Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An (Trang 41 - 43)

Mỗi một doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán để phát huy đợc vai trò, nhiệm vụ cung cấp thông tin, đồng thời kết quả mà hệ thống kế toán doanh nghiệp đợc tổ chức đem lại phải nhiều hơn chi phí phục vụ cho bản thân nó. Nội dung, mọi khâu công việc của kế toán đều do bộ máy kế toán doanh nghiệp đảm nhận.

Để lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán phù hợp, doanh nghiệp phải căn cứ vào hình thức công tác tổ chức kế toán, đặc điểm tổ chức là quy mô sản xuất kinh doanh, tình hình phân cấp quản lý, khối lợng, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ

tập trung trên một địa bàn, chính vì thế mà Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, theo hình thức này, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức thành một phòng kế toán trung tâm, thực hiện toàn bộ công tác kế toán và nhân viên kinh tế ở các bộ phận phụ thuộc làm nhiệm vụ hớng dẫn và hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan tới hoạt động của bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm.

Phòng kế toán là nơi thực hiện toàn bộ công tác kế toán tại Công ty: từ việc ghi chép, phản ánh, tập hợp số liệu đến việc lập các báo cáo tài chính, tất cả đều do nhân viên phòng kế toán đảm nhiệm, ta có thể mô phỏng tổ chức bộ máy kế toán của Công ty thông qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 13: Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Tràng An

Chức năng của từng kế toán viên:

- Kế toán trởng: là ngời đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty, có chức năng giám sát

chung mọi hoạt động của phòng kế toán, là ngời chịu trách nhiệm giải trình trực tiếp các báo cáo tài chính (cùng Giám đốc) cho các cơ quan chức năng, t vấn lên Giám đốc để vận hành việc sản xuất kinh doanh và vạch ra kế hoạch, dự án hoạt động trong tơng lai. Kế toán trởng còn là ngời thay mặt Giám đốc tổ chức công tác hạch toán toàn Công ty và thực hiện các khoản đóng góp với ngân sách Nhà nớc.

Kế toán trưởng Kế toán nguyên vật liệu Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán tiền lư ơng Kế toán giá thành kiêm kế toán tổng hợp Kế toán CCDC kiêm TSCĐ Kế toán thanh toán

kế toán giá thành.

- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Theo dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn kho của thành phẩm; ghi chép, phản ánh, theo dõi quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán đúng thời hạn, số lợng, chất lợng và kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty, tính đúng các khoản lơng và phụ cấp cho nhân viên trong Công ty đồng thời tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lơng, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan.

- Kế toán giá thành kiêm kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ cho các đối tợng phân bổ. Tập hợp chi phí cho từng đối tợng và tiến hành tính giá nhập kho, mở sổ hạch toán chi tiết và sổ tổng hợp tính chi phí sản xuất, giá thành của Công ty.

- Kế toán công cụ dụng cụ kiêm kế toán TSCĐ: Theo dõi, phản ánh tình hình biến động của TSCĐ, mở sổ theo dõi TSCĐ, lập bảng khấu hao TSCĐ đồng thời theo dõi… sổ hiện có, phản ánh tình hình biến động của CCDC cuối tháng phân bổ cho các đối tợng liên quan.

- Kế toán thanh toán:Có nhiệm vụ giám sát việc thanh toán với ngân hàng, lập các ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, mở L/C; theo dõi thu chi tiền mặt.

- Thủ quỹ (Thu ngân): Đảm nhận các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ hàng ngày.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An (Trang 41 - 43)