MỤC LỤC
Nguyên tắc: Phải xác định theo giá thực tế, tuy nhiên do đặc điểm của nguyên vật liệu là thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của kế toán vật liệu là phải phản ánh kịp thời tình hình nhập, xuất hàng ngày của vật liệu, vì vậy trong kế toán nguyên vật liệu ngoài việc dùng giá thực tế ra. - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài là giá ghi trên hoá đơn của ngời bán, cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có), thuế giá trị gia tăng (nếu áp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp) và các khoản chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí thuê kho bãi ) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua đ… ợc hởng.
Có TK 152 (chi tiết): số giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại theo giá không thuế. Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu mua hàng:. Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính. * Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn:. Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cáo cho các bên biết để cùng xử lý. Về mặt kế toán ghi:. +) Nếu trả lại cho ngời bán. +) Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập khác:. + Nếu nhập theo số hoá đơn: Ghi nhận số nhập nh trờng hợp hàng và hoá. đơn cùng về. Khi sử dụng số thừa ghi:. Đồng thời, căn cứ cách sử lý cụ thể hạch toán nh sau:. +) Nếu thừa không rõ nguyên nhân ghi tăng thu nhập khác:. * Trờng hợp hàng thiếu so với hóa đơn:. Kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ nh sau:. +) Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu:. +) Nếu ngời bán không còn hàng:. +) Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng. * Các trờng hợp tăng khác: Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài, tự chế nhập kho, nguyên vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiêu nguyên nhân khác nh: Nhận liên doanh, đánh giá tăng, thừa Mọi tr… ờng hợp phát sinh làm tăng giá trị nguyên vật liệu đều đợc ghi Nợ TK 152 theo giá trị thực tế, đối ứng với các tài khoản thích ứng.
Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch sản xuất là việc cung cấp NVL phải đợc tổ chức một cách hợp lý, đảm bảo đủ số lợng, đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian. Một trong những nguyên tắc của việc phân tích tình hình cung ứng NVL là phải phân tích theo từng loại NVL chủ yếu cần phân biệt vật liệu có thể thay thế đợc và vật liệu không thể thay thế đợc. Chính vì vậy, việc cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra.
Điều kiện quan trọng để đảm bảo sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải cung ứng những loại NVL cần thiết một cách kịp thời trong cả một thời gian dài. Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm ba bộ phận cấu thành: Trọng lợng tinh (k); mức phế liệu, d liệu bình quân đơn vị sản phẩm hoàn thành (f) và mức tiêu phí NVL cho sản phẩm hỏng bình quân của đơn vị sản phẩm hoàn thành (h). Kết quả phõn tớch giỳp doanh nghiệp xỏc định rừ nguyờn nhõn làm thay đổi mức chi phí NVL, từ đó có biện pháp làm giảm mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm, dẫn đến giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhng vật liệu phụ có tác dụng nhất định và cần thiết cho qua trình sản xuất sản phẩm, vật liệu phụ ở Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau: Các loại đinh, que hàn, ốc vít, chất phốt phát, sơn chống gỉ…. - Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết của các loại máy móc, thiết bị của Công ty đang sử dụng, đợc dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa các phơng tiện máy móc thiết bị nh: Vòng bi, dây curoa, galê…. Để tạo điều kiện linh động hơn cho các phân xởng cho nên hiện nay các phân xởng cũng đợc quyền chủ động đi mua theo nhu cầu sản xuất (tuy nhiên yêu cầu đó phải đợc duyệt) sau đó tổng hợp giá trị lại và đem các chứng từ liên quan lên thanh toán trên phòng kế toán của Công ty.
Công ty thu mua vật liệu đảm bảo đầy đủ về số lợng, chủng loại và chất lợng, có nguồn cung cấp ổn định, có đội ngũ chuyên làm nhiệm vụ thu mua với bộ phận vận tải chuyên chở tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu mua nguyên vật liệu. Nhờ vậy tạo điều kiện thúc đẩy các mặt kế toán đợc tiến hành kịp thời phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý, đảm bảo yêu cầu số liệu chính xác; thúc đẩy đảm bảo tiến độ công việc đồng đều ở tất cả các khâu trong các phần hành kế toán trong điều kiện cha cơ giới hóa đợc công tác kế toán. Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm vì vậy khi tiến hành mua vật liệu về để sản xuất ra sản phẩm thì trớc khi nhập kho cần phải đợc kiểm nghiệm chặt chẽ để xác định số lợng, chất lợng và qui cách thực tế của vật liệu.
Trong quá trình kiểm nhận vật liệu nhập kho nếu phát hiện thừa, thiếu hoặc sai quy cỏch, kộm phẩm chất ghi trong hợp đồng phải lập biờn bản, xỏc định rừ nguyên nhân. Nếu nguyên nhân là do ngời cung cấp thì Công ty có thể yêu cầu ngời cung cấp có thể giảm giá hoặc từ chối không nhận số nguyên vật liệu đó. Sau khi kiểm nhận các thành viên của ban kiểm nhận phải lập “Biên bản kiểm nghiệm vật t”, trên cơ sở của biên bản kiểm nghiệm vật t, hóa đơn bán hàng của ngời cung cấp.
Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng, phòng sản xuất – kinh doanh tính toán lập kế hoạch sản xuất sản phẩm để đảm bảo thơidf hạn đúng ghi trong hợp đồng với khách hàng. Để sử dụng vật t hợp lý, tiết kiệm, đồng thời tiết kiệm số lợng phiếu xuất kho và thuận tiện cho việc sản xuất, hàng tháng phòng sản xuất - kinh doanh căn cứ vào lệnh sản xuất ở từng phân xởng và định mức vật t cho từng phân xởng, Công ty sử dụng phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. Căn cứ vào định mức vật t và tình hình sản xuất thực tế của phân xởng, phòng sản xuất kinh doanh duyệt số lợng nguyên vật liệu cần thiết.
* ở kho: Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ về nhập, xuất kho nguyên vật liệu thủ kho sau khi đã kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ và phân loại chứng từ, cuối ngày thủ kho ghi vào hẻ kho số lợng vật liệu nhập, xuất trong ngày tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào thẻ kho. Cuối tháng thủ kho căn cứ vào số lợng vật liệu tồn kho trên thẻ để ghi vào sổ số d (chỉ ghi cột số lợng) sau đó gửi lên phòng kế toán. * ở phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho, kiểm tra và tính ra số tiền sau đó ghi vào bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu giá trị.
Nói tới hạch toán là nói tới sự phản ánh số hiện có, tình hình biến động toàn bộ, tình hình tài sản của doanh nghiệp theo chỉ tiêu giá trị mà kế toán chi tiết cha thể đáp ứng đợc yêu cầu này. Cùng với việc kế toán chi tiết vật liệu hàng ngày thì kế toán tổng hợp NVL là công việc không thể thiếu đợc trong công tác hạch toán NVL. - Hàng và hóa đơn cùng về: Mua hàng trả tiền ngay sau khi kiểm tra, đối chiếu giữa các chứng từ thu mua nh hóa đơn tài chính, hợp đồng mua bán, phiếu nhập kho và biên bản kiểm nghiệm, kế toán tiến hành định khoản ngay trên phiếu nhập.
Sau khi nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc. Cuối tháng hay cuối quý kế toán khóa sổ tiền gửi ngân hàng và lấy số liệu sổ tiền gửi ngân hàng lên Nhật ký chứng từ số 2.