1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC

91 655 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 839 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu

Trang 1

Lời mở đầu

Tơng ứng mỗi giai đoạn phát triển của xã hội loài ngời là một hình thái kinh

tế – xã hội và gắn liền với nó là một phơng thức sản xuất nhất định Sự thay thếcủa phơng thức sản xuất tiến bộ hơn phơng thức sản xuất cũ là một quy luật kháchquan, một tất yếu của quá trình phát triển lịch sử xã hội Để quá trình sản xuất diễn

ra một cách thông suốt thì một yếu tố không thể thiếu đợc đó là nguyên vật liệu.Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là đối tợng lao động

Đối với ngành sản xuất công nghiệp thì nguyên vật liệu là một yếu tố vô cùngquan trọng, nó là cơ sở vật chất để cấu tạo lên thực thể sản phẩm thỏa mãn nhu cầungời tiêu dùng Đất nớc ta đang trên đà phát triển, để hội nhập cùng bạn bè thế giới

đòi hỏi kinh tế phải lớn mạnh mà đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất phải pháttriển mạnh và giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân Muốn cho ngànhcông nghiệp phát triển mạnh, đem lại lợi ích lớn cho đất nớc thì các doanh nghiệpphải chú trọng tới yếu tố giảm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm, đem lại lợinhuận cao Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất cũng nh trong tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Chính vì thế mà đòihỏi doanh nghiệp phải tiết kiệm một cách triệt để và hợp lí nguyên vật liệu Để làm

đợc việc đó phải xây dựng đợc chu trình quản lý vật liệu từ khâu cung cấp đến khâu

dự trữ, sử dụng về số lợng, chủng loại Điều đó đã góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất - kinh doanh của doanh nghiệp Công tác kế toán vật liệu trở thành bộ phậnquan trọng, có tác động tích cực đến công tác quản lý nguyên vật liệu, quản lý sảnxuất kinh doanh Kế toán vật liệu có kịp thời, chính xác, đầy đủ tình hình nhập,xuất, dự trữ nguyên vật liệu, giá mua…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đthì lãnh đạo mới có thể nhận biết đợc, từ đó

đề ra kế hoạch thu mua, kế hoạch sản xuất Hơn nữa, chất lợng của công tác kếtoán nguyên vật liệu quyết định tính kịp thời, chính xác của hạch toán giá thành,bởi vậy để đảm bảo cho hạch toán giá thành chính xác thì trớc hết kế toán vật liệu

là khâu đầu tiên cũng phải chính xác

Nhận thức đợc vai trò của nguyên vật liệu trong tổng chi phí sản xuất cũng

nh vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, tổ chức quản lý và hạch toánnguyên vật liệu luôn là vấn đề cấp bách đòi hỏi nhà quản lý không ngừng nghiêncứu và hoàn thiện nhằm quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nguyên vật liệu.Công ty Quy Chế Từ Sơn là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinhdoanh các loại: Bulông, ốcvít, đaiốc, các thiết bị lắp xiết phục vụ cho lắp ráp ôtô,

Trang 2

xe máy và phục vụ điện dân dụng lên nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào rấtquan trọng, chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất Do vậy Công ty Quy Chế Từ Sơn rất quan tâm chú trọng đến công tác kế toánnguyên vật liệu để giảm chi phí nguyên vật liệu dẫn đến hạ giá thành, tăng sứccạnh tranh trên thị trờng, đem lại lợi nhuận cao.

Xuất phát từ lí luận và thực tiễn trên, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:

Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và

^

các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu” Với mong muốn tìm

hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và từ đó đa ra ý kiếnnhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn

Do thời gian nghiên cứu và thực tế có hạn trong bài viết của mình em chỉ đisâu nghiên cứu thực trạng kế toán nguyên vật liệu ở bộ phận sản xuất của Công ty.Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng chính sau:

Chơng I: Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán nguyên vật liệutrong các doanh nghiệp sản xuất

Chơng II: Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công tyQuy Chế Từ Sơn

Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu ở Công ty Quy Chế Từ Sơn

Để hoàn thiện đợc bản luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫnnhiệt tình của PGS – TS: Nguyễn Minh Phơng, và ban lãnh đạo cũng nh phòng tổchức lao động đặc biệt là phòng kế toán của Công ty Quy Chế Từ Sơn

Do thời gian thực tập cha dài, trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bản luận vănnày chắc chắn còn nhiều thiếu xót Bởi vậy em thành thực mong muốn nhận đợc ýkiến đóng góp xây dựng của thầy, cô giáo, của các cán bộ kế toán Công ty để bảnluận văn này đợc hoàn thiện hơn

2

Trang 3

1- Khái niệm về nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động, thể hiện dới dạng vật hóa khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo thành thực thể chủ yếu của sảnphẩm Nh vậy nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất Cácmác đã viết: ^Đối tợng lao động trớc kia rồi thì gọi là nguyên vật liệu” Vậy tất cảcác nguyên vật liệu đều là đối tợng lao động, nhng không phải mọi đối tợng lao

động đã trải qua tác động của con ngời

Nh chúng ta đã biết, mục đích cơ bản nhất của quá trình con ngời sử dụng tliệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất hóa lý của đối tợng lao

động là để tạo ra sự đa dạng phong phú về chủng loại, mẫu mã sản phẩm đáp ứng

đầy đủ nhu cầu đa dạng của thị trờng

Nh vậy nguyên vật liệu là một trong ba bộ phận trọng yếu của quá trình sảnxuất (sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động) trực tiếp cấu tạo lên thựcthể sản phẩm Nội dung cơ bản của đối tợng lao động là nguyên vật liệu

2- Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.

a- Đặc điểm:

Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: Lao động, t liệu lao động,

đối tợng lao động Ba yếu tố này có tác động qua lại với nhau để tạo ra của cải vậtchất cho xã hội Đối tợng lao động là tất cả mọi vật có sẵn trong tự nhiên mà lao

động có ích của con ngời có thể tác động vào Đối tợng lao động đợc chia làm hailoại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên nh: Quặng trong lòng đất…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ Loại thứ hai

đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của con ngời gọi là vật liệu

Nguyên vật liệu có các đặc điểm sau:

- Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuấtnhất định Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động chúng bịtiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vậtchất của sản phẩm

Trang 4

- Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu bị hao phí và chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

- Nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lu động, giá trị nguyên vật liệu tồn kho

là vốn lu động dự trữ cho sản xuất của doanh nghiệp

b- Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.

Từ những đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu ta có thể thấy rõ tầm quantrọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Nguyên vật liệu có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất kinhdoanh sẽ bị ảnh hởng nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đợc đầy đủ, kịpthời Chất lợng của sản phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng của nguyênvật liệu làm ra nó Do vậy, để đảm bảo sản xuất đợc những sản phẩm tốt, đáp ứng

đợc nhu cầu của thị trờng cần phải có những nguyên vật liệu có chất lợng cao, đảmbảo đúng quy cách chủng loại

Về mặt chi phí thì nguyên vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng rất lớn trong toàn

bộ chi phí sản xuất, trong giá thành sản phẩm của ngành công nghiệp giá trịnguyên vật liệu chiếm khoảng 50% – 60% giá thành sản xuất, trong sản phẩm chếbiến giá trị nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% - 80% giá thành sản xuất Do vậy,việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lí có ý nghĩa vô cùng quantrọng đến giá thành sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.Chỉ cần 1% giá thành của các sản phẩm công nghiệp hạ đã giảm mức tiêu hao vật t

có giá trị tơng đơng hàng tỉ đồng Vì vậy, tập trung quản lý chặt chẽ nguyên vậtliệu ở các khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản và giảm mức tiêu hao vật liệu trongsản xuất có ý nghĩa rất lớn trong việc hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm và trongchừng mực nhất định giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu là cơ sở để tăng thêm sảnphẩm xã hội Hơn nữa với mức tiêu hao nh cũ, doanh nghiệp có thể làm ra một khốilợng sản phẩm lớn hơn, mà chất lợng vẫn đợc đảm bảo, thúc đẩy khoa học kĩ thuậttrong sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng

3 Yêu cầu và nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu.

Trong điều kiện ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển, khoa học kĩthuật phát triển nh vũ bão, nhu cầu của con ngời và xã hội ngày càng cao Việc sửdụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lí và có hiệu quả ngày càng đợc coi trọng Dovậy công tác quản lý là yêu cầu tất yếu của mọi phơng thức sản xuất Tuy nhiên

4

Trang 5

trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phơng pháp quản lý cũng khácnhau…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

Từ xa xa để xây dựng một túp lều tranh hay chế một công cụ thô sơ, ngời ta

đã tính toán xemphải dùng loại vật liệu gì là hợp lý, khối lợng bao nhiêu và sử dụng

ra sao cho hiệu quả nhất Xã hội càng phát triển kéo theo phơng pháp hạch toánngày càng hoàn thiện hơn Nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng, buộc sảnxuất phải đợc mở rộng tức là mục đích cốt lõi phải đạt đợc lợi nhuận Muốn vậyphải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Bởi vậy công tác quản lýnguyên vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời, là yêu cầu của phơng thức kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng, đó là với sự hao phí vật liệu ít nhất mà mang lạihiệu quả kinh tế cao nhất

ở nớc ta, nguồn nguyên vật liệu sản xuất trong nớc cha đáp ứng đầy đủ yêucầu sản xuất trong nớc nên một số nguyên vật liệu còn phải nhập khẩu mà vấn đềvận chuyển, thanh toán…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đgặp rất nhiều khó khăn Vì vậy quản lý nguyên vật liệu làthật sự cần thiết và quan trọng, song cần phải quản lý ở tất cả các khâu, từ khâumua đến bảo quản, dự trữ và sử dụng

- ở khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hóa khác nhau, côngdụng khác nhau, mức độ và tỉ lệ tiêu hao khác nhau do đó khi thu mua phải làm saocho đủ số lợng, đúng chủng loại, chất lợng tốt, giá cả hợp lí, chỉ cho phép mức haohụt trong định mức Đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua làm hạ thấp chi phínguyên vật liệu một cách tối đa

- ở khâu bảo quản: Cần bảo quản theo đúng quy định, theo tính chất lí hóa

và công dụng của mỗi loại nguyên vật liệu, sắp xếp vật liệu trong kho một cách hợp

lí từ đó có phơng pháp bảo quản tốt tránh tình trạng vật liệu này gây hỏng vật liệukia

- ở khâu dự trữ: Để quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục thì phải quản

lí tốt khâu này, dự trữ vật liệu hợp lí tức là không thừa nhiều gây ứ đọng vốn, tốndiện tích kho…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ và không thiếu gây gián đoạn sản xuất Nhất là đối với các doanhnghiệp sản xuất mang tích chất thời vụ thì đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm

- ở khâu sử dụng: Cần phải làm tốt tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tìnhhình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu Phải xây dựng đợc hệ thống định mứctiêu hao nguyên vật liệu cho từng chi tiết, từng công đoạn Sử dụng vật liệu hợp lí,tiết kiệm…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ là một trong những yêu cầu của công tác quản lí vật liệu trong sản xuất

Trang 6

Vậy, công tác quản lí nguyên vật liệu vô cùng cần thiết và đặc biệt coi trọngsong không thể quản lí dập khuôn máy móc mà phải phù hợp với tình hình thực tế ởdoanh nghiệp Vì trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp đã để thất thoát, h hỏng mộtkhối lợng nguyên vật liệu khá lớn do không quản lí tốt nguyên vật liệu ở các khâu,thực hiện lệch lạc các kế hoạch, định mức.

4- Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu:

Kế toán có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và đặc biệt quantrọng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh Nó là công cụ phục vụ quản

lí, có chức năng cung cấp các thông tin, dữ liệu tài chính và kiểm tra kiểm soát cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kế toán phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình hiện có và sự biến

động của nguyên vật liệu có tác động tích cực đến công tác quản lí nguyên vật liệu

- áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, hớng dẫnkiểm tra các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạchtoán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ), mở sổ (thẻ) kế toánchi tiết Thực hiện đúng phơng pháp qui định nhằm đảm bảo sự thống nhất trongcông tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo công tác kế toántrong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toánhàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp đợc số liệu về tìnhhình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu sử dụng trong quá trình sản

6

Trang 7

xuất, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

- Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật liệuthừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất

- Tính toán chính xác số lợng và giá trị vật t thực tế đa vào sử dụng và đãtiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình thu mua, bảoquản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm

II Phân loại nguyên vật liệu

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất phải sử dụngnhiều loại nguyên liệu khác nhau với khối lợng lớn Mà mỗi loại nguyên vật liệu cónội dung kinh tế, chức năng trong sản xuất, tình năng lý hoá khác nhau, bởi vậy, đểquản lý tốt cần phải tiến hành phân loại Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp cácvật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trng nhất định nào đó thành từng nhóm đểthuận lợi cho việc quản lý và hạch toán Phân loại nguyên vật liệu có thể dựa trênnhững tiêu thức sau:

1- Căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu:

Theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc phân thành:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thựcthể chính của sản phẩm (ví dụ nh sắt trong Nhà máy thép Thái Nguyên, mủ cao sutrong Nhà máy Cao Su Sao Vàng…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ)

- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sảnxuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng,mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục

vụ cho lao động của công nhân viên chức (Ví dụ: Dầu nhờn, hồ keo, thuốc tẩy,thuốc nhuộm, thuốc chống gỉ, xà phòng, hơng liệu, giẻ lau…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ)

- Nhiên liệu: Là những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nh than, củi, xăng dầu, khí đốt, hơi đốt…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thếcho máy móc, thiết bị phơng tiện vận tải…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị (cầnlắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ) mà doanh nghiệp mua vào nhằmmục đích đầu t cho xây dựng cơ bản

Trang 8

- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh

lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, sắt…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ)

- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên

nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết, dễdàng hơn trong việc quản lý hạch toán vật liệu Ngoài ra còn giúp cho doanhnghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng loại vật liệutrong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó đề ra biện pháp thích hợp trong việc tổchức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu

2- Căn cứ vào chức năng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất.

Theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại nguyên vật liệu tiêuhao trong quá trình sản xuất Gồm có:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao trực tiếp trongquá trình sản xuất sản phẩm

+ Nguyên vật liệu gián tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trongquá trình sản xuất sản phẩm (thờng là chi phí dầu mỡ, bảo dỡng máy móc thiết bị)

- Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng

- Nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý

- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc biếu tặng cấp phát

- Phế liệu thu hồi: Là những vật liệu bị thải loại ra khỏi quá trình sản xuất,

có thể đợc tái sử dụng hoặc đem bán

4- Căn cứ vào quyền sở hữu:

Nguyên vật liệu đợc chia thành:

8

Trang 9

- Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các loại nguyên vậtliệu do doanh nghiệp tự sản xuất, mua ngoài đã thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán.

- Nguyên vật liệu thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các nguyên vật liệunhận gia công chế biến hay nhận giữ hộ

Tuy nhiên trong các cách phân loại trên thì cách phân loại theo công dụng là

u việt hơn cả

III Tính giá nguyên vật liệu.

Tính giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củanguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo những yêu cầu thốngnhất Việc tình giá nguyên vật liệu mang một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc

tổ chức hạch toán nguyên liệu

Nguyên tắc: Phải xác định theo giá thực tế, tuy nhiên do đặc điểm củanguyên vật liệu là thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh vàyêu cầu của kế toán vật liệu là phải phản ánh kịp thời tình hình nhập, xuất hàngngày của vật liệu, vì vậy trong kế toán nguyên vật liệu ngoài việc dùng giá thực tế

ra Vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán

1- Các phơng pháp xác định giá nguyên vật liệu nhập kho:

Nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế, cá biệt chỉ có một số ít ờng hợp phải sử dụng giá hạch toán để ghi nhận nhập kho Chẳng hạn khi nguyênvật liệu nhập kho nhng cha có chứng từ hoá đơn, kế toán phải sử dụng giá hạchtoán để ghi nợ Đến khi có chứng từ hoá đơn thì kế toán phải điều chỉnh giá hạchtoán thành giá thực tế

tr-Giá nguyên vật liệu nhập kho đợc xác tuỳ tho từng nguồn nhập nh sau:

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế nguyên vật liệu muangoài là giá ghi trên hoá đơn của ngời bán, cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có), thuếgiá trị gia tăng (nếu áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp) và các khoản chi phíthu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phíthuê kho bãi…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng

- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến thì giáthực tế bao gồm: Giá thực tế vật liệu xuất kho gia công chế biến cộng với các chiphí gia công chế biến

Trang 10

- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế nguyênvật liệu tính bằng giá trị vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến cộng với các chiphí liên quan (tiền thuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ).

- Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giá docác bên liên doanh đánh giá cộng với các chi phí tiếp nhận (nếu có)

- Đối với phế liệu nhập kho: Giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợchay giá trị thu hồi tối thiểu

- Đối với nguyên vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thị trờngtơng đơng cộng với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận

2- Các phơng pháp xác định giá nguyên vật liệu xuất kho.

Việc tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đặc điểm hoạt

động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ

kế toán, có thể sử dụng các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạchtoán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng:

2.1- Phơng pháp giá đơn vị bình quân: Theo phơng pháp này giá thực tế vật

liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo công thức:

Cách 1:

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế vật liệutồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ

/

Lợng thực tế vật liệutồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ

Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữacông việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nóichung

Cách 2:

10

Trang 11

Giá đơn vị bình

Giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu

kỳ (cuối kỳ trớc)

/

Lợng thực tế vậtliệu tồn kho đầu

kỳ (cuối kỳ trớc)

Cách này mặc dù khá đơn giản & phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cảvật liệu kỳ này

/

Lợng thực tế vậtliệu tồn kho saumỗi lần nhập

Cách tính giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập khắc phục đợc nhợc điểmcủa hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng phápnày là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều hơn

2.2- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO).

Theo phơng pháp này, giả định rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc,xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợcdùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn khocuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng

Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớnggiảm

2.3- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO).

Phơng pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên,ngợc lại với phơng pháp FIFO ở trên, phơng pháp LIFO thích hợp trong trờng hợplạm phát

2.4- Phơng pháp giá trị thực tế đích danh (trực tiếp).

Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếuhay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp

Trang 12

điều chỉnh) Khi xuất nguyên vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của nguyên vậtliệu đó Do vậy, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hayphơng pháp trực tiếp và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tínhtách biệt.

2.5- Phơng pháp giá hạch toán.

Theo phơng pháp này, toàn bộ nguyên vật liệu biến động trong kỳ đợc tínhtheo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một giá ổn định trong kỳ) Cuối kỳ kế toán

sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế vật liệu xuất dùng = giá hạch toán vật liệu xuất dùng x hệ số giávật liệu

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, hoặc từng thứ nguyên vật liệu(chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý)

Hệ số giá

(Giá thực tế vật liệu tồnkho đầu kỳ cộng với giá

thực tế vật liệu nhậptrong kỳ)

/

(Giá hạch toán vật liệutồn đầu kỳ cộng với giáhạch toán vật liệu nhập

- Hóa đơn bán hàng của đơn vị bán

- Hợp đồng mua hàng

- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT: Bắt buộc).

- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT: Bắt buộc).

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT: Bắt buộc).

- Mẫu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 – VT: Hớng dẫn).

- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05 – VT: Hớng dẫn).

- Thẻ kho (mẫu 06 – VT: Bắt buộc).

- Phiếu báo vật t còn lại cuối tháng (mẫu 07 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hóa (mẫu 08 - VT)

12

Trang 13

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 - BH).

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03 - BH)

- Hoá đơn VAT

2- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng, chấtlợng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất.Tuỳ theo quy mô yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể chonmột trong ba phơng pháp hạch toán chi tiêt nguyên vật liệu sau đây:

về mặt lợng theo từng danh điểm đầu t

* Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở thẻ kế toán chi tiết vật t cho từngdanh điểm vật t tng ứng với thẻ kho đã mở ở kho Thẻ này có nội dung tng tự thẻkho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợccác chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật t phảikiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật t và tính ra

số tiền Sau đó, lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ chi tiết vật t có liênquan Cuối tháng tiến hành đối chiếu với thẻ kho

Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ

Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu

Kế toán tổng hợp

Trang 14

* Điều kiện áp dụng của phơng pháp: Phơng pháp này ghi chép đơn giản,

dễ kiểm tra, đối chiếu Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất lớn áp dụng phơng phápnày mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp Vì vậy, phơng pháp này thờng đợc

áp dụng đối với đơn vị vừa và nhỏ, ít chủng loại vật t, khối lợng các nghiệp vụ nhậpxuất ít, không thờng xuyên

14

Trang 15

2.2- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

* ở kho: Theo phơng pháp này thì việc ghi chép của thủ kho cũng đợc thựchiện trên thẻ kho giống phơng pháp thẻ song song

* ở phòng kế toán: kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đốichiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danh điểm vật t theotừng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp cácchứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng vật liệu, mỗi loại chỉ ghi mộtdòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyểnvới thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp

Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối

chiếu luân chuyển:

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Quan hệ đối chiếu

* Điều kiện áp dụng: Số lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ phảighi vào cuối tháng nhng việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp Do vậy, thờng áp dụng ởdoanh nghiệp có quy mô vừa, chủng loại hàng tồn kho thờng tơng đối nhiều

2.3- Phơng pháp sổ số d:

* ở kho: Giống nh các phơng pháp trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủkho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng loại vậtliệu quy định Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán theo cácchứng từ nhập, xuất vật liệu

Trang 16

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từngdanh điểm vật liệu vào sổ số d, sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng chocả năm, trớc ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủkho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền

* ở phòng kế toán : Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểmtra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ kế toánphải kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền vàghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiền vừa tính đ-

ợc của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồnkho vật liệu Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên cở sởcác phiêu giao nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuấttrong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vậtliệu Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột ^số tiền” trên sổ số d (số liệu trên sổ số

d cho kế toán tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân với giá hạch toán)

16

Trang 17

Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp

áp dụng những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng chủng loại vật liệu nhiều, cókhối lợng nghiệp vụ kinh tế về nhập xuất vật liệu xảy ra thờng xuyên với khối lợnglớn

3- Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.

3.1- Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tìnhhình hiện có, biến động tăng, giảm nguyên vật liệu một cách thờng xuyên, liên tụctrên sổ kế toán Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ởbất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán

a- Tài khoản (TK) sử dụng:

- TK 152: Nguyên vật liệu

Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảmnguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng nhóm, loại, thứ…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ tuỳtheo yêu cầu quản lý và phơng tiện thanh toán

+ Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế củanguyên vật liệu trong kỳ

Sổ số d

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Kế toán tổng hợp

Trang 18

+ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệutrong kỳ.

+ D nợ: Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho

- TK 151: Hàng mua đang đi đờng

Tài khoản này dùng để theo dõi nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đãmua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối thángcha về nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán)

TK 151 đợc chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu đang đi đờng tính

đến ngày cuối kỳ

+ Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng trong kỳ

+ Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho haychuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng

+ D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ)

- TK 133: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ

TK 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đợchoàn lại

+ Bên nợ: Tập hợp số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trongkỳ

+ Bên có: Các nghiệp vụ làm giảm thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.+ D nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, sẽ đợc hoàn lại nhngcha nhận

Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK liênquan khác nh: 331, 111, 112, 141, 621, 627, 641…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

b- Hạch toán tình hình biến động nguyên vật liệu.

b1- Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu:

(*) Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ

* Trờng hợp mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về:

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho,

Trang 19

Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm giá hàng mua hoặc hàng mua trả lạighi:

Nợ TK 331 (chi tiết): Trừ vào số tiền hàng phải trả

Nợ TK 111, 112: Số tiền đợc ngời bán trả lại

Nợ TK 138 (1388): Số đợc ngời chấp nhận

Có TK 152 (chi tiết): số giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại

theo giá không thuế

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT tơng ứng Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu mua hàng:

Nợ: TK 111, 112, 331, 138: Số tiền đợc hởng

Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính

* Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn:

Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho cácbên biết để cùng xử lý Về mặt kế toán ghi:

+ Nếu nhập toàn bộ:

Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị toàn bộ số hàng (không có thuế)

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT tính theo số hoá đơn

Có TK 331: Trị giá thanh toán theo hoá đơn

Có TK 338 (3381): Tổng số hàng thừa không có thuế VAT căn cứvào quyết định xử lý, ghi:

+) Nếu trả lại cho ngời bánNợTK 338 (3381): Giá trị hàng thừa (không có thuế)

Có TK 152 (chi tiết): Trả lại số thừa

+) Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa (không có thuế)

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa

+) Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa (không có thuế)

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

+ Nếu nhập theo số hoá đơn: Ghi nhận số nhập nh trờng hợp hàng vàhoá đơn cùng về Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi: Nợ TK 002 Khi sử dụng

số thừa ghi:

Trang 20

Có TK 002 Đồng thời, căn cứ cách sử lý cụ thể hạch toán nh sau:+) Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:

Nợ TK 152 (chi tiết): Giá trị hàng thừa (không có VAT)

Nợ TK 133 (1131): Thuế GTGT của số hàng thừa

Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa

Đồng thời ghi: Có TK 002+) Nếu thừa không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK 152: Trị giá hàng thừa (không có thuế VAT)

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

Đồng thời ghi: Có TK 002

* Trờng hợp hàng thiếu so với hóa đơn:

Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị hàng thực nhận, số thiếu căn

cứ vào biên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ nh sau:

+ Khi nhập:

Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá số thực nhập theo giá không thuế

Nợ TK 138 (1381): Trị giá số thiếu (không có thuế)

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Giá trị thanh toán theo hóa đơn

+ Khi xử lý:

+) Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu:

Nợ TK 152: Ngời bán giao tiếp số thiếu

Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu

+) Nếu ngời bán không còn hàng:

Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán

Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng thiếu

+) Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng

Trang 21

* Trờng hợp hao hụt, mất mát NVL tại kho.

- Căn cứ vào biên bản về mất mát, hao hụt NVL, kế toán phản ánh giátrị NVL mất mát, hao hụt, ghi:

Có TK 152 (chi tiết): Trị giá số hàng giao trả hoặc giảm giá

Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng giao trả hoặc giảm

giá

* Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn:

Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ ^Hàng cha có hoá đơn””.Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:

Trang 22

Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ ^Hàng mua đang đi đờng” Nếutrong tháng hàng về thì ghi bình thờng, còn nếu cuối tháng hàng vẫn cha về thì ghi:

Nợ TK 151: Trị giá hàng mua không có thuế GTGT

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (331, 111, 112…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ): Tổng giá thanh toán Sang tháng sau, khi hàng về, ghi:

Nợ TK 152 (chi tiết): Nếu nhập kho

Nợ TK 621, 627: Nếu xuất thẳng cho sx, phân xởng

Có TK 151: Hang đi đờng kỳ trớc đã về

* Trờng hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia côngchế biến:

Nợ TK 152 (chi tiết): Giá thành sx thực tế

Có TK 154: Nguyên vật liệu tự sx hoặc thuê ngoài gia công

* Các trờng hợp tăng khác: Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài, tựchế nhập kho, nguyên vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiêu nguyên nhânkhác nh: Nhận liên doanh, đánh giá tăng, thừa…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ Mọi trờng hợp phát sinh làm tănggiá trị nguyên vật liệu đều đợc ghi Nợ TK 152 theo giá trị thực tế, đối ứng với cáctài khoản thích ứng Chẳng hạn:

Nợ TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng thêm

Có TK 411: Nhận cấp phát, viện trợ, tặng, nhận góp vốn liên

doanh…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

Có TK 412: Đánh giá tăng nguyên vật liệu

Có TK 336: Vay lẫn nhau trong đơn vị nội bộ

Có TK 632: Thừa trong định mức tại kho

Có TK 3381: Thừa ngoài định mức chờ xử lý

Có TK 621, 627, 641, 642: Dùng không hết hoặc thu hồi phế

liệu

Có TK 222, 128: Nhận lại vồn góp liên doanh

Có TK 241: Nhập kho thiết bị XDCB hoặc thu hồi phế liệu từ

XDCB, từ sửa chữa lớn TSCĐ

(*) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Đối với các đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, lànhững đơn vị cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ

22

Trang 23

hoặc các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc Trong trờng hợp này, kế toán phản

ánh giá trị nguyên vật liệu theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu vào

Việc hạch toán giống nh phơng pháp khấu trừ chỉ khác là kế toánkhông sử dụng TK 133 để ghi thuế GTGT đầu vào mà số thuế này là một bộ phậncấu thành giá vốn nguyên vật liệu nhập kho hoặc chi phí sản xuất kinh doanh (nếunguyên vật liệu mùa về dùng ngay cho sx)

b2: Hạch toán tình hinh biến động giảm nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng chosản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ Mọitrờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên có TK 152

* Trờng hợp xuất NVLcho sản xuất, kinh doanh

Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng): Xuất trực tiếp chế tạo sơ hay thựchiện lao vụ dịch vụ

Nợ TK 627 (6272 – chi tiết PX): Xuất dùng cho phân xởng

Nợ TK 641 (6412) Xuất dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642 (6422): Xuất dùng cho nhu cầu quản lý DN

Nợ TK 241: Xuất dùng cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ

Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế vật liệu xuất dùng

* Trờng hợp xuất góp vốn liên doanh:

Căn cứ vào giá thực tế của nguyên vật liệu xuất góp vốn và giá trị vốngóp đợc liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị vốn góp

sẽ đợc phản ánh vào TK 412 ^Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Ghi nợ (nếu giá vốn

> giá trị vốn góp), ghi có (nếu giá trị vốn góp > giá vốn)

Nợ TK 222: Giá trị góp vốn liên doanh dài hạn

Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn

Nợ (có) 412: Phần chênh lệch

Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất góp vồn

liên doanh

* Trờng hợp xuất thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 154: Giá thực tế vật liệu xuất chế biến

Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế

* Trờng hợp giảm do cho vay tạm thời:

Nợ TK 138 (1388): Cho cá nhân, tập thể vay tạm thời

Trang 24

Nợ TK 136 (1368): Cho vay nội bộ tạm thời.

Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu cho vay

* Trờng hợp giảm do các doanh nghiệp khác (nhợng bán, trả lơng, trảthởng, biếu tặng, phát hiện thiếu…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ)

Nợ TK 632: Nhợng bán, trả lơng, trả thởng

Nợ TK 632: Thiếu trong định mức tại kho

Nợ TK 138 (1381): Thiếu cha rõ nguyên nhân

Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại

Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu thiếu

Quá trình hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên, có thể đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai

th-ờng xuyên (tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp).

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ).

Nguyên vật liệu tăng

do các nguyên nhân khác

Giá trị NVL thừa phát hiện khi kiểm kê

Số tiền giảm giá, hàng mua trả

lại cho ng ời bán

TK 331, 111, 112, …thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ TK 152 TK 621

Xuất vốn góp liên doanh

Xuất thuê ngoài gia công, chế biến

Nhận lại góp vốn liên doanh

Đánh giá tăng

Trang 25

3.2- Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, xác định lợng tồnkho thực tế trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị, nguyên vật liệu, hànghoá đã xuất dùng trong kỳ theo công thức:

+

Giá trị vậtliệu nhậptrong kỳ

-Giá trị vậtliệu tồn khocuối kỳ

Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sứcghi chép và nó chỉ thích hợp với những đơn vị kinh doanh những chủng loại hànghoá, vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng xuất bán

a- Tài khoản sử dụng:

- TK 611 ^Mua hàng” (TK chi tiết 6111 – mua NVL)

Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vậtliệu theo giá thực tế

+ Bên nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và tăngthêm trong kỳ

+ Bên có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng, xuất bán trong

kỳ và tồn kho cuối kỳ

TK 611: không có số d và thờng đợc mở chi tiết theo từng loại vật t, hànghoá

- TK 152 ^Nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho, chi tiếtcho từng loại

+ Bên nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

+ Bên có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ

+ D nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho

Trang 26

- TK 151: ^Hàng mua đang đi đờng” Tài khoản này dùng để phản ánh giátrị hàng mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đờng hay đang gửi tại khongời bán.

+ Bên nợ: Trị giá hàng mua đang đi đờng cuối kỳ

+ Bên có: Kết chuyển giá thực tế hàng mua đang đi đờng đầu kỳ

+ D nợ: Giá thực tế hàng đang đi đờng

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoảnkhác: TK 111, 112, 133, 331…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

b- Phơng pháp hạch toán:

b1- Đầu kỳ: Kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:

Nợ TK 6111: Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua

Có TK 152 (chi tiết): Giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ

Có TK 151: Giá trị nguyên vật liệu đang đi đờng đầu kỳ

b2- Trong kỳ:

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

+ Căn cứ vào các hoá đơn mua hàng

Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu, mua

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (TK 111, 112, 331…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ): Tổng giá thanh toán+ Các nghiệp vụ khác làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ:

Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng

Có TK 411: Nhận góp vốn liên doanh…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh

Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay

+ Khi đợc hởng chiết khấu:

Nợ TK 111, 112, 331: Tổng số tiền chiết khấu đợc hởng

Có TK 515: Số chiết khấu đợc hởng không có thuế VAT

Có TK 133 (1331): Thuế VAT không đợc khấu trừ

+ Khi đợc giảm giá hàng mua, hay trả lại hàng mua

Nợ TK 111, 112, 331: Số giảm giá, trả lại theo tổng giá

Có TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào tơng ứng

Có TK 611 (6111): Trị giá hàng giảm giá, trả lại không có

thuế VAT26

Trang 27

- Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp: Nguyênvật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế VAT đầu vào Do vậy ghi:

Nợ TK 611 (6111): Tổng giá thanh toán

Có TK liên quan (111, 112, 331…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ): Tổng giá thanh toán

b3- Cuối kỳ.

- Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho:

Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Nợ TK 151: Trị giá hàng đang đi đờng cuối kỳ

Có TK 611 (6111): Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

- Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cáchlấy số phát sinh bên Nợ TK 611 trừ đi số phát sinh bên Có (bao gồm số tồn cuối kỳ,

số trả lại, giảm giá hàng mua…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng

Nợ TK liên quan: 621, 627, 641, 642

Có TK 611 (6111)

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ).

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm

kê định kỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp).

TK 133

TK 111, 112, 331

Thuế VAT đ ợc khấu trừ

Giá thực tế NVL tồn và đang đi

Trang 28

3.3- Tổ chức sổ kế toán hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu trong một hình thức kế toán cụ thể.

Theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính ban hành ở nớc ta hiện naytồn tại 4 hình thức sổ kế toán là:

Giá trị NVL tồn và đang đi đ ờng

Trang 29

Muốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành

đều đặn, liên tục phải thờng xuyên đảm bảo cho nó NVL, năng lợng đủ cả về số ợng, kịp về thời gian, đúng quy cách phẩm chất Doanh nghiệp sản xuất cần phải cóNVL mới tồn tại đợc Vì vậy đảm bảo NVL cho sản xuất là một tất yếu kháchquan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xã hội Đảm bảo cung ứng sửdụng tiết kiệm các loại NVL có tác động mạnh đến các mặt hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng tổng hợp chi tiết NVL

Trang 30

Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu để kịp thời nêu lênnhững u, nhợc điểm trong công tác quản lý vật t ở doanh nghiệp Bao gồm các chỉtiêu sau:

* Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp:

- Phân tích cung ứng vật liệu theo số lợng

- Phân tích cung ứng NVL theo chủng loại

- Phân tích cung ứng vật t về mặt đồng bộ

- Phân tích cung ứng vật t về chất lợng

- Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng NVL

- Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL

* Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm của doanhnghiệp:

- Phân tích tình hình sử dụng khối lợng NVL vào sản xuất sản phẩm

- Phân tích mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm

- Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sảnphẩm

- Phân tích mối quan hệ giữa tình hình cung cấp và sử dụng NVL đếnkết quả sản xuất kinh doanh

2- Nội dung phân tích:

2.1- Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp.

Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vợt mức kếhoạch sản xuất là việc cung cấp NVL phải đợc tổ chức một cách hợp lý, đảm bảo

đủ số lợng, đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian

2.1.1- Phân tích cung ứng vật t theo số lợng:

Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng NVL cho sản xuất là phải đảmbảo đủ

về số lợng Nghĩa là, nếu cung cấp với số lợng quá lớn, d thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn

và do đó sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả Nhng nvợc lại, nếu cung cấpkhông đủ về số lợng sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất, kinhdoanh

Về phơng pháp phân tích: Để phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt số ợng, cần tính tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại NVL, theo côngthức sau:

30

Trang 31

2.1.2- Phân tích cung ứng NVL theo chủng loại:

Một trong những nguyên tắc của việc phân tích tình hình cung ứng NVL làphải phân tích theo từng loại NVL chủ yếu cần phân biệt vật liệu có thể thay thế đ-

2.1.3- Phân tích cung ứng vật t về mặt đồng bộ:

Để sản xuất một loại sản phẩm, cần nhiều loại vật liệu khác nhau theo một tỷ

lệ nhất định Mặt khác, các vật liệu này không thể thay thế bằng các loại vật liệukhác đợc Chính vì vậy, việc cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính chất đồng bộ mớitạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thành và hoànthành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra

2.1.4- Phân tích cung ứng vật liệu về chất lợng:

NVL tốt hay xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến giá thànhsản phẩm Do đó, khi nhập NVL phải đối chiếu với các tiêu chuẩn qui định, đốichiếu với các hợp đồng đã ký để đánh giá NVL đã đáp ứng tiêu chuẩn, chất lợnghay cha Để phân tích chất lợng NVL, có thể dùng chỉ số chất lợng hay hệ số loại:

- Chỉ số chất lợng NVL (Icl) là tỷ số giữa giá bán buôn bình quân củaNVL thực tế với giá bán buôn bình quân cung ứng theo kế hoạch

- Hệ số loại là tỷ số giữa tổng giá trị NVL theo cấp bậc chất lợng với tổnggiá trị NVL cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lợng cao nhất

2.1.5- Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng NVL.

Cung ứng NVL kịp thời là cung ứng đúng thời gian đặt ra của doanh nghiệp.Thông thờng, thời gian cung ứng NVL xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh

Điều kiện quan trọng để đảm bảo sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệphoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải cung ứng những loại NVL cần thiết một cách

Trang 32

kịp thời trong cả một thời gian dài Việc cung ứng không kịp thời sẽ dẫn đến sảnxuất bị ngừng trệ.

2.1.6- Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL.

Một trong những yêu cầu của việc cung ứng NVL là phải đảm bảo đều đặn,

đúng thời gian theo hợp đồng, theo kế hoạch Để phân tích nội dung này có thể tính

M

M M

2.2.1- Phân tích tình hình sử dụng khối lợng NVL vào sản xuất sản phẩm:

Để phân tích chỉ tiêu này cần xác định chỉ tiêu lợng NVL cho sản xuất sảnphẩm:

Lợng NVL dùng sản xuất sản phẩm = lợng NVL xuất cho sản xuất sản phẩm

- lợng NVL còn lại cha hoặc không dùng đến

Để phân tích mức độ đảm bảo khối lợng NVL cho sản xuất sản phẩm, cầntính ra hệ số:

Hệ số đảm bảo NVL cho sản xuất = (lợng NVL dự trữ = lợng NVL nhập

32

Trang 33

+ Số tuyệt đối: MM1  MkQk Q1

Q1, Qk: Khối lợng sản phẩm hoàn thành thực tế & kế hoạch Kết quả tínhtoán phản ánh mức sử dụng NVL đã tiết kiệm hay lãng phí

2.2.2- Phân tích mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm.

Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm đợc xác định bằng côngthức:

M: Khối lợng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm trong kỳ

Q: Khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm ba bộ phận cấuthành: Trọng lợng tinh (k); mức phế liệu, d liệu bình quân đơn vị sản phẩm hoànthành (f) và mức tiêu phí NVL cho sản phẩm hỏng bình quân của đơn vị sản phẩmhoàn thành (h) Ta có:

M = k + f + h

Đối với sản phẩm sử dụng nhiều NVL thì: Mi.Pi  KiFihiPi

Vậy mức chi phí NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hởng của 2 nhântố: Mức tiêu dùng NVL từng loại (Pi) Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch mứctiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm do ảnh hởng của từng nhân tố sau:

- Mức tiết kiệm NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm:

k  k  k

m m

Trang 34

2.2.3- Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL:

* Phân tích tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm:

Tổng mức chi phí NVL phụ thuộc vào các yếu tố:

- Khối lợng sản phẩm hoàn thành (qi)

- Kết cấu về khối lợng sản phẩm

- Định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm (mi)

- Đơn giá của vật liệu (si)

M(q) qi1 mik.sik qik.mik.sik

- Định mức tiêu hao NVL cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm:

M(m) qi1 mi1 sik qik.mik.sik

- Đơn giá NVL xuất kho cho sản xuất sản phẩm:

* Tổng hợp tình hinh sử dụng NVL qua công đoạn sản xuất

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp thờng qua nhiều công đoạn sảnxuất Trong quá trình chế biến ở từng công đoạn phế liệu, sản phẩm cũng sinh ra

34

Trang 35

làm hao hụt NVL Bởi vậy, cần phải phân tích tình hình sử dụng NVL trong từngcông đoạn sản xuất, mức độ sử dụng là tiết kiệm hay vợt chi ở mỗi công đoạn sảnxuất đó.

2.2.4- Phân tích mối liên hệ giữa tình hình cung cấp và sử dụng NVL đến kết quả sản xuất, kinh doanh.

Việc cung ứng, dự trữ và sử dụng NVL cho sản xuất sản phẩm đảm bảo tốtthì kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao Đây là quan hệ nhân quả.Mối quan hệ này đợc biểu hiện ở công thức:

Khối lợng sản phẩm sản xuất = NVL tồn đầu kỳ = NVL mua trong kỳ –

NVL tồn cuối kỳ/ Mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm

Trong phơng trình trên cho ta thấy có 4 nhân tố của NVL tác động ảnh hởng

đến khối lợng sản phẩm Trong đó 2 nhân tố tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm làNVL tồn đầu kỳ và NVL mua trong kỳ Còn 2 nhân tố tỷ lệ nghịch với khối lợngsản phẩm là NVL tồn cuối kỳ và mức tiêu hao NVL cho một sản phẩm

3- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL:

Nh chúng ta đã biết chi phí NVL là đối tợng lao động sử dụng trong sản xuất,NVL chiếm trong chi phí sản phẩm (giá thành sản phẩm) khá lớn Giảm chi phíNVL sẽ làm tốc độ vốn lu động quay nhanh hơn và là biện pháp quan trọng để hạthấp giá thành sản phẩm Có ba phơng hớng chủ yếu sử dụng hiệu quả NVL chosản xuất

3.1- Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất:

Trong quá trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất phải hợp lý hoá hơn nữa kếtcấu của sản phẩm Có nghĩa là phải xem lại kết cấu sản phẩm theo hớng: Sản phẩm

đòi hỏi chi phí vật t càng ít càng tốt Cụ thể là:

- Lựa chọn hợp lý kết cấu để làm sản phẩm theo hớng sát với sản phẩmnhất để khi xử lý có thể giảm đợc phế liệu

- Lựa chọn một cách hợp lý đối với các NVL, cố gắng dùng các NVL thaythế

3.2- Cải tiến bản thân quá trình sản xuất Bao gồm:

- Cải tiến quy trình công nghệ sản xuất để làm ra sản phẩm

- Giảm bớt sản phẩm hỏng hoặc xoá bỏ đợc sản phẩm hỏng càng tốt

Ngoài ra còn có rất nhiều biện pháp khác nữa nh: Cải tiến khâu cung ứngNVL cho sản xuất, làm sao NVL đến khâu sản xuất một cách chíng xác, kịp thời,

Trang 36

đầy đủ đúng với yêu cầu của sản xuất, phải có hạch toán tiêu hao NVL để có thểtránh đợc tình trạng NVL tiêu hao mà không biết ai sử dụng, sử dụng vào việc gì.Cần phải cải tiến công tác quản kho, làm thế nào sắp xếp thật hợp lý khối lợng dựtrữ trong kho ở mức tối thiểu.

3.3- Hớng tận cùng là tận dụng phế liệu:

Cần có các biện pháp khuyến khích, tận dụng phế liệu của sản phẩm chính để

đa trở lại sản xuất hoặc chế biến sản phẩm phụ

Chơng II

Thực trạng công tác hạch toán NVL tại Công ty

Quy Chế Từ Sơn

I/ Đặc điểm chung của Công ty Quy Chế Từ Sơn.

Công ty Quy Chế Từ Sơn là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động sản xuấtkinh doanh, thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết Bị Công Nghiệp – Bộ CôngNghiệp, đóng trên địa bàn thị trấn Từ Sơn – Huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh Có tcách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các chi tiết lắp xiết theo tiêu chuẩn:TCVN, JIS, DIN Sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm: Các loại Bulông, Đaiốc,Vít, Vòng đệm Ngoài ra còn một số sản phẩm đặc biệt có chất lợng cao phục vụcho ngành chế tạo máy đờng sắt, cầu cống, đóng tàu, đờng dây và trạm, dây truyềnsản xuất xi măng, các loại chi tiết phục vụ cho việc lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp

1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty Quy Chế Từ Sơn đợc lớn mạnh nh ngày hôm nay, đã phải trải quabao thăng trầm:

36

Trang 37

Ngày 18/11/1963 Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định thành lập nhà màyQuy Chế Từ Sơn Đóng trên địa bàn thị trấn Từ Sơn – Huyện Tiên Sơn – Tỉnh HàBắc (Nay là: thị trấn Từ Sơn-Từ Sơn- Bắc Ninh) Năng lực ban đầu của Nhà máychỉ có: Diện tích nhà xởng: 1456 m2, máy móc: 22 cái, tổng cán bộ công nhân viên:

125 ngời, tổng vốn: 285.000đồng Nhà máy ra đời với nhiệm vụ: Tổ chức và thựchiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của Nhà nớc Kể từ khi thành lập

đến năm 1986 Nhà máy luôn tổ chức sản xuất tốt, hoàn thành vợt mức kế hoạchNhà nớc giao cho, đời sống của cán bộ công nhân viên ổn định

Thực hiện Quyết định số 217 – HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội Đồng BộTrởng nay là Chính Phủ về xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sangcơ chế hạch toán kinh doanh Các doanh nghiệp Nhà nớc đã chuyển dần sang cơchế hạch toán kinh doanh, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiếtcủa Nhà nớc Giai đoạn này Nhà máy gặp nhiều khó khăn: Cán bộ công nhân viênlên đến 1200 ngời, việc làm và đời sống gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên dới sự lãnh

đạo của Đảng uỷ và ban Giám Đốc, Nhà máy đã chủ động nắm bắt thị trờng, cảitiến tổ chức sản xuất, do đó đã duy trì sản xuất ổn định và phát triển

Thực hiện Nghị định 388 – HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ ởng nay là Chính Phủ, ban hành quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà n-

Tr-ớc Do đó ngày 25/5/1993, Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định thànhlập lại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn: Địa điểm thị trấn Từ Sơn-Từ Sơn- Bắc Ninh, vốnkinh doanh: 1.821 triệu đồng, ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất và kinhdoanh chi tiết cơ khí: Bulông, Đaiốc, Vít, Vòng đệm theo tiêu chuẩn và những sảnphẩm phục vụ lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ, số lợng cán bộ CNV: 576 ngời

Ngày 25/8/2000 Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định đổi tên Nhàmáy Quy Chế Từ Sơn thành Công ty Quy Chế Từ Sơn, thuộc tổng Công ty Máy vàthiết bị công nghiệp – Bộ Công Nghiệp

Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học, kỹ thuật và côngnghệ, Công ty nhận thấy để tồn tại và phát triển đợc phải không ngừng áp dụngkhoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, đảmbảo chất lợng, giảm giá thành

Để thực hiện đợc nhiệm vụ đã đặt ra, Công ty đã có sự nhất quán trong chỉ

đạo lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, của cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể cùngtập thể cán bộ công nhân viên chức đều quyết tâm phấn đấu theo hớng đổi mới toàn

Trang 38

diện từ tổ chức sản xuất đến tổ chức bộ máy quản lý Với suy nghĩ luôn ứng dụngkhoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm đã đem lại hiệu quảkính tế cao và có uy tín về chất lợng.

Trải qua quá trình xây dựng và trởng thành Công ty Quy Chế Từ Sơn khôngngừng lớn mạnh về mọi mặt

2- Sơ lợc tổ chức bộ máy quản lý:

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc bố trí theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng:

+ Giám Đốc Công ty: Kỹ s Nguyễn Hữu Quang

Là ngời do Tổng Giám Đốc Công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng, kỷ luật Giám Đốc là đại diện pháp nhân của Công ty, là ngờichịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc và pháp luật về điều hànhhoạt động của Công ty Giám Đốc có quyền điều hành cao nhất trong Công ty

+ Phó Giám Đốc Công ty: Là ngời giúp Giám Đốc điều hành một số lĩnhvực của Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám Đốc Phó Giám Đốcchịu trách nhiệm trớc Giám Đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám Đốc phâncông và uỷ quyền Công ty có hai phó Giám Đốc: Phó Giám Đốc kỹ thuật và PhóGiám Đốc sản xuất

+ Kế toán trởng: Giúp Giám Đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiệncông tác thống kê, kế toán của Công ty Có nhiệm vụ và quyền hạn theo quy địnhcủa pháp luật

Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ: Có chức năng tham mu giúp việc choGiám Đốc quản lý, điều hành công việc, theo chức năng nhiệm vụ quy định

* Văn phòng Công ty: Là cơ quan giúp Giám Đốc phối hợp các mặt hoạt

động của Công ty, quản lý lĩnh vực hành chính và thi đua khen thởng, tổ chức côngtác lu trữ, quản trị của Công ty

* Phòng tổ chức lao động Công ty: Là phòng tham mu giúp Giám ĐốcCông ty, nằm trong hệ thống các phòng ban chức năng của Công ty Tham mu choGiám Đốc Công ty và Đảng uỷ về công tác tổ chức và cán bộ trong việc đào tạo, bổnhiệm, sắp xếp, bố trí và nâng bậc lơng cho cán bộ công nhân viên chức GiúpGiám Đốc Công ty nắm bắt tình hình nhân sự, lao động các đơn vị thành viên, đápứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Là cơ quan thay mặt Công ty giải quyết mọichế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động nh đào tạo lại, nâng bậc lơng,

38

Trang 39

định mức lao động và thu nhập, tuyển dụng lao động theo yêu cầu của sản xuấtkinh doanh.

* Phòng tài chính kế toán: Là cơ quan giúp Giám Đốc Công ty quản lý tàichính theo quy định và pháp luật Giúp Giám Đốc tổ chức hạch toán kế toán quản

lý tài sản, tiền vốn, quỹ, bảo toàn vốn và sử dụng vỗn có hiệu quả Thanh toán cáchợp đồng phát sinh trong quá trình sản xuất, kế toán giá thành, số lợng sản phẩm,doanh thu…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

* Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động về khoa học kỹthuật Quản lý công tác an toàn lao động và lập nội quy an toàn lao động, giám sátcác thiết bị sản xuất trong Công ty, thiết kế sản phẩm sản xuất của Công ty…thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

* Phòng KCS (kiểm tra chất lợng): Kiểm tra chất lợng sản phẩm của Công

ty trớc khi đa ra thị trờng tiêu thụ …thì lãnh đạo mới có thể nhận biết đ

* Phòng sản xuất – kinh doanh: Cơ quan giúp việc Giám Đốc Công tytrong công tác quản lý và thực thi những nhiệm vụ và công việc về sản xuất kinhdoanh Cung ứng vật t, thiết bị, phụ tùng cho sản xuất kinh doanh Điều tra và khaithác thị trờng Là đầu mối giao dịch, tiếp thị với thị trờng để tiêu thụ sản phẩm và

Trang 40

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Quy chế Từ sơn

3- Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.

Với chức năng quản lý tài chính, phòng kế toán của Công ty góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm Công tác kế toán của Công

ty đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán, bộ máy kế toán thực hiện từ khâu thu nhận chứng từ, phân loại và xử lý chứng từ đến khâu ghi sổ và lập báo cáo kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty, hiện nay gồm 10 ngời

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp nhập, xuất  tồn kho nguyên vật liệu - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Bảng t ổng hợp nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu (Trang 17)
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối (Trang 18)
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ h ạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp (Trang 20)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê  khai thờng xuyên (tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ). - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) (Trang 29)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê (Trang 33)
Bảng phân bổ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Bảng ph ân bổ (Trang 34)
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Quy chế Từ sơn - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ b ộ máy quản lý công ty Quy chế Từ sơn (Trang 48)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán (Trang 49)
Bảng kê NK chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Bảng k ê NK chứng từ (Trang 50)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt         MS: 23  0010181  3  ...1 - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 23 0010181 3 ...1 (Trang 55)
Bảng lũy kế nhập,  xuất, tồn kho - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Bảng l ũy kế nhập, xuất, tồn kho (Trang 62)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số TK - Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Quy Chế Từ Sơn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật lieu.DOC
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt Số TK (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w