củaphòng kế toán tổng hợp Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kếtoán vật liệu còn mở sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toánphải ghi vào sổ.
Ưu điểm:
+Đơn giản, dễ ghi chép.
+Dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu của thẻ kho và của kế toán chi tiết nguyênvật liệu.
+Có thể hạch toán theo giá thực tế hoặc theo giá hạch toán.
Trang 19Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng phápthẻ song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngày hoặc định kỳGhi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phơng pháp này rất phù hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vật tít, hoạt động nhập, xuất không thờng xuyên và có trình độ nghiệp vụ kế toáncòn hạn chế.
3.2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
-ở kho: theo phơng pháp này thì việc ghi chép của thủ kho và thẻ kho,
giao nhận chứng từ gốc giống nh phơng pháp thẻ song song.
-ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập- xuất- tồn kho của từng thứ ( danh điểm ) vật liệu theo từng kho vềsố lợng và số tiền Sổ này đợc theo dõi cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vàocuối tháng Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luânchuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Ưu điểm:
+Giảm nhẹ đợc khối lợng ghi chép so với phơng pháp thẻ song song dochỉ ghi một lần vào cuối tháng.
Nhợc điểm:
+Chỉ sử dụng đợc giá hạch toán để ghi sổ.
+Công việc kế toán dồn vào cuối kỳ làm cho việc lập báo cáo chậm nênhạn chế trong quản lý.
+Thông tin về tình hình nhập- xuất- tồn hàng ngày không có.+Việc ghi chép vẫn trùng lặp.
Phiếu nhập kho
chi tiết NVLPhiếu xuất kho
Bảng tổnghợp nhập,xuất, tồn
Kế toán tổng hợp
Trang 20Sơ đồ 2:Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Trang 21Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vậi liệuít, có ít nghiệp vụ nhập- xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán nguyên vậtliệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập- xuất hàngngày.
3.3.Phơng pháp sổ số d:
Theo phơng pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ củathủ kho với việc ghi chép của kế toán, trên cơ sở kết hợp đó ở kho chỉ hạchtoán về mặt số lợng còn ở phòng kế toán về mặt giá trị, xoá bỏ việc ghi chépsong song trùng lặp.
Nội dung phơng pháp sổ số d nh sau:
-Tại kho: giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ
kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh từng thứnguyên vật liệu quy định Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kếtoán kèm theo các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu.
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng nguyên vật liệu tồn kho cuối thángtheo từng danh điểm nguyên vật liệu vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở chotừng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ khođể ghi vào sổ, ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tínhthành tiền.
-Tại phòng kế toán: định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khinhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá chứng từ (theo giá hạch toán)tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồngthời, ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm NVL ( nhập riêng, xuất riêng )vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho NVL Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗikho một tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất NVL.
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng đểtính ra số d cuối tháng của từng nhóm NVL Số d này đợc dùng để đối chiếu
với số d trên sổ số d ( trên Sổ số d tính bằng cách lấy Số lợng tồn kho x Giá
hạch toán ).Ưu điểm:
+Việc ghi chép giữa kho và kế toán không bị trùng lặp.
+Giảm nhẹ rất nhiều khối lợng ghi chép của kế toán chi tiết NVL.
Trang 22+Công việc đợc tiến hành đều trong tháng tạo điều kiện cung cấp thôngtin kịp thời cho quản lý doanh nghiệp
Điều kiện áp dụng:
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có chủng loại vật t khálớn, việc nhập, xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên, hàng ngày, cán bộ kếtoán có trình độ vững vàng, thủ kho có tinh thần trách nhiệm cao Có nh vậymới đảm bảo tránh đợc sự nhầm lẫn, sai sót.
Sơ đồ 3:Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d
Mỗi phơng pháp hạch toán phải đợc tiến hành trong những điều kiện nhấtđịnh mới có thể phát huy đợc các u điểm và hạn chế nhợc điểm Chính vì thế,khi hạch toán nguyên vật liệu, các doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, lựachọn phơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp nhằm đạthiệu quả cao nhất trong quản lý nguyên vật liệu.
Để hạch toán nguyên vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho khác nóichung, kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơngpháp kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và vào trìnhđộ cán bộ kế toán, cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Phiếu giao nhậnchứng từ nhập
Phiếu giao nhậnchứng từ xuất
Trang 231 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
1.1.Đặc điểm kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liêntục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sửdụng phổ biến ở nớc ta hiện nay vì những u điểm của nó Tuy nhiên, với cácdoanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyênxuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức.Dẫu vậy, phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàngtồn kho một cách kịp thời cập nhật.
Nh vậy, việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng đợc căn cứ trựctiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối t-ợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và các sổ kế toán
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng phần lớntrong các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn nhmáy móc, thiết bị, ô tô,
1.1.1 Tài khoản sử dụng:
Để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
Tài khoản 152: Nguyên vật liệu:
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình biến động tăng,giảm, tồn kho các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giá thực tế Tàikhoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật t tuỳ theo yêu cầuquản lý và phơng tiện tính toán.
+Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên vật liệu tại
kho trong kỳ ( mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giátăng ).
+Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên vật liệu tại
kho trong kỳ ( xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, ).
+D Nợ: Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho ( đầu kỳ hoặc cuối kỳ). Tài khoản 151: Hàng mua đi đờng.
Trang 24Tài khoản này dùng để theo dõi các loại nguyên vật liệu, công cụ, hànghoá, mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho ( kể cả số đã gửi cho ngờibán ).
+Bên Nợ: Phản ánh giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng, cuối tháng cha về
hoặc đã về tới doanh nghiệp nhng đang chờ làm thủ tục nhập kho.
+Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
+D Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng ( đầu kỳ hoặc cuối kỳ ). Tài khoản 133: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đãkhấu trừ và còn đợc khấu trừ
+Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.+Bên Có: -Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
-Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ.-Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại.
+D Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào
đợc hoàn lại nhng ngân sách Nhà nớc cha hoàn trả.Tài khoản 133 có hai tài khoản cấp II:
-Tài khoản 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.-Tài khoản 1332: Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.
Tài khoản 331:Phải trả cho ngời bán.
Tài khoản này đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoảnnợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp laovụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Tài khoản này cũng đợc dùng đểphản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu vềxây dựng cơ bản
Trang 25-Số kết chuyển về phần giá trị vật t, hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chấtkhi kiểm nhận và trả lại ngời bán.
Tài khoản 331 có thể d bên Nợ hoặc bên Có.
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ còn sử bụng nhiều loại tài khoản có liên quan nh:
-Tài khoản 111: Tiền mặt.
-Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng.
-Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.-Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.
-Tài khoản 641: Chi phí bán hàng.
-Tài khoản 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp -Tài khoản 141: Tạm ứng.
-Tài khoản 222: Góp vốn liên doanh.-Tài khoản 411:Nguồn vốn kinh doanh.
1.1.2 Thủ tục và chứng từ:
Căn cứ vàogiấy báo nhận hàng, nếu thấy cần thiết, khi hàng về đến nơi,có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thumua cả về số lợng, chất lợng, quy cách, Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quảthực tế ghi vào “ Biên bản kiểm nhận vật t” Sau đó, bộ phận cung ứng sẽ lập“Phiếu nhập kho vật t” trên cơ sở hoá đơn,giấy báo nhận hàng và biên bảnkiểm nhận rồi giao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi số nguyên vật liệu, công cụdụng cụ thực nhập vào phiếu rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ.Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách,thủ kho phải báo cho bộ phậncung ứng biết và cùng ngời giao hàng lập biên bản.
Các chứng từ đợc sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ doanh nghiệp thờng bao gồm:
-Hoá đơn bán hàng.
-Hoá đơn ( GTGT ) của ngời bán.-Phiếu nhập kho.
Trang 26-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.-Phiếu vật t theo hạn mức.
-Phiếu xuất kho tuỳ theo nội dung nghiệp vụ cụ thể
1.2 Trình tự kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khaithờng xuyên:
1.2.1 Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân Bởivậy, tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phùhợp.
a.Trờng hợp nguyên vật liệu đã mua trong tháng, kế toán đã nhận đợc hoá
đơn của ngời bán và chứng từ thanh toán nhng nguyên vật liệu cha về nhập khothì kế toán phải lu sơ “ Hàng mua đang đi đờng” để cuối tháng hạch toán.
-Trờng hợp nguyên vật liệu dùng vào sản xuất hàng hoá dịch vụ không
chịu thuế giá trị gia tăng ( VAT ), kế toán ghi:
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đờng ( giá đã có thuế VAT ).Có TK 111, 112, 331, : tổng giá thanh toán
( Nếu doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế VAT đầu vào phải có hoá đơnVAT ).
-Trờng hợp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất hàng hoá dịch vụ chịuthuế VAT, kế toán ghi:
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đờng.Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112: Tổng giá thanh toán.
-Trờng hợp mua nguyên vật liệu là nông sản, lâm sản cha qua chế biếndo ngời sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vào bảng kế toántính ra số thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đờng ( giá mua cha có thuế ).Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112: tổng giá thanh toán.
Hàng đang đi đờng tháng trớc về nhập kho tháng này, căn cứ vào phiếunhập kho, hoá đơn, kế toán ghi:
Nợ TK 152: nguyên vật liệu Có TK 151: hàng mua đi đờng.
Trang 27b.Trờng hợp mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về ( với các doanh nghiệp
tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ ):
-Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho,kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu ( chi tiết từng loại ).Nợ TK 133 ( TK 1331 ): thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 331, 111, 112,141, : tổng giá thanh toán.
+Nhập kho nguyên vật liệu là nông sản, lâm sản cha qua chế biến củangời sản xuất trực tiếp bán ra không có hoá đơn, căn cứ vào bảng kê hàng hoábán ra, kế toán ghi:
Nợ TK 152: nguyên vật liệu
Có TK 111, 112, : tổng giá thanh toán.
+Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài đồng thời dùng vào sản xuất hànghoá chịu thuế và không chịu thuế VAT nhng không tách riêng ghi:
Trang 28Nợ TK 111, 112: số tiền đợc ngời bán trả lại.Nợ TK 1388: số đợc ngời bán chấp nhận.
Có TK 711: số chiết khấu thanh toán đợc hởng.
-Cuối kỳ kế toán tính và xác định thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ, khôngđợc khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu:
+Số thuế VAT đợc khấu trừ:Nợ TK 3331: thuế VAT phải nộp.
Có TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ.
+Số thuế VAT không đợc khấu trừ thờng tính vào giá bán hàng hoátrong kỳ:
Nợ TK 632: giá vốn hàng bán.
Có TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ.
c.Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn: về nguyên tắc khi phát hiện thừa,
phải làm văn bản báo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý Về mặt kế toánghi:
Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân.
-Nếu nhập theo số hoá đơn: ghi nhận số nhập nh trờng hợp ( b ) ở trên.Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi: Nợ TK 002.
Trang 29Khi xử lý số thừa ghi: Có TK 002.
Đồng thời căn cứ cách xử lý cụ thể hạch toán nh sau:+Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 152: trị giá hàng thừa ( giá cha có thuế VAT ).Nợ TK 133 ( TK 1331 ): thuế VAT của số hàng thừa.
Có TK 331: tổng giá thanh toán số hàng thừa.+Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập:Nợ TK 152: Trị giá hàng thừa ( giá cha có thuế VAT ).
Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân.
d.Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn: kế toán chỉ phản ánh số hàng
thực nhận, số căn cứ vào biên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết hoặcghi sổ nh sau:
-Khi nhập:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu ): Trị giá số thực nhập kho.Nợ TK 1381: Trị giá số thiếu ( không có thuế VAT ).Nợ TK 133 ( TK 1331 ): Thuế VAT theo hoá đơn.
Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn.-Khi xử lý:
+Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu:Nợ TK 152: Ngời bán giao tiếp số thiếu.
Có TK 1381: Xử lý số thiếu.+Nếu ngời bán không còn hàng:
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán.Có TK 1381: Xử lý số thiếu.
Có TK 133 ( TK 1331 ): Thuế VAT không đợc khấu trừ của số hàngthiếu.
+Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng:
Nợ TK 1388, TK 334: cá nhân phải bồi thờng.Có TK 1381: xử lý số thiếu.
Có TK 133 ( TK 1331 ): Thuế VAT không đợc khấu trừ của số hàngthiếu.
+Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân:Nợ TK 821: Số thiếu không rõ nguyên nhân.
Có TK 1381: Xử lý số thiếu.
Trang 30e.Trờng hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo nh
hợp đồng Số hàng này có thể đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán Khi xuấtkho giao trả hoặc số đợc giảm giá ghi:
Nợ TK 331, 111, 112.
Có TK 152 ( chi tiết vật liệu ).
Có TK 133 ( TK 1331 ): Thuế VAT không đợc khấu trừ của số giao trảhoặc giảm giá
f.Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn: kế toán lu phiếu nhập kho vào tập
hồ sơ “ Hàng cha có hoá đơn” Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bìnhthờng, còn nếu cuối tháng hoá đơn vẫn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằngbút toán:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu ).Có TK 331.
Sang tháng sau, khi hoá đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tếbằng một trong ba cách sau:
-Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi giá tạm tính bằng búttoán bình thờng.
-Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toánđỏ ( nếu giá tạm tính > giá thực tế ) hoặc bằng bút toán thờng ( nếu giá thực tế> giá tạm tính ).
-Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán theo giá tạm tính đãghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng nh bình thờng.
g.Trờng hợp hoá đơn về những hàng cha về: kế toán lu hoá đơn vào tập hồ
sơ “ Hàng mua đang đi trên đờng” Nếu trong tháng, hàng về thì ghi sổ bìnhthờng, còn nếu cuối tháng cha về thì ghi:
Nợ TK 151: Trị giá hàng mua theo hoá đơn ( không có thuế VAT ).Nợ TK 1331: Thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 331, 111, 112, 141.Sang tháng sau khi hàng về ghi:
Nợ TK 152: Nếu nhập kho ( chi tiết vật liệu ).Nợ TK 621, 627: Xuất cho sản xuất ở phân xởng.
Có TK 151: Hàng đi đờng kỳ trớc đã về.
h.Trờng hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia công
chế biến: ghi theo giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành chế biến thực tế.
Trang 31Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu ): Giá thành sản xuất thực tế.Có TK 154: Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công.Có TK 154: Nguyên vật liệu tự sản xuất.
i.Các trờng hợp tăng nguyên vật liệu khác:
Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài và tự chế nhập kho, nguyên vậtliệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác nh: nhận liêndoanh, đánh giá tăng, thừa, Mọi trờng hợp phát sinh làm tăng giá nguyên vậtliệu đều đợc ghi: Nợ TK 152 theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thíchứng nh:
Nợ TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu tăng thêm.
Có TK 411: Nhận cấp phát, viện trợ, tặng thởng, vốn góp liên doanh.Có TK 412: Đánh giá tăng nguyên vật liệu
Có TK 336: Vay lẫn nhau trong các đơn vị nội bộ.Có TK 642: Thừa trong định mức tại kho.
Có TK 3381: Thừa ngoài định mức chờ xử lý.
Có TK 621, 627, 641, 642: Dùng không hết hoặc thu hồi phế liệu.Có TK 222, 128: Nhận lại vốn góp liên doanh.
Có TK 241: Nhập kho thiết bị xây dựng cơ bản hoặc thu hồi phế liệu từxây dựng cơ bản, từ sửa chữa lớn tài sản cố định.
k.Nhập kho nguyên vật liệu nhập khẩu:
Nợ TK 152: Tổng giá thanh toán + chi phí thu mua vận chuyển.Có TK 3333: Thuế xuất nhập khẩu.
Đối với các đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp pháp trực tiếp, dophần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế nguyên vật liệu nên khi mua ngoài,kế toán ghi:
Nợ TK 152: giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài ( kể cả thuế VAT ).Có TK 331, 111, 112, 311
Trang 32Các khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại:Nợ TK 331, 111, 112, 1388
Có TK 152.
Số chiết khấu thanh toán đợc hởng ghi tăng thu nhập tài chính:Nợ TK 331, 111, 112, 1388
Có TK 711.
1.2.2.Hạch toán tình hình biến động giảm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng chosản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liêndoanh Mọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên CóTK 152.
a.Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621: xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.Nợ TK 627(2): xuất dùng chung cho phân xởng sản xuất.
Nợ TK 641(2): xuất phục vụ cho bán hàng.
Nợ TK 642(2): xuất dùng cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 241: xuất cho xây dựng cơ bản sửa chữa tài sản cố định.
Có TK 152: giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng ( chi tiết vật liệu ).
b.Xuất góp vốn liên doanh:
Phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp sẽ đợc phản ánh vào
TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tăng ghi Nợ TK 412,
chênh lệch giảm ghi Có TK 412.
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn.Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn.Nợ ( hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch.
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất ( chi tiết vật liệu ).
c.Xuất thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến.Có TK 152: Giá thực tế ( chi tiết vật liệu ).
d.Giảm do cho vay tạm thời:
Nợ TK 138(1): Cho các cá nhân , tập thể vay tạm thời.Nợ TK 136(1): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu cho vay ( chi tiết vật liệu ).
e.Giảm do các nguyên nhân khác ( nhợng bán, phát hiện thiếu ):
Trang 33Nợ TK 632: Nhợng bán.
Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho.
Nợ TK1381: Thiếu không rõ nguyên vật liệu nhân chờ xử lý.Nợ TK 1388, 334: Thiếu cá nhân phải bồi thờng.
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm giá do đánh giá lại.Có TK 152: Giá thực tế vật liệu giảm.
Trang 34Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên ( tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ ):
TK 111,112,141,331
TK 151
TK 441
Tăng do mua ngoàiTK 1331Thuế VAT đợc
khấu trừ
Hàng đi đờng kỳ trớc
Nhận cấp phát, tặng thởng,góp vốn liên doanh TK 642,3381
Thừa phát hiện khi kiểm kê
TK 627,641,642,241Xuất cho chi phí SX chung
bán hàng, quản lý, XDCB
TK 128,222 Xuất góp vốn liên doanh
TK 154Xuất thuê ngoài gia công
chế biến
TK 1381,642Thiếu phát hiện qua kiểm kê
TK 412Đánh giá giảm
Trang 35Sơ đồ 5:Sơ đồ hạch toán tổng quát nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khaithờng xuyên ( tính thuế VAT theo phơng pháp pháp trực tiếp ):
2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
2.1.Đặc điểm kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh ờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất NVL trên các tài khoản mà chỉ theodõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số lợng kiểmkê hàng tồn kho Việc xác định giá trị NVL xuất dùng trên tài khoản kế toántổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị thực tếNVL tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ Bởi vậy, trên tàikhoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị NVL xuất dùng (xuất bán) cho từngđối tợng, nhu cầu khác nhau: sản xuất hay phục vụ quản lý, sản xuất sản phẩm,bán hàng hay quản lý doanh nghiệp
th-Phơng pháp kiểm kê định kỳ thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệpsản xuất có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanhnghiệp thơng mại kinh doanh các mặt hàng có gía trị thấp, mặt hàng nhiều Độchính xác của phơng pháp pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sứcghi chép và nó chỉ thích hợp với các doanh nghiệp kinh doanh những chủngloại hàng hoá vật t khác nhau: giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán
2.2.Tài khoản sử dụng:
Để kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sửdụng các tài khoản:
-Tài khoản 611: Mua hàng.
Dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng, giảm NVL theo giá thực tế(giá mua và chi phí thu mua).
TK 152
Tăng do mua ngoài( Tổng giá thanh toán )
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 151,411,222
NVL tăng do cácnguyên nhân khác
TK 627,641,642Xuất cho nhu cầu khác
ở phân xởng, xuấtphục vụ bán hàng,quản lý, XDCB
Trang 36Bên Nợ: phản ánh giá trị thực tế NVL, hàng hoá tồn kho đầu kỳ và tăng
thêm trong kỳ
Bên Có: phản ánh giá trị thực tế NVL, hàng hoá xuất dùng, xuất bán,
thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành hai tài khoảnkhác nhau:
+TK 6111: Mua nguyên vật liệu.+TK 6112: Mua hàng hoá.-TK 152: Nguyên vật liệu.
Dùng để phản ánh giá trị thực tế NVL tồn kho, chi tiết theo từng loại.
Bên Nợ: giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Bên Có: kết chuyển giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.D Nợ: giá thực tế NVL tồn kho.
-Tài khoản 151: Hàng mua đi đờng.
Dùng để phản ánh giá trị hàng mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhngđang đi đờng hay gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại, từng ngời bán.
Bên Nợ: giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ.D Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng.
Ngoài ra, kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp này cũng sủ dụng mộtsố tài khoản liên quan khác nh: TK 111, 112, 141, 331,
2.3.Phơng pháp hạch toán:
-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:Nợ TK 611 (6111).
Có TK 152: nguyên vật liệu tồn kho.
Có TK 151: hàng đi đờng (vật liệu đi đờng).
-Trong kỳ, căn cứ vào các hoá đơn mua hàng (với các doanh nghiệp tínhthuế VAT theo phơng pháp khấu trừ):
Nợ TK 611 (6111): giá thực tế NVL thu mua.Nợ TK 133 (1331): thuế VAT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331, : tổng giá thanh toán.-Các nghiệp vụ làm tăng NVL trong kỳ:
Nợ TK 611 (6111).
Có TK 411: nhận vốn liên doanh, vốn cấp phát, tặng thởng.
Trang 37- Cuối kỳ, căn cứ kết quả kiểm kê NVL, kế toán xác định giá thực tế xuấtdùng trong kỳ nh sau:
Giá thực tếNVL xuấtdùng
Giá thực tếNVL tồn đầukỳ
Giá thực tế mua vào trong kỳ
-Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ
- Cuối kỳ, xác định giá trị NVL tồn kho và biên bản xử lý số mất mát,thiếu hụt, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.Nợ TK 151: Hàng đi đờng cuối kỳ.
Có TK 611 (6111): Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
- Giá trị NVL tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổngsố phát sinh bên Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh bên Có (bao gồm số tồn cuốikỳ, số trả lại, số giảm giá hàng mua ) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng(dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức ).
Nợ TK 621, 627, 641, 642.Có TK 611 (6111).
- Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, đối với vậtliệu mua ngoài giá thực tế gồm cả thuế VAT đầu vào, do vậy ghi:
Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế vật liệu mua ngoài.
Trang 38Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế VAT vàthuế nhập khẩu).
- Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại (nếu có):Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 611 (6111).
Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạchtoán tơng tự nh trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tínhthuế GTGT.
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, khi xuất NVL cho các mục đích thì kếtoán không phản ánh theo từng chứng từ mà cuối kỳ mới xác định giá trị củachúng trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho.
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểmkê định kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp):
Sơ đồ 7:Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ):
TK 611
Giá trị NVL tồn đầu kỳ cha sử dụng
Trang 39TK 111,112,331 TK 111,112,331Giảm giá đợc hởng và
giá trị hàng trả lạiGiá trị NVL mua vào
trong kỳ
TK 1331Thuế VAT đợc
khấu trừ
Nhận cấp phát, tặng thởng,góp vốn liên doanh
Giá trị thực tế NVL xuất dùng
TK 331,336,338
Vay các cá nhân, đơn vị và đối tợng khác
Trang 403.Chứng từ, sổ sách sử dụng trong hạch toán kế toán nguyên vật liệu:
Theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính ban hành ở nớc ta hiệntồn tại 4 hình thức sổ kế toán là: Nhật ký chứng từ.
Nhật ký- Sổ cái.Nhật ký chung.Chứng từ ghi sổ.
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán chủ yếusau:+Nhật ký chứng từ số 5.
+Bảng kê số 3.+Sổ cái.
+Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái gồm các loại sổ kế toán chủ yếusau:+Nhật ký- Sổ cái.
+Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:+Sổ nhật ký chung.
+Sổ cái các tài khoản 152:Nguyên vật liệu, tài khoản 331: Thanhtoán với ngời bán.
+Các sổ, thẻ kế toán chi tiết nh: sổ chi tiết nguyên vật liệu, thẻkho, sổ chi tiết thanh toán với ngời bán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán chủ yếunh:+Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+Sổ cái.
+Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
vật liệu :
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu:
Nền kinh tế thị trờng ngày một phát triển, nhu cầu xã hội ngày một tăng,đòi hỏi khối lợng sản phẩm nhiều hơn, chất lợng cao hơn, mẫu mã đa dạnghơn Do vậy, việc cung cấp, sản xuất cũng phải không ngừng nâng cao cả vềchất lợng và chủng loại.