1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

108 1,3K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 921,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An

Trang 1

Lời nói đầu

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cácdoanh nghiệp của ta đứng trớc thời cơ và thách thức mới Các doanh nghiệp phải bớcvào cuộc cạnh tranh gay gắt, buộc phải đổi mới để tồn tại và phát triển Hiện nay, cùngvới sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới của cơ chế kinh tế thì công tác quản lýkinh tế tài chính nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng cũng không ngừng

đợc đổi mới về mặt lý luận thực tiễn Thực hiện hạch toán trong cơ chế mới đòi hỏi cácdoanh nghiệp sản xuất phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình bù đắp nhữngchi phí bỏ ra và có lãi Do vậy, để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt củanền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý một cách có hiệuquả các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nhiều công cụ quản lý khác nhau Hạchtoán kế toán hình thành và phát triển gắn liền với hoạt động quản lý nền kinh tế sảnxuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hạch toán kế toán càng trở nên cầnthiết, quan trọng hơn và trở thành công cụ quản lý nền kinh tế quốc dân, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất là cơ sở của nền kinh tế quốc dân với chức năng sảnxuất ra những sản phẩm vật chất hữu ích nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sốngxã hội, để thực hiện đợc chức trên doanh nghiệp sản xuất cần thiết phải có một số tàisản nhất định nh máy móc, thiết bị sản xuất, các phơng tiện kỹ thuật… đặc biệt đặc biệtnguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở tạo nênhình thái vật chất của sản phẩm

Chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành sản phẩm Chính vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kế toán nguyênvật liệu nhằm sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nguyên vật liệu góp phầnnâng cao năng suất, chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, đó là công việc hết sức quantrọng và cần thiết đối với mọi doanh nghiệp sản xuất

Công ty Cổ phần Tràng An - Hà Nội thực hiện chức năng chính là: sản xuấtcác loại bánh, kẹo và sản phẩm chính của Công ty là các loại kẹo Bon bon, kẹo H ơngcốm, bánh kem nhân quế mà trong đó chi phí về nguyên vật liệu chiếm tới 70 – 75%

Trang 2

trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chính vì đặc điểm đó mà côngtác kế toán nguyên vật liệu rất đợc Công ty quan tâm, chú trọng.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tràng An, em nhận thức đợc vai tròcủa kế toán, đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu trong việc quản lý chi phí của Công ty

Chính vì những lý do đó mà em đã lựa chọn, nghiên cứu đề tài Hoàn thiện kế toán“Hoàn thiện kế toán

nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An” nhằm đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế và góp phần

hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại Công ty

Nội dung của chuyên đề đợc chia làm 3 phần:

Phần thứ 1: Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở

doanh nghiệp sản xuất

Phần thứ 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty

Cổ phần Tràng An – Hà Nội

Phần thứ 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên

vật liệu tại Công ty Cổ phần Tràng An

Chuyên đề này đợc hoàn thành bởi sự kết hợp giữa những kiến thức lý luận đã

đợc trang bị trong nhà trờng với những điều đã tìm hiểu đợc qua thực tế của Công ty

Cổ phần Tràng An Tuy nhiên, do khả năng và thời gian có hạn nên chắc chắn khôngthể tránh khỏi những khuyết điểm Vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý chỉ bảo củacác thầy cô giáo và các cán bộ kế toán của Công ty để em có thể củng cố kiến thức củamình đã đợc học ở trờng

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

phần thứ I

Lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán nguyên vật

liệu ở doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải thực hiện công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1 Khái niệm,đặc điểm và vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuṍt:

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc thay đổi do lao động có ích của con ngờitác động vào nó nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, chúng đ ợc thểhiện dới dạng vật hóa nh sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông sợi trongcác doanh nghiệp dệt may

Nguyên vật liệu là đối tợng lao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, nguyên vật liệu là thành phẩm cơ bản chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm đầu vàocủa quá trình sản xuất thờng gắn với các doanh nghiệp sản xuất trong quá trình sảnxuất Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có các nguyên vật liệu chínhphân biệt với các t liệu lao động khác (TSCĐ, công cụ dụng cụ) chỉ tham gia một lầnvào quá trình sản xuất và dới tác động của lao động sản xuất nguyên vật liệu chỉ tiêuhao toàn bộ hoặc thay đổi, dới hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm Trongmột chu kỳ kinh doanh vốn đầu t nguyên vật liệu thờng đợc thu hồi do đó nguyên vậtliệu thờng đợc đầu t vốn từ vốn vay ngắn hạn và vốn chủ sở hữu Trong các doanhnghiệp chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sảnxuất kinh doanh do vậy trong quá trình quản lý và các hạch toán nguyên vật liệu ảnh h-ởng trực tiếp tới chi phí sản xuất kinh doanh chu kỳ của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động)

là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình tham gia và hoạt

động sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và đợcdùng toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Nguyên vật liệu

là những tài sản vật chất tồn tại dới nhiều trạng thái khác nhau, phức tạp về đặc tính lýhóa do đó dễ bị tác động của khí hậu, thời tiết và môi trờng xung quanh

Để thực hiện đợc bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng cần thiết phải hội đủ bayếu tố cơ bản là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Thiếu một trong bayếu tố trên thì không thể tiến hành sản xuất đợc Nguyên vật liệu là đối tợng lao động

do vậy nó có vai trò rất đặc biệt trong quá trình sản xuất Nguyên vật liệu trong

doanh nghiệp sản xuất đợc biểu hiện dới hai hình thái Dới hình thái hiện vật nó là một

bộ phận quan trọng của tài sản lu động, còn dới hình thái giá trị là một bộ phận chủ

Trang 4

yếu của vốn lu động Đây là những yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệpsản xuất nào Sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất vật chất xét về cả hai mặt hiệnvật và giá trị thì nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng nhất Về mặt hiện vật, nguyênvật liệu là cơ sở cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm Do đó, sự thay đổi chiphí nguyên vật liệu thờng có ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm, đồng thời có ảnh h-ởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.1.2 ý nghĩa và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất:

Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội Tuynhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức dộ phơng pháp quản lý vật liệucũng khác nhau Việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả ngày càng đợc coitrọng, làm sao dể cùng một khối lợng vật liệu có thể để sản xuất ra nhiều sản phẩmnhất, thu đợc lợi nhuận tối đa Do vậy công tác quản lý vật liệu là yêu cầu tất yếu củamọi phơng thức sản xuất kinh doanh, việc tăng cờng quản lý vật liệu là yếu tố kháchquan

Do đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nên việcquản lý vật liệu đòi hỏi phải luôn luôn chặt chẽ Và vì vật liệu thuộc nhóm hàng tồnkho và là tài sản lu động của doanh nghiệp nên phải quản lý vật liệu trên cả hai chỉ tiêuhiện vật và giá trị

Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu gồm nhiều thứ, nhiều loại có quy cách kích

cỡ, chất lợng khác nhau và số lợng của từng thứ vật liệu đợc sử dụng trong kỳ để tạo rasản phẩmcũng khác nhau Mặt khác vật liệu nhập kho cũng đợc thu mua từ nhiềunguồn khác nhau, giá cả của vật liệu trên thị trờng thì thờng xuyên biến động Bởi thế

để tăng cờng công tác quản lý vật liệu thì phải theo dõi chặt chẽ ở tất cả các khâu: Thu

mua, bảo quản, dự trữ, kiểm kê vật liệu

Yêu cầu cụ thể của công tác quản lý vật liệu trong từng khâu là:

+ Khâu thu mua: Quản lý chặt chẽ quá trình thu mua nguyên vật liệu trên tất cả

các mặt: khối lợng, chất lợng, quy cách chủng loại, giá cả và thời hạn cung cấp, lựachọn đợc nguồn cung cấp phù hợp có uy tín, giá cả hợp lý, chất lợng tốt, giao hàng

đúng tiến độ, thời gian phù với kế hoạch sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó phải quantâm đến chi phí thu mua, địa điểm thu mua, cách thức giao hàng từ đó lựa chọn phơng

án thu mua hợp lý để tiết kiệm chi phí vật liệu góp phần hạ giá thành sản phẩm

+ Khâu bảo quản: Tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản

đối với từng loại nguyên vật liệu, đảm bảo sử dụng hợp lý, hạn chế đến mức thấp nhất những h hỏng mất mát có thể xảy ra

Trang 5

tất yếu phải tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, tổ chức tốt việc ghi chép, phản

ánh chính xác kịp thời tình hình xuất dùng nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức và dự toán về chi phí nguyên vật liệu, tận thu phế liệu và tránhtình trạng mất mát, lãng phí trong khâu sử dụng

+ Khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng

cần xác định các mức dự trữ tối đa, tối thiểu hợp lý tránh tình trạng phải ngừng sảnxuất do cung cấp không kịp thời hoặc bị ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, tăng vòngquay của vốn

+ Khâu kiểm kê: Kiểm kê định kỳ số vật liệu tồn kho để phát hiện kịp thời các

nguyên nhân thừa thiếu, vật liệu kém phẩm chất để đa các biện pháp xử lý phù hợp

Nh vậy, quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữnguyên vật liệu là một trong những nội quy quan trọng của công tác doanh nghiệp,luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán nói chung và kế toán vật liệu nóiriêng là công cụ quản lý trực tiếp của mỗi đơn vị Kế toán thu thập, xử lý, phân tích vàcung cấp thông tin kinh tế tài chính, thông qua đó giám sát tình hình kinh tế tài chínhcũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kế toán vật liệu phụ trách bên mảng vật liệu, phản ánh tình hình thu mua, nhập,xuất, dự trữ nguyên vật liệu Thông qua tài liệu kế toán vật liệu còn biết đợc chất lợng,chủng loại vật liệu có đảm bảo hay không, số lợng thiếu hoặc thừa đối với sản xuất, cóthực hiện kế hoạch nhập, xuất, tồn kho vật liệu, từ đó đề ra các biện pháp quản lý thíchhợp

Việc tổ chức kế toán vật liệu một cách khoa học, hợp lý có nghĩa thiết thực vàhiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp, hơn nữa kiểm soát

có hiệu quả đợc chi phí và giá thành sản phẩm đồng thời giúp cho công việc tổ chứccông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo đợc yêu cầu quản lý

1.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý king tế, xuất phát từ vị trí

và yêu cầu quản lý vật liệu, từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanhnghiệp, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanhngiệp sản xuất nh sau:

Trang 6

* Tổ chức đánh giá phân loại nguyên vật liệu cho phù hơp với nguyên tắc, yêu cầuquản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

* Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàngtồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có

và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

* Phản ánh tình hình thu mua, tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuâtkinh doanh Tính toán xác định chính xác giá trị vật liệu thực tế đa vào sử dụng đã đợctiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêuhao vào đối tợng sử dụng

* Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu tồn kho theo đúng chế độ quy định củanhà nớc Lập các báo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác quản lý, tiến hành phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm đ a ra

đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình sản xuất

* Nh vậy với vai trò nhiệm vụ trên, kế toán vật liệu trỏ thành một phần quan trọngtrong hệ thống kế toán doanh nghiệp, tổ chức tốt kế toán vật liệu sẽ thúc đẩy cung ứngkịp thời, đồng bộ vật liệu cần thiết cho sản xuất, giá thành sản phẩm làm cho lợi nhuậndoanh nghiệp tăng lên

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều thứ, nhiều loạikhác nhau, với nội dụng kinh tế, công cụ và tính năng lý, hóa học khác nhau Để có thểquản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại từng thứ nguyênvật liệu phù hợp phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hànhphân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức phù hợp Nếu căn cứ vào nội dung kinh

tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đợc chiathành các loại sau:

+ Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp là cơ

sở vật chất cấu thành thực thể chính của sản phẩm; nguyên vật liệu chính phụ thuộcvào từng doanh nghiệp cụ thể và sản phẩm cụ thể Ví dụ nh sản phẩm may: nguyên vậtliệu chính là vải, còn sản phẩm tấm lợp nguyên vật liệu chính là tôn, kim loại Nửa

Trang 7

thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm thì cũng

đợc coi là nguyên vật liệu chính nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt

+ Nguyên vật liệu phụ: Nguyên vật liệu phụ là những nguyên vật liệu có tác dụng

phụ trong quá trình sản xuất, là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trìnhsản xuất nó không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm Nguyên vật liệu phụ đ-

ợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng phục

vụ sản xuất sản phẩm, nó làm tăng chất lợng của nguyên vật liệu chính và sản phẩmhoặc tạo cho quá trình sản xuất kinh doanh, giúp cho máy móc, công cụ, dụng cụ lao

động hoạt động đợc bình thờng nh: dầu mỡ để bôi trơn máy dùng cho sản xuất, bao bìnguyên vật liệu đóng gói nhằm bảo quản đợc sản phẩm trong mọi điều kiện thời tiếtnguyên vật liệu phụ còn đợc dùng do nhu cầu kỹ thuật và quản lý

+ Nhiên liệu: Là loại nguyên vật liệu cung cấp nhiệt năng, tuy nhiên chúng đợc

xếp vào loại để hạch toán và quản lý do vai trò quan trọng của nó hơn nữa và nhiênliệu có yêu cầu về bảo quản khác nhau với các nguyên vật liệu phụ thông thờng nh:xăng, dầu, hơi đốt, củi, gas Nguyên vật liệu bao gói dùng để gói bọc chứa đựng nhữngloại sản phẩm giúp làm cho chúng hoàn thiện hơn hoặc chứa đựng những thành phẩm

để tiêu thụ

+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa

máy móc thiết bị hoạt động sản xuất phơng tiện vận tải

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật t thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các

công trình xây dựng, sửa chữa tài sản cố định của doanh nghiệp nh vôi, cát, sỏi, gạch,

xi măng

+ Phế liệu: là các loại nguyên vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm

hoặc phế liệu thu hồi nhng vẫn có giá trị trong quá trình thanh lý tài sản cố định làmgiảm chi phí sản xuất ví dụ nh mùn ca, bào, đầu gỗ

* Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đợc chia thành:+ Vật liệu chính để sử dụng sản xuất sản phẩm

+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu quản lý phân xởng, bộ máy kinh doanhdoanh nghiệp

+ Căn cứ vào nguồn cung ứng nguyên vật liệu chia thành: nguyên vật liệu muangoài, nguyên vật liệu do đơn vị sản xuất

+ Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh

+ Nguyên vật liệu cấp trên cấp

Trang 8

Trong từng doanh nghiệp cụ thể tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiếtcủa mỗi doanh nghiệp mà từng loại nguyên vật liệu nêu trên lại đợc chia ra thành từngnhóm thành một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm nguyên vật liệu Trong

đó, mỗi loại nhóm, thứ nguyên vật liệu đợc sử dụng bằng một ký hiệu riêng Việc phânloại nguyên vật liệu nh vậy giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 2, cấp 3 phản

ánh tình hình và sự biến động của các loại nguyên vật liệu đó trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả cácloại nguyên vật liệu

1.2.2 Đánh giá vật liệu:

1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu.

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nguyên vật liệu ở những thời

điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định

Khi đánh giá nguyên vật liệu phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 “Hoàn thiện kế toánhàng tồn kho”, nguyên vật liệu phải

đợc đánh giá theo giá gốc Giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những nguyên vật liệu

đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại

* Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc, nhng ờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trịthuần có thể đợc thực hiện

tr-Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sảnxuất, kinh doanh trừ đi chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cầnthiết cho việc tiêu thụ chúng

Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồnkho Do đó trên Báo cáo tài chính trình bày thông qua hai chỉ tiêu:

- Trị giá vốn thực tế vật t hàng hoá

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

* Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên

vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán Tức là kế toán đã chọn phơng pháp nào thì phải

áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp có thểthay đổi phơng pháp đã chọn, nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trìnhbày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích đ ợc

ảnh hởng của sự thay đổi đó

Trang 9

1.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu.

a, Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.

Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập:

* Nhập kho mua ngoài: Trị giá vốn thực tê nhập kho bao gồm giá mua, các loại

thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình muahàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t, trừ đi các khoảnchiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất.Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ, giá mua là giá cha có thuế GTGT

Trờng hợp vật liệu mua vào đợc sử dụng cho các đối tợng nộp thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp, hoặc sử dụng cho các mục đích phúc lợi, các dự án, thì giá muabao gồm cả thuế GTGT

* Nhập do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của vật

liệu tự gia công chế biến

* Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là trị

giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng (+) số tiền phảitrả cho ngời nhập gia công chế biến cộng (+) chi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận

* Nhập do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là

giá do hội đồng liên doanh thoả thuận cộng các chi phí phát sinh khi tiếp nhận vật liệu

* Nhập do đợc cấp: Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá ghi trên biên

bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận

* Nhập do đợc biếu tặng đợc tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý

cộng (+) các chi phí khác phát sinh

b, Xác định trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho:

Vật liệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều nơi điểm khác nhau nên

có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêucầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanhnghiệp mà lựa chọn một trong các phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế củavật t xuất kho

Các ph ơng pháp theo tiêu chuẩn mực kế toán:

Trang 10

- Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối

với những loại nguyên vật liệu có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng Giá thực tếnguyên vật liệu xuất kho đợc tính căn cứ vào đơn giá thực tế nguyên vật liệu nhập khotheo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần

- Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân cả kỳ: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất

kho đợc tính bằng cách, lấy số lợng nguyên vật liệu xuất kho nhân với đơn giá nguyênvật liệu Trong đó, đơn giá nguyên vật liệu đợc tính bình quân cho cả số vật liệu tồn

đầu kỳ và số nhập trong kỳ

Trị giá vụ́n thực tờ́ Sụ́ lượng vọ̃t Đơn giá bình quõn

vọ̃t liợ̀u xuṍt kho = liợ̀u xuṍt kho x gia quyờ̀n

Đơn giá

bình quân

xuṍt kho =

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ

Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng nguyên vật liệu nhập trong kỳ

- Đơn gía bình quõn được tính cho từng vọ̃t tư.

- Đơn giá bình quõn có thờ̉ xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quõn cảkỳ hay đơn giá bình quõn cụ́ định Theo cách tính này, khụ́i lượng tính toán giảmnhưng chỉ tính được giá trị vụ́n thực tờ́ của vọ̃t tư vào thời điẻm cuụ́i kỳ nờn khụng thờ̉cung cṍp thụng tin kịp thời

- Đơn giá bình quõn có thờ̉ xác định sau mụ̃i lõ̀n nhọ̃p được gọi là đơn giá bìnhquõn liờn hoàn hay đơn giá bình quõn di đụ̣ng; theo cách tính này, xác định được trịgiá vụ́n thực tờ́ vọ̃t tư hàng ngày cung cṍp thụng tin kịp thời Tuy nhiờn khụ́i lượngcụng viợ̀c tính toán sẽ nhiờ̀u hơn nờn phương pháp này thích hợp với những doanhnghiợ̀p đã làm kờ́ toán máy

- Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập trớc xuất trớc (FIFO): Theo phơng

pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn

cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá nhậptrớc đối với số lợng nhập kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại (tổng số xuất kho trừ sốxuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau Giá thực tếnguyên vật liệu cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lầnmua vào sau cùng, cụ thể ta có công thức sau:

Trang 11

Trị giá thực tế

của NVL xuất

kho trong kỳ = Giá thực tế của NVL nhập khotheo từng lần nhập x

Số lợng NVL xuất khotrong kỳ thuộc từng lần

nhập đó

- Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau xuất trớc (LIFO) : Theo phơng

pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, nhng khixuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đó mới lần lợt

đi đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho Giá thực tế của nguyên vật liệutồn kho cuối kỳ là giá thực tế nguyên vật liệu đợc tính theo đơn giá của các lần nhập

đầu kỳ

1 3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:

1.3.1 Yêu cầu của kế toán chi tiết vật liệu và chứng từ kế toán sử dụng.

* Yêu cầu của kế toán chi tiết

Để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sản xuất, tính toán chính xác chi phí, giám đốctình hình cung cấp, sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm, có hiệu quả tất yếu phải tổchức hạch toán chi tiết vật liệu Vật liệu cần phải đợc hạch toán chi tiết không chỉ vềmặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết cho từng loại,nhóm, thứ và phải tiến hành đồng thời cả ở kho, phòng kế toán trên cùng cơ sở cácchứng từ nhập, xuất kho Kế toán và thủ kho phải có sự liên hệ, phối hợp trong việc sdụng các chứng từ nhập, xuất để hạch toán chi tiết vật liệu; phải đảm bảo khớp đúng vềnội dung các chỉ tiêu tơng ứng giữa số liệu kế toán chi tiết vật liệu với số liệu hạchtoán chi tiết ở kho và số liệu kế toán tổng hợp vật liệu

Các doanh nghiệp phải lựa chọn và vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệucho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vậtliệu nói riêng

Trang 12

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT)

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hóa (Mẫu 08 - VT)

- Hóa đơn cớc vận chuyển (Mẫu 03 - BH)

Bên cạnh các chứng từ sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nớc thì trongcác doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh:

- Phiếu xuất nhập vật t theo hạn mức (Mẫu 04 - VT)

- Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05 - VT)

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 - VT)

- Hóa đơn thuế giá trị gia tăng (Mẫu 01/GTT-3LL)

Và một số chứng từ khác tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của các doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau

Đối với các chứng từ kế toán thông nhất bắt buộc theo quy định của Nhà nớc phải

đợc lập kịp thời đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung và phơng pháp lập.Những ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác về sốliệu của nghiệp vụ kinh tế và phải tuân thủ theo trình tự thời gian luân chuyển củachứng từ

1.3.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên cơ sở chứng từ kế toánhợp lý, hợp pháp Sổ kế toán chi tiết vật liệu phục vụ cho việc hạch toán chi tiết cácnghiệp vụ kinh tế liên quan đến nguyên vật liệu

Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sửdụngcác sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển

- Sổ số d

Trang 13

Sổ (thẻ) kho (mẫu 06-VT) đợc sử dụng để theo dõi số nhập, xuất của từng thứ vậtliệutheo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu: Tên, nhãn hiệuquy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ởkho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp nào Các sổ (thẻ) kế toánchi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, Sổ số d vật liệu đợc sử dụng để hạch toántình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả về mặt số lợng tuỳ thộc vàophơng pháp kế toán chi tiết vật liệu áp dụng.

Ngoài các sổ chi tiết nêu trên, còn có thẻ mở các bảng kê nhập, bảng kê xuất,bảng kê luỹ kê nhập, xuất, tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đ ợc

đơn giản, nhanh chóng kịp thời

1.3.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu gồm nhiều thứ, nhiều loại có quy cách kích cỡ, chất lợng khácnhau và số lợng của từng thứ nguyên vật liệu đợc sử dụng trong kỳ để chế tạo sảnphẩm cũng khác nhau; thông thờng nguyên vật liệu cũng đợc thu mua từ nhiều nguồnkhác nhau, giá mua, chi phí thu mua vận chuyển cũng khác nhau Do vậy, để đáp ứngkịp thời yêu cầu sản xuất, tính toán chính xác chi phí, giám sát tình hình cung cấp, sửdụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm có hiệu quả tất yếu phải tổ chức hạch toán chitiết nguyên vật liệu Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất việc hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu giữa kho và phòng kế toán đợc tiến hành theo một trong các phơngpháp sau:

- Phơng pháp thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phơng pháp sổ số d

Trình tự hạch toán ở cả ba phơng pháp này có thể khái quát nh sau:

- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chéptình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng, thẻ kho là sổ đợc mởchi tiết cho từng thứ nguyên vật liệu theo từng kho để thủ kho theo dõi số lợng nhập -xuất - tồn hàng ngày Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chi tiết nh tên, nhãnhiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số nguyên vật liệu, sau đó giao cho thủ kho ghi chép.Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu thủ kho tiến hành ghi chép

số thực nhập, số thực xuất vào thẻ kho, sau mỗi nghiệp vụ (hoặc cuối ngày) tính ra sốtồn kho để ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất nguyên vậtliệu (đã đợc phân loại) cho phòng kế toán

Trang 14

- Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại phòng kế toán: Nhìn chung kế toán chủyếu ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo chỉ tiêu giá trị, tuy nhiên

đối với phơng pháp thẻ song song và phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển thì ngoàiviệc theo dõi về mặt giá trị kế toán còn theo dõi về mặt số lợng Bởi vậy, tùy thuộc vàotừng phơng pháp mà kế toán sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ đối chiếu luânchuyển hay sổ số d để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn

Việc ghi chép các sổ này đợc tiến hành nh sau:

- Sổ chi tiết nguyên vật liệu (đối với phơng pháp thẻ song song): hàng ngày kếtoán ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng và giátrị Cuối tháng cộng sổ chi tiết để đối chiếu với thẻ kho, đồng thời tổng hợp số liệu, lậpbảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn theo từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu Phơngpháp thẻ song song có thể đợc khái quát theo sơ đồ số 01:

Sơ đồ 01: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song:

Ưu, nhược điểm của phương pháp này:

Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dờ̃ đụ́i chiờ́u, kiờ̉m tra.

Nhược điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kờ́ toán vờ̀ chỉ tiờu sụ́ lượng.

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu hàng ngày : Đối chiếu cuối tháng

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê: nhập-xuât-tồn

Sổ kế toán tổng hợp Phiếu nhập kho

Trang 15

Phạm vi áp dụng: Thích hợp đụ́i với những doanh nghiợ̀p có ít chủng loại vọ̃t liợ̀u,khụ́i lượng các nghiợ̀p vụ nhọ̃p, xuṍt ít Đặc biợ̀t trong điờ̀u kiợ̀n doanh nghiợ̀p đã làmkờ́ toán máy thì phương pháp này võ̃n áp dụng cho những doanh nghiợ̀p có nhiờ̀uchủng loại vọ̃t tư, hàng hóa diờ̃n ra thường xuyờn.

- Phơng pháp Sổ đối chiếu luân chuyển (đối với phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển): Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu, kế toán lậpcác bảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ nguyên vật liệu Cuối tháng số liệu trêncác bảng kê đợc ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, sổ đối chiếu luân chuyển đợc đốichiếu với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp Nội dung và trình tự kế toán chi tiết vậtliệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển có thể khái quát theo sơ đồ số 02:

Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ưu nhợc điểm của phơng pháp này.

Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối

Trang 16

Nhợc điểm: Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lăp giữa kho và phòng kế toán về

chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành đợcvào cuối tháng nên hạn chế việc kiểm tra tác dụng của kế toán

Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật t, hàng hoá ít,không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày, phơng pháp nàythờng ít đợc áp dụng trong thực tế

- Phơng pháp Sổ số d (đối với phơng pháp sổ số d): Hàng ngày căn cứ vào chứng từnhập – xuất, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất Sau đó lập bảng tổng hợpnhập – xuất – tồn kho theo chỉ tiêu giá trị Đồng thời khi nhận đợc sổ số d, căn cứvào số tồn kho mà thủ kho đã ghi ở sổ số d Số liệu ở sổ số d đợc đối chiếu với bảngtổng hợp nhập – xuất – tồn nội dung, trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theophơng pháp sổ số d có thể đợc khái quát nh sơ đồ số 03:

Sơ đồ 03: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Ưu nhợc điểm của phơng pháp này.

Thẻ kho

Sụ́ dư

Bảng kờ tụ̉ng hợp nhọ̃p-xuṍt-tụ̀n

Sụ̉ kờ́ toán tụ̉ng hợp

Trang 17

Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi chép do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu số tiền và

ghi theo nhóm vật t hàng hoá Phơng pháp nàu đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toánnghiệp vụ và hạch toán kế toán Kế toán đã thực hiện kiểm tra đợc thờng xuyên việcghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho Công việc đợc dàn đều trong tháng

Nhợc điểm: Kế toán cha theo dõi chi tiết đến từng vật t, hàng hoá nên để có thông

tin về tình nhập, xuất, tồn của thứ vật t, hàng hoá nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻkho Việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán rất phức tạp

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá, việc nhập,xuất diễn ra thờng xuyên Doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán vàxây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t, hàng hoá hợp lý

Tóm lại: Mỗi phơng pháp trên đều có u điểm, nhợc điểm riêng và điều kiện ápdụng khác nhau Song việc áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp còn tùy thuộc vào

điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, tùy thuộc vào trình độ, yêu cầu của công tácquản lý cũng nh các đặc điểm của nguyên vật liệu và nghiệp vụ nhập - xuất nguyên vậtliệu tại doanh nghiệp Tuy nhiên dù áp dụng phơng pháp nào thì cũng phải đảm bảotính nhất quán liên tục giữa các kỳ hạch toán, ít nhất là trong một niên độ kế toán

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp chonên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồnkho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tùy thuộc vào doanh nghiệp kế toán hàng tồnkho theo phơng pháp kê khai thờngkho Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuấtdùng đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ nhập - xuất sau khi đợc tập hợp, phân loạitheo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản, sổ kế toán còn đợc xác định ở bất

kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX).

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp kế toán phải tổ chức ghi chép mộtcách thờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật t, hànghoá trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Nh vậy, trị giá vốn thực tế của nguyên vậtliệu xuất kho đợc xác định trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các chứng từ xuất kho, phânloại theo từng đối tợng sử dụng và đợc phản ánh trên các tài khoản và trên sổ kế toán.Giá trị của nguyên vật liệu tồn kho có thể tính đợc bất cứ lúc nào

Trang 18

a Tài khoản sử dụng :

Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu, kế toán sửdụng:

- Tài khoản 152 - “Hoàn thiện kế toánNguyên vật liệu”:

Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của cácloại nguyên vật liệu theo giá thực tế

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của nguyên vậtliệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, phát hiện thad, đánh giá tăng… đặc biệt)

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá thực tế của nguyên vậtliệu trong kỳ theo giá thực tế (xuất dùng chế tạo sản phẩm, xuất bán, xuất đầu t, liêndoanh, liên kết… đặc biệt)

D Nợ: Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho

TK 152 đợc chi tiết thành các TK nh sau:

TK 1521 (nguyên vật liệu chính)

TK 1522 (nguyên vật liệu phụ)

TK 1523 (nhiên liệu)

* Tài khoản 151 – “Hoàn thiện kế toánhàng mua đang đi đờng”

Tài khoản này dùng để theo dõi các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hànghoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhng cuối kỳ cha về để nhập kho (kể cả số đang gửi kho của bên bán)

Bên Nợ: Phản ánh giá trị mua hàng đang đi đờng tăng

Bên Có: Phản ánh giá trị hàng mua đI đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giaocho các bộ phận khác để sử dụng hoặc giao cho khách hàng

D Nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ)

Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh

TK 1331, TK 331, TK 111, TK 112… đặc biệt

Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xết thấy cần thiếy khi hàng về đến nơI, có thểthành lập ban kiểm nghiệm để kiểm nghiệm nguyên vật liệu thu mua cả về số lợng,chất lợng, quy cách Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế để ghi vào “Hoàn thiện kế toánBiên bảnkiểm ngiệm vật t” Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “Hoàn thiện kế toánPhiếu nhập kho vật t” trên cơ sởhoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm rồi giao cho thủ kho Thủ kho

sẽ ghi số vật t thực nhập vào phiếu rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ gia sổ.Các trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách thủ kho phảI báo ngay cho bộ phậncung ứng biết và tiến hàng lập biên bản dới sự chứng kiến của một số ngời làm chứng

Trang 19

b Phơng pháp hạch toán

* Kế toán các nghiệp vụ tăng nguyên vật liệu

- Trờng hợp mua hàng ngoài, hàng và hoá đơn cùng về căn cứ vào hoá đơn muahàng, biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho, kế toán nguyên vật ghi:

Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu) - Giá trị thực tế của vật liệu

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT đợc khấu trừ

Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

Có TK liên quan: TK 331,111,311… đặc biệt Tổng giá thanh toán

- Trờng hợp hàng đang đi đờng

Khi kế toán nhận đợc hoá đơnmà cha nhận đợc phiếu nhập kho thì lu hoá đơn vàotập hồ sơ đang đi đờng, nếu trong tháng hàng về thì ghi bình thờng nh trờng hợp trên.Nừu cuối tháng hàng vẫn cha về thì căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan

kế toán ghi:

Nợ TK 151 – Giá mua cha có thuế

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan: TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

Sang tháng sau, khi số hàng trên đã về kho, căn cứ vào phiếu nhập kho kế toánghi:

Cách 1: Ghi bổ sung.

Điều chỉnh tăng khi giá thực tế lớn hơn giá tạm tínhhoặc điều chỉnh giảm nếu giáthực tế nhỏ hơn giá tạm tính phần chênh lệch

Cách 2: Dùng bút toán bỏ để xoá bút toán đã ghi theo giá tạm tính và ghi lại bình

th-ờng theo giá hoá đơn

- Trờng hợp doanh nghiệp đợc chiết khấu, giảm giá mà nhà cung cấp nguyên vật liệuchấp nhận cho doanh nghiệp đợc hởng

Trang 20

Nợ TK 111, 112, 331: Số tiền đợc chấp nhận giảm giá, chiết khấu

Có TK 152: Số tiền đợc ghi giảm giá nguyên vật liệu

Có TK 1331: Giảm số thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

- Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thu mua nguyên vật liệu

Nợ TK 152: Phần đợc tính vào giá nguyên vật liệu

Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 111,112,331: Tổng giá tthanh toán theo hoá đơn

- Phản ánh nguyên vật liệu thiếu so với hoá đơn khi nhập kho, căn cứ vào biên bảnkiểm nghiệm vật t và biên bản xử lý (nếu có) kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1381): Chờ xử lý

Nợ TK 138 (1388): Yêu cầu bồi thờng

Có TK 111, 112, 311, 331: Giá thanh toán của nguyên vật liệu thiếu

- Phản ánh nguyên vật liệu thừa so với hoá đơn phát hiện khi nhập kho kế toán ghi

đơn số vật liệu thừa vào Nợ TK 002 “Hoàn thiện kế toánVật t hàng hoá giữ hộ” (nếu doanh nghiệp khôngmua số hàng thừa) hoặc căn cứ vào giá hoá đơn của số vật liệu thừa, kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 338

* Kế toán các nghiệp vụ giảm nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp giảm chủ yếu là do xuất dùng cho sản xuất,kinh doanh, phần còn lại có thể bán, xuất đầu t, liên doanh, liên kết tất cả các trờnghợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên Có TK 152

Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, kinh doanh

Nợ TK 621 Chi tiết vật liệu – Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm

Nợ TK 627 (6272) Chi tiết đối tợng – Xuất dùng chung cho phân xởng

Nợ TK 641 (6412) Xuất phục vụ bán hàng

Nợ TK 642 ( 6422) Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241 Xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ

Có TK 152 Chi tiết vật liệu - Giá thực tế vật liệu xuất dùng

- Xuất nguyên vật liệu đầu vào Công ty con, liên doanh, liên kết

Trong trờng hợp này căn cứ vào phiếu xuất kho, biên bản xác nhận vốn, kế toán ghi

Nợ TK 221,222,223,228: Ghi theo giá thoả thuận> giá thực tế xuất kho

Trang 21

Có TK 152: Giá thực tế xuất kho

Có TK 711, 3387: Chênh lệch do giá thoả thuận< giá thực tế xuất kho

- Xuất nguyên vật liệu gia công chế biến trớc khi đa vào sử dụng căn cứ vào giá thực

tế của nguyên vật liệu xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 154

Có TK 152

- Trờng hợp xuất kho vật liệu để trả lại cho ngời bándo nguyên vật liệu kém phẩmchất thì doanh nghiệp phải làm đầy đủ thủ tục cần thiết nh (lập hoá đơn hoặc biên bản)

và căn cứ vào giá trị thực tế đích danh của số nguyên vật liệu này, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 331: Giá thanh toán nguyên vật liệu trả lại ngời bán

Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho = giá thực tế đích danh khi nhập

Có TK 1331: Thuế GTGT của số vật liệu trả lại ngời bán (nếu có)

* Hạch toán kết quả kiểm kê nguyên vật liệu

Định kỳ hoặc đột xuất doanh nghiệp có thể tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu

và các loại hàng hoá để xác định lợng tồn kho của từng danh điểm để đối chiếu với sốliệu trên sổ sách kế toán và xác định số thừa, thiếu

- Trong trờng hợp khi kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu h hỏng, mất mát, căn cứ vàobiên bản kiểm kê và biên bản xử lý (nếu có), kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1381): Tài sản thiếu chờ xử lý

Có TK 152: Giá thực tế của vật liệu thiếu

- Khi xử lý về số nguyên vật liệu h hỏng, mất mát, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 1388, 334: Phần đợc bồi thờng

Nợ TK 632 : Phần thiệt hại do doanh nghiệp chịu

Có TK 1381: Giá trị tài sản thiếu đợc xử lý

- Trờng hợp khi kiểm kê phát hiện vật liệu thừa so với sổ sách kế toán, doanh nghiệpphải xác nhận số vật liệu thừa là của mình hay của đơn vị, cá nhân khác

Nếu vật liệu thừa là của doanh nghiệp kế toán ghi:

Nợ TK 152

Có TK 711

Nếu vật liệu thừa của đơn vị khác kế toán ghi:

Nợ 002: Số vật liệu thừa doanh nghiệp giữ hộ

Nếu doanh nghiệp quyết định mua số vật liệu thừa đó, kế toán ghi:

Trang 23

Giải thích:

(1) Giá mua và chi phí mua nguyên vật liệu nhập kho

(2) VAT đầu vào

(3) Hàng mua đang đi đờng

(4) Hàng đi đờng nhập kho

(5) Nhập kho NVL tự chế hoặc gia công

(6) Nhận vốn đầu t vào công ty con bằng nguyên vật liệu

(7) Nhận lai vốn đầu t vào công ty con, liên doanh, liên kết

(8) Trị giá nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê kho

(9) Giá thực tê nguyên vật liệu xuất kho sử dụng trong doanh nghiệp

(10) Giá thực tế nguyên vật liệu xuất để gia công chế biến

(11) Chênh lệch

(12) Đầu t vào công ty con, liên doanh, liên kết

(13) Chênh lệch

(14) Trả vốn góp cho chủ sở hữu bằng nguyên vật liệu

(15) Trị giá nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê kho

1.4.2 Phơng pháp và sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai

định kỳ:

a Tài khoản sử dụng

Theo phơng pháp này kế toán sử dụng những TK sau:

* Tài khoản 611: Mua hàng chi tiết thành các TK cấp 2 nh sau:

TK 6111: Mua nguyên vật liệu

TK 6112: Mua hàng hoá

Tài khoản này dùng để theo dõi quá trình, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực

tế (bao gồm giá mua và chi phí thu mua)

- Bên Nợ: Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu cha sử dụng đầu kỳ và tăng thêmtrong kỳ

- Bên Có: Phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ ( xuất bán,thiếu hụt) và cha sử dụng cuối kỳ

Trang 24

- Tài khoản này không có số d cuối kỳ và thờng đợc mở theo từng loại vật t, hànghoá.

* Tài khoản 152 “Hoàn thiện kế toánNguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị thực

tê nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết từng loại nguyên vật liệu:

- Bên Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ

- Bên Có: Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ

- D Nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho

* Tài khoản 151 “Hoàn thiện kế toánhàng mua đang đi đờng”

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị số hàng mua (thuộc sở hữu của đơn vị) nh

-ng đa-ng đi trên đờ-ng hay đa-ng gửi kho -ngời bán, đợc chi tiết từ-ng loại hà-ng hoá, từ-ngngời bán

- Bên Nợ: Giá trị thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ

- Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ

- D Nợ: Giá trị thực tế hàng đang đi đờng

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK có liên quannh: TK 1331, 331, 111, 112 Các TK này có nội dung và kết cấu giống nh phơng phápKKTX

b Phơng pháp hạch toán

Kế toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK đợc tiến hành theo trình tự: Đầu kỳ kinh doanh, kế toán kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:

Nợ TK 661 (6111): Chi tiết từng loại

Có TK 152: Nguyên vật liệu tồn kho

Có TK 151: Hàng đang đi đờng

Trong kỳ kinh doanh, kế toán căn cứ vào các hoá đơn mua hàng (với doanh nghiệptính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

Nợ TK 611 (6111): Chi tiết từng loại – Giá trị thực tế vật liệu mua

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan TK 111, 112, 331: Tổng giá trị thanh toán

Phản ánh giảm giá hoặc đợc hởng hoặc trả lại nguyên vật liệu cho nhà cung cấp

kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 331: Tính trên cơ sở giá thanh toán

Có TK 133, (1331): Giảm thuế GTGT đợc khấu trừ

Trang 25

Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng, kếtoán tính giá và ghi:

Nợ TK 151, 152

Có TK 6111

Sau khi đã ghi đầy đủ các bút toán trên , kế toán tính ra thực tế của nguyên vật liệu

đã sử dụng trong kỳ và ghi:

Trang 26

Giải thích:

(1) Kết chuyển nguyên vật liệu đi đờng và tồn đầu kỳ

(2) Giá thực tế nguyên vật liệu mua vào trong kỳ

(3) Thuế GTGT đầu vào

(4) Kết chuyển nguyên vật liệu đi đờng

(5) Trả lại nguyên vật liệu cho ngờ bán hoặc chiết khấu thơng mại

(6) Giảm thuế GTGT

(7) Giá thực tế nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ

1.4.3 Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán tổng hợp vật liệu.

Theo chế độ hiện hành, ở nớc ta có 4 hình thức kế toán Mỗi hình thức kế toán đợcquy định một hệ thống sổ liên quan Các doanh nghiệp căn cứ vào chế độ kế toán củanhà nớc, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản

lý cũng nh trình độ nghiệp vụ, điều kiện trang bị kỹ thuật mà lựa chọn hình thức kếtoán cũng nh hệ thống sổ kết toán cho phù hợp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, ngời ta thơng áp dụng một trong ba hình thức kếtoán phổ biến đó là hình thức kế toán nhật ký chung

Trong phần kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, việc tổ chức hệ thống sổ kế toán, báocáo kế toán cũng nh nội dung và quy trình ghi sổ phụ thuộc vào việc doanh nghiệp ápdụng theo hình thức kế toán nào

Kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệu đợc thực hiện trên sổ nhật ký chung, sổ cái TK

152, 151, 621, 331 Ngoài ra còn có thể sử dụng các nhật ký đặc biệt nh nhật ký muahàng để ghi chép các nghiệp vụ thu mua vật liệu theo hình thức trả tiền sau (mua chịu).Nhật ký chung là quyển sổ đóng thành tập, quản lý toàn bộ số liệu kế toán trong

kỳ của đơn vị Nhật ký chung là sổ hệ thống hoá chứng từ theo thời gian, kết cấu theomẫu sẵn

Trang 27

Sơ đồ 06: Hình thức sổ Nhật ký chung“Hoàn thiện kế toán ”

* Hình thức chứng từ ghi sổ.

Chứng từ ghi sổ có thể coi là một loại sổ kế toán tờ rơi dùng để hệ thống hoáchứng từ ban đầu theo các loại nghiệp vụ kinh tế nh các nghiệp vụ thu, chi tiềnmặt, nhập, xuất vật liệu, công dụng chính của chứng từ ghi sổlà định khoản cácnghiệp vụ trên chứng từ gốc để tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái Chứng từ ghi sổ

là bớc đệm cần thiết không thể thiếu đợc trong hệ thống sổ của chứng từ này

Sổ nhật ký

Sổ cái

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kế toán

Trang 28

Trớc khi vào sổ cái, chứng từ ghi sổ phải đợc ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi

sổ Nguyên tắc để lập chứng từ ghi sổ là phải phân loại chứng từ gốc cho từngloại nghiệp vụ, mỗi chứng từ gốc phải đợc ghi vào sổ

Sơ đồ 07: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ“Hoàn thiện kế toán ”

Giải thích

Ghi trong kỳ Ghi cuối kỳ

Đối chiếu

* Hình thức nhật ký- Sổ cái“Hoàn thiện kế toán ”

Hình thức hạch toán Nhật ký -Sổ cái là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi cơcấu sử dụng ít, kỹ thuật ghi sổ và kiểm tra đơn giản Sổ kế toán theo hình thức Nhật

Trang 29

ký- Sổ cái, bao gồm: Sổ Nhật ký - Sổ cái, các sổ (thẻ) chi tiết cho các đối tợng, mốiquan hệ giữa các loại sổ với nhau.

Sơ đồ 08: Hình thức sổ Nhật ký “Hoàn thiện kế toán – Sổ cái

Sổ kế toán cơ bản của hình thức này là “Hoàn thiện kế toánNhật ký – Chứng từ”

“Hoàn thiện kế toánNhật ký – Chứng từ là loại sổ tờ rơi dùng để hệ thống hoá thông tin vào bên Cócủa các TK Mỗi Nhật ký – Chứng từ đợc thiết kế phù hợp với từng đối tợng mà nóphản ánh

Một số TK phản ánh các đôi tợng phức tạp thì kế toán sử dụng các bảng kê, sổ chitiết, bảng phân bổ để theo dõi Số liệu cuối kỳ đợc chuyển về Nhật ký – Chứng từ cóliên quan

Báo cáo kế toán

Trang 30

Sơ đồ 09: Ghi sổ theo hình thức Nhật ký “Hoàn thiện kế toán – Chứng từ

Trang 31

Phần thứ hai

thực trạng Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại

Công ty Cổ phần Tràng An- hà nội:

2.1 Đặc điểm và tình hình chung của Công ty Cổ phần Tràng An:

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tràng An:

Công ty Cổ phần Tràng An Hà Nội đợc thành lập từ việc cổ phần hoá Doanh nghiệpNhà nớc là Công ty Bánh kẹo Tràng An, trên cơ sở tự duyệt cùng vốn góp của các cổ

đông, đợc tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Từ lâu tên tuổi và sản phẩmcông ty đã không còn xa lạ với ngời tiêu dùng trong cả nớc.Sản phẩm bánh kẹo Tràng

An trớc đây và sản phẩm bánh kẹo Tràng An hiện nay luôn tạo ấn tợng về chất lợng

đặc biệt và liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao trong

6 năm liền Bánh kẹo Tràng An hiện có mặt trên toàn quốc gần 80 đại lý và trên 5000cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm Có đợc nh ngày nay là do sự cố gắng vơn lên,thích ứng với thị trờng của công ty qua các thời kỳ Ta có thể phân chia thành 4 thời

kỳ phát triển nh sau:

Thời kỳ thứ nhất: Từ năm 1974 đến 1989:

Trong những năm này, Công ty Cổ phần Tràng An là một Xí nghiệp kẹo Hà Nội đ

-ợc thành lập theo quyết định số 53 CN-UB ngày 29/3/1974 của ủy ban hành chínhThành phố Hà Nội Số vốn ban đầu của Công ty mới thành lập là 220 triệu đồng.Nhiệm vụ chính của xí nghiệp là sản xuất bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng củanhân dân Thành phố và các tỉnh thành trong cả nớc Xí nghiệp đợc tổ chức thành 02phân xởng chính là:

- Phân xởng kẹo mềm – trụ sở đóng tại Đội Cấn, Hà Nội

- Phân xởng kẹo cứng – trụ sở đóng tại Dịch Vọng, Từ Liệm, Hà Nội

Tổng số lao động ban đầu là 312 ngời (năm 1974) tăng lên 470 ngời (năm 1989).Sản lợng sản xuất tăng dần từ 1200 tấn/năm vào năm 1974 lên 2700 tấn/năm vào năm1989

Thời kỳ thứ hai: Từ năm 1989 đến năm 1992:

Vào thời kỳ, để tăng sức cạnh trạnh trên thị trờng do sự đa dạng hóa các thành phần

kinh tế trong cơ chế kinh tế mới (từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrờng) và xuất phát từ nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp, tháng

Trang 32

12 năm 1992, Xí nghiệp Kẹo Hà Nội sáp nhập với Xí nghiệp chế biến bột mỳ Nghĩa

Đô, Hà Nội theo quyết định số 169 - QĐUB ngày 29/12/1992, đổi tên thành Nhà máyKẹo Hà Nội, trụ sở chính đóng tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội Nhà máy cótổng số nhân viên là 1068 ngời, đợc tổ chức thành 4 phân xởng sản xuất chính:

- Phân xởng kẹo tổng hợp: Chuyên sản xuất các loại kẹo cứng và kẹo mềm

- Phân xởng kẹo cao giá: chuyên sản xuất các loại kẹo mềm

- Phân xởng sản xuất kẹo bọc đờng xuất khẩu

- Phân xởng sản xuất rợu, nớc giải khát

Thời kỳ thứ ba: Từ năm 1992 đến năm 2004:

Đợc thành lập theo Thông báo số 1113/CN ngày 21/11/1992 của Bộ Công nghiệpnhẹ và theo Quyết định số 2138/QĐUB ngày 08/12/1992 của UBND Thành phố HàNội, Nhà máy Kẹo Hà Nội đợc đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Tràng An – Hà Nội.Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty lúc này là sản xuất các loại bánh kẹo phục vụ nhucầu tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài

Từ năm 1992, do nhiều ngời đã biết áp dụng chính sách chế độ của Nhà nớc đa ramột cách khá hợp lý và do Công ty không tuyển thêm lao động nên từ năm 1992 đếnnay lực lợng lao động của Công ty mỗi ngày một giảm Trớc năm 1992, tổng số côngnhân viên và lực lợng lao động là 1068 ngời; đến năm 2002 con số này đã giảm xuốngcòn khoảng 560 ngời Việc cắt giảm công nhân viên và lực lợng lao động ở Công ty là

do họ muốn về sớm để nhờng phần mình cho ngời ở lại có nhiều việc làm hơn

Thời kỳ thứ t: Từ năm 2004 đến nay:

Theo Quyết định số 6238/QĐ-UB ngày 24/9/2004 của UBND Thành phố Hà Nộichuyển doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Bánh kẹo Tràng An thành Công ty Cổ phần đợcmang tên Công ty Cổ phần Tràng An Nhà nớc giữ 51,76% vốn điều lệ của Công ty Công ty Cổ Phần Tràng An là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, có con dấu riêng, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Với số vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập là

22200 triệu đồng, công ty chịu trách nhiệm về tài chính hữu hạn đối với khoản nợbằng số vốn đó Trong thời gian đầu hoạt động, công ty đợc hởng số u đãi đặc biệt củanhà nớc đối với công ty cổ phần

Trang 33

Ngay từ những thời kỳ đầu mới thành lập Công ty mới chỉ sản xuất và tiêu thụ rabên ngoài vẻn vẹn có 5 loại sản phẩm (nh là kẹo Bon Bon, hơng cốm) Thế mà sau 30năm thành lập Công ty, Công ty đã có thể sản xuất đợc hơn 40 loại bánh kẹo khácnhau Điều đó nói lên rằng để phù hợp với nền kinh tế mở Công ty đã phấn đấu khôngbiết mệt mỏi và không ngừng phát triển hơn nữa, làm cho các loại mặt hàng ngày mộtchất lợng cao hơn, chủng loại phong phú hơn và mẫu mã không kém phần đa dạng Nền kinh tế mở ra đối với đất nớc ta từ năm 1992, đòi hỏi mọi ngời dân cần phảithích nghi với nó nói chung và Công ty Cổ phần Tràng An nói riêng Vì lẽ đó mà Công

ty đã phải thay đổi hàng loạt máy móc đã quá cũ kỹ và lạc hậu bằng một hệ thống dâychuyền sản xuất đồng bộ Công ty đã mua 6 dây chuyền hiện đại nhất của Đài Loan,

Đức và 3 dây chuyền thuộc vào loại trung bình của các nớc XHCN

Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày một nâng cao hơn để

có thể sử dụng các loại máy móc hiện đại một cách thành thạo hơn, nếu ai cha đủ trình

độ Công ty còn cử đi học để khi về có thể sử dụng các máy móc đó ngày một tốt hơn

và phát huy hết tác dụng và khả năng vận hành Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty cótrình độ chuyên môn cao với 80% là trình độ Đại học, lao động thủ công giảm từ 95%(khi mới thành lập) xuống còn 20% (sau năm 1992)

Tuy nhiên trong những năm gần đây, do có sự cạnh tranh gay gắt của thị trờngtrong nớc cho nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn Đây

Trang 34

là một thách thức không nhỏ đợc đặt ra cho các cấp lãnh đạo của cơ quan để giải quyếtngay và kịp thời hơn.

Qua bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm củaCông ty trong vòng 4 năm gần đây nhất Ta lấy năm 2001 làm năm cần so sánh với cácnăm (từ năm 2002 - 2005):

Bảng số 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

(Đơn vị: triệu đồng) Năm

quen của Công ty

Trang 35

2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất trong công ty.

2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

Sơ đồ số 10 : Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

Văn phòng công ty

Khối sản xuất

Phòng sản xuất

Phòng kỹ thuật thiết

bị cơ điện

Phòng kiểm soát CLQC

Phòng

tổ

chức

Phòng văn th l u trữ

Phong bảo vệ Phòng y tế

Nhà

ăn

Xí nghiêp kẹo I

Xí nghiệp bánh II

Tổng giám

đốc

Trang 36

Có nhiều cách tổ chức bộ máy quản lý khác nhau Nhng tuỳ theo từng thời điểmcông ty, yêu cầu quản lý kinh doanh cụ thể của các đơn vị mà ngời ta có thể tổ chứcsắp xếp theo cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng, cơ cấu trơng trình mục tiêu nhng

dù tổ chức bộ máy theo cách nào cũng phải đảm bảo 4 yêu cầu: tối u, linh hoạt, tincậy, kinh tế

Tại Công ty cổ phần Tràng An hiện nay, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấutrực tuyến - chức năng Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộphận theo chức năng, mõi nhà lãnh đạo chỉ thực hiện một chức năng nhất định, nhngsuy cho cùng đều phải chịu sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc công ty Cơ cấu tổchức quản lý của công ty có thể khái quát thông qua sơ đồ số 10 nh trên :

Chức năng từng bộ phận, phòng ban:

- Đại hội cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm tất cảcác cổ đông có quyền biểu quyết Công ty tổ chức ĐHĐCĐ mỗi năm một lần vào đầunăm tài chính Trong trờng hợp cần thiết có thể tổ chức ĐHĐCĐ bất thờng

ĐHĐCĐ bầu hội đồng quản trị (HĐQT) để lãnh đạo công ty giữa hai kỳ đại hội:bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu tráchnhiệm trực tiếp trớc ĐHĐCĐ về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty trong khithực hiện nhiệm vụ

- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn

đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồngquản trị HĐQT chỉ giải quyết những vấn đề lớn nh: tăng (giảm) quy mô sản xuất, đầu

- Phòng nghiên cứu và phát triển marrketing:

+ Kỹ thuật công nghệ: xây dựng hồ sơ kỹ thuật công nghệ, quy trình công nghệ,

đăng kỹ chất lợng, thanh tra chất lợng, đào toạ công nghệ … đặc biệt

Trang 37

+ Nghiên cứu chiến lợc, nghiên cứu phân tích bên ngoài công ty, nghiên cứu phântích bên trong công ty, nghiên cứu pháp lý… đặc biệt

+ Phát triển sản phẩm mới thiết kế mẫu mã bao bì, phát triển kinh doanh, phát triểnthị trờng… đặc biệt

+ Xúc tiến thơng mại: quảng cáo, tài trợ, xúc tiến bán hàng (trình diễn, quảngcáo, khuyến mại, thởng, thi may rủi), hội trợ triển lãm… đặc biệt

+ Mua hàng: Vật t phục vụ nghiên cứu, chế thử; vật t nguyên liệu mới thay thế; vật

t kỹ thuật phục vụ thí nghiệm, kiểm soát chất lợng

- Phòng bán hàng: Thực hiện nghiệp vụ bán hàng; thu thập thông tin thị trờng vàphản hồi qua hệ thống phân phối; tổng hợp báo cáo tình hình tiêu thụ và cung cấpthông tin hàng ngày cho các bộ phận có liên quan theo quy định; xây dựng các chínhsách hỗ trợ tiêu thụ cho từng kênh phân phối, từng khu vực thị trờng; thông tin đếnmạng lới phân phối và xây dựng chiến lợc phân phối

* Văn phòng tổng công ty:

- Phòng tổ chức, nhân sự: Quản lý toàn bộ hồ sơ cán bộ công nhân viên chức; giảiquyêt chế độ đối với ngời lao động; nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển nguồnnhân lực, hoàn thiện cơ cấu nhân sự , cơ cấu quản lý phù hợp với hoạt động của công

ty từng thời kỳ; dự kiến đề bạt, miễn nhiệm cán bộ; quy định về đào tạo, tuyển dụnglao động; thờng trực thi đua khen thởng

- Phòng văn th: quản lý lu trữ th vad các hồ sơ khác; lễ tân; quản lý và theo dõi tìnhhình sử dụng các trang thiết bị thông tin

- Phòng bảo vệ

- Phòng y tế: thực hiện công tác y tế dự phòng và hồ sơ chăm sóc sức khoẻ

- Nhà ăn

* Phòng kế hoạch – sản xuất: Bao gồm các lĩnh vực sau:

- Kế hoạch điều độ sản xuất

- Giá thành kế hoạch, nghiên cứu, phân tích tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế

- Cấp phát thanh quyết toán vật t nguyên liệu

- Điều động lao động

- Tiền lơng: tổng hợp, xác nhận các loại công, đơn giá; thanh toán lơng sản xuất

Trang 38

Định mức lao động; thanh quyết toán, thởng phạt khoán sử dụng điên, năng lợng,nhiên liệu.

- Đảm bảo vật t, nguyên liệu sản xuất đầu vào theo kế hoạch

- Kho vận: 3 ngời; 1 phụ trách,2 thủ kho và tổ bốc xếp

* Phòng kỹ thuật thiết bị và cơ điện thực hiện hai nhiệm vụ sau:

- Phòng kỹ thuật thiết bị: lập và quản lý hồ sơ kỹ thuật: lập và phát triển khai thựchiện kế hoạch thiết bị: đảm bảo vật t phụ tùng: nghiên cứu, hợp tác, phát triển khoa học

kỹ thuật: đầu t xây dựng cơ bản… đặc biệt

- Phân xởng cơ điện: vận hành các tiết bị cung cấp điện, nớc, hơi nớc, nớc thải, sửachữa máy, thiết bị

- Ban kiểm soát chất lợng –QC: Kiểm soát quá trình sản xuất theo các văn bản ISO,kiểm soát chất lợng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; kiểm tra chất lợng sảnphẩm của công ty trên thị trờng, do khách hàng trả lại, lu kho… đặc biệtđồng thời lập hành

động khắc phục; lu mẫu thành phẩm; nghiên cứu, phân tích tổng hợp đánh giá chất ợng; kiểm soát thiết bị kiểm nghiệm

* Xí nghiệp kẹo I: sáp nhập 2 phân xởng 1&2, gồm 4 dây chuyền

- Dây chuyền sản xuất kẹo cứng cao cấp 4000kg/ca

- Dây chuyền sản xuất kẹo tổng hợp 3000kg/ca

- Dây chuyền sản xuất kẹo mềm- toffee cao cấp 2000kg/ca

- Dây chuyền lạc bọc đờng xuất khẩu và kẹo viên 1500kg/ca

* Xí nghiệp bánh I: Phân xởng bánh trớc kia, gồm3 dây chuyền

- Dây chuyền sản xuất bánh quế – Wafer roll 1000kg/ca

- Dây chuyền sản xuất Snacks 750kg/ca

- Dây chuyền sản xuất bánh quy 2000kg/ca

Mô hình xí nghiệp hạch toán ( bớc đầu hạch toán báo sổ và tiến tới mô hình công

ty con) Bộ phận quản lý xí nghiệp, tính cho sản xuất 2 ca trên 3 dây chuyền

Trang 39

Nhiệm vụ, quyền hạn

- Giám đốc xí nghiệp là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc mọi mặt quản

lý và điều hành.

- Phó giám đốc (hoặc trởng ca) là ngời giúp việc cho giám đốc và trực tiếp quản lýcác phần việc cụ thể và chịu trách nhiệm với những việc đợc giao

- Kỹ thuật viên

- Thống kê phân xởng: Nhiệm vụ thống kê, kế toán và tính lơng, thởng

- Công nhân sửa chữa cơ điện: mỗi ca một ngời

Sơ đồ 11: Cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Cổ phần Tràng An.

Phòng kỹ thuật cơ

Phó giám đốc xí nghiệp hoặc tr ởng ca sản xuất

Chỉ đạo chuyên

môn và kiểm tra

chất l ợng

Tổ sửa chữa cơ

điện

Văn phòng xí nghiệp

Kỹ thuậtThống kê

Kế toánTạp vụ

Dây chuyền sản xuất Hard Candy

Dây chuyền sản xuất Soft Candy

Dây chuyền sản xuất Toffee

Dây chuyền sản xuất Coating Candy

Trang 40

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, sản phẩm sản xuất phải đạttiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm, ở Công ty Cổ phần Tràng An, mỗiphân xởng sản xuất là một dây chuyền công nghệ khép kín từ lúc bắt đầu bỏ nguyênvật liệu vào sản xuất đến khi sản phẩm đợc hoàn thành

Tại Công ty chủng loại sản phẩm đa dạng Nhng kẹo là sản phẩm chủ yếu củaCông ty, đem lại nguồn thu lớn cho Công ty Do đó mà trong phạm vi bài viết này, emchỉ xin trình bày thật ngắn gọn quy trình sản xuất kẹo của Công ty

Tùy theo cách thức sản xuất của Công ty có thể khác nhau nhng công nghệ sảnxuất của tất cả các loại kẹo là giống nhau, gồm 05 giai đoạn: Hòa đờng, nấu, làmnguội, tạo hình và đóng gói

Sơ đồ 12: Quy trình sản xuất kẹo đợc khái quát nh sau:

* Đặc điểm của từng giai đoạn.

- Giai đoạn 01: Hòa đờng

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê: nhập-xuât-tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê: nhập-xuât-tồn (Trang 14)
Bảng kê: nhập-xuât-tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê: nhập-xuât-tồn (Trang 14)
Bảng kê tổng hợp nhập –xuất –tồn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê tổng hợp nhập –xuất –tồn (Trang 15)
Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 02 Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 15)
Sơ đồ 03: Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 03 Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d (Trang 16)
Sơ đồ số 05: Hạck toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph  ơng pháp KKĐK - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ s ố 05: Hạck toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph ơng pháp KKĐK (Trang 25)
* Hình thức chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Hình th ức chứng từ ghi sổ (Trang 27)
Sơ đồ 06: Hình thức sổ Nhật ký chung ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 06 Hình thức sổ Nhật ký chung ” (Trang 27)
Sơ đồ 06: Hình thức sổ  Nhật ký chung “ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 06 Hình thức sổ Nhật ký chung “ ” (Trang 27)
Bảng cân đối kế - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng c ân đối kế (Trang 27)
Sơ đồ 07: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 07 Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ ” (Trang 28)
Sơ đồ 07: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức  chứng từ ghi sổ “ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 07 Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ “ ” (Trang 28)
Sơ đồ 08: Hình thức sổ  Nhật ký   Sổ cái “ – ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 08 Hình thức sổ Nhật ký Sổ cái “ – ” (Trang 29)
Sơ đồ 09: Ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 09 Ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ ” (Trang 30)
Sơ đồ 09: Ghi sổ theo hình thức  Nhật ký   Chứng từ “ – ” - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 09 Ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ “ – ” (Trang 30)
Qua bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vòng 4 năm gần đây nhất - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
ua bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vòng 4 năm gần đây nhất (Trang 34)
Bảng số 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (Trang 34)
Bảng số 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (Trang 34)
Sơ đồ số 10 : Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ s ố 10 : Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty (Trang 35)
Sơ đồ 11: Cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Cổ phần Tràng An. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 11 Cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Cổ phần Tràng An (Trang 39)
thùng Đóng túi Gói Định hình Vuốt thoi Lăn côn - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
th ùng Đóng túi Gói Định hình Vuốt thoi Lăn côn (Trang 40)
Sơ đồ 12:  Quy trình sản xuất kẹo đợc khái quát nh sau: - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 12 Quy trình sản xuất kẹo đợc khái quát nh sau: (Trang 40)
tập trung trên một địa bàn, chính vì thế mà Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức thành một  phòng kế toán trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở c - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
t ập trung trên một địa bàn, chính vì thế mà Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức thành một phòng kế toán trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở c (Trang 42)
Sơ đồ 13: Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tràng An - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Sơ đồ 13 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tràng An (Trang 42)
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số sổ chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
li ệu tổng cộng ở Sổ cái và một số sổ chi tiết trong NKCT, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính (Trang 45)
Bảng kê Nhật ký – Chứng từ Thẻ, sổ kế toán - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê Nhật ký – Chứng từ Thẻ, sổ kế toán (Trang 45)
Bảng số 02: Sổ danh điểm vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 02: Sổ danh điểm vật liệu (Trang 49)
Sổ thanh toán TK 331.1: theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán vật liệu chính, vật liệu phụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
thanh toán TK 331.1: theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán vật liệu chính, vật liệu phụ (Trang 66)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ (Trang 71)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ (Trang 71)
Bảng số 03                                       - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 03 (Trang 79)
Bảng số 03 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 03 (Trang 79)
Bảng số 04 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 04 (Trang 84)
Bảng phân tích tình hình cung ứng vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân tích tình hình cung ứng vật liệu (Trang 84)
Bảng số 04 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 04 (Trang 84)
Bảng phân tích tình hình cung ứng vật liệu. - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân tích tình hình cung ứng vật liệu (Trang 84)
- Phân tích tình hình sử dụng vật liêu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
h ân tích tình hình sử dụng vật liêu (Trang 85)
Bảng số 05 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng s ố 05 (Trang 85)
Bảng phân tích tình hình sử dụng vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân tích tình hình sử dụng vật liệu (Trang 86)
Bảng phân tích tình hình sử dụng vật liệu - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng ph ân tích tình hình sử dụng vật liệu (Trang 86)
Bảng kê xuất nhập tồn – - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê xuất nhập tồn – (Trang 96)
Bảng kê xuất   nhập   tồn – – - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê xuất nhập tồn – – (Trang 96)
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê số 3 (Trang 105)
Bảng kê số 3 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng k ê số 3 (Trang 105)
Bảng cân đối TK152 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng c ân đối TK152 (Trang 107)
Bảng cân đối TK 152 - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện  pháp nâng cao hiệu quả  sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An
Bảng c ân đối TK 152 (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w