Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
758,7 KB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆPVốnlưuđộngvàcácbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlaođộngtạiCôngtycổphầnLâmsảnNam Định Sinh viên thực hiện : Trần Ngọc Linh Lớp: 606 LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, nói đến hoạt độngsản xuất kinh doanh là phải nói đến vốn. Vốn là điều kiện để doanh nghiệpcó thể đảm bảo hoạt độngsản xuất kinh doanh được diễn ra một cách liên tục. Mục đích cho hoạt độngsản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận cao. Do đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy độngvốn để đả m bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, đồng thời phải sửdụngvốn sao cho cóhiệuquả ngày càng cao. Một trong những bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh là vốnlưu động, nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của quá trình hoạt động. Vì vậy, vốnlưuđộng không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Quản lý vàsửdụngvốnlaođộng là một trong nhữ ng nội dung quản lý tài chính quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Song, không phải doanh nghiệp nào cũng sửdụngvốnlưuđộngcóhiệu quả. Đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn, việc vay vốn gặp nhiều khó khăn không đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Do vậy, các doanh nghiệp muốn t ồn tạivà phát triển được trong cơ chế thị trường ngày nay thì một trong những việc phải làm là nângcaohiệuquả quản lý vàsửdụngvốnlưu động. Vấn đề này không còn mới mẻ nhưng luôn được đặt ra cho các doanh nghiệpvà người người quan tâm tới hoạt độngsản xuất kinh doanh và nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò to lớn của vốn l ưu động, nhận thức được tầm quan trọng của vốnlaođộng trong sự tồn tạivà phát triển đối với từng doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnLâmsảnNam Định, từ những kiến thức cơ bản được trang bị tại trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thày giáo hướng dẫn vàcáccô chú, anh ch ị phòng Tài chính - Kế toán của Công ty, em đã dần tiếp cận thực tiễn vậndụng lý luận để phân tích đánh giá hiệuquảsản xuất kinh doanh của công ty, em đã nghiên cứu hoàn thành luậnvăntốtnghiệp với đề tài :"Vốn lưuđộngvàcácbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlaođộngtạiCôngtycổphầnLâmsảnNam Định" . Ngoài lời mở đầu và kết luận, luậnvă n gồm 3 chương : Chương I : Vốnlưuđộngvàsự cần thiết phải quản lý vànângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong các doanh nghiệp. Chương II : Thực trạng quản lý vàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtycổphầnLâmsảnNam Định. LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 2 Chương III : Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdungvốnlưuđộng ở CôngtycổphầnLâmsảnNam Định. Để hoàn thành luậnvăn tốt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS Lương Trọng Yêm, đồng thời cảm ơn toàn thể Phòng Tài chính - Kế toán Côngty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do khả năng của em còn hạn chế nên chắc chắn luậnvăn không tránh khỏi những sai sót. Em r ất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Sinh viên Trần Ngọc Linh LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 3 Chương I VỐNLƯUĐỘNGVÀSỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐNLƯUĐỘNG 1. Khái niệm - phân loại vốnlưu động. Doanh nghiệp là một tổ chức được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện hoạt độngsản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. Mỗi doanh nghiệpcó thể thực hiện một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch v ụ. Doanh nghiệp muốn hoạt động được thì trước hết phải có vốn. Đối tượng laođộng trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận. Một bộ phận là vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được thường xuyên liên tục như : nguyên vật liệu. Một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến như sản ph ẩm dở dang. Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tàisảnlưu động. Để phục vụ cho quá trình sản xuất còn phải dự trữ một số công cụ, dụng cụ, gọi là tàisảnlưuđộngsản xuất. Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Bởi doanh nghiệpsản xuất sản phẩm với mục đ ích bán trên thị trường và thu được lợi nhuận. Mặt khác từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhà nước giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và tự cấp phát tài chính cho các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tự tiêu thụ sản phẩm của mình và thanh toán với khách hàng. Từ đó sẽ phát sinh vốn để thanh toán giữa người mua và người bán, hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tàisản lư u thông (vốn bằng tiền vàcác khoản phải thu). Tàisảnlưuđộngnằm trong quá trình sản xuất vàtàisảnlưuđộngnằm trong quá trình lưu thông thay thế nhau vậnđộng không ngừng đảm bảo cho quá trình táisản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi. Như vậy, doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư vào TSLĐ đó, số tiền ứng trước về những tàisản đó được gọi VLĐ của doanh nghiệp. Hay VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình táisản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. 1.1. Vai trò của VLĐ. + Vốnlưuđộng là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình táisản xu ất. Trong cùng một lúc, VLĐ của doanh nghiệp được phân bổ ở cácLUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 4 giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau. Đồng thời VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. Do đó, muốn cho quá trình táisản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đầy đủ VLĐ đầu tư vào các hình thái khác nhau. Như vậy, sẽ tạo cho việc chuyển hoá hình thái của vốn trong quá trình được luân chuyển thuận lợ i. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không đủ vốn thì việc tổ chức sửdụngvốn sẽ gặp khó khăn vàquá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn. + Vốnlưuđộng còn là công cụ phản ảnh và đánh giá quá trình vậnđộng của vật, tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, sựvậnđộng của v ốn là phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít. Nhưng mặt khác, VLĐ luân chuyển nhanh haychậm còn phản ánh số lượng vật tư sửdụng tiết kiệm hay không. Do vậy, thông quaquá trình luân chuyển VLĐ còn có thể đánh giá kịp thời đối với việc mua sắm dự trữ, sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp. Có thể nói VLĐ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo tiền đề cho sản xuất như : mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác doanh nghiệp muốn táisản xuất đơn giản và mở rộng doanh nghiệp thì càng không thể thiếu VLĐ. 1.2. Đặc điểm vốnlưu động. Đặc điểm VLĐ luôn thay đổi theo hình thái biểu hiện trong quá trình luân chuyển với mức độ cao so với vốncố định. Xét về mặt l ượng, đề quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục, tiền thu về phải luôn lớn hơn giá trị ban đầu bỏ ra. Trong quá trình chuyển đổi hình thái đó, các giai đoạn của vòng tuần hoàn luôn đan xen lẫn nhau không tách rời. Nghĩa là trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ luôn luôn vậnđộng biểu hiện dưới các hình thái khác nhau. Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh quản lý VLĐ đóng vai trò rất quan trọng. Do đặcđiểm của VLĐ là luân chuyển không ngừng, do vậy đòi hỏi phải thường xuyên nắm bắt sát sao tình hình luân chuyển vốn tránh tình trạng ngừng trệ, đảm bảo sản xuất kinh doanh được liên tục. Sựvậnđộng của VLĐ vàsựvậnđộng của hàng hoá không phải lúc nào cũng gắnliền với nhau mà có khi cósự độc lập tương đối với nhau. Điều này thể hiện việc doanh nghiệp trả tiề n mua vật tư hàng hoá mà hàng hoá chưa về hoặc ngược lại khi doanh nghiệp bỏ ra các khoản chi phí chờ phân bổ. Do đó đòi hỏi việc quản lý VLĐ theo sát sựvậnđộng của chúng, rút ngắn thời gian không thống nhất giữa hiện vật và giá trị sẽ góp phần quay vòng vốn nhanh, điều này phụ thuộc vào việc lựa chọn phương thức thanh toán. LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 5 Đối với VLĐ không chỉ quan tâmđến vốnsản xuất trong giai đoạn sản xuất mà còn phải quan tâm quản lý tốtquá trình lưu thông của nó, vấn đề này hết sức quan trọng cần thiết. Mặt khác phương thức quản lý sản xuất kinh doanh khác nhau thì sựvậnđộng của VLĐ mang lại những đặc điểm khác nhau. Vì vậy trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển VLĐ, sựvậnđộng chu chuyển củ a vốnphản ánh chu chuyển thực tế của vật tư hàng hoá mà chúng biểu hiện. Đồng thời cơ chế quản lý khác nhau sẽ tác động khác nhau đến sựvận độngcủa vật tư, tiền vốn, chính vì vậy mà hiệuquảsản xuất kinh doanh cũng khác nhau. Trong cơ chế tự chủ ngày nay thì sựvậnđộng của VLĐ được gắn với lợi ích của doanh nghiệpvà ngườ i lao động. Doanh nghiệp càng quay nhanh vòng quay của vốn thì doanh nghiệp thu càng caovà tiết kiệm vốn, hạn chế chi phí vật chất trên cơ sở mức nộp ngân sách quy định ổn định một cách hợp lý thì thu nhập để lại cho doanh nghiệp càng nâng cao. Đồng thời doanh nghiệpcó thể mở rộng quy mô sản xuất của mình tạo thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, để tồn tạivà phát triển trong điều kiện kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước phải thực sự chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh phải nghiên cứu thị trường, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích tình hình vốnvà quản lý sửdụngvốn tiết kiệm, cóhiệuquả nhất. 1.3. Kết cấu vốnlưu động. VLĐ rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp, hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngcó ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụng toàn bộ số vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải luôn coi trọng việc quản lý vốnlaođộng . Để quản lý, sửdụngcóhiệuquảvốnlưuđộng thì công việc trước tiên mà doanh nghiệp phải làm là phân loại VLĐ để có thể phân tích, đánh giá tình hình qu ản lý vàsửdụng VLĐ ở mỗi khâu. Từ đó, có phương hướng khắc phục những khâu chưa tốt, phục vụ cho công tác quản lý vàsửdụng VLĐ của doanh nghiệpcóhiệuquả hơn. VLĐ của doanh nghiệp dựa vào những tiêu thức khác nhau thì được chia thành các thành phần khác nhau . * Dựa vào vai trò vàcôngdụng kinh tế của VLĐ trong quá trình táisản xuất, VLĐ được chia thành : - VLĐ nằm trong khâu dự trữ s ản xuất gồm : Nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, CCDC. - VLĐ trong khâu sản xuất gồm : sản phẩm sở dang, chi phí trả trước. LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 6 - VLĐ trong khâu lưu thông gồm : thành phẩm, vốn bằng tiền, khoản đầu tư ngắn hạn, vốn trong thanh toán (những khoản thu và tạm ứng). Phân loại vốn theo cách này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn. Từ đó đề ra cácbiệnpháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý để tăng được tốc độ chu chuyển củ a VLĐ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. * Dựa vào nguồn hình thành của VLĐ. Để trang trải cho nhu cầu đầu tư, tuỳ theo mục đích sửdụng của mình mà doanh nghiệp cần các loại vốn khác nhau : vốn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Nguồn vốn để đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước bao gồm : - Vốn ngân sách cấp : Được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghi ệp phải có trách nhiệm quản lý, bảo toàn và phát triển vốn. - Vốn tự bổ sung : Là vốn của nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn khấu hao cơ bản để lại, phần lợi nhuận sau thuế, tiền nhượng bán tàisản (nếu có) - Vốn liên doanh - liên kết : là vốn do doanh nghiệp khác, kể cả doanh nghiệp nước ngoài đóng góp để cùng thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. - Vốn vay : Chủ yếu là vốn vay ngân hàng vàcác t ổ chức tín dụng khác. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể huy độngvốn của CBCNV trong doanh nghiệp. Còn đối với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường để tài trợ đầu tư, doanh nghiệp cần nắm giữ một số vốn nhất định trong khoảng thời gian một năm trở lên. Đó là nguồn vốn thường xuyên ổn định gồm : + Vốn chủ sở hữu : Là số vốn tự có c ủa doanh nghiệp, nó được cấu thành bởi các hội viên, vốn tự tài trợ (vốn khấu hao, lợi nhuận không chia và tiền bán nhượng tàisảnvàvốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu). + Vốn vay : Là nguồn vốn doanh nghiệp đi vay đáp ứng nhu cầu đầu tư. Doanh nghiệpcó thể chiếm dụng hợp lý hợp pháp nguồn vốn của doanh nghiệp. Nhờ có cách phân loại trên mà có thể tính được kết cấu vốnlao động. Đó là tỷ lệ giữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng số vốnlưu động, các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng sẽ không giống nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ sẽ giúp ta thấy đượctình hình phân bổ VLĐ vàtỷ trọng mỗi khoản vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển. Từ đó xác định trọng tâm quản lý VLĐ cho từng doanh nghiệp để tìm biệnpháp tối ưu nângcaohiệuquảvốn trong từng điềukiện cụ thể . 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp. - Nhân tố về kỹ thuật - công nghệ sản xuất : Các doanh nghiệpcó quy mô sản xuất kinh doanh khác nhau, tính chất sản xuất, trình độ, chu kỳ sản xuất LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 7 khác nhau, trình độ phức tạp của sản phẩm và yêu cầu đặc điểm về nguyên liệu, điều kiện sản xuất cũng sẽ dẫn tới sự khác nhau về tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ sản xuất kinh doanh . - Nhân tố về giá cả và thị trường : Các doanh nghiệp phải sửdụng nhiều loại vật tư khác nhau của các đơn vị bán hàn khác nhau nên khoảng cách giữ a doanh nghiệp với đơn vị bán hàng xa hoặc gần, kỳ hạn bán hàng, chủng loại, số lượng, giá cả phù hợp với yêu cầu sẽ ảnh hưởng tới tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu dự trữ. Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít đều ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ trọng xuất ra. - Nhân tố về tổ chức quản lý : Nếu doanh nghiệpsửdụng phương thức thanh toán hợp lý, kịp thời thì tỷ trọng VLĐ trong khâu lưu thông sẽ thay đổi. Có thể nói, mỗi nhân tố trên đều có ảnh hưởng nhất định tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp cần có những phương thức quản lý, sửdụngvốn hợp lý để nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ trong doanh nghiệp. II. HIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ VÀCÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆUQUẢVÀSỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ. 1. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ. Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh của 1 doanh nghiệp, người ta sửdụng thước đo hiệuquảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Hiệuquảsản xuất kinh doanh được đánh giá trên 2 góc độ đó là hiệuquả kinh tế và hiệuquả xã hội. Vì thế, việc nângcao hi ệu quảsử dụngvốn là yêu cầu mang tính bắt buộc và thường xuyên với doanh nghiệp. Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn sẽ giúp ta thấy được hiệuquảsản xuất kinh doanh và quản lý sửdụng vốn. Hiệuquảsửdụng VLĐ của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kết quả tối đa thu được với một chi phí VLĐ nhỏ nhất. Kết quả thu được ngày càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệuquảsửdụngvốn càng cao. Vậy nângcaovốn thế nào để cóhiệu quả? Đối với doanh nghiệpnângcaohiệuquảsửdụng VLĐ nhằm tăng uy tín, thế mạnh của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời tạo ra sản phẩm dịch vụ chất l ượng cao mà giá thành lại hạ thấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thường trường. Bên cạnh đó, nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ còn tảoa nhiều lợi nhuận, là cơ sở để mở rộng sản xuất kinh doanh , nângcao đời sống cho người lao động. Trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, nếu việc tổ chức đảm b ảo VLĐ nhằm cung cấp một lượng VLĐ thường xuyên, cần thiết để duy trì hoạt độngsảnLUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 8 xuất kinh doanh được tiến hành liên tục thì việc bảo toàn nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giúp doanh nghiệp đạt được mục đích sản xuất của mình. Do vậy : - Tăng cường quản lý vànângcaohiệuquảsửdụng VLĐ đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xuyên, liên tục. Nhu cầu cho hoạt độngsản xuất kinh doanh ở các thờ i kỳ khác nhau cũng khác nhau. Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đưa ra các phương án quản lý phù hợp và kịp thời sao cho dù ở bất kỳ trường hợp nào cũng phải cung cấp đầy đủ, kịp thời lượng VLĐ cần thiết để đảm bảo cho quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xuyên liên tục. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự tham gia c ủa nhiều thành phần kinh tế cạnh tranh, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng tới vấn đề nângcaohiệuquảsửdụng vốn, nhằm thu hồi vốn nhanh đảm bảo kinh doanh có lãi để tự trang trải các chi phí đã bỏ ra. 2. Quản lý và bảo toàn VLĐ trong kinh doanh. Quản lý vàsửdụng VLĐ là 1 khâu quan trọng trong công tác tài chính, trong đó việc bảo toàn vốn là vấn đề quan trọng quyết định sự tồn t ại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. VLĐ trong doanh nghiệp tồn tại dưới hình thức vật tư hàng hoá và tiền tệ. Sựluân chuyển và chuyển hoá thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố làm cho VLĐ của doanh nghiệp bị giảm sút. Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn VLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợ i mà thực chất là đảm bảo cho vốn cuối kỳ mua đủ 1 lượngvật tư hàng hoá tương đương với đầu kỳ khi giá tăng lên, tức là táisản xuất giản đơn về vốnlưuđộng trong điều kiện quy mô sản xuất ổn định. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệpcó phương pháp bảo toàn vốn hợp lý. Cácbiệnpháp đó là : - Đị nh kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số VLĐ hiện có của doanh nghiệp theo giá trị hiện tại, trên cơ sở kiểm kê đánh giá vật tư hàng hoá mà đối chiếu với sổ sách kế toán mà điều chỉnh cho hợp lý. - Những vật tư hàng hoá bị tồn đọng lâu ngày không sửdụng được do kém phẩ m chất,hay không phù hợp với nhu cầu sản xuất doanh nghiệp phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời bù đắp lại. - Đối với doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, cần tìm biệnpháp để loại trừ lỗ trong kinh doanh. Một trong những biệnpháptốt là sửdụng kỹ thuật mới vào sản xuất và cải tiến phương phápcông nghệ để hạ giá thành sản phẩm, tăng LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Trần Ngọc Linh - Lớp 606 9 vòng quay VLĐ. Để đảm bảo sửdụng VLĐ hợp lý, doanh nghiệp cần biết lựa chọn cân nhắc để đầu tư vốn vào khâu vào và lúc nào là có lợi nhất, tiết kiệm nhất. Để đảm bảo VLĐ trong điều kiện lam phát, khi phân phối lợi nhuận cho các mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phần lợi nhuận để bù đắp số vốn vì lạm phát và phải được ưu tiên hàng đầu. 2.1. Vốn bằng tiền vàcác khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. * Vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm : tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Tiền là một tàisản của doanh nghiệp, có thể dễ dàng chuyển hoá thành các loại tàisản khác hoặc để trả nợ. Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏi thường xuyên phải có một lượng tiền tương xứng mới đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường. Do đó, việc quản lý vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. * Các khoản đầu t ư tài chính ngắn hạn. Vì tiền là tàisản không sinh lời, nên doanh nghiệp muốn duy trì một lượng tàisảncó tính chuyển đổi dễ dàng thường để chúng dưới dạng đầu tư tài chính ngắn hạn hơn là giữ tiền. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đó là : trái phiếu, cổ phiếu được mua bán tại thị trường tài chính một cách dễ dàng. Doanh nghiệp giữ tiền mặt rất nguy hiểm, vì tiền mặt có th ể trở nên mất giá, còn việc đầu tư tài chính ngắn hạn thường mang lại thu nhập cho doanh nghiệp. Đó là tiền lãi của trái phiếu, cổ phiếu vàsự tăng giá của thị trường cổ phiếu. Khi lượng tiền trong doanh nghiệpcao hơn mức bình thường, doanh nghiệp sẽ chuyển tiền thành chứng khoán ngắn hạn để có thêm thu nhập cho doanh nghiệpvà ngược lại, khi lượng tiền giảm xuống mứ c bình thường thì doanh nghiệp lại bán bớt chứng khoán để duy trì lượng tiền mặt ở mức hợp lý. 2.2. Vốn thuộc các khoản phải thu. Các khoản phải thu chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước trả sau. Ngoài ra, trong một số trường hợp mua sắm vật tư, doanh nghiệp phải ứng trước tiền cho người cung ứng, từ đó hình thành kho ản tạm ứng. 2.3. Vốn vật tư, hàng hoá. + Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ. [...]... 14 Chương II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNLÂMSẢNNAM ĐỊNH I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNLÂMSẢNNAM ĐỊNH 1 Quá trình hình thành của doanh nghiệpCôngtycổphầnlâmsảnNam Định tiền thân là Xí nghiệp chế biếnvà kinh doanh lâmsản Hà Nam Ninh trực thuộc Sở nông lâmnghiệp tỉnh Hà Nam Ninh Xí nghiệp là doanh nghiệp nhà nước được thành... Nông lâmnghiệpvà của UBND tỉnh Nam Định Đặc biệt năm 2001 sau 10 năm hoạt động xây dựngvà trưởng thành CôngtycổphầnlâmsảnNam Định vinh dự được Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý “Huân chương laođộng hạng 3” cho tập thể cán bộ công nhân viên công tyCôngtycổphần lâm sảnNam Định kinh doanh các ngành nghề như chế biếnvà kinh doanh lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, các loại đồ mộc dân dụng, ... của Côngty đều nhỏ hơn rất nhiều so với 1, như vậy côngty gặp nhiều khó khăn trong thanh toán nhanh Trần Ngọc Linh - Lớp 606 LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP 31 Chương III MỘT SỐ BIỆNPHÁP NHẰM NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VLĐ TẠICÔNGTYCỔPHẦNLÂMSẢNNAM ĐỊNH 1 Đánh giá chung Trải qua một thời gian dài xây dựngvà phát triển, CôngtycổphầnlâmsảnNam Định đã gặp phải những bước thăng trầm đáng kể Song công ty. .. tốc độ tăng trưởng, hiệuquả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpHiệuquảsửdụng VLĐ càng cao chứng tỏ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cóhiệuquả Do đó, mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên tính toán, đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ để từ đó cóbiệnpháp tổ chức quản lý, sửdụng VLĐ tốt hơn Để đánh giá hiệuquảsử dụngVLĐ doanh nghiệpcó thể sửdụngcác chỉ tiêu sau :... lưuđộng của côngty II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNG Ở CÔNGTYCỔPHẦNLÂMSẢNNAM ĐỊNH 1 Cơ cấu vốnvà nguồn vốn kinh doanh của côngty Bảng 2 : Cơ cấu vốn kinh doanh của côngtyNăm 2003 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2004 Tỷ trọng Trần Ngọc Linh - Lớp 606 Số tiền So sánh 2004/2003 Tỷ trọng ± % 23 LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Tổng vốn 278.642.480.634 KD Vốn định Vốnđộngcố 185.735.265.419 lưu 92.907.215.215... mạnh dạn đưa ra một số biệnpháp nhằm khắc phục những tồn tại trong quá trình sửdụngvốnlưu động, góp phần nâng caohiệuquả quản lý vàsửdụng VLĐ ở côngty * Một là , côngty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi các khoản phải thu, đặc biệt là thu hồi công nợ Để tránh tình trạng tiếp tục bị chiếm dụng VLĐ trong thời gian tới, côngty cần thực hiện tốtcông tác quản lý các khoản phải thu Vì thế... hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng cho CôngtycổphầnlâmsảnNam Định đã được Bộ Tài chính cho phép ban hành Côngty không sửdụng một số tài khoản sau : Tài khoản 121 : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Tài khoản 222 : Góp vốn liên doanh c, Vậndụng chế độ sổ kế toán Hình thức ghi sổ kế toán mà côngtysửdụng là Nhật ký chung d, Vậndụng chế độ báo cáo kế toán Côngtycổphần lập và phân... 606 25 LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP 2 Tình hình sử dụngVLĐ, vàhiệuquảsửdụng VLĐ của CôngtycổphầnlâmsảnNam Định Qua bảng số hiệu về tình hình sửdụng VLĐ của Côngty (được thể hiện ở bảng 4 ) ta thấy VLĐ của côngty đến thời điểm 31/12/2004 là 98.470.665.255đ tăng so với thời điểm 31/12/2003 là 5.563.450.004đ với tỷ lệ tương ứng là 5,99% Để đánh giá tình hình quản lý vàsửdụng VLĐ ta đi sâu vào phân... tiết kiệm vốn điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận Hiệuquảsửdụng VLĐ là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để nói lên chất lượng công tác quản lý vàsửdụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đề ra cácbiện pháp, các chính sách, các quyết định đúng đắn, phù hợp để việc quản lý vàsửdụngvốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng ngày càng cóhiệuquả Trần Ngọc Linh- Lớp 606 LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP 14... trường là cơ sở nângcao thu nhập cho công ty, thúc đẩy việc làm cải thiện đời sống cho CBCNV, phát triển hiệu quảsửdụngvốn kinh doanh Trên cơ sở sự cần thiết của việc nâng caohiệuquảsửdụng VLĐ trong phạm vi đề tàitốtnghiệp em xin đưa ra một số ý kiến nhằm nâng caohiệuquảsử dụngVLĐ hơn nữa, mong rằng nó có tác dụng thiết thực cho CôngtycổphầnlâmsảnNam Định Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động tại Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định Sinh viên. thành luận văn tốt nghiệp với đề tài :" ;Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lao động tại Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định"