Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
337,29 KB
Nội dung
.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG QUỐC HÙNG PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Thúy Hiền Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đặng Vũ Huân Phản biện 1: GD.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Minh Đoan Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Pháp luật Lý lịch tư pháp có q trình phát triển từ lâu lịch sử ngày phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội giới phát triển theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Pháp luật Lý lịch tư pháp quy định phạm vi quản lý Lý lịch tư pháp án tích, tình trạng thi hành án việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam nay” cấp thiết nhằm tìm phương pháp giải thực trạng trên, cải thiện, tăng cường hiệu pháp luật Lý lịch tư pháp, đưa hoạt động Lý lịch tư pháp đạt mục tiêu mà Nhà nước đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nhằm nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp nước ta nay, qua hình thành lý luận bản, xây dựng luận khoa học sở phân tích thực trạng pháp luật Lý lịch tư pháp, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan của vấn đề hạn chế, yếu kém, bất cập Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật Lý lịch tư pháp nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu là: thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài, vấn đề mà Luận án cần tiếp tục nghiên cứu; phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp; phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật Lý lịch tư pháp nước ta, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đưa yêu cầu, quan điểm bản, giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật Lý lịch tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án vấn đề lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp; thực trạng pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật Lý lịch tư pháp; kinh nghiệm pháp luật Lý lịch tư pháp số nước giới nhằm rút học nhằm hoàn thiện pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam Về không gian: Luận án nghiên cứu pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam, số đánh giá pháp luật Lý lịch tư pháp số nước giới đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Về thời gian: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam từ năm 1999 đến đề xuất giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận khoa học, giới quan nhân sinh quan vật biện chứng vận dụng xuyên suốt để nghiên cứu toàn Luận án Đóng góp khoa học luận án Luận án tìm hiểu, hệ thống hố cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi, phân tích, đánh giá yếu tố có liên quan đến lý luận thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp; đưa khái niệm pháp luật Lý lịch tư pháp lần xây dựng khái niệm toàn diện, đặc điểm pháp luật Lý lịch tư pháp; đưa số chế định pháp luật Lý lịch tư pháp số nước giới để có sở so sánh đối tượng, phạm vi điều chỉnh, phương thức điều chỉnh, từ đánh giá thực trạng Việt Nam có bất cập gì, rút học kinh nghiệm từ các nước nhằm đưa ra, phân tích đề xuất cách nhìn mới, quan điểm để áp dụng Việt Nam; đề xuất phương hướng hoàn thiện để đảm bảo tối đa quyền người vấn đề tiếp cận thơng tin, giữ bí mật đời tư cá nhân xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hội nhập quốc tế sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động sửa đổi Luật LLTP, nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật lý lich tư pháp Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu pháp luật Việt Nam LLTP 1.1.1.1 Các nghiên cứu lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp Tất cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến đề tài pháp luật Lý lịch tư pháp (LLTP) dừng lại vấn đề mặt lý luận chung giới thiệu LLTP như:Về quyền người có liên quan đến pháp luật LLTP; Pháp luật LLTP LLTP 1.1.1.2 Các nghiên cứu thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp Về mơ hình CSDL, mơ hình tổ chức quan quản lý CSDL: đề tài trước vấn đề mặt lý luận có liên quan đến mơ hình CSDL, mơ hình tổ chức quan quản lý CSDL; Về quản lý CSDL LLTP: đề tài trước phân tích, đánh giá vấn đề quan trọng CSDL LLTP chất lượng thông tin kiểm sốt chất lượng thơng tin, làm sáng tỏ lý luận CSDL LLTP, đánh giá thực trạng chất lượng CSDL LLTP, rõ vấn đề hạn chế, bất cập việc kiểm soát chất lượng CSDL LLTP đề số giải pháp hoàn thiện chế kiểm soát chất lượng CSDL LLTP; Về quản lý nhà nước LLTP: Các đề tài luận giải những vấn đề lý luận bản về thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước CSDL lý lịch tư pháp đưa những giải pháp cụ thể vừa có tính trước mắt, vừa có tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước LLTP mà Luận án tiếp thu hồn thiện; Về khai thác thơng tin cấp Phiếu LLTP: Các đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình khai thác thơng tin cấp Phiếu LLTP Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu pháp luật nước LLTP 1.1.2.1 Các nghiên cứu lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp Tác giả nghiên cứu tài liệu số nước tiên tiến New Zealand; Algerie; Anh; Pháp có nội dung liên quan đến pháp luật LLTP để tiếp thu chọn lọc, rút kinh nghiệm, kiến nghị thay đổi mơ hình sở liệu LLTP, cung cấp, tích hợp thơng tin LLTP, quản lý nhà nước LLTP, việc cấp Phiếu LLTP cho cá nhân theo quy định Luật LLTP 1.1.2.2 Các nghiên cứu thực pháp luật Lý lịch tư pháp Tác giả nghiên cứu thực trạng thực pháp luật LLTP nội dung: mơ hình CSDL, mơ hình tổ chức quan quản lý CSDL Quản lý CSDL LLTP, khai thác, cung cấp thông tin cấp Phiếu LLTP Luận án tiếp thu viết để từ xem xét ưu, nhược điểm, rút kinh nghiệm để áp dụng vào thực trạng Việt Nam nay, qua tìm giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi cao lâu dài, phù hợp với hệ thống pháp luật LLTP Việt Nam 1.1.3 Đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu phản ánh tương đối rõ nét thực trạng pháp luật LLTP: Về quyền người có liên quan đến pháp luật LLTP; pháp luật LLTP LLTP; quản lý CSDL LLTP quản lý nhà nước LLTP; khai thác thông tin cấp Phiếu LLTP 1.1.4 Những vấn đề chưa nghiên cứu giải thấu đáo Một số vấn đề lý luận pháp luật LLTP chưa thống chưa nghiên cứu cách thấu đáo, thuyết phục, cần phải tiếp tục nghiên cứu Việc phân tích ưu điểm, hạn chế, bất cập pháp luật LLTP hành tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tình trạng hạn chế, chưa phân tích đánh giá xác, tồn diện chất vấn đề; vướng mắc phát sinh từ thực tiễn chưa phân tích, đánh giá, nhiều nội dung quy định chưa cập nhật, phân tích, đánh giá để rút giải pháp, kiến nghị, đề xuất phù hợp với tình hình thực tế mang tính khả thi 1.1.5 Những vấn đề cần tiếp tục triển khai nghiên cứu luận án Nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc, toàn diện vấn đề lý luận pháp luật LLTP, đánh giá cách toàn diện thực trạng pháp luật LLTP trình thực pháp luật LLTP; tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế bất cập vấn đề sau: pháp luật LLTP chế điều chỉnh Thông tin LLTP cá nhân, quản lý CSDL LLTP quản lý nhà nước LLTP, phương thức xây dựng CSDL LLTP chế phối hợp quan có liên quan với pháp luật LLTP để tích hợp Thơng tin LLTP, chế bảo đảm cho tích hợp Thơng tin LLTP nguồn thông tin để xây dựng CSDL LLTP quốc gia, mục đích cách thức tiếp cận với thơng tin LLTP, quyền tiếp cận thông tin quyền yêu cầu cung cấp Phiếu LLTP, Phiếu LLTP, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn cấp Phiếu LLTP, đương nhiên XAT 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu Luận án tiếp cận nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu sau đây: - Lý thuyết quyền người; - Lý thuyết nghiên cứu khoa học Luật Hình Tố tụng hình sự; - Lý thuyết hệ thống mơ hình sở liệu điện tử 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Khái niệm, đặc điểm LLTP gì? Vai trò ý nghĩa LLTP đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam? Khái niệm, đặc điểm pháp luật LLTP gì? Nội dung pháp luật LLTP bao gồm vấn đề gì? Các mối quan hệ pháp luật LLTP với hệ thống pháp luật có liên quan? Quản lý nhà nước LLTP CSDL LLTP? Các tiêu chí làm sở hồn thiện pháp luật LLTP? Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến pháp luật LLTP? Thực trạng pháp luật LLTP Việt Nam nay? Thực trạng thực pháp luật LLTP Việt Nam nay? Quan điểm, hoàn thiện pháp luật LLTP Việt Nam gì? Các giải pháp hồn thiện pháp luật LLTP Việt Nam nào? 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu Pháp luật LLTP sản phẩm tất yếu hoạt động quản lý kinh tế, xã hội Nhà nước Vấn đề chỗ cần nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc, toàn diện vấn đề lý luận pháp luật LLTP thực trạng pháp luật LLTP nay, vấn đề hạn chế, bất cập, đề xuất giải pháp đồng bộ, phù hợp với thực tiễn, mang tính khả thi để hồn thiện pháp luật LLTP nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật LLTP nay, nâng cao hiệu pháp luật LLTP Việt Nam 1.2.4 Hướng tiếp cận nghiên cứu Luận án tiếp cận đề tài nghiên cứu theo hướng sau đây: Tiếp cận đa ngành, liên ngành; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận lịch sử Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò lý lịch tư pháp 2.1.1 Khái niệm Lý lịch tư pháp Khái niệm LLTP sau: “LLTP tập hợp tồn thơng tin, tài liệu, giấy tờ tình trạng án tích người bị kết án án, định hình Tòa án có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản LLTP cá nhân bảo quản, lưu trữ quan quản lý CSDL LLTP dùng Việt Nam cần học kinh nghiệm CHLB Đức Về thời hạn lưu giữ, bảo quản thông tin: Cần học hỏi kinh nghiệm CHLB Đức, Phần Lan, Italia (pháp luật LLTP 2.3.4 Mục đích cách thức tiếp cận với thông tin Lý lịch tư pháp, quyền yêu cầu cung cấp Thông tin lý lịch tư pháp, Phiếu lý lịch tư pháp, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn cấp Phiếu lý lịch tư pháp Đối với cá nhân: người có yêu cầu cấp Phiếu LLTP trực tiếp tới đăng ký quan cấp Phiếu gửi yêu cầu cấp Phiếu qua ứng dụng trực tuyến, thư điện tử, Fax, qua đường bưu điện Đối với quan, tổ chức: Có thể yêu cầu quản quản lý CSDL LLTP cung cấp Thông tin LLTP qua ứng dụng trực tuyến, thư điện tử, fax qua đường bưu điện Về Phiếu LLTP: Các quốc gia khác có quy định khác Phiếu LLTP Có nước quy định cụ thể loại Phiếu LLTP (Pháp, Đức ) dùng cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Về quyền yêu cầu cấp Phiếu LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP phương thức cấp Phiếu LLTP, trình tự, thủ tục cấp Phiếu LLTP: 2.3.5 Về xóa án tích Theo tác giả, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm CHLB Đức: quy định pháp luật CHLB Đức, người XAT coi chưa phạm tội 13 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam 3.1.1 Quá trình phát triển pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam: Tác giả chia làm 05 thời kỳ sau: 3.1.1.1 Thời kỳ Pháp thuộc miền Nam Việt Nam trước năm 1975 3.1.1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1955 3.1.1.3 Giai đoạn từ 1956 đến 1993 3.1.1.4 Giai đoạn từ 1993 đến năm 2005 3.1.1.5 Giai đoạn từ có Luật Lý lịch tư pháp năm 2010 đến 3.1.2 Thực trạng quy định pháp luật hành Lý lịch tư pháp Việt Nam 3.1.2.1 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh pháp luật Lý lịch tư pháp Pháp luật LLTP điều chỉnh Thông tin LLTP cá nhân thông qua việc lập LLTP, LLTP lý lịch án tích người bị kết án án, định hình Tòa án có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản 3.1.2.2 Pháp luật Lý lịch tư pháp quy định quản lý Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Thứ nhất, quản lý CSDL LLTP: Pháp luật LLTP quy ðịnh mơ hình quản lý CSDL LLTP gồm cấp, 64 ðầu mối Trung tâm LLTPQG 63 Sở Tý pháp 14 Thứ hai, quản lý nhà nước LLTP: Do Luật LLTP không quy định quan thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước LLTP nên Bộ trưởng Bộ Tư pháp ủy quyền cho Trung tâm LLTPQG thực nhiệm vụ quản lý nhà nước LLTP Bộ Tư pháp quy định khoản 3, Điều Luật LLTP 3.1.2.3 Pháp luật Lý lịch tư pháp điều chỉnh phương thức xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp chế phối hợp quan có liên quan với pháp luật Lý lịch tư pháp để tích hợp Thơng tin lý lịch tư pháp Thứ nhất, pháp luật LLTP quy định thẩm quyền lập LLTP cập nhật LLTP Thứ hai, pháp luật LLTP quy định tích hợp Thơng tin LLTP kiểm tra, phân loại, đính Thơng tin LLTP Thứ ba, pháp luật LLTP quy định cập nhật Thông tin LLTP bổ sung 3.1.2.4 Pháp luật Lý lịch tư pháp quy định chế bảo đảm cho tích hợp Thơng tin LLTP nguồn thông tin để xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp quốc gia Pháp luật LLTP xác định rõ nhiệm vụ Tòa án, Viện Kiểm sát, quan thi hành án dân sự, quan có thẩm quyền thuộc Bộ Cơng an, quan thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng quan, tổ chức có liên quan việc cung cấp Thơng tin LLTP đầy đủ, xác, trình tự, thủ tục cho Trung tâm LLTPQG, Sở Tư pháp 3.1.2.5 Pháp luật Lý lịch tư pháp quy định mục đích cách thức tiếp cận với thơng tin Lý lịch tư pháp, quyền tiếp cận thông tin quyền yêu cầu cung cấp Phiếu lý lịch tư pháp 3.1.2.6 Pháp luật Lý lịch tư pháp quy định Phiếu lý lịch tư pháp, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp 15 3.1.2.7 Về xóa án tích BLHS 2015 BLTTHS 2015 quy định quan quản lý CSDL LLTP có trách nhiệm cập nhật thông tin điều kiện đương nhiên XAT phải xác nhận XAT cho người có đủ điều kiện đương nhiên XAT theo Điều 70 BLHS năm 2015 Theo đó, trường hợp chưa có đủ sở để ghi vào Phiếu LLTP số 01 “khơng có án tích” Phiếu LLTP số 02 là: “đã XAT” 3.2 Thực tiễn thực pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam 3.2.1 Về quản lý Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp - Tổ chức máy thực nhiệm vụ xây dựng, quản lý CSDL LLTP bước kiện toàn 3.2.2 Về phương thức xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp chế phối hợp quan có liên quan với pháp luật Lý lịch tư pháp để tích hợp Thơng tin lý lịch tư pháp Một là, CSDL LLTP xây dựng Trung tâm LLTPQG Sở Tư pháp tích hợp đầy đủ Trung tâm LLTPQG Hai là, Tích hợp Thông tin LLTP lập LLTP giấy điện tử 3.2.3 Về thực chế bảo đảm cho tích hợp Thơng tin lý lịch tư pháp nguồn thông tin để xây dựng Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp quốc gia Công tác xây dựng CSDL LLTP Trung tâm thực theo chức năng, nhiệm vụ giao Tại Sở Tư pháp, hầu hết số lượng thông tin nhận được Sở Tư pháp tiếp nhận, 16 kiểm tra phân loại thông tin cung cấp cho Sở Tư pháp khác để lập LLTP 3.2.4 Về thực quyền tiếp cận thông tin, quyền yêu cầu cung cấp Phiếu lý lịch tư pháp 3.2.4.1 Phiếu LLTP, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn cấp Phiếu LLTP 3.2.4.2 Việc thực nhiệm vụ cấp phiếu LLTP Trung tâm LLTPQG Sở Tư pháp quan tâm, trọng thực theo chức năng, nhiệm vụ giao 3.2.4.3 Cải cách thủ tục hành việc nộp hồ sơ xin cấp phiếu Lý lịch tư pháp 3.2.5 Về đương nhiên xóa án tích, tra cứu xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích 3.2.5 Về đương nhiên xóa án tích, tra cứu xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích Trung tâm LLTPQG Sở Tư pháp có trách nhiệm phải xác minh điều kiện đương nhiên XAT cho người có án tích có u cầu cấp Phiếu LLTP Tuy nhiên, việc tra cứu, xác minh án tích, điều kiện đương nhiên XAT khó khăn, phức tạp nên hồ sơ loại thực tế thường bị chậm thời hạn so với luật định 3.3 Đánh giá chung pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam 3.3.1 Những ưu điểm nguyên nhân * Ưu điểm: Vai trò, tầm quan trọng pháp luật LLTP phiếu LLTP ngày nâng lên; Công tác xây dựng văn 17 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành đạo, triển khai thi hành Luật LLTP quan tâm thực hiện; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lý lịch tư pháp Bộ Tư pháp số Bộ, ngành, địa phương quan tâm, trọng thực hiện; tổ chức, máy, nhân lực làm công tác LLTP bước kiện tồn; cơng tác cấp phiếu LLTP cải cách thủ tục đáp ứng yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức; công tác xây dựng sở liệu LLTP trọng thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ LLTP quan tâm, thực hiện; công tác kiểm tra, kiểm tra liên ngành trọng * Nguyên nhân: Sau 07 năm, Việc tổ chức triển khai thi hành Luật LLTP thực tương đối đồng bộ, toàn diện sâu rộng: pháp luật LLTP bước củng cố, hệ thống văn pháp luật LLTP tương đối đầy đủ, đồng bộ; Các quan quản lý lý lịch tư pháp kiện tồn; thơng qua cơng tác tun trun, phổ biến pháp luật, nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác LLTP đời sống xã hội quan, tổ chức người dân nâng lên bước Bên cạnh đó, đạo điều hành liệt phủ, Bộ Tư pháp, UBND tỉnh, thành phố quan tâm bố trí biên chế, đào tạo, tập huấn, kiểm tra, giám sát, đầu tư kinh phí, trang thiết bị, đưa ứng dựng công nghệ thông tin vào công tác xây dựng CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP, đạo cấp, ngành địa phương nghiêm túc triển khai thực Luật LLTP 18 3.2.2 Những điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân * Những hạn chế, bất cập: Có vấn đề hạn chế bất cập có liên quan đến phạm vi, đối tượng điều chỉnh pháp luật LLTP, phương thức điều chỉnh, phương tiện mục tiêu điều chỉnh như: từ khâu cung cấp, tiếp nhận, cập nhật, tích hợp thơng tin LLTP mơ hình CSDL LLTP lạc hậu; mối quan hệ quan liên quan để tích hợp thơng tin LLTP, phiếu LLTP, trình tự, thủ tục cấp phiếu LLTP… * Nguyên nhân: Bao gồm nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức phận cán bộ, công chức, kể người làm công tác tư pháp, cán lãnh đạo chưa đầy đủ mức vai trò, ý nghĩa của pháp luật LLTP nguyên nhân khách quan như: pháp luật LLTP chưa bảo đảm cập nhật quy định ban hành pháp luật có liên quan đến LLTP; quy định quyền yêu cầu cấp Phiếu LLTP số bị lạm dụng; quy định pháp luật LLTP liên quan đến hoạt động xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng CSDL LLTP hạn chế; quy định pháp luật LLTP chưa đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành 19 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LÝ LỊCH TƯ PHÁP CỦA VIỆT NAM 4.1 Xây dựng sách pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam: 4.1.1 Tập trung thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách hành cơng lĩnh vực Lý lịch tư pháp, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Thứ nhất, sách pháp luật LLTP phải quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước cải cách thủ tục hành liên quan tới pháp luật lý lịch tư pháp Thứ hai, sách pháp luật LLTP phải xuất phát từ yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thứ ba, sách pháp luật LLTP phải xuất phát từ yêu cầu tăng cường hợp tác quốc tế pháp luật, tư pháp hội nhập quốc tế 4.1.2 Cụ thể hóa quan điểm quy định Hiến pháp năm 2013 bảo đảm quyền người, quyền công dân Một là, bảo đảm nhân quyền Hai là, bảo đảm nguyên tắc pháp quyền XHCN Việt Nam Ba là, nâng cao khả kiểm soát, kiểm tra, giám sát thiết chế quyền lực, thiết chế xã hội toàn xã hội 4.1.3 Chính sách pháp luật lý lịch tư pháp phải đáp ứng yêu cầu khoa học thực tiễn, phát huy vai trò lý lịch tư pháp thực tiễn đời sống xã hội 20 Thứ nhất, phải bảo đảm tính thống nhất, đồng khả thi pháp luật lý lịch tư pháp tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, phải tạo chế tăng cường phối hợp quan nhà nước công tác lý lịch tư pháp Thứ ba, phải phát huy tối đa vai trò lý lịch tư pháp quản lý người xã hội Thứ tư, phải khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành lý lịch tư pháp; khắc phục hạn chế, bất cập, vướng mắc việc cấp phiếu lý lịch tư pháp để đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hướng tới phục vụ cho người dân doanh nghiệp 4.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện thể chế Lý lịch tư pháp 4.2.1.1 Hoàn thiện quy định quản lý Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp Xây dựng CSDL LLTP quốc gia tập trung thống nhất, quản lý Bộ Tư pháp Sẽ có 01 quan thuộc Bộ Tư pháp (Cục LLTP chuyển đổi từ Trung tâm LLTPQG) thực nhiệm vụ xây dựng, quản lý, vận hành khai thác CSDL LLTP quốc gia Sở Tư pháp tiếp nhận, chuyển giao Thông tin LLTP cấp Phiếu LLTP - Ưu điểm: Mơ hình có ưu điểm kế thừa tổ chức, biên chế, mối quan hệ với quan liên quan địa phương, trang thiết bị, sở vật chất Sở Tư pháp, không làm xáo 21 trộn tổ chức, biên chế Sở Tư pháp Bên cạnh việc Sở Tư pháp tiếp tục làm đầu mối tiếp nhận thơng tin từ quan có liên quan địa phương bảo đảm chặt chẽ, nhanh chóng thuận tiện khắc phục hạn chế, bất cập mơ hình cũ - Nhược điểm: Tuy Sở Tư pháp xây dựng, quản lý, vận hành CSDL LLTP phải đầu mối tiếp nhận chuyển giao thông tin qua đường điện tử cho Cơ quan quản lý CSDL quốc gia Bộ Tư pháp 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định cấu tổ chức quan quản lý nhà nước Lý lịch tư pháp Chuyển đổi mơ hình tổ chức từ Trung tâm LLTPQG – đơn vị nghiệp công lập sang Cục LLTP - đơn vị quản lý nhà nước LLTP không tạo tổ chức mới, không phát sinh biên chế lại tạo điều kiện bảo đảm thống nhất, thông suốt thực nhiệm vụ quản lý nhà nước LLTP xây dựng, quản lý, vận hành khai thác CSDL LLTP 4.2.1.3 Mở rộng phạm vi quản lý Lý lịch tư pháp theo hướng bổ sung trách nhiệm quan có liên quan cung cấp thông tin nhằm bảo đảm thực chế định đương nhiên xóa án tích theo quy định Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 4.2.1.4 Hoàn thiện pháp luật Lý lịch tư pháp nhằm bảo đảm quyền người theo Hiến pháp năm 2013 Tác giả kiến nghị bãi bỏ Phiếu LLTP số 2, có quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội có quyền yêu cầu Cơ quan quản lý CSDL LLTP 22 cung cấp thông tin dạng văn cung cấp thông tin nội dung Phiếu LLTP số theo quy định pháp luật 4.2.1.5 Hoàn thiện pháp luật Lý lịch tư pháp nhằm bảo đảm thống nhất, đồng với quy định có liên quan Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 4.2.1.6 Cải cách thủ tục hành cơng tác tiếp nhận hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp 4.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thi hành pháp luật Lý lịch tư pháp 4.2.2.1 Nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò Lý lịch tư pháp quan, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, quản lý, vận hành khai thác Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp 4.2.2.2 Nâng cao hiệu thực Luật LLTP 4.2.2.3 Bảo đảm nguồn nhân lực để thực hiệu pháp luật Lý lịch tư pháp Nâng cao chất lượng công chức, viên chức làm công tác LLTP theo hướng tập trung đào tạo, bồi dưỡng theo chiều sâu, tăng cường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ tiếp nhận, xử lý thông tin, xây dựng CSDL LLTP, nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức làm cơng tác LLTP có chun mơn cao, có đạo đức uy tín nghề nghiệp, sở xây dựng triển khai thực có hiệu Đề án xây dựng, phát triển đội ngũ cán làm công tác LLTP 23 4.2.2.4 Bảo đảm sở vật chất cho công tác LLTP 4.2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin cấp độ tự động hóa xây dựng, quản lý, vận hành khai thác Cơ sở liệu Lý lịch tư pháp Để xây dựng, chuyển đổi CSDL theo mơ hình 01 cấp nêu trên, đồng thời nhằm giải khó khăn, hạn chế công tác LLTP, đặc biệt khó khăn nguồn nhân lực địa phương nay, cần triển khai ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin xây dựng quản lý CSDL LLTP KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày Luận án thấy giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ, khía cạnh khác đạt kết định Trong trình nghiên cứu, tác giả thu thập sử dụng nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho Luận án Luận án Luận án đặt móng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu phân tích sâu quy định pháp luật LLTP Việt Nam Dưới góc độ luật học, Luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật LLTP, cụ thể luận giải xây dựng khái niệm LLTP, khái niệm, nội dung, đặc điểm, vai trò tiêu chí hồn thiện pháp luật LLTP Các tiêu chí hồn thiện pháp luật LLTP hình thành sở tiêu chí pháp lý chung, nhiên tiêu chí cần xây dựng phù hợp với đặc điểm kinh 24 tế xã hội Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Trên sở nghiên cứu trình hình thành, phát triển pháp luật LLTP, đánh giá thực trạng, so sánh với pháp luật nước, phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan, phương pháp tiếp cận liên ngành, đa ngành, tác giả đưa nhiều ý tưởng mới, phát kiến mới, giải pháp mới, phân tích rõ nội dung sách pháp luật LLTP, giải pháp mang tính đột phá như: chuyển đổi mơ hình CSDL; cấu tổ chức quan quản lý LLTP; giảm bớt tập trung đầu mối cung cấp, tiếp nhận Thông tin LLTP; thiết lập chế bảo đảm cho việc phối hợp cung cấp Thông tin LLTP; điện tử hóa hồ sơ, tài liệu Thơng tin LLTP (kể hồ sơ xin cấp Phiếu LLTP) nhằm tạo sở pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ thông tin để tự động hóa tồn khâu: xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác CSDL LLTP cấp Phiếu LLTP; tạo sở pháp lý cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4… Tác giả hy vọng nội dung Luận án tài liệu tham khảo cho việc đánh giá sách pháp luật LLTP xây dựng Luật LLTP sửa đổi để khắc phục hạn chế, bất cập Luật LLTP hành, phát huy tối đa hiệu thực thi pháp luật LLTP qua góp phần vào cơng cải cách thủ tục hành chính, phục vụ tốt cho người dân doanh nghiệp, góp phần xây dựng phủ liêm chính, kiến tạo phát triển, liệt hành động dân doanh nghiệp 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia vượt qua thử thách, vững bước lên tiến trình hội nhập, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng năm 2015 Ý nghĩa, vai trò lý lịch tư pháp đời sống xã hội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng năm 2015 Hoàn thiện pháp luật cấp phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật phát hành hàng tháng số tháng (281) năm 2015 Giải pháp đẩy mạnh việc triển khai Đề án thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Tạp chí Dân chủ Pháp luật phát hành hàng tháng số tháng 12 (285) năm 2015 Lý lịch tư pháp pháp luật lý lịch tư pháp (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.05-16 Vai trò, ý nghĩa lý lịch tư pháp đời sống xã hội (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.17-25 Pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam qua thời kỳ (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.26-42 Một số thành tựu thi hành pháp luật lý lịch tư pháp thời gian qua (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.43-59 Hạn chế, bất cập thực tiễn thực pháp luật lý lịch tư pháp (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.93-121 10 Bàn việc hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp nước ta (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.122-145 11 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.146-155 12 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lý lịch tư pháp (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.156-159 13 Định hướng sửa đổi, bổ sung số điều Luật lý lịch tư pháp năm 2009 (2017), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật lý lịch tư pháp, tr.160-166 14 Xác định định hướng, sách lớn phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Lý lịch tư pháp, Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Bộ năm 2017 ... luật Lý lịch tư pháp Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật Lý lịch tư pháp; kinh nghiệm pháp luật Lý lịch tư pháp số nước giới nhằm rút học nhằm hoàn thiện pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam 3.2... đến lý luận thực tiễn pháp luật Lý lịch tư pháp; đưa khái niệm pháp luật Lý lịch tư pháp lần xây dựng khái niệm toàn diện, đặc điểm pháp luật Lý lịch tư pháp; đưa số chế định pháp luật Lý lịch tư. .. Những vấn đề lý luận pháp luật Lý lịch tư pháp Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật Lý lịch tư pháp Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật lý lich tư pháp Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN