1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về phân cấp quản lý công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước Việt nam tt

27 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 490,58 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THÚY HIỀN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Ngân PGS.TS Bùi Thị Đào Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……giờ…….phút, ngày ……tháng……năm 2018 thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân định thẩm quyền giữa Trung ương địa phương nói chung, phân cấp quản lý giữa Trung ương địa phương nói riêng vấn đề thời sự ở nước ta Mơ hình pháp lý về phân cấp quản lý, đó có phân cấp quản lý công chức (CC) phản ánh thái độ chính trị của nhà nước giải quyết vấn đề tự quản địa phương quyết định hiệu quản trị địa phương của mỗi quốc gia Tuy nhiên, ở Việt Nam vấn đề còn nhiều điểm chưa rõ về lý luận thực tiễn, đòi hỏi phải tập trung nghiên cứu, làm rõ để vừa đảm bảo sự quản tập trung, thống của chính quyền Trung ương (CQTƯ), vừa phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của quyền địa phương (CQĐP) quản Để đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) giữa Trung ương địa phương, ngày 30/6/2004 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP về việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) giữa Chính phủ chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong lĩnh vực xác định đẩy mạnh phân cấp có lĩnh vực tổ chức máy, cán bô, công chức (CBCC) Qua 14 năm triển khai, thực Nghị quyết số 08/2004/NQCP ngày 30/6/2004 hệ thống pháp luật về công vụ, CC, phân cấp quản CC hệ thống quan hành chính nhà nước (CQHCNN) Việt Nam đã đạt nhiều kết tích cực, góp phần xây dựng đội ngũ CC đủ về số lượng, có cấu hợp lý, có lực, trình độ, có phẩm chất, đạo đức, có tinh thần phục vụ nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến, kết tích cực, phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam nhiều bất cập, vướng mắc bởi sự thiếu đồng của hệ thống pháp luật, thực tiễn thực pháp luật bộc lộ nhiều bất cấp, đó tình trạng quan nhà nước cấp buông lỏng quản lý sau phân cấp; tình trạng nhiều bộ, ngành, địa phương tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, điều động CC không quy định pháp luật, có biểu của “lợi ích nhóm”, “con ơng, cháu cha”; tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển, chạy cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội đó có cán cao cấp, chậm ngăn chặn, đẩy lùi; công tác quy hoạch, ĐTBD CC thực chưa tốt; công tác thi nâng ngạch, chuyển ngạch chưa thực sự phù hợp; công tác đánh giá CC thực chưa nghiêm túc, chủ thể có thẩm quyền đánh giá CC còn biểu nể nang, cào bằng; công tác xử lý, kỷ luật CC chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ sức răn đe; công tác quản lý hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện mới… Những hạn chế, bất cập nêu không những làm giảm hiệu quản lý CC, mà còn làm giảm hiệu lực, hiệu QLNN nói chung, ảnh hướng tới tính nghiêm minh của pháp luật, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào máy nhà nước, rào cản cản trở sự phát triển của nền hành chính Việt Nam Trước những yêu cầu về lý luận thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN để làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC, từ đó đưa những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN cần thiết khách quan nhằm nâng cao hiệu quản lý CC, góp phần thực mục tiêu xây dựng nền hành chính Việt Nam trở thành nền hành chính phục vụ, đại, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu Vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề “Pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu của luận án góp phần xây dựng mơ hình lý luận tổng thể, toàn diện của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; đánh giá khái quát thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam những năm qua; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ cách tổng thể, toàn diện những vấn đề lý luận về pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN: nhận thức chung về phân cấp quản lý CC pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; điều chỉnh pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; yếu tố tác động đến pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; pháp luật về phân cấp quản công chức của số nước thế giới học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam - Luận giải quan điểm đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án những vấn đề luận thực tiễn của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Ngoài ra, ở mức độ định, luận án nghiên cứu pháp luật về phân cấp quản lý CC của số quốc gia thế giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi về nội dung: Do pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN vấn đề rộng, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vào hệ thống quy định pháp luật về tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá CC, khen thưởng, kỷ luật CC - Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu phân tích, đánh giá khái quát thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam - Phạm vi về thời gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam từ năm 2008 đến (Từ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 ban hành) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp pháp nghiên cứu đề tài luận án dựa phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử của học thuyết Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước 4.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu luận án Luận án thực cách tiếp cận đa ngành liên ngành, cụ thể: - Hướng tiếp cận đa ngành liên ngành: pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN nghiên cứu góc độ sự phối hợp của khoa học quản lý, khoa học luật học, khoa học hành chính, khoa học phát triển - Hướng tiếp cận quản lý học: theo cách tiếp cận này, phân cấp quản lý CC nhìn nhận phận, nội dung của phân cấp QLNN - Hướng tiếp cận luật học: phân tích, luận giải đánh giá những vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC đặt phức hợp những yếu tố có trật tự, có liên quan, tác động qua lại lẫn tạo thành chỉnh thể thống nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý CC 4.3 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp dùng để phân tích, luận giải, đánh giá những vấn đề lý luận ở Chương thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC ở Chương làm sở xây dựng mơ hình lý luận tổng thể, tồn diện về pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN - Phương pháp hệ thống: phương pháp dùng để đánh giá tổng thể tài liệu, số liệu đã nghiên cứu ở Chương luận án nghiên cứu phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ của luận án - Phương pháp chuyên gia: Trong q trình thực hồn thiện luận án đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC ở Chương 3, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật ở Chương 4, NCS thường xuyên trao đổi, vấn chuyên gia những nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực quản lý CBCC - Phương pháp lịch sử: phương pháp dùng để tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển của pháp luật về phân cấp quản lý CC của Việt Nam quốc tế Các phương pháp NCS sử dụng kết hợp luận án nhằm làm rõ những nội dung của luận án, đảm bảo tính khoa học, chặt chẽ, trung thực của vấn đề cần nghiên cứu chương của luận án Mỗi chương, mỗi phần nghiên cứu luận án những phương pháp lựa chọn làm chủ đạo, những phương pháp hỡ trợ Đóng góp khoa học luận án - Với cách tiếp cận đa ngành, liên ngành tác giả đã làm rõ nội hàm đưa quan điểm cá nhân về phân cấp quản lý CC pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN - Luận án đã phân tích đánh giá khả tác động của yếu tố pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN - Trên sở đánh giá tương đối cụ thể thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam, NCS đã chỉ rõ những vướng mắc về mặt pháp lý hạn chế, yếu kém thực tiễn thực - Đề xuất số quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam 6 Ý nghĩa luận thực tiễn luận án - Về mặt luận: Luận án đã hệ thống hóa, bổ sung những vấn đề luận về pháp luật phân cấp quản lý CC như: khái niệm, nguyên tắc phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN; khái niệm, vai trò của pháp luật về phân cấp quản lý CC; phạm vi điều chỉnh, nội dung điều chỉnh của pháp luật về phân cấp quản lý CC; yếu tố tác động đến pháp luật về phân cấp quản lý CC; tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành của pháp luật về phân cấp quản CC Từ đó, luận án góp phần tạo sở luận vững chắc về pháp luật phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN - Về thực tiễn: Từ phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN Việt Nam, luận án chỉ những kết đạt được, những hạn chế, vướng mắc chủ yếu nguyên nhân của những hạn chế đó, đưa quan điểm giải pháp tính khả thi nhằm hồn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN Việt Nam Vì vậy, luận án dùng làm tài liệu tham khảo hoạch định sách, giảng dạy, nghiên cứu khoa học về những vấn đề liên quan đến pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương Những vấn đề luận pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Chương Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Chương Hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tởng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài Từ tổng quan tình hình nghiên cứu về pháp luật phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN đã phân tích ở có thể đưa những đánh giá khái quát sau đây: 1.3.1 Về lý luận pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu trực tiếp pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Tuy nhiên, hai nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan về vấn đề nghiên cứu phân cấp quản CC pháp luật về quản lý CC Các cơng trình nghiên cứu nêu đã đặt luận giải số vấn đề lý luận của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN, cụ thể là: khái niệm CC, quản lý CC; quan niệm về phân cấp, phân cấp QLNN, mục tiêu phân cấp QLNN; nguyên tắc phân cấp QLNN; phân loại phân cấp; mơ hình CQĐP phân cấp; phạm vi của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN người ta dựa vào những tiêu chí nào? - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam thế nào? Có những bất cập, hạn chế gì? Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế đó gì? - Pháp luật về quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam cần hoàn thiện đảm bảo thực thế nào? 1.4.3 Giả thuyết nghiên cứu - Lý luận pháp luật về phân cấp quản lý CC chưa nghiên cứu, phân tích cách toàn diện, chỉnh thể, hệ thống - Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật về phân cấp quản lý CC ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, bất cập: Các quan nhà nước cấp buông lỏng quản lý, thiếu kiểm sốt q trình phân cấp quản lý CC, xử lý vi phạm quản lý CC chưa nghiêm dẫn đến quan nhà nước cấp tùy tiện thực hiện; Các quan nhà nước cấp phân cấp thiếu lực, điều kiện thực nội dung quản lý CC phân cấp - Nếu xác định rõ ràng, chính xác, khách quan, khoa học hệ thống quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về quản lý CC hệ thống CQHCNN Việt Nam chất lượng hiệu quản lý CC nâng cao 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 2.1 Nhận thức chung phân cấp quản công chức pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN sự phân định thẩm quyền quản CC hệ thống CQHCNN Trong đó, CQTƯ, quan nhà nước cấp chuyển giao cho CQĐP, quan nhà nước cấp thực cách thường xuyên, liên tục hay số nhiệm vụ, quyền hạn nội dung quản CC thuộc thẩm quyền của VBQPPL nhằm nâng cao hiệu quản CC gắn với mục tiêu phát triển CQHCNN 2.1.1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Một là, nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng; Hai là, nguyên tắc pháp chế XHCN; Ba là, nguyên tắc tập trung dân chủ; Bốn là, nguyên tắc hiệu quả; Năm là, nguyên tắc cân đối, phù hợp; Sáu là, đảm bảo chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu, nghiêm minh 12 2.1.2 Khái niệm, vai trò pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.2.1 Khái niệm pháp luật về phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN hệ thống QPPL quan nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh việc phân định thẩm quyền nội dung quản lý CC Trong đó, CQTƯ, quan nhà nước cấp chuyển giao cho CQĐP, quan nhà nước cấp thực cách thường xuyên, liên tục hay số nhiệm vụ, quyền hạn nội dung quản CC thuộc thẩm quyền của VBQPPL nhằm nâng cao hiệu quản CC gắn với mục tiêu phát triển CQHCNN 2.1.2.2 Vai trò của pháp luật về phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Thứ nhất, pháp luật về phân cấp quản CC công cụ để Đảng thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối về xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC nói chung, đội ngũ CC nói riêng Thứ hai, phát luật về phân cấp quản lý CC sở pháp quan trọng xác định thẩm quyền quản CC Thứ ba, pháp luật về phân cấp quản lý CC cơng cụ phòng, chống quan liêu, lãng phí, tùy tiện… quản CC Thứ tư, pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CQĐP quản lý CC Thứ năm, pháp luật về phân cấp quản CC góp phần đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, CC 13 2.2 Điều chỉnh pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.2.1 Phạm vi điều chỉnh pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước Ở Việt Nam, CC hiểu những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh hệ thống trị, hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp làm cơng việc tính chất chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật hành chính Tuy nhiên, pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN không điều chỉnh quan hệ phát sinh thực thẩm quyền quản lý CC nói chung mà chỉ điều chỉnh nhóm quan hệ phát sinh phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN gồm quan sau: Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ; UBND cấp quan chuyên môn thuộc UBND cấp 2.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.2.2.1 Phân cấp tuyển dụng công chức 2.2.2.2 Phân cấp sử dụng CC 2.2.2.3 Phân cấp đào tạo, bồi dưỡng công chức 2.2.2.4 Phân cấp đánh giá công chức 2.2.2.5 Phân cấp khen thưởng, kỷ luật CC 2.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.3.1 Yếu tố trị 2.3.2 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước 2.3.3 Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 14 2.3.4 Nhận thức cấp, ngành phân cấp quản công chức 2.3.5 Năng lực quản lý quan nhà nước phân cấp quản cơng chức 2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật phân cấp quản CC hệ thống quan hành nhà nước Thứ nhất, tính thống nhất, đồng Thứ hai, tính tồn diện Thứ ba, tính khả thi Thứ tư, tính minh bạch Thứ năm, xây dựng ở trình độ kỹ thuật pháp lý cao Thứ sáu, tính hiệu lực, hiệu Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CƠNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 3.1 Thực trạng pháp luật phân cấp quản cơng chức hệ thống quan hành nhà nước 3.1.1 Thực trạng pháp luật phân cấp tuyển dụng công chức a) Phân cấp thẩm quyền xác định quản biên chế CC b) Phân cấp thẩm quyền xác định điều kiện tuyển dụng CC c) Phân cấp thẩm quyền tổ chức tuyển dụng CC 3.1.2 Thực trạng pháp luật về phân cấp sử dụng công chức a) Phân cấp thẩm qùn bố trí, phân cơng công tác chuyển ngạch CC b) Phân cấp thẩm quyền thực nâng ngạch CC 15 c) Phân cấp thẩm quyền điều động, luân chuyển, biệt phái CC d) Phân cấp thẩm quyền bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm CC 3.1.3 Thực trạng pháp luật phân cấp đào tạo, bồi dưỡng công chức a) Phân cấp thẩm quyền quản lý đào tạo CC b) Phân cấp thẩm quyền quản lý bồi dưỡng CC 3.1.4 Thực trạng pháp luật phân cấp đánh giá công chức a) Phân cấp thẩm quyền xác định nội dung đánh giá b) Phân cấp thẩm quyền tổ chức quyết định kết đánh giá c) Phân cấp thẩm quyền xác định tiêu chí phân loại đánh giá CC 3.1.5 Thực trạng pháp luật phân cấp khen thưởng, kỷ luật công chức a) Phân cấp thầm quyền khen thưởng CC b) Phân cấp thẩm quyền kỷ luật CC 3.2 Thực tiễn thực pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước 3.2.1 Thực pháp luật phân cấp tuyển dụng công chức 3.2.2 Thực pháp luật phân cấp sử dụng công chức 3.2.3 Thực pháp luật phân cấp đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.2.4 Thực pháp luật phân cấp đánh giá công chức 3.3.5 Thực pháp luật phân cấp khen thưởng, kỷ luật công chức 3.3 Đánh giá chung pháp luật phân cấp quản cơng chức hệ thống quan hành nhà nước 3.3.1 Đánh giá thực trạng pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 16 3.3.1.1 Kết đạt 3.3.1.2 Hạn chế, bất cấp 3.3.2 Đánh giá thực trạng thực pháp luật phân cấp quản lý cơng chức hệ thống quan hành nhà nước 3.3.1.1 Kết đạt 3.3.1.2 Hạn chế, bất cấp 3.4.2 Nguyên nhân những hạn chế, bất cấp 3.4.2.1 Nguyên nhân khách quan 3.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN CÔNG CHỨC TRONG HỆ THỐNG QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật phân cấp quản công chức hệ thống quan hành nhà nước 4.1.1 Pháp luật phân cấp quản công chức phải đảm bảo sự lãnh đạo Đảng 4.1.2 Pháp luật phân cấp quản công chức phải đáp ứng u cầu cải cách hành chính, cải cách chế đợ công vụ, công chức 4.1.3 Pháp luật phân cấp quản lý CC phải đáp ứng yêu cầu tính hợp hiến, hợp pháp đồng bộ 4.1.4 Pháp luật phân cấp quản lý công chức phải gắn với trách nhiệm đảm bảo tính minh bạch 4.1.5 Pháp luật phân cấp quản công chức phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quyền địa phương 17 4.1.6 Pháp luật phân cấp quản lý cơng chức phải đảm bảo kiểm sốt 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật phân cấp quản cơng chức hệ thống quan hành nhà nước 4.2.1 Nâng cao nhận thức pháp luật phân cấp quản lý công chức Mục tiêu giải pháp: Nâng cao nhận thức pháp luật về phân cấp quản lý CC giúp nhà làm luật có ý thức, trách nhiệm việc phát những vấn đề tồn tại, hạn chế của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN, từ đó xác định nội dung điều chỉnh, bổ sung cách hợp lý, khoa học Ngoài ra, nâng cao nhận thức pháp luật giúp chủ thể có thẩm quyền quản lý CC có ý thức, trách nhiệm thực nội dung phân cấp để đảm bảo tính công bằng, khách quan của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Nội dung, cách thực hiện: Nâng cao nhận thực pháp luật trình hoàn thiện pháp luật Nâng cao nhận thức pháp luật thực pháp luật Điều kiện đảm bảo: Mỗi cá nhân CBCC phải có ý thức tuân thủ pháp luật, thường xuyên trau dồi, nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật về phân cấp quản lý CC nói riêng Công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật về phân cấp quản lý CC thiết thực, hiệu 18 4.2.2 Rà soát, đánh giá, tiếp tục hồn thiện pháp luật cơng vụ, cơng chức Mục tiêu giải pháp: Rà sốt, đánh giá, tiếp tục hồn thiện pháp luật về công vụ, CC góp phần đảm bảo pháp luật về phân cấp quản lý CC thống nhất, phù hợp với nội dung pháp luật khác pháp luật về công vụ, CC Nội dung, cách thực hiện: Hiện đại hóa nền cơng vụ theo hướng dân chủ, công khai, sử dụng phương tiện đại vào hoạt động cơng vụ, xây dựng phủ điện tử Đổi phương thức tổ chức hoạt động công vụ theo hướng kết hợp giữa hệ thống chức nghiệp với hệ thống việc làm quản CC Đẩy mạnh phân cấp quản giữa Trung ương địa phương, giữa cấp CQĐP về tổ chức, nhân sự theo hướng phân biệt sự khác rõ nữa giữa chính quyền đô thị chính quyền nông thôn để thực phân cấp quản phù hợp với đặc điểm, tính chất của mỡi loại hình địa phương Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn ngạch chức danh CC Tiêu chuẩn ngạch CC phải trọng yếu tố lực trách nhiệm thực thi công vụ Tăng cường biện pháp phối hợp với lực lượng đẩy mạnh chống tham nhũng, lãng phí, cửa quyền máy QLNN Xây dựng hệ thống cảnh báo kiểm soát những sai phạm của CC từ những hành vi nhỏ nhằm ngăn chặn sự lợi dụng quyền hạn giao để vụ lợi Tăng cường hoạt động tra công vụ huy động dư luận xã hội ủng hộ việc kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ của CBCC Điều kiện đảm bảo: Để cơng tác rà sốt, đánh giá, tiếp tục hồn thiện pháp luật về cơng vụ, cơng chức hiệu quả, quan nhà 19 nước thẩm quyền cá nhân trực tiếp sửa văn có trình độ chuyên môn, am hiểu về công tác quản lý CC nói riêng, chế độ công vụ, CC nói chung Cần có kinh phí cho cơng tác rà sốt, đánh giá, tiếp tục hồn thiện pháp luật về cơng vụ, CC 4.2.3 Sửa đổi, bổ sung đồng bộ quy định phát luật phân cấp tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công chức Mục tiêu giải pháp: Sửa đổi, bổ sung, đồng quy định pháp luật về phân cấp tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật CC giúp pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khả thi Nội dung, cách thực Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp tuyển dụng CC Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp sử dụng CC Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp ĐTBD CC Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp đánh giá CC Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp xử lý, kỷ luật CC Điều kiện đảm bảo: Hệ thống hóa cách toàn diện VBQPPL về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về phân cấp nội dung quản lý CC cần tiến hành đồng bộ, thống Cần có kinh phí cho cơng tác rà sốt, đánh giá, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về phân cấp tuyển dụng, sử dụng, ĐTBD, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật CC 4.2.4 Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Mục tiêu giải pháp: Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu thực nội dung phân cấp quản lý CC góp phần đảm bảo pháp 20 luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN thực cách nghiêm túc, thẩm quyền, quy định pháp luật Nội dung, điều kiện đảm bảo: Quy định rõ, cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu nội dung quản CC Điều kiện đảm bảo: Người đứng đầu CQHCNN phải người có lập trường tư tưởng trị vững vàng, chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước về công tác cán bộ; có lực lãnh đạo, quản lý CC Những cá nhân vị phạm phải xử lý cách nghiêm minh, quy định pháp luật 4.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật phân cấp quản công chức Mục tiêu giải pháp: Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật về phân cấp quản lý CC giải pháp hữu hiệu để phát những sai phạm trình thực hiện, từ đó có biện pháp chỉnh đốn, xử lý kỷ luật (nếu cần) góp phần đảm bảo tính minh bạch, khách quản của pháp luật Ngồi ra, thơng qua kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền phát những vướng mắc, khó khăn trình thực pháp luật để kịp thời có những kiến nghị, đề xuất nhằm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cách hợp lý Nội dung, cách thực Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của quan nhà nước cấp quan nhà nước cấp sau phân cấp Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra Đảng 21 4.2.6 Đảm bảo điều kiện thực pháp luật phân cấp quản lý công chức Mục tiêu giải pháp: Đảm bảo điều kiện thực thẩm quyền quản lý CC giúp đảm bảo tính khả thi của pháp luật về phân cấp quản lý CC hệ thống CQHCNN từ đó nâng cao hiệu phân cấp quản lý CC Nội dung, cách thực hiện: Đảm bảo điều kiện quan nhà nước phân cấp quản lý CC Đảm bảo điều kiện quan hành nước thực phân cấp 22 KẾT LUẬN Phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN nội dung tất yếu khách quan nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp CQĐP quản lý CC sở đảm bảo sự quản thống nhất, thơng suốt của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN, phục vụ tốt nhu cầu lợi ích của nhân dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện Trong điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN, Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ phải tập trung vào công tác quản lý nhà nước ở tầm vĩ mơ xây dựng sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của đất nước tăng cường chỉ đạo, điều hành tổng thể, tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện; hạn chế tố đa sự can thiệp hành vào hoạt động của thị trường doanh nghiệp CQĐP cấp tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ của QLNN địa bàn theo quy định của pháp luật Tuân thủ nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa quản theo ngành với quản theo lãnh thổ, phân định rõ những nhiệm vụ quản lý nhà nước của Bộ, ngành với nhiệm vụ quản lý nhà nước của CQĐP hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ Đẩy mạnh phân cấp quản CC những nội dung quan trọng, bản, mang tính quyết định CCHC Phân cấp quản CC khoa học, hợp góp phần xây dựng đội ngũ CC chuyên nghiệp, đại đáp ứng nhu cầu QLNN thời kỳ Trên sở phân cấp quản lý CC, người lãnh đạo, quản quyết định phù hợp việc sử dụng, đãi ngộ, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, khen 23 thưởng, kỷ luật… CC Phân cấp QLNN không đơn giản chỉ cắt khúc hay chia đều nhiệm vụ cho cấp quyền thực mà còn đòi hỏi trách nhiệm phối hợp của cấp của cấp Mức độ, phạm vi tiến trình phân cấp không chỉ lệ thuộc vào nhiệm vụ cần phân cấp, mà lệ thuộc vào khả trách nhiệm phối hợp giữa cấp lực của quyền cấp phải đảm nhận nhiệm vụ phân cấp Phân cấp mạnh tồn diện nhu cầu phối hợp tăng lên Mục tiêu quan trọng của phân cấp lẫn phối hợp quản lý đạt hiệu tổng thể cao của cấp quản Việc nghiên cứu pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN nhằm làm sáng tỏ những vấn đề luận, đánh giá xác, khách quan những tồn tại, yếu phân cấp quản CC Từ đó đề xuất những quan điểm mới, hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật về phân cấp quản CC hệ thống CQHCNN cần thiết Đây nghiên cứu ý nghĩa về mặt luận thực tiễn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Thúy Hiền (2014), Đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức nhà nước, ISSN 0868 3697, số 5/2014 Vũ Thúy Hiền (2016), Phân biệt phân cấp với số hình thức phân định thẩm quyền quản lý nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước, ISSN 0868 - 3697, số 5/2016 Vũ Thúy Hiền (2017), Hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý công chức, Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 2354 - 0761, số 3/2017 Vũ Thúy Hiền (2017), Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phân cấp quản lý công chức ở Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, ISSN 0866 756X, số 3/2017 Vũ Thúy Hiền (2017), Vi phạm pháp luật quản công chức giải pháp phòng, ngừa, Tạp chí pháp lý, ISSN 2354 – 0834, số 4/2017 ... trò pháp luật phân cấp quản lý cơng chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.2.1 Khái niệm pháp luật về phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành chính nhà nước Pháp luật về phân cấp quản. .. CHỨC TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 4.1.1 Pháp luật phân cấp quản. .. luật phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc phân cấp quản lý công chức hệ thống quan hành nhà nước 2.1.1.1 Khái niệm phân cấp quản lý công chức hệ

Ngày đăng: 09/11/2018, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w