Pháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt nam (Luận án tiến sĩ)

177 208 0
Pháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt namPháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY HIỀN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾNLUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY HIỀN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾNLUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ NGÂN PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Vũ Thúy Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài 15 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài 19 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án 20 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 24 2.1 Nhận thức chung phân cấp quản lý công chức và pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 24 2.2 Điều chỉnh pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 46 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 57 2.4 Tiêu chí đánh giá mức đợ hồn thiện pháp luật phân cấp quản CC hệ thống quan hành chính nhà nước 66 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 73 3.1 Thực trạng pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 73 3.2 Thực trạng thực hiện pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 93 3.3 Đánh giá chung pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 106 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 116 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 116 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành chính nhà nước 127 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CC Công chức CCHC Cải cách hành CBCC Cán bợ, cơng chức CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CP Chính phủ CQĐP Chính quyền địa phương CQTW Chính quyền Trung ương CQHCNN quan hành chính nhà nước 10 ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng 11 HCNN Hành chính nhà nước 12 KTTT Kinh tế thị trường 13 NXB Nhà xuất bản 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 QLNN Quản lý nhà nước 16 QPPL Quy phạm pháp luật 17 TTHC Thủ tục hành 18 TTCP Thủ tướng Chính phủ 19 VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng cơng chức 93 Sơ đồ 3.2 Quy trình đánh giá công chức 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân định thẩm quyền giữa Trung ương và địa phương nói chung, phân cấp quản lý giữa Trung ương và địa phương nói riêng là vấn đề thời ở nước ta hiện Mô hình pháp lý phân cấp quản lý, đó có phân cấp quản lý công chức (CC) phản ánh thái độ chính trị Nhà nước giải quyết vấn đề tự quản địa phương và quyết định hiệu quả quản trị địa phương mỗi quốc gia Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề này còn nhiều điểm chưa rõ lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu, làm rõ để vừa đảm bảo quản tập trung, thống nhất chính quyền Trung ương (CQTW), vừa phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương (CQĐP) quản Để đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) giữa Trung ương và địa phương, ngày 30/6/2004 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 08/2004/NQCP việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong các lĩnh vực được xác định đẩy mạnh phân cấp có lĩnh vực tổ chức bộ máy, cán bô, công chức (CBCC) Qua 14 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 và hệ thống pháp luật công vụ, CC, phân cấp quản CC hệ thống quan hành chính nhà nước (CQHCNN) Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần xây dựng đội ngũ CC đủ số lượng, có cấu hợp lý, có lực, trình độ, có phẩm chất, đạo đức, có tinh thần phục vụ nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến, kết quả tích cực, phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam còn nhiều bất cập, vướng mắc bởi thiếu đồng bộ hệ thống pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật bộc lộ nhiều bất cấp, đó là tình trạng quan nhà nước cấp buông lỏng quản lý sau phân cấp; tình trạng nhiều bộ, ngành, địa phương tuyển dụng, bổ nhiệm, luận chuyển, điều động CC không đúng quy định pháp luật, có biểu hiện “lợi ích nhóm”, “con ông, cháu cha”; tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển, chạy cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội đó có cả cán bộ cao cấp, chậm được ngăn chặn, đẩy lùi; công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng (ĐTBD) CC thực hiện chưa tốt; công tác thi nâng ngạch, chuyển ngạch chưa thực phù hợp; công tác đánh giá CC thực hiện chưa nghiêm túc, các chủ thể có thẩm quyền đánh giá CC còn biểu hiện nể nang, cào bằng; công tác xử lý, kỷ luật CC chưa thực nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe; công tác quản lý hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện mới… Những hạn chế, bất cập nêu không những làm giảm hiệu quả quản lý CC, mà còn làm giảm hiệu lực, hiệu quả QLNN nói chung, ảnh hướng tới tính nghiêm minh pháp luật, làm suy giảm lòng tin nhân dân vào bộ máy Nhà nước, là rào cản cản trở phát triển hành chính Việt Nam Trước những yêu cầu lý luận và thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN để làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC, từ đó đưa những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN là cần thiết khách quan nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CC, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng hành chính Việt Nam trở thành hành chính phục vụ, hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu quả Vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề “Pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, đề tài ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án là góp phần xây dựng mô hình lý luận tổng thể, toàn diện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; đánh giá khái quát thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam những năm qua; đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ một cách tổng thể, toàn diện những vấn đề lý luận pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN: nhận thức chung phân cấp quản lý CC và pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; điều chỉnh pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; các yếu tố tác động đến pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; pháp luật phân cấp quản công chức một số nước thế giới học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam - Luận giải các quan điểm và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án những vấn đề luận và thực tiễn pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Ngoài ra, ở một mức độ nhất định, luận án nghiên cứu pháp luật phân cấp quản lý CC một số quốc gia thế giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi nội dung: Do pháp luật phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN một vấn đề rất rộng, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vào hệ thống các quy định pháp luật tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá CC, khen thưởng, kỷ luật CC ... LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Nhận thức chung phân cấp quản lý công chức pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.1... luận án Chương Những vấn đề lý luận pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan. .. XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY HIỀN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành Mã

Ngày đăng: 15/03/2019, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan