Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
798,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN VĂN NGHĨA PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát sa thải lao động sa thải lao động trái pháp luật 1.1.1 Khái niệm kỷ luật sa thải lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm sa thải lao động trái pháp luật 1.1.3 Ảnh hưởng kỷ luật sa thải lao động 1.2 Nội dung kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật 1.2.1 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nội dung (căn cứ) 1.2.2 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nguyên tắc 1.2.3 Kỷ luật sa thải trái pháp luật thời hiệu xử lý 1.2.4 Kỷ luật sa thải trái pháp luật thủ tục xử lý (hình thức) 1.3 Các yếu tố tác động đến kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật 1.3.1 Yếu tố khách quan 1.3.2 Yếu tổ chủ quan Kết luận Chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 11 2.1 Sa thải lao động thực tiễn thực 11 2.2 Sa thải lao động theo nguyên tắc xử lý kỷ luật thực tiễn thực 11 2.3 Sa thải lao động theo thời hiệu xử lý kỷ luật thực tiễn thực 12 2.4 Sa thải lao động theo thủ tục xử lý thực tiễn thực 13 2.4.1 Sa thải trái pháp luật vi phạm quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật 13 2.4.2 Sa thải vi phạm quy định phiên họp xử lý kỷ luật 13 2.4.3 Sa thải vi phạm quy định việc tham khảo ý kiến Cơng đồn trước định kỷ luật 14 2.5 Hậu pháp lý việc sa thải 14 2.6 Đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 14 2.6.1 Những ưu điểm 14 2.6.2 Những hạn chế, bất cập 14 Kết luận chương 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 17 3.1.1 Bảo đảm mở rộng quyền xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động 17 3.1.2 Đơn giản hóa thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động 17 3.1.3 Tăng cường việc đảm bảo trật tự, kỷ cương Nhà nước xã hội tiến hành kỷ luật sa thải 17 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 18 3.2.1 Đối với quy định sa thải 18 3.2.2 Đối với quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải 18 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động 19 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung kỷ luật sa thải nói riêng 19 3.3.2 Nâng cao vai trị cơng đồn việc xử lý kỷ luật sa thải 19 3.3.3 Nâng cao công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp sa thải trái pháp luật 19 Kết luận Chương 20 KẾT LUẬN 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, thị trường lao động quan hệ lao động Việt Nam có biến động Cùng với phát triển sản xuất, kinh doanh thị trường lao động quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động có nhiều thay đổi Trong năm qua, pháp luật hợp đồng lao động có thay đổi phù hợp với thực tiễn, góp phần quan trọng cho việc phát triển quan hệ lao động Việt Nam theo hướng thị trường, bước góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lành mạnh thị trường lao động Thực tiễn giải tranh chấp Tòa án cho thấy số lượng vụ tranh chấp kỷ luật sa thải chiếm tỷ lệ tương đối lớn, diễn gay gắt phức tạp Trong có nhiều trường hợp sa thải trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi đáng người lao động Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết người sử dụng lao động cố tình vi phạm quy định pháp luật kỷ luật sa thải họ, song không kể đến nguyên nhân quan trọng pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam tồn nhiều bất cập, khơng phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi Để bảo vệ quyền lợi người lao động, đồng thời giữ gìn ổn định trật tự, kỷ cương doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, việc nghiên cứu vấn đề kỷ luật sa thải lao động từ hồn thiện pháp luật kỷ luật sa thải nhằm hạn chế việc sa thải trái pháp luật đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Từ lý học viên chọn đề tài "Pháp luật kỷ luật sa thải lao động Việt Nam" để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài mà học viên lựa chọn có cơng trình nghiên cứu sau: - Luận án Tiến sĩ "Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm (năm 2013), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu có hệ thống toàn diện sở lý luận đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời luận án phân tích, bình luận, đánh giá khách quan thực trạng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam, có nêu số điểm việc bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động - Luận văn Thạc sĩ "Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam" tác giả Nguyễn Anh Sơn (năm 2007), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn giới thiệu vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam Nêu lên khác biệt chế độ bồi thường thiệt hại pháp luật lao động chế độ bồi thường thiệt hại pháp luật dân Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại luật lao động từ thời kỳ đổi mới, luận văn tập trung làm sáng tỏ ba loại hình bồi thường thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật hành; đối chiếu với thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật - Luận văn Thạc sĩ "Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng" tác giả Nguyễn Thị Bích Nga (năm 2014), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định, biểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật lao động, đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại quan hệ lao động - Luận văn Thạc sĩ "Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (năm 2015), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại lĩnh vực lao động, đánh giá thực trạng bồi thường thiệt hại lao động nước ta nay, từ đưa biện pháp hồn thiện sở pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật - Bài viết "Thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động số kiến nghị" tác giải Đỗ Thị Dung (Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 2+3/2014) Bài viết đánh giá thực trạng pháp luật quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động, từ đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật kỷ luật lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động Từ luận văn xây dựng số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thực trạng quy định pháp luật hành sa thải trái pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề - Đề xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm, luận điểm mang tính lý luận kỷ luật sa thải lao động Việt Nam - Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải lao động thực tiễn áp dụng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn kỷ luật sa thải lao động thực tiễn áp dụng Việt Nam - Thứ nhất, luận văn tập trung nghiên cứu văn pháp luật lao động kỷ luật sa thải lao động như: Bộ luật Lao động năm 2012; Nghị định, Thông tư văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh lĩnh vực kỷ luật sa thải người lao động quan hệ pháp luật lao động - Thứ hai, luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp khoa học vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước để làm rõ vấn đề cần giải quyết, bất cập cịn tồn đưa giải pháp hồn thiện 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tác giả xem phương pháp chủ đạo luận văn nhằm phân tích quy định pháp luật; tổng hợp số liệu, kết phân tích; đánh giá tính hiệu rõ bất cập pháp luật hành kỷ luật sa thải lao động - Phương pháp diễn giải - quy nạp: Tác giả dùng phương pháp để diễn giải cho số liệu, dẫn chứng, chứng minh, từ rút kết luận Kết cấu Luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật kỷ luật sa lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải lao động thực tiễn áp dụng Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát sa thải lao động sa thải lao động trái pháp luật 1.1.1 Khái niệm kỷ luật sa thải lao động Kỷ luật góc độ chung hiểu quy định, quy tắc, trật tự mà người phải tuân thủ tham gia vào hoạt động tổ chức, tập đoàn hay quan hệ cộng đồng Những quy định chuẩn hóa văn pháp luật quy tắc mang tính chất đạo đức, chí quy định nội tổ chức Kỷ luật phương tiện để thống hoạt động chung người với nhằm đạt mục đích định, nhu cầu tất yếu để hoạt động xã hội diễn cách ổn định đạt mục tiêu đề Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, kỷ luật lao động hiểu “chế độ làm việc quy định chấp hành nghiêm túc đắn cấp, nhóm người, người q trình lao động, tạo hài hòa tất yếu tố sản xuất, liên kết người vào q trình thống nhất”1 Như vậy, góc độ chung (theo nghĩa rộng), kỷ luật lao động hiểu trật tự nếp mà người lao động phải tuân theo tham gia vào quan hệ lao động Trường hợp, người lao động không chấp hành không chấp hành đầy đủ nghĩa vụ giao, họ phải chịu hình thức xử lý kỷ luật tương ứng Với tư cách hình thức xử lý kỷ luật lao động, khái quát Từ điển bách khoa Việt Nam (2003) định nghĩa sa thải sau: Sa thải hình thức kỷ luật lao động người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật pháp luật quy định người sử dụng lao động cụ thể hóa nội quy lao động mà hậu chấm dứt quan hệ lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm sa thải lao động trái pháp luật 1.1.2.1 Khái niệm Trong quan hệ lao động, kỷ luật lao động hiểu tổng thể quy định có tính chất bắt buộc thành viên trình lao động Bộ luật Lao động năm 2012 (Điều 118) đưa định nghĩa kỷ luật lao động: Là quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động2 Như vậy, sa thải trái pháp luật hiểu trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động không theo quy định pháp luật, khơng tn thủ quy định trình tự, thủ tục nguyên tắc tiến hành sa thải người lao động 1.1.2.2 Đặc điểm sa thải trái pháp luật - Sa thải không đảm bảo theo quy định pháp luật sa thải lao động - Sa thải lao động khơng trình tự, thủ tục pháp luật quy định - Sa thải không tuân thủ theo nguyên tắc pháp luật quy định Ngoài ra, việc xử lý kỷ luật lao động bị xem không tuân thủ nguyên tắc người sử dụng lao động có hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý kỷ luật; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý luật lao động; xử lý kỷ luật người lao động lý tham gia đình cơng Điều 118 Bộ luật Lao động năm 2012 1.1.3 Ảnh hưởng kỷ luật sa thải lao động Mặc dù pháp luật có quy định tương đối cụ thể xử lý kỷ luật sa thải, nguyên tắc thủ tục, thời hiệu, thực tế tình trạng xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật diễn phổ biến Sa thải trái pháp luật vấn đề vấn đề mang tính thời sa thải trái pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp lớn tới nhiều đối tượng khác người lao động, người sử dụng lao động…và ảnh hưởng tới ổn định xã hội nói chung Như vậy, từ việc nhận thức ảnh hưởng tiêu cực sa thải trái pháp luật trên, vấn đề thiết đặt phải tìm hiểu tình hình sa thải trái pháp luật đưa biện pháp để hạn chế tình trạng nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 1.2 Nội dung kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật Thông qua q trình tìm hiểu, phân tích, tổng hợp phân kỷ luật sa thải trái pháp luật loại sau: Sa thải trái pháp luật mặt nội dung (căn cứ); sa thải trái pháp luật nguyên tắc xử lý kỷ luật; sa thải trái pháp luật thời hiệu xử lý; sa thải trái pháp luật thủ tục xử lý 1.2.1 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nội dung (căn cứ) Kỷ luật sa thải trái pháp luật mặt nội dung (căn cứ) trường hợp người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động trường hợp pháp luật quy định Đây trường hợp sa thải trái pháp luật nghiêm trọng thực tế loại vi phạm lại diễn phổ biến 1.2.2 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nguyên tắc Nguyên tắc nguyên lý, tư tưởng đạo quán triệt xun suốt tồn q trình xử lý kỷ luật, có để sa thải người lao động người sử dụng lao động sa thải người lao động mà vi phạm nguyên tắc xử lý kỷ luật coi sa thải trái pháp luật 1.2.3 Kỷ luật sa thải trái pháp luật thời hiệu xử lý Khi thời hiệu xử lỷ kỷ luật dù người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật, người sử dụng lao động không phép xử lý họ Trong trường hợp người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải họ việc sa thải bị coi sa thải trái pháp luật 1.2.4 Kỷ luật sa thải trái pháp luật thủ tục xử lý (hình thức) Ở Việt Nam để tránh trường hợp người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải người lao động cách thiếu xác, vô cứ, pháp luật quy định người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải người lao động phải tuân theo trình tự, thủ tục định Nếu không tuân thủ thủ tục luật định dù có đảm bảo mặt (lý do), định sa thải chủ sử dụng lao động bị coi trái pháp luật 1.3 Các yếu tố tác động đến kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật 1.3.1 Yếu tố khách quan - Hệ thống pháp luật - Các yếu tố từ thiên tai, dịch bệnh - Sự phối hợp quan có thẩm quyền việc điều tra, xác minh, kết luận người lao động có hành vi vi phạm lao động để làm áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động 1.3.2 Yếu tổ chủ quan - Nhu cầu sử dụng lao động người sử dụng lao động - Năng lực, hành vi người lao động - Lợi ích người lao động người sử dụng lao động Kết luận Chương Sa thải hình thức xử lý kỷ luật nặng mà người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Chính vậy, pháp luật lao động có quy định tương đối cụ thể xử lý kỷ luật sa thải, nguyên tắc thủ tục, thời hiệu, thực tế tình trạng xử lý kỷ luật sa thải trái pháp luật diễn phổ biến Sa thải trái pháp luật vấn đề vấn đề mang tính thời sa thải trái pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp lớn tới nhiều đối tượng khác người lao động, người sử dụng lao động…và ảnh hưởng tới ổn định xã hội nói chung Trong chương luận văn làm rõ số khái niệm, đặc điểm sa thải lao động trái pháp luật; xác định nội dung ảnh hưởng kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật Đây vấn đề mang tính lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định định pháp luật sa thải lao động trái pháp luật chương 2, để từ đưa định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật sa thải lao động chương 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Sa thải lao động thực tiễn thực Ở Việt Nam, pháp luật quy định tương đối cụ thể trường hợp người sử dụng lao động quyền sa thải người lao động nhằm tránh lạm quyền giới chủ Theo người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật người lao động trường hợp định Điều 126 Bộ luật Lao động quy định trường hợp cụ thể việc xử lý kỷ luật sa thải người lao động Việc sa thải trái pháp luật bao gồm trường hợp sau: - Trường hợp sa thải không với thứ nhất: "Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động."3; - Trường hợp sa thải không với thứ hai: "Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm."4 - Trường hợp sa thải không với thứ ba: "Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng".5 2.2 Sa thải lao động theo nguyên tắc xử lý kỷ luật thực tiễn thực Theo quy định Bộ luật Lao động, nguyên tắc xử lý kỷ luật bao gồm: Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 11 Thứ nhất, khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.6 Thứ hai, không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.7 Thứ ba, cấm dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý luật lao động.8 Thứ tư, cấm xử lý kỷ luật người lao động lý tham gia đình cơng Thứ năm, cấm xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động.9 Trên nguyên tắc mà người sử dụng lao động phải tuân thủ tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động Nếu vi phạm nguyên tắc định xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động bị coi trái pháp luật Người sử dụng lao động trường hợp phải chịu hậu pháp lý định Vì vậy, tiến hành xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động cần phải nắm rõ quy định nghiêm chỉnh thực hiện, có khơng dẫn đến định sa thải bị tuyên trái pháp luật có nhiều trường hợp có đủ để sa thải người lao động 2.3 Sa thải lao động theo thời hiệu xử lý kỷ luật thực tiễn thực Theo Điều 124 Bộ luật Lao động "Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, Khoản 2, Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 128 Bộ luật Lao động năm 2012 Khoản Điều 128 Bộ luật Lao động năm 2012 12 bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng"10 Đối với trường hợp chưa thực xử lý kỷ luật theo quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động sau hết thời hạn đươc "tạm hỗn", cịn thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian "tạm hoãn" 2.4 Sa thải lao động theo thủ tục xử lý thực tiễn thực 2.4.1 Sa thải trái pháp luật vi phạm quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật Người sử dụng lao động hiểu người đại diện hợp pháp cho đơn vị sử dụng lao động Những người khác xử lý kỷ luật người lao động người sử dụng lao động ủy quyền văn phải trường hợp người sử dụng lao động vắng Như vậy, trường hợp sa thải người lao động mà không người sử dụng lao động trực tiếp định mà lại khơng có ủy quyền văn bản, khơng phải trường hợp người sử dụng lao động vắng bị coi trái pháp luật 2.4.2 Sa thải vi phạm quy định phiên họp xử lý kỷ luật Thành phần phiên họp xử lý kỷ luật phải gồm: Người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền; tổ chức đại diện tập thể lao động sở (Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở); người lao động (trừ trường hợp liên tiếp thông báo 03 lần văn mà vắng mặt); cha, mẹ người đại diện theo pháp luật trường hợp người lao động người 18 tuổi; người làm chứng; người bào chữa cho người lao động (nếu có) 10 Khoản Điều 124 Bộ luật Lao động năm 2012 13 2.4.3 Sa thải vi phạm quy định việc tham khảo ý kiến Cơng đồn trước định kỷ luật Theo quy định pháp luật, trước định xử lý kỷ luật sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở Như vậy, người sử dụng lao động không tham khảo ý kiến Ban chấp hành Công đoàn sở trước định sa thải người lao động việc sa thải trái pháp luật 2.5 Hậu pháp lý việc sa thải Người sử dụng lao động định sa thải trái pháp luật đương nhiên phải chịu hậu pháp lý định Theo quy định pháp luật hành, người sử dụng lao động phải giải quyền lợi cho người lao động theo quy định Điều 42 Bộ luật Lao động Ngoài ra, trường hợp vi phạm quy định thủ tục xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động cịn bị xử phạt hành 2.6 Đánh giá quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 2.6.1 Những ưu điểm Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động góp phần khơng nhỏ giúp quy trình kỷ luật, sa thải lao động quy định chặt chẽ Nhiều vướng mắc lao động người lao động giải đáng kể 2.6.2 Những hạn chế, bất cập Nguyên nhân quy định pháp luật chưa rõ ràng, chi tiết, hầu hết vào điều luật chung Bộ luật Lao động, dẫn đến xúc người lao động bị sa thải, kỷ luật khó khăn doanh nghiệp người sử dụng lao động khác 14 không sa thải, không đuổi việc đối tượng khơng làm việc mà cịn gây khó khăn cho hoạt động đơn vị Thêm nữa, chậm trễ hiệu lực định Tòa án cấp thường chậm thiếu chế giám sát thi hành gây thêm nhiều khó khăn Ý thức tổ chức lao động nước ta kém, gắn kết quyền lợi vật chất lẫn tinh thần người lao động với doanh nghiệp, tổ chức người sử dụng lao động cản trở lớn cho cơng nghiệp hóa đất nước 15 Kết luận chương Pháp luật lao động Việt Nam kỷ luật sa thải lao động quy định tương đối chặt chẽ với nội dung nguyên tắc, để xử lý kỷ luật sa thải vấn đề có liên quan thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật sa thải hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật So với trước đây, pháp luật hành mở rộng quyền người sử dụng lao động thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải, thời hiệu trình tự thủ tục xử lý kỷ luật sa thải lao động để phù hợp với tình cụ thể đơn vị sử dụng lao động Cơ nội dung kỷ luật sa thải lao động pháp luật quy định hợp lý, nhằm bảo đảm tốt quyền quản lý người sử dụng lao động, trì ổn định quan hệ lao động, bảo đảm quyền lợi ích bên phù hợp với thực tiễn đơn vị sử dụng lao động kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích người lao động, lợi ích nhà nước Bên cạnh đó, quy định pháp luật kỷ luật sa thải lao động cịn số điểm bất cập tính khả thi chưa cao, gây khó khăn cho việc áp dụng thực tiễn; số quy định chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường bối cảnh Do đó, yêu cầu đặt cần hoàn thiện quy định pháp luật thực giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực thi pháp luật kỷ luật sa thải lao động, nhằm hạn chế tranh chấp lao động, bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 3.1.1 Bảo đảm mở rộng quyền xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động Hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải phải đáp ứng yêu cầu “bảo đảm mở rộng quyền xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động mối tương quan với việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động” 3.1.2 Đơn giản hóa thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động Cần phải đơn giản hóa thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật sa thải, rút ngắn thời gian định xử lý kỷ luật, tạo tính chủ động q trình định xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động đảm bảo quyền lợi người lao động tính hợp pháp định sa thải 3.1.3 Tăng cường việc đảm bảo trật tự, kỷ cương Nhà nước xã hội tiến hành kỷ luật sa thải Việc hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải phải hướng tới việc mở rộng quyền xử lý kỷ luật người sử dụng lao động đồng thời phải đảm bảo tăng cường trật tự kỷ cương Nhà nước lĩnh vực 17 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 3.2.1 Đối với quy định sa thải Thứ nhất, cần mở rộng trường hợp người sử dụng lao động quyền sa thải người lao động theo hướng vào hành vi mà không cần xem xét đến hậu xảy ra, mức độ thiệt hại nhằm nâng cao ý thức người lao động đảm bảo quyền lợi đáng cho người sử dụng lao động Tóm lại, quy định Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động cần sửa đổi theo hướng mở rộng quyền sa thải người sử dụng lao động người lao động Điều không đề cao kỷ luật lao động đơn vị mà đảm bảo mở rộng quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Thứ hai, cần phải xác định rõ trường hợp bị coi tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật theo quy định Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động, làm để xác định tính hợp pháp định sa thải người lao động Thứ ba, cần sửa đổi lại cách tính tháng, năm nghỉ khơng có lý đáng để sa thải người lao động theo Khoản Điều 126 Bộ luật Lao động 3.2.2 Đối với quy định trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật sa thải Thứ nhất, thời hiệu xử lý kỷ luật, phân tích chương thời điểm để xác định thời hiệu xử lý kỷ luật tính từ ngày “xảy hành vi vi phạm ngày phát vi phạm” hợp lý quy định tính từ “ngày xảy vi phạm” Bộ luật Lao động Thứ hai, nên sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục xử lý kỷ luật Thứ ba, quy định hậu pháp lý kỷ luật sa thải trái pháp luật 18 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kỷ luật sa thải lao động 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung kỷ luật sa thải nói riêng Trong thời gian tới cần có phối hợp quan khác nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kiến thức pháp luật Mặt khác, việc tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật phải thực nhiều kênh thông tin khác thông qua lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng 3.3.2 Nâng cao vai trị cơng đồn việc xử lý kỷ luật sa thải Thứ nhất, nâng cao nhận thức người lao động vai trị cơng đồn, làm sở cho việc thành lập tổ chức Cơng đồn sở, Ban chấp hành Cơng đồn lâm thời đơn vị chưa có tổ chức Cơng đồn để bảo vệ cho quyền lợi người lao động Thứ hai, nâng cao chất lượng cán công đồn cách có kế hoạch bồ dưỡng, đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật lao động, tăng cường số lượng cán cơng đồn chun trách để có độc lập tương đối mối quan hệ với người sử dụng lao động, tận tâm bảo vệ quyền lợi cho người lao động 3.3.3 Nâng cao công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp sa thải trái pháp luật Việc tăng cường công tác kiểm tra, tra cần thiết để phát kịp thời trường hợp sa thải trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động Việc tra, kiểm tra thường xuyên đảm bảo kỷ cương xã hội, nâng cao ý thức người sử dụng lao động 19 Kết luận Chương Hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động trước hết cần phải khắc phục điểm bất hợp lý pháp luật hành, bảo đảm tính khả thi từ việc mở rộng quyền tự chủ người sử dụng lao động việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải lao động Bên cạnh đó, pháp luật phải đảm bảo hài hịa lợi ích việc mở rộng quyền tự chủ người sử dụng lao động với việc bảo đảm quyền lợi ích người lao động chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tránh xung đột pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động; đồng thời, phải phù hợp với chế quản lý kinh tế, quản lý lao động nhà nước Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật sa thải lao động, cần phải thực đồng công tác tổ chức thi hành pháp luật lĩnh vực này; tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật kỷ luật sa thải lao động; phát huy vai trò tổ chức đại diện cho người lao động doanh nghiệp; tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời trường hợp sa thải lao động trái pháp luật 20 KẾT LUẬN Sa thải hình thức kỷ luật lao động nặng cần thiết để bảo đảm trật tự, kỷ cương doanh nghiệp Xử lý kỷ luật sa thải quyền người lao động quyền phải đặt giới hạn định Pháp luật Việt Nam hành có quy định cứ, thủ tục, nguyên tắc thời hiệu tiến hành xử lý kỷ luật sa thải người lao động, tránh lạm quyền giới chủ Các quy định đáp ứng yêu cầu việc quản lý lao động kinh tế thị trường, vừa đảm bảo quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền lợi người lao động Các quy định kỷ luật sa thải phần phù hợp tương đồng với quy định nước điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên phủ nhận quy định kỷ luật sa thải nhiều bất cập, mâu thuẫn thiếu tính khả thi Việc sa thải trái pháp luật diễn phức tạp ngày có xu hướng tăng lên nhiều trường hợp khó khăn xác định định sa thải trái pháp luật hay không Chính thế, việc khắc phục khó khăn, vướng mắc cần thiết, đảm bảo cho pháp luật có tính khả thi thực tế, hạn chế tối đa trường hợp sa thải trái pháp luật Pháp luật kỷ luật sa thải cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng quy định cụ thể sa thải, đơn giản hóa quy định thủ tục tiến hành xử lý kỷ luật đồng thời có phân biệt cụ thể hậu pháp lý trường hợp sa thải trái pháp luật Có quyền quản lý người sử dụng lao động đảm bảo, người lao động bảo vệ tham gia vào quan hệ pháp luật lao động Đây mục tiêu mà hướng tới Có quy định kỷ luật lao động phù hợp góp phần giữ vững nếp doanh nghiệp, tạo cho người lao động có ý thức kỷ luật tốt rèn luyện tác phong công nghiệp cho họ Từ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ 21 ... kỷ luật sa thải lao động Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát sa thải lao động sa thải lao động trái pháp luật 1.1.1 Khái niệm kỷ luật sa thải. .. DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT SA THẢI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải lao động 17 3.1.1 Bảo đảm mở rộng quyền xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao. .. kỷ luật sa thải lao động trái pháp luật 1.2.1 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nội dung (căn cứ) 1.2.2 Kỷ luật sa thải trái pháp luật nguyên tắc 1.2.3 Kỷ luật sa thải trái pháp luật