Đặc điểm và tình hình chung của công ty cổ phần Tràng An

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An (Trang 31)

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tràng An:

Công ty Cổ phần Tràng An Hà Nội đợc thành lập từ việc cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc là Công ty Bánh kẹo Tràng An, trên cơ sở tự duyệt cùng vốn góp của các cổ đông, đợc tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Từ lâu tên tuổi và sản phẩm công ty đã không còn xa lạ với ngời tiêu dùng trong cả nớc.Sản phẩm bánh kẹo Tràng An trớc đây và sản phẩm bánh kẹo Tràng An hiện nay luôn tạo ấn tợng về chất lợng đặc biệt và liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lợng cao trong 6 năm liền. Bánh kẹo Tràng An hiện có mặt trên toàn quốc gần 80 đại lý và trên 5000 cửa hàng bán lẻ và giới thiệu sản phẩm. Có đợc nh ngày nay là do sự cố gắng vơn lên, thích ứng với thị trờng của công ty qua các thời kỳ. Ta có thể phân chia thành 4 thời kỳ phát triển nh sau:

Thời kỳ thứ nhất: Từ năm 1974 đến 1989:

Trong những năm này, Công ty Cổ phần Tràng An là một Xí nghiệp kẹo Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số 53 CN-UB ngày 29/3/1974 của ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội. Số vốn ban đầu của Công ty mới thành lập là 220 triệu đồng. Nhiệm vụ chính của xí nghiệp là sản xuất bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Thành phố và các tỉnh thành trong cả nớc. Xí nghiệp đợc tổ chức thành 02 phân xởng chính là: - Phân xởng kẹo mềm – trụ sở đóng tại Đội Cấn, Hà Nội.

- Phân xởng kẹo cứng – trụ sở đóng tại Dịch Vọng, Từ Liệm, Hà Nội.

Tổng số lao động ban đầu là 312 ngời (năm 1974) tăng lên 470 ngời (năm 1989). Sản lợng sản xuất tăng dần từ 1200 tấn/năm vào năm 1974 lên 2700 tấn/năm vào năm 1989.

Thời kỳ thứ hai: Từ năm 1989 đến năm 1992:

Vào thời kỳ, để tăng sức cạnh trạnh trên thị trờng do sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong cơ chế kinh tế mới (từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng) và xuất phát từ nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của xí nghiệp, tháng

12 năm 1992, Xí nghiệp Kẹo Hà Nội sáp nhập với Xí nghiệp chế biến bột mỳ Nghĩa Đô, Hà Nội theo quyết định số 169 - QĐUB ngày 29/12/1992, đổi tên thành Nhà máy Kẹo Hà Nội, trụ sở chính đóng tại thị trấn Nghĩa Đô, Từ Liêm, Hà Nội. Nhà máy có tổng số nhân viên là 1068 ngời, đợc tổ chức thành 4 phân xởng sản xuất chính:

- Phân xởng kẹo tổng hợp: Chuyên sản xuất các loại kẹo cứng và kẹo mềm. - Phân xởng kẹo cao giá: chuyên sản xuất các loại kẹo mềm.

- Phân xởng sản xuất kẹo bọc đờng xuất khẩu. - Phân xởng sản xuất rợu, nớc giải khát.

Thời kỳ thứ ba: Từ năm 1992 đến năm 2004:

Đợc thành lập theo Thông báo số 1113/CN ngày 21/11/1992 của Bộ Công nghiệp nhẹ và theo Quyết định số 2138/QĐUB ngày 08/12/1992 của UBND Thành phố Hà Nội, Nhà máy Kẹo Hà Nội đợc đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Tràng An – Hà Nội. Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty lúc này là sản xuất các loại bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài.

Từ năm 1992, do nhiều ngời đã biết áp dụng chính sách chế độ của Nhà nớc đa ra một cách khá hợp lý và do Công ty không tuyển thêm lao động nên từ năm 1992 đến nay lực lợng lao động của Công ty mỗi ngày một giảm. Trớc năm 1992, tổng số công nhân viên và lực lợng lao động là 1068 ngời; đến năm 2002 con số này đã giảm xuống còn khoảng 560 ngời. Việc cắt giảm công nhân viên và lực lợng lao động ở Công ty là do họ muốn về sớm để nhờng phần mình cho ngời ở lại có nhiều việc làm hơn.

Thời kỳ thứ t: Từ năm 2004 đến nay:

Theo Quyết định số 6238/QĐ-UB ngày 24/9/2004 của UBND Thành phố Hà Nội chuyển doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Bánh kẹo Tràng An thành Công ty Cổ phần đợc mang tên Công ty Cổ phần Tràng An. Nhà nớc giữ 51,76% vốn điều lệ của Công ty. Công ty Cổ Phần Tràng An là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Với số vốn điều lệ của công ty khi mới thành lập là 22200 triệu đồng, công ty chịu trách nhiệm về tài chính hữu hạn đối với khoản nợ bằng số vốn đó. Trong thời gian đầu hoạt động, công ty đợc hởng số u đãi đặc biệt của nhà nớc đối với công ty cổ phần.

Tên công ty : CÔNG TY Cổ PHầNTRàNG AN.

Tên giao dịch quốc tế : TRANGAN JOINT – STOCK COMPANY. (Trangan JSC). Mã số thuờ́ : 0100102911-1

Tel : 04.7564459 – 7564184 – 7564976 Fax : 8447564138

Email : bktrangan@fpt.vn

Website : http://www.trangan.com

Thông qua công việc tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Công ty, ta có thể nhận thấy rằng Công ty có một quá trình hình thành và phát triển tơng đối phức tạp. Nhng khi tiếp cận với cơ chế thị trờng, Công ty đã biết năm bắt và vận dụng đợc quy luật vận động của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc một cách rất khéo léo. Chính điều đó đã làm cho Công ty ngày càng phát triển mạnh hơn về quy mô doanh nghiệp, quy mô sản xuất và trình độ sản xuất.

Ngay từ những thời kỳ đầu mới thành lập Công ty mới chỉ sản xuất và tiêu thụ ra bên ngoài vẻn vẹn có 5 loại sản phẩm (nh là kẹo Bon Bon, hơng cốm). Thế mà sau 30 năm thành lập Công ty, Công ty đã có thể sản xuất đợc hơn 40 loại bánh kẹo khác nhau. Điều đó nói lên rằng để phù hợp với nền kinh tế mở Công ty đã phấn đấu không biết mệt mỏi và không ngừng phát triển hơn nữa, làm cho các loại mặt hàng ngày một chất lợng cao hơn, chủng loại phong phú hơn và mẫu mã không kém phần đa dạng.

Nền kinh tế mở ra đối với đất nớc ta từ năm 1992, đòi hỏi mọi ngời dân cần phải thích nghi với nó nói chung và Công ty Cổ phần Tràng An nói riêng. Vì lẽ đó mà Công ty đã phải thay đổi hàng loạt máy móc đã quá cũ kỹ và lạc hậu bằng một hệ thống dây chuyền sản xuất đồng bộ. Công ty đã mua 6 dây chuyền hiện đại nhất của Đài Loan, Đức và 3 dây chuyền thuộc vào loại trung bình của các nớc XHCN.

Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày một nâng cao hơn để có thể sử dụng các loại máy móc hiện đại một cách thành thạo hơn, nếu ai cha đủ trình độ Công ty còn cử đi học để khi về có thể sử dụng các máy móc đó ngày một tốt hơn và phát huy hết tác dụng và khả năng vận hành. Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty có trình độ chuyên môn cao với 80% là trình độ Đại học, lao động thủ công giảm từ 95% (khi mới thành lập) xuống còn 20% (sau năm 1992).

Tuy nhiên trong những năm gần đây, do có sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng trong nớc cho nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Đây

là một thách thức không nhỏ đợc đặt ra cho các cấp lãnh đạo của cơ quan để giải quyết ngay và kịp thời hơn.

Qua bảng phân tích dới đây ta có thể thấy đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong vòng 4 năm gần đây nhất. Ta lấy năm 2001 làm năm cần so sánh với các năm (từ năm 2002 - 2005): Bảng số 01: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (Đơn vị: triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 1. Sản lợng (tấn) 2.470 1.703 1.598 1.433

2. Doanh thu (triệu đồng) 38.209 26.671 28.629 26.256

3. Vốn cố định 13.842 10.632 15.317 14.947 4. Vốn lu động 14.172 10.885 12.907 13.514 5. Lợi nhuận 787 604 1.036 404 6. Các khoản nộp NN 2.244 1.724 1.237 1.400 7. Thu nhập bình quân CNV 513 459 495 477 Ta dễ dàng nhận ra đợc rằng càng về sau những năm 2002, 2003, 2004 thì tình hình sản lợng của Công ty ngày càng giảm hơn. Tại thời điểm từ năm 2002 – 2004, trên thị trờng có nhiều biến động là do có các Công ty bánh kẹo nhỏ, các cơ sở sản xuất bánh kẹo t nhân xuất hiện; cùng thời điểm ấy Công ty lại đang chuẩn bị cho việc chuyển từ Công ty Bánh kẹo Tràng An thành Công ty Cổ phần Tràng An. Chính vì lẽ đó mà sản l- ợng cũng nh các chỉ tiêu khác bị giảm. Hiện nay, Công ty đã chuyển thành Công ty Cổ phần và đã có kế hoạch cụ thể để phát triển quy mô cũng nh làm thế nào để tăng sản l- ợng, chất lợng sản phẩm sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ trên toàn quốc và nhất là cần phải có những sách lợc thích hợp để thu hút khách hàng, đặc biệt là những khách quen của Công ty.

2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất trong công ty. 2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. 2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ số 10 : Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.

Kế toán trưởng Phó tổng giám đốc

Khối kinh doanh Thống kê kế toán Văn phòng công ty Khối sản xuất Phòng nghiên cứu phát triển và marketting Phòng bán hàng Phòng sản xuất Phòng kỹ thuật thiết bị cơ điện Phòng kiểm soát CLQC Phòng tổ chức Phòng văn thư lư

u trữ Phong bảo vệ Phòng y tế Nhà ăn Xí nghiêp kẹo I Xí nghiệp bánh II Chủ tịch hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Có nhiều cách tổ chức bộ máy quản lý khác nhau. Nhng tuỳ theo từng thời điểm công ty, yêu cầu quản lý kinh doanh cụ thể của các đơn vị mà ngời ta có thể tổ chức sắp xếp theo cơ cấu trực tuyến, cơ cấu chức năng, cơ cấu trơng trình mục tiêu ... nhng dù tổ chức bộ máy theo cách nào cũng phải đảm bảo 4 yêu cầu: tối u, linh hoạt, tin cậy, kinh tế.

Tại Công ty cổ phần Tràng An hiện nay, bộ máy quản lý đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý đợc phân chia cho các bộ phận theo chức năng, mõi nhà lãnh đạo chỉ thực hiện một chức năng nhất định, nhng suy cho cùng đều phải chịu sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc công ty. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty có thể khái quát thông qua sơ đồ số 10 nh trên :

Chức năng từng bộ phận, phòng ban:

- Đại hội cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Công ty tổ chức ĐHĐCĐ mỗi năm một lần vào đầu năm tài chính. Trong trờng hợp cần thiết có thể tổ chức ĐHĐCĐ bất thờng.

ĐHĐCĐ bầu hội đồng quản trị (HĐQT) để lãnh đạo công ty giữa hai kỳ đại hội: bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc ĐHĐCĐ về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty trong khi thực hiện nhiệm vụ.

-Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Đứng đầu hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị. HĐQT chỉ giải quyết những vấn đề lớn nh: tăng (giảm) quy mô sản xuất, đầu t lớn trên hai tỷ.

* Hội đồng quản trị và ban kiểm soát không tham gia trực tiếp vào bộ máy điều hành của công ty .

- Tổng giám đốc là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đợc giao.

- Phó tổng giám đốc là: ngời chuyên trách việc điều hành giám sát hoạt động sản xuất và các chơng trình nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, điều hành tác nghiệp phân x- ởng.

- Phòng nghiên cứu và phát triển marrketing:

+ Kỹ thuật công nghệ: xây dựng hồ sơ kỹ thuật công nghệ, quy trình công nghệ, đăng kỹ chất lợng, thanh tra chất lợng, đào toạ công nghệ …

+ Nghiên cứu chiến lợc, nghiên cứu phân tích bên ngoài công ty, nghiên cứu phân tích bên trong công ty, nghiên cứu pháp lý…

+ Phát triển sản phẩm mới thiết kế mẫu mã bao bì, phát triển kinh doanh, phát triển thị trờng…

+ Xúc tiến thơng mại: quảng cáo, tài trợ, xúc tiến bán hàng (trình diễn, quảng cáo, khuyến mại, thởng, thi may rủi), hội trợ triển lãm…

+ Mua hàng: Vật t phục vụ nghiên cứu, chế thử; vật t nguyên liệu mới thay thế; vật t kỹ thuật phục vụ thí nghiệm, kiểm soát chất lợng.

- Phòng bán hàng: Thực hiện nghiệp vụ bán hàng; thu thập thông tin thị trờng và phản hồi qua hệ thống phân phối; tổng hợp báo cáo tình hình tiêu thụ và cung cấp thông tin hàng ngày cho các bộ phận có liên quan theo quy định; xây dựng các chính sách hỗ trợ tiêu thụ cho từng kênh phân phối, từng khu vực thị trờng; thông tin đến mạng lới phân phối và xây dựng chiến lợc phân phối.

* Văn phòng tổng công ty:

- Phòng tổ chức, nhân sự: Quản lý toàn bộ hồ sơ cán bộ công nhân viên chức; giải quyêt chế độ đối với ngời lao động; nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện cơ cấu nhân sự , cơ cấu quản lý phù hợp với hoạt động của công ty từng thời kỳ; dự kiến đề bạt, miễn nhiệm cán bộ; quy định về đào tạo, tuyển dụng lao động; thờng trực thi đua khen thởng.

- Phòng văn th: quản lý lu trữ th vad các hồ sơ khác; lễ tân; quản lý và theo dõi tình hình sử dụng các trang thiết bị thông tin.

- Phòng bảo vệ.

- Phòng y tế: thực hiện công tác y tế dự phòng và hồ sơ chăm sóc sức khoẻ.

- Nhà ăn

* Phòng kế hoạch – sản xuất: Bao gồm các lĩnh vực sau:

- Kế hoạch điều độ sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giá thành kế hoạch, nghiên cứu, phân tích tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế.

- Cấp phát thanh quyết toán vật t nguyên liệu .

- Điều động lao động.

Định mức lao động; thanh quyết toán, thởng phạt khoán sử dụng điên, năng lợng, nhiên liệu.

- Đảm bảo vật t, nguyên liệu sản xuất đầu vào theo kế hoạch.

- Kho vận: 3 ngời; 1 phụ trách,2 thủ kho và tổ bốc xếp. * Phòng kỹ thuật thiết bị và cơ điện thực hiện hai nhiệm vụ sau:

- Phòng kỹ thuật thiết bị: lập và quản lý hồ sơ kỹ thuật: lập và phát triển khai thực hiện kế hoạch thiết bị: đảm bảo vật t phụ tùng: nghiên cứu, hợp tác, phát triển khoa học kỹ thuật: đầu t xây dựng cơ bản…

- Phân xởng cơ điện: vận hành các tiết bị cung cấp điện, nớc, hơi nớc, nớc thải, sửa chữa máy, thiết bị.

- Ban kiểm soát chất lợng –QC: Kiểm soát quá trình sản xuất theo các văn bản ISO, kiểm soát chất lợng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; kiểm tra chất lợng sản phẩm của công ty trên thị trờng, do khách hàng trả lại, lu kho đồng thời lập hành động… khắc phục; lu mẫu thành phẩm; nghiên cứu, phân tích tổng hợp đánh giá chất lợng; kiểm soát thiết bị kiểm nghiệm.

2.1.2.2 Tổ chức sản xuất công ty.

Công ty Cổ phần Tràng An tiến hành sản xuất kinh doanh với mục tiêu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc nên đòi hỏi sản phẩm đạt về chất lợng, đa dạng về

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Trang An (Trang 31)