TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ƯU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1. Khái quát đặc điểm tình hình tại, Quận Thanh Xuân Hà Nội 1.1 Những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội 1.2. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Quận Thanh Xuân Hà Nội 1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy Quận Thanh Xuân Hà Nội 1.4. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên. 2. Thuận lợi và khó khăn của quận trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao. 2.1. Thuận lợi 2.2. Khó khăn II. Tình hình thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương binh, bệnh binh tại quận Thanh Xuân 1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của. 2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ 3. Tình hình thực hiện chính sách của nhà nước và quy định của quận Thanh Xuân Hà Nội 3.1. Theo quy định của Nhà nước 3.2 Theo quy định của địa phương 3.3. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách của 3.4. Những vướng mắc khi thực hiện chính sách 4. Các chương trình chăm sóc người có công nói chung và thương binh,bệnh binh nói riêng 5. Nguồn lực thực hiện 5.1. Nguồn từ ngân sách Nhà nước 5.2. Nguồn từ cộng đồng 5.3. Nguồn từ gia đình 6. Đề xuất I. Đặc điểm tình hình chung quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 1. Đặc điểm tình hình quận Thanh Xuân, Hà Nội 1.1 Những vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội a. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí: Thanh Xuân là một quận phía Tây nam của nội thành Hà Nội. Quận nằm ở cửa ngõ phía Tây. Quận thành lập theo Nghị định số 74NĐCP ngày 22 tháng 11 năm 1996, trên cơ sở tách 5 phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang và Phương Liệt. 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu của phường Nguyễn Trãi, 98,4 ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu của phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, xã Nhân Chính thuộc huyện Nam Từ Liêm và xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì. Phía Đông giáp với Quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp quận Hoàng Mai và Thanh Trì, phía Tây giáp quận Nam Từ Liêm phía Tây Nam giáp quận Hà Đông và phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy. Tổng diện tích tự nhiên 9,11km2. Dân số (2010) tổng cộng 259.355 người, mật độ 18.990 ngườikm2. Quận Thanh Xuân có 11 phường: Hạ Đình, Khương Trung, Khương Đình, Kim Giang, Nhân Chính, Phương Liệt, Khương Mai, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung và Thượng Đình. Địa hình: Địa hình của Quận Thanh Xuân tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 56 mét so với mực nước biển. Phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5 5,6m. Khu vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7m 5,2m, một số khu vực ao hồ, đầm trũng có độ cao khoảng 3,0 3,5m. Điều kiện đại hình Quận Thanh Xuân tương đối thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị. Trên địa bàn quận Thanh Xuân có quốc lộ 6 chạy qua bắt đầu từ Ngã Tư Sở qua Thanh Xuân đến quận Hà Đông và đi qua các tỉnh miền Tây Bắc như Hòa Bình, Phú Thọ theo quốc lộ 21… Trên địa bàn quận có 5 tuyến đường giao thông chính đi qua như: đường Giải Phóng, Nguyên Trãi, đường vành đai 3, đường Trường Chinh, đường Láng Hạ Thanh Xuân. Ngoài ra trên địa bàn quận còn có một mạng lưới giao thông nội bộ nối liền giữa các trục giao thông chính và phường trong toàn quận với các quận, huyện giáp ranh. Vị trí này rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh doanh thương mại dịch vụ. Quận Thanh Xuận có 2 con sông thoát nước chính của Thành phố Hà Nội là sông Tô Lịch và sông Lừ Sét. Bên cạnh đó còn có một số ao hồ tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu nước cục bộ và giữ vai trò điều hòa như Đầm Hồng, hồ Dẻ Quạt, hồ Rùa và dự án công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính đang được triển khai thực hiện theo chỉ đạo của Thành phố Hà Nội. Khí hậu: Khí hậu quận Thanh Xuân có chung chế độ khí hậu của Thành phố Hà Nội thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6 độ, độ ẩm 79% lượng mưa 1.600mm, một năm có 2 mùa rõ rệt mùa đông thời tiết lạnh từ thàng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió mùa Đông Bắc lạnh và mưa phùn, nhiệt độ thấp nhất 13,8 độ vào tháng 1. mùa hạ thời tiết nóng từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 23,9 độ. Quận thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt trời khá dồi dào và có nền nhiệt độ cao, độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Lượng mưa phân bố khá đồng đều. b. Điều kiện kinh tế chính trị xã hội: Kinh tế: Thanh Xuân đang tiến hành quy hoạch mạnh mẽ, nhiều khu đô thị mới mọc lên như: Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính đang phát triển mạnh như một trung tâm mới của Thành phố, nhiều tuyến phố đã được mở rộng và xây dựng mới đã tạo cho quận mặt khang trang và to đẹp hơn. Cùng với quá trình đô thị hoá đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao về mọi mặt, nhu cầu sinh hoạt phục vụ ngày càng đa dạng và hoàn thiện hơn tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và tốt hơn với nhiều loại hình kinh doanh rất khác nhau thu hút được nhiều lao động giải quyết được vấn đề việc làm tăng thu nhập cho lao động và góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. Kinh tế tiếp tục duy trì tăng cao, các chỉ tiêu đều vượt mục tiêu đề ra. Trong giai đoạn 2006 2008 thu ngân sách trên địa bàn quận hoàn thành vượt mức dự toán thu Thành phố giao, bình quân hằng năm tăng trên 60%. Hai năm 2009 2010 thu ngân sách trên địa bàn hoàn thành và vượt kế hoạch giao, nhưng mức tăng không cao so với giai đoạn 2006 2008. Ước thực hiện giai đoạn 2006 2010 thu ngân sách trên địa bàn đạt 2,497 tỷ đồng, tăng bình quân 42%. Chi ngân sách đảm bảo kịp thời, đúng quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế xã hội của quận. Quận Thanh Xuân định hướng phát triển kinh tế với cơ cấu công nghiệp – dịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ. Năm 1997 khi Quận bắt đầu được hình thành thì toàn Quận chỉ có 97 doanh nghiệp nhưng số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng lên nhanh chóng qua các năm. Đến tháng 122009 Quận đã có 7706 doanh nghiệp, trong đó chiếm tỉ trọng nhiều nhất là các công ty TNHH ( 3914 doanh nghiệp ). Năm 2009 được coi là năm có nhiều biến động kinh tế như khủng hoảng kinh tế tài chính tổng thu vào NSNN năm 2009 là 580.943 triệu đồng, đạt 135% so với dự toán pháp lệnh. Sau đó, số doanh nghiệp trên địa bàn Quận tiếp tục tăng lên tới 9520 doanh nghiệp tại thời điểm tháng 122010 và số thu cho ngân sách nhà nước lúc này là 1.755.868 triệu đồng – những con số đáng tự hào đối với Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân Quận Thanh Xuân – hoàn thành dự toán trước 4 tháng. Sản xuất nông nghiệp 15,36ha trong đó đất trồng cây hàng năm khác là 15,05ha. Trong giai đoạn 2006 2008 kinh tế trên địa bàn quận tiếp tục tăng trưởng đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%. Khu vực kinh tế dịch vụ trong những năm qua ngành dịch vụ thương mại có bước phát triển sâu và rộng trên địa bàn quận đáp ứng nhu cầu dân sinh. Nhiều dich vụ chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng tài chính phát triển. Trong đó kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tăng trưởng cả về số lượng, quy mô và hiệu quả ( năm 2006 số doanh nghiệp trên thực tế quản lý thu thuế là 2.456 doanh nghiệp và số hộ kinh doanh thu thuế là 3.806 thì năm 2009 ước số doanh nghiệp thực tế quản
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ƯU ĐÃI XÃ HỘI ĐỐI VỚI THƯƠNG BINH, BỆNH BINH TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI MỤC LỤC I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CHUNG TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát đặc điểm tình hình tại, Quận Thanh Xuân - Hà Nội 1.1 Những vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa xã hội 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Quận Thanh Xuân - Hà Nội 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống tổ chức máy Quận Thanh Xuân - Hà Nội 1.4 Các sách, chương trình, dịch vụ thực chế độ với cán bộ, nhân viên Thuận lợi khó khăn quận việc thực thi nhiệm vụ, chức giao 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn II.Tình hình thực ưu đãi xã hội thương binh, bệnh binh quận Thanh Xuân Quy mơ, cấu nhu cầu Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ Tình hình thực sách nhà nước quy định quận Thanh Xuân - Hà Nội 3.1 Theo quy định Nhà nước 3.2 Theo quy định địa phương 3.3 Đánh giá tình hình thực sách 3.4 Những vướng mắc thực sách Các chương trình chăm sóc người có cơng nói chung thương binh,bệnh binh nói riêng Nguồn lực thực 5.1 Nguồn từ ngân sách Nhà nước 5.2 Nguồn từ cộng đồng 5.3 Nguồn từ gia đình Đề xuất I Đặc điểm tình hình chung quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Đặc điểm tình hình quận Thanh Xuân, Hà Nội 1.1 Những vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa xã hội a Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí: Thanh Xuân quận phía Tây nam nội thành Hà Nội Quận nằm cửa ngõ phía Tây Quận thành lập theo Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 1996, sở tách phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang Phương Liệt 78,1 diện tích tự nhiên 20.862 nhân phường Nguyễn Trãi, 98,4 diện tích tự nhiên 5.506 nhân phường Khương Thượng thuộc quận Đống Đa, xã Nhân Chính thuộc huyện Nam Từ Liêm xã Khương Đình thuộc huyện Thanh Trì Phía Đơng giáp với Quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp quận Hồng Mai Thanh Trì, phía Tây giáp quận Nam Từ Liêm phía Tây Nam giáp quận Hà Đơng phía Bắc giáp quận Đống Đa quận Cầu Giấy Tổng diện tích tự nhiên 9,11km2 Dân số (2010) tổng cộng 259.355 người, mật độ 18.990 người/km2 Quận Thanh Xn có 11 phường: Hạ Đình, Khương Trung, Khương Đình, Kim Giang, Nhân Chính, Phương Liệt, Khương Mai, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung Thượng Đình - Địa hình: Địa hình Quận Thanh Xuân tương đối phẳng, độ cao trung bình từ 5-6- mét so với mực nước biển Phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5- 5,6m Khu vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7m - 5,2m, số khu vực ao hồ, đầm trũng có độ cao khoảng 3,0 - 3,5m Điều kiện đại hình Quận Thanh Xuân tương đối thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị Trên địa bàn quận Thanh Xuân có quốc lộ chạy qua Ngã Tư Sở qua Thanh Xuân đến quận Hà Đông qua tỉnh miền Tây Bắc Hòa Bình, Phú Thọ theo quốc lộ 21… Trên địa bàn quận có tuyến đường giao thơng qua như: đường Giải Phóng, Ngun Trãi, đường vành đai 3, đường Trường Chinh, đường Láng Hạ - Thanh Xuân Ngoài địa bàn quận có mạng lưới giao thơng nội nối liền trục giao thơng phường tồn quận với quận, huyện giáp ranh Vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh doanh thương mại - dịch vụ Quận Thanh Xuận có sơng nước Thành phố Hà Nội sơng Tơ Lịch sơng Lừ Sét Bên cạnh có số ao hồ tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan trọng việc tiêu nước cục giữ vai trò điều hòa Đầm Hồng, hồ Dẻ Quạt, hồ Rùa dự án công viên hồ Điều Hòa Nhân Chính triển khai thực theo đạo Thành phố Hà Nội - Khí hậu: Khí hậu quận Thanh Xn có chung chế độ khí hậu Thành phố Hà Nội thuộc vùng đồng Bắc Bộ, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,6 độ, độ ẩm 79% lượng mưa 1.600mm, năm có mùa rõ rệt - mùa đông thời tiết lạnh từ thàng 11 đến tháng năm sau, có gió mùa Đơng Bắc lạnh mưa phùn, nhiệt độ thấp 13,8 độ vào tháng - mùa hạ thời tiết nóng từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 23,9 độ Quận thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực quanh năm tiếp nhận lượng xạ Mặt trời dồi có nhiệt độ cao, độ ẩm lượng mưa lớn Lượng mưa phân bố đồng b Điều kiện kinh tế - trị - xã hội: - Kinh tế: Thanh Xuân tiến hành quy hoạch mạnh mẽ, nhiều khu đô thị mọc lên như: Khu thị Trung Hồ – Nhân Chính phát triển mạnh trung tâm Thành phố, nhiều tuyến phố mở rộng xây dựng tạo cho quận mặt khang trang to đẹp Cùng với q trình thị hố đời sống nhân dân ngày nâng cao mặt, nhu cầu sinh hoạt phục vụ ngày đa dạng hoàn thiện tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh ngày phát triển tốt với nhiều loại hình kinh doanh khác thu hút nhiều lao động giải vấn đề việc làm tăng thu nhập cho lao động góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước Kinh tế tiếp tục trì tăng cao, tiêu vượt mục tiêu đề Trong giai đoạn 2006 - 2008 thu ngân sách địa bàn quận hoàn thành vượt mức dự tốn thu Thành phố giao, bình quân năm tăng 60% Hai năm 2009 - 2010 thu ngân sách địa bàn hoàn thành vượt kế hoạch giao, mức tăng không cao so với giai đoạn 2006 - 2008 Ước thực giai đoạn 2006 - 2010 thu ngân sách địa bàn đạt 2,497 tỷ đồng, tăng bình quân 42% Chi ngân sách đảm bảo kịp thời, quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị phát triển kinh tế - xã hội quận Quận Thanh Xuân định hướng phát triển kinh tế với cấu công nghiệp – dịch vụ theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ Năm 1997 Quận bắt đầu hình thành tồn Quận có 97 doanh nghiệp số lượng doanh nghiệp ngày tăng lên nhanh chóng qua năm Đến tháng 12/2009 Quận có 7706 doanh nghiệp, chiếm tỉ trọng nhiều công ty TNHH ( 3914 doanh nghiệp ) Năm 2009 coi năm có nhiều biến động kinh tế khủng hoảng kinh tế tài tổng thu vào NSNN năm 2009 580.943 triệu đồng, đạt 135% so với dự tốn pháp lệnh Sau đó, số doanh nghiệp địa bàn Quận tiếp tục tăng lên tới 9520 doanh nghiệp thời điểm tháng 12/2010 số thu cho ngân sách nhà nước lúc 1.755.868 triệu đồng – số đáng tự hào Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân Quận Thanh Xuân – hồn thành dự tốn trước tháng Sản xuất nơng nghiệp 15,36ha đất trồng hàng năm khác 15,05ha Trong giai đoạn 2006 - 2008 kinh tế địa bàn quận tiếp tục tăng trưởng đạt vượt tiêu kế hoạch đề giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 16% Khu vực kinh tế dịch vụ năm qua ngành dịch vụ - thương mại có bước phát triển sâu rộng địa bàn quận đáp ứng nhu cầu dân sinh Nhiều dich vụ chất lượng cao, đặc biệt dịch vụ ngân hàng tài phát triển Trong kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng cao, thành phần kinh tế nhà nước tăng trưởng số lượng, quy mô hiệu ( năm 2006 số doanh nghiệp thực tế quản lý thu thuế 2.456 doanh nghiệp số hộ kinh doanh thu thuế 3.806 năm 2009 ước số doanh nghiệp thực tế quản lí thu thuế 4.970 doanh nghiệp số hộ kinh doanh thu thuế 5.700 hộ) Gía trị thương mại dịch vụ tăng bình qn 13% - Dân số, lao động, việc làm thu nhập: Năm 2010 dân số quận 235.791 người ( cuối năm 2010) nữ giới 117.836 người chiếm 49,97%, nam giới chiếm 50,03% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình vòng năm qua 1,05%, tỷ lệ sinh thứ mức 1,44%, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm 8,83% Dân số quận tăng nhanh tăng học, năm qua thu hút số lượng đáng kể lao động từ địa phương đến làm việc ngành dịch vụ, công nghiệp địa bàn quận Thực chương trình quốc gia giải việc làm nguồn vốn cho vay, tạo việc làm cho 23,886 lao động, bình qn năm có 4.800 người giải việc làm, đời sống người dân ngày cải thiện - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội đầu tư, nâng cấp, địa bàn hình thành khu cơng nghiệp, trung tâm thương mại đại Một số khu đô thị hình thành giúp thay đổi mặt quận theo hướng đại hóa Thanh Xuân địa thu hút quan tâm nhà đầu tư lớn, có tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận - Tình hình trị - xã hội: Ổn định, an ninh quốc phòng ln giữ vững Trong lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến, nhiều tiêu xã hội đạt cao trước kế hoạch như: chất lượng giáo dục nâng cao; mức hưởng thụ dịch vụ y tế tăng cao, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước tăng nhanh - Giáo dục - đào tạo: Trên địa bàn quận có 20 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Mạng lưới sở giáo dục - đào tạo phân bổ phường toàn quận với tổng diện tích 40,27ha Chất lượng giáo dục đại trà giữ vững có mặt phát triển, chất lượng giáo dục mũi nhọn nâng lên Thanh Xuân quận đạt tiêu cao so với toàn Thành phố tỷ lệ trẻ em đến trường độ tuổi; chất lượng dạy học giáo dục toàn diện đánh giá cao với quận, huyện khác thành phố Đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp học quận đƣợc đào tạo tương mức chuẩn cao Bậc giáo dục mầm non Năm học 2009 -2010, có 19 trường mầm non với 6.914 trẻ 193 cô nuôi dạy trẻ, trƣờng mẫu giáo với 8.951 học sinh 531 giáo viên giảng dậy Đảm bảo 100% trẻ em tuổi hưởng chương trình giáo dục mầm non Bậc tiểu học Công tác giáo dục bậc tiểu học phát triển tốt, trường lớp khang trang, đẹp, thiết bị dạy học đầy đủ, tỷ lệ học sinh đƣợc học buổi/ngày đạt 100% Tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học đạt 100% Năm 2009 - 2010 có 14 trường tiểu học, tồn quận có 11.613 học sinh tiểu học đến trường có 414 giáo viên giảng dạy Bậc Trung học sở Trên tồn quận có 12 trường (cả cơng lập dân lập) với 9.054 học sinh 569 giáo viên giảng dạy, tỷ lệ học sinh học buổi/ngày đạt 42% Tỷ lệ học sinh công nhận tốt nghiệp THCS đạt 99,8%, trì phổ cập THCS Bậc đại học - cao đẳng Trên địa bàn quận có 20 trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Lịch sử hình thành phát triển Quận Thanh Xuân, Hà Nội: - Trước năm 1945, vùng đất Thanh Xuân phần đất đại lý Hoàn Long I.2 thuộc ngoại thành Hà Nội - Sau ngày giải phóng Thủ Hà Nội (10-10-1954), vùng đất Thanh Xuân phần đất quận quận thuộc ngoại thành Hà Nội; phần đất huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông - Từ năm 1961, vùng đất Thanh Xuân gồm phần đất khu Đống Đa sau quận Đống Đa (nội thành Hà Nội); phần đất huyện Thanh Trì huyện Từ Liêm (ngoại thành Hà Nội) - Ngày 22/11/1996, Chính phủ Nghị định số 74-CP, thành lập quận Thanh Xuân sở toàn diện tích tự nhiên nhân phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt thuộc quận Đống Đa phần diện tích tự nhiên nhân phường Nguyễn Trãi, Khương Thượng (thuộc quận Đống Đa); toàn diện tích tự nhiên nhân xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm) xã Khương Đình (huyện Thanh Trì) Gắn liền với phát triển Thăng Long - Hà Nội thiên niên kỷ qua, địa bàn quận Thanh Xn ơm chứa di sản văn hóa vơ phong phú Sự diện di sản quý giá minh chứng cho bề dày lịch sử văn hóa hàng ngàn năm mảnh đất cửa ngõ phía Tây Nam Kinh thành Thăng Long - Hà Nội xưa Là vùng đất địa linh nhân kiệt, tụ khí anh hoa, quận Thanh Xuân trở thành trung tâm, nôi hội tụ tinh hoa văn hóa, để từ đây, tinh hoa văn hóa lại truyền tỏa đến miền đất nước Trên tảng truyền thống hiếu học, từ bao đời nay, người dân Thanh Xuân xây dựng cho nếp sống phong mỹ tục Nét đẹp thể tập tục, mối quan hệ ứng xử cá nhân với dòng họ, với cộng đồng, dòng họ, làng xã với cao mối quan hệ với quốc gia, dân tộc Sự tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể sinh hoạt làng xã sống động thông qua lễ hội ngày, khôi phục lại khẳng định sức sống bền vững yếu tố truyền thống tốt đẹp vùng đất Kẻ Mọc - Tam Khương xưa nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hơm Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm cho làng xã xưa quận Thanh Xn có thay đổi mạnh mẽ Q trình tác động khơng nhỏ đến mặt đời sống nhân dân địa phương Địa bàn chuyển biến nhanh phải kể đến làng nằm phía Đông Bắc quận làng Khương Trung (thuộc phường Khương Trung, phần phường Khương Mai); làng Phương Liệt (phường Phương Liệt); làng Thượng Đình (phường Thượng Đình - phần Hạ Đình) Các làng nằm phía Tây Bắc, Đơng Nam quận phường Nhân Chính, phường Khương Đình, Hạ Đình, chuyển biến có phần chậm Tuy tính chất làng xã xưa bảo lưu đậm nét đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân địa phương Phần phía Tây Nam quận thuộc địa bàn phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, phần phường Nhân Chính nơi hình thành nhà máy, xí nghiệp, khu nhà tập thể, chung cư cao tầng, nơi nhiều luồng cư dân từ nơi khác chuyển sinh sống, vết tích ruộng vườn ao hồ, làng xã cũ phần nhiều bị khỏa lấp, nếp sinh hoạt làng xã xưa địa bàn mà bị mai dần Khu vực đường vành đai 3, hướng cầu Thanh Trì giải phóng mặt bằng, hình thành tuyến đường Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển Những khu dân cư cũ thuộc làng Nhân Chính, Hạ Đình, Kim Giang nhường chỗ cho dự án xây dựng khu chung cư, đường giao thông phục vụ đời sống dân sinh Hiện khu dân cư thuộc làng xã xưa trở thành khu vực đan xen, chia hai phần rõ rệt: khu vực thuộc làng xã cũ phần thuộc phường Phương Liệt, Khương Đình, Hạ Đình, Khương Trung, Nhân Chính vẫn tồn nếp nhà truyền thống, từ đường dòng họ, người dân sống quây quần theo dòng họ, theo ngõ xóm, mối quan hệ cộng đồng dân cư mật thiết Khu dân cư xây dựng sau địa bàn phường Khương Mai, Kim Giang, Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam phần Nhân Chính, đại phận khu nhà lắp ghép, tập thể, nhà cao tầng khép kín tách biệt khu chung cư đại Tất đặc điểm cho thấy toàn cảnh diện mạo đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân Thanh Xuân ngày nay, vừa bảo lưu, phát huy yếu tố văn hóa truyền thống, vừa hội nhập yếu tố văn hóa đại, nhiều có tiếp thu văn hóa từ vùng miền nước, tạo thành “phức hợp” văn hóa đa dạng phong phú 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy quận Thanh Xuân: - Vị trí - Chức năng: Điều Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quận quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quận Điều Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quận có chức tham mưu tổng hợp giúp Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nội dung sau: a Hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quan nhà nước địa phương; bảo đảm sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân b Trực tiếp quản lý đạo hoạt động Bộ phận tiếp nhận trả kết theo chế cửa, cửa liên thông; hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ cá nhân, tổ chức tất lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân quận, chuyển hồ sơ đến quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận giải nhận kết để trả cho cá nhân, tổ chức như: nhận đỡ đầu, chăm sóc, hỗ trợ kinh phí học tập, cấp học bổng cho em thương binh, bệnh binh vượt khó, học giỏi Chính sách ưu đãi giáo dục đào tạo sách hỗ trợ miễn giảm học phí cho đối tượng sách người có cơng nói chung thương binh, bệnh binh nói riêng huyện Thanh Trì thực tốt theo quy định pháp luật người có cơng, đem lại hài lòng cho đối tượng thụ hưởng sách 2.23.4 Chính sách hỗ trợ nhà Mục tiêu sách nhằm hỗ trợ thương binh, bệnh binh sửa chữa, xây nhà ở, xóa bỏ nhà tranh tre, dột nát Đối tượng người có cơng thực có nhu cầu nhà hồn cảnh khó khăn nên khơng thể tự giải Nhằm đền đáp xứng đáng công lao người có cơng với cách mạng thân nhân gia đình họ, năm qua, thực sách ưu đãi nhà cho đối tượng người có cơng ln huyện Thanh Trì quan tâm thực Trên địa bàn huyện Thanh Trì, vẫn gia đình thương binh, bệnh binh sống nhà bị xuống cấp, chật chội, hư hỏng, dột nát Đặc biệt xã Hữu Hòa, Tả Thanh Oai, Vạn Phúc xã nghèo huyện, vẫn nhiều hộ gia đình thương binh, bệnh binh người có cơng khó khăn nhà Hàng năm, huyện tiến hành kiểm tra, rà soát lập danh sách hộ gia đình người có cơng có nhu cầu khó khăn nhà ở, đưa bình xét, kiểm tra trạng nhà tình hình thực tế gia đình để định hỗ trợ xây, sửa nhà cho họ Trong năm 2013, UBND huyện Thanh Trì trích từ ngân sách huyện để xây 10 nhà tình nghĩa (với kinh phí 90 triệu/nhà) sửa chữa 05 nhà (với kinh phí 50 triệu đồng/nhà); Trích từ nguồn quỹ “Đền ơn đáp nghĩa" huyện 230 triệu xây 02 nhà sửa 01 nhà tình nghĩa cho đối tượng người có cơng địa bàn huyện (trong 05 nhà xây cho đối tượng thương binh) Năm 2014, huyện hoàn thành xây sửa chữa 18 nhà tình nghĩa, 15 nhà cho người có cơng với kinh phí tỷ 980 triệu (từ nguồn ngân sách huyện nguồn quỹ Đền ơn đáp nghĩa) Đây sách thể quan tâm thiết thực Nhà nước đến đời sống người có cơng nói chung thương binh, bệnh binh nói riêng, tạo phấn khởi, yên tâm cho thân gia đình đối tượng người có cơng Đề cập đến vấn đề Nam, thương binh % cho biết “Nhà vừa hỗ trợ xây nhà đợt đầu năm Cũng nhờ quan tâm nhà nước quan tâm huyện hỗ trợ cho hộ gia đình sách có nhu cầu nhà 90 triệu đồng để xây nhà Nếu không quan tâm Nhà nước đến chúng tơi có ngơi nhà khang trang Trích vấn sâu số Tuy nhiên, thực tế số lượng người có cơng hỗ trợ nhà hàng năm so với nhu cầu thực tế vẫn thấp, chưa đáp ứng hết nhu cầu cần hỗ trợ nhà họ Qua tổng hợp bảng hỏi cho thấy có 27,1% thương binh, bệnh binh nhận hỗ trợ nhà (19/70 đối tượng hỏi) Việc đòi hỏi quan tâm, vào Nhà nước cấp, ngành quyền nhân dân huyện Thanh Trì 2.2.3.5 Chính sách ưu đãi vay vốn, tạo việc làm Để sống tồn tại, người cần có việc làm tạo thu nhập Vì thế, việc làm ln nhu cầu thiết toàn xã hội Đối với thương binh, bệnh binh vấn đề đáng lưu tâm Tại khoản 3, Điều 20 Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng số 26/2005/PL- UBTVQH11 ngày 29/6/2005 quy định: “Thương binh, người hưởng sách thương binh ưu tiên tạo việc làm, vào thương tật trình độ nghề nghiệp tạo điều kiện làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động" Giải việc làm thương binh, bệnh binh vấn đề có ý nghĩa thiết thực, giúp cho sống thân gia đình họ giảm bớt khó khăn trước mắt Đây cầu nối giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, xóa mặc cảm hạn chế biểu tiêu cực họ người mang thương tật Thực tế cho thấy thương binh, bệnh binh vẫn có khả lao động, họ gặp khơng khó khăn vấn đề việc làm Do ảnh hưởng thương tật, thể họ khơng lành lặn, để tìm cơng việc thích hợp với khả khó Cũng điều kiện sống nên họ có điều kiện mở rộng phát triển quy mô sản xuất Họ chủ yếu làm công việc giản đơn, nguồn thu nhập thấp Các lĩnh vực chủ yếu việc làm ăn họ sản xuất nông nghiệp (trên địa bàn huyện Thanh Trì sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao), số tham gia bn bán dịch vụ nhỏ lẻ Rất nhiều người độ tuổi lao động vẫn khả lao động chưa tìm việc làm, hay có việc làm khơng ổn định Thực sách vay vốn, tạo việc làm cho thương binh, bệnh binh, thương binh, bệnh binh ưu tiên vay vốn Ngân hàng sách, từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, với lãi suất ưu đãi (0,3%/năm) Tuy nhiên, thực tế việc thực sách chưa đạt kết mong đợi Qua điều tra bảng hỏi vấn sâu có 35/70 đối tượng nhận sử dụng vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế (chiếm 50%), hầu hết thương binh, bệnh binh vay vốn để phát triển kinh tế thơng qua vay tín dụng Hội, đồn thể vay tín chấp qua hội Nơng dân, hội Cựu Chiến binh, hội Phụ nữ Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị sử dụng lao động nhận tỷ lệ định thương binh, bệnh binh vào làm việc Thực tế ưu đãi dành cho doanh nghiệp họ sử dụng lao động thương binh, bệnh binh miễn giảm thuế, ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh chưa đủ sức hấp dẫn để họ ưu tiên tuyển dụng lao động thương binh, bệnh binh Tại quan nhà nước, thương binh, bệnh binh họ tham gia dự thi, xét tuyển công chức, viên chức ưu tiên xét tuyển (được cộng điểm xét tuyển, ) thu hút nhiều đối tượng em thương binh, bệnh binh nộp hồ sơ tham gia dự tuyển vào quan Nhà nước (trong kỳ thi tuyển viên chức năm 2014 huyện Thanh Trì có 35 thí sinh thương binh, bệnh binh tham gia dự tuyển) Vấn đề dạy nghề cho đối tượng thương binh, bệnh binh em họ ưu tiên Tuy nhiên việc hỗ trợ dạy nghề cho đối tượng địa bàn huyện Thanh Trì chưa đạt hiệu cao Chính sách dạy nghề cho em thương binh, bệnh binh triển khai từ năm trước, đến việc triển khai thực vẫn chưa đạt hiệu mong muốn “Chính sách thực tốt thương binh, bệnh binh em họ có hội học nghề tìm kiếm việc làm của, góp phần ổn định sống phát triển kinh tế gia đình - Trích vấn sâu số 7” Ngồi ra, sách ưu tiên thuê đất nông nghiệp, đất mặt nước làm tư liệu sản xuất nơng nghiệp góp phần hỗ trợ thương binh, bệnh binh nhiều việc phát triển kinh tế Tuy vẫn vài hạn chế công tác hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm cho đối tượng người có cơng như: Cơng tác dạy nghề tạo việc làm cho thương binh, bệnh binh em họ chưa đạt hiệu quả; nhiều người số họ có sức khỏe lao động, muốn lao động chưa có việc làm, ảnh hưởng lớn đến đời sống họ Nhưng tất sách góp phần tạo điều kiện thuận lợi việc hỗ trợ việc làm, giải việc làm cho thương binh, bệnh binh Nhờ có quy định mà nhiều người tìm cho thân gia đình cơng việc phù hợp, tạo thu nhập nuôi sống thân, làm giầu cho xã hội 2.2.3.6 Các hoạt động Đền ơn đáp nghĩa dịp tết ngày lễ lớn Đã thành truyền thống, hàng năm đến ngày 27 tháng người dân nước lại hướng tới kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ Đây dịp để thể tình cảm, trách nhiệm tồn Đảng, tồn qn, tồn dân thể tình cảm, thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn " người gia đình cống hiến, đóng góp, hy sinh nghiệp cách mạng quang vinh Đảng, dân tộc độc lập, phát triển bền vững đất nước, dân tộc Việt Nam 3.3 Đánh giá tình hình thực sách quận Thanh Xuân Sự quan tâm, vào số cấp ủy, quyền ngành thiếu thường xun, vai trò trách nhiệm tham mưu chưa rõ Việc tổ chức công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho đối tượng người có cơng chưa đạt hiệu mong muốn, có nhiều trường nghề, trường cao đẳng, đại học dân lập đào tạo đa dạng chuyên ngành nên em thương binh, bệnh binh có nhiều lựa chọn ngành học cho mình, việc tham gia lớp học nghề theo chương trình hỗ trợ đề án lao động nông thôn, dạy nghề cho em thương binh, bệnh binh ko thu hút quan tâm họ Do vậy, trường khơng tìm việc làm theo ngành học họ lại ko có kỹ nghề tay để xin cơng việc ổn định Các hoạt động nhằm phát động phong trào toàn dân chăm sóc người có cơng có lúc, có nơi mang tính hình thức, chưa trở thành phong trào quần chúng sâu rộng Một số đối tượng không lưu giữ giấy tờ nên khơng thể hồn thiện hồ sơ giải sách NCC Vẫn đối tượng có thái độ ỷ lại vào chế độ Đảng Nhà nước gây nên nhiều khó khăn việc nâng cao đời sống cho người có cơng 3.4 Những vướng mắc thực sách Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác ưu đãi người có cơng nói chung hạn hẹp Đây ngun nhân nằm ngồi khả người cán làm sách, gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực công tác Vì vậy, đòi hỏi Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Thanh Trì cần tâm việc trì, quan tâm, chăm sóc người có cơng nói chung thương binh, bệnh binh nói riêng Chính sách đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn nói chung cho đối tượng người có cơng nói riêng nhiều hạn chế (chưa đa dạng ngành nghề, ) chưa thu hút đối tượng học nghề Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế năm gần ảnh hưởng nhiều đến sống gia đình thương binh, bệnh binh Nhiều đối tượng phần tử, hội lợi dụng kinh tế, lợi dụng thiếu hiểu biết thương binh, bệnh binh để lôi kéo, dụ dỗ họ tham gia chống đối quyền, xuyên tạc chủ trương sách Đảng Nhà nước (Khi huyện tiến hành cưỡng chế cơng trình xây dựng trái phép, số thương binh, bệnh binh bị đối tượng xấu lôi kéo, thuê đến để chống đối lại quyền) Quy định hồ sơ gốc để làm thủ tục hồ sơ chế độ sách Người có cơng gây nhiều khó khăn cho người dân Nhiều đơn vị cũ giải thể khơng sở để làm xác nhận thủ tục, hồ sơ, giấy tờ Chưa có nhân viên xã hội chuyên nghiệp làm việc lĩnh vực sách, đội ngũ cán sách xã, thị trấn chưa chuẩn hóa, nên thiếu yếu kỹ cơng tác xã hội đặc biệt kỹ tuyên truyền, vận động; nhiều hạn chế thực chun mơn nghiệp vụ Các chương trình chăm sóc người có cơng nói chung thương binh,bệnh binh nói riêng 4.1 Tình hình thực chương trình Nhà nước • Chương tình xây dựng nhà tình nghĩa Mục tiêu chương trình xây dựng nhà tình nghĩa hỗ trợ thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng sửa chữa nàh Phấn đấu xóa nhà dột nát, nhà ổ chuột cho gia đình sách Đối tượng tặng nhà gia đình có cơng với cách mạng có nhu cầu nhà hồn cảnh khó khăn nên khơng tự giải Điều có nghĩa đối tượng tặng nhà phải gia đình có công với cách mạng không thiết người có thương tật, bệnh tật nặng người phải có cơng lao đặc biệt Nguồn để xây dựng nhà tình nghĩa: trích ngân sách nhà nước; trích quỹ đền ơn đáp nghĩa; tài trợ cá nhân, đơn vị tổ chức địa bàn; đóng góp cảu dòng họ gia đình • Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh mât sức lao động 81 % trở lên Mục đích sách với thương binh, bệnh binh sức lao động 81 % : - Ổn định thương tật, bệnh tật - Ổn định trị, tư tưởng: phấn khởi , lạc quan, tin tưởng vào đường lối - sách cảu Đảng Nhà nước Ổn định đời sống, phấn đấu đời sống gia đình đối tượng từ mức trung - bình trở lên Ổn định gia đình: vợ, con, gia đình hào thuận vui vẻ Chương trình xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa Mục tiêu việc xây dựng quỹ đến ơn đáp nghĩa góp phần nhà nước • chăm sóc tốt người có cơng với cách mạng Để xây dựng quỹ đến ơn đáp nghĩa cần làm tốt công tác sau: - Tổ chức, tuyên truyền sâu rộng để cấp ngành người tự nguyện - ửng hộ Chuẩn bị điều kiện cần thiết để vận động quỹ đạt kết quả, thành lập ban đạo xây dựng quản lý cấp, phận giúp việc cho ban đạo, - chuẩn bị sổ sách, biên lai, mở tài khoản Kho bạc Quản lý quỹ ngun tắc tài – kế tốn, khơng để xảy sai sót, tiêu cực, sử dụng quỹ mục đích, đối tượng • Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa Đối tượng tặng sổ: người có cơng với cách mạng gặp khó khăn đòi sống cần vốn để sản xuất Nguồn để tặng sổ là: ủng hộ đơn vị, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân Để tặng sổ xác, cán chuyên trách xã phường cần: - Nắm rõ hoàn cảnh u cầu người có cơng để tặng sổ phù hợp, tránh bình quân dàn trải Đồng thời khơng để tình trạng thiếu sót quan tâm, chăm - sóc Tạo nguồn vốn để tặng sổ tiết kiệm Thường xuyên tuyên truyền, vận động huy động nguồn lực để công tác tặng sổ tiết kiệm thường xuyên 4.2 Tình hình thực chương trình quạn Thanh Xuân tổ chức khác Ưu đãi người có cơng nói chung với thương binh, bệnh binh nói riêng địa bàn huyện Thanh Trì phạm vi nước trách nhiệm Đảng, Nhà nước, quyền địa phương mà thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” đạo lý cao đẹp dân tộc Tại huyện Thanh Trì 100% thương binh, bệnh binh, người có cơng tặng q tiền mặt vào dịp tết nguyên đán kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7, cụ thể: Thương binh hưởng trợ cấp hàng tháng nhận mức quà: 200.000 đồng (722 người); bệnh binh hưởng trợ cấp hàng tháng nhận mức quà: 100.000 đồng (gồm có 218 người) Điều cho thấy quan tâm, tri ân huyện gia đình người cống hiến, đóng góp, hy sinh nghiệp cách mạng dân tộc độc lập, phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên phối hợp phòng, ban ngành chưa phát huy hết hiệu nên số đơn vị tiêu vận động quỹ tình nghĩa hàng năm thấp ảnh hưởng đến việc chăm lo cho đối tượng NCC Đây hạn chế mà huyện cần tìm giải pháp khắc phục thời gian tới Nguồn lực thực hiện: Nguồn lực thực sách ưu đãi xã hội địa bàn xã nguồn chính: • Nguồn ngân sách nhà nước cấp: Hiện nay, ưu đãi người có cơng thực thơng qua hai nguồn lực tài chính: từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn xã hội hóa Theo định hướng cải cách sách trợ cấp ưu đãi người có cơng đến năm2020, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc bảo đảm tổ chức thực tốt sách ưu đãi người cócơng, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia Như vậy, nguồn lực tài từ Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ yếu thực sách ưu đãi ngườicó cơng.Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí để thực chế độ, sách người có cơng chủ yếu hỗ trợ tài thơng qua hình thức trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm y tế chế độ ưu đãi khác (chu cấp trang thiết bị, điều dưỡng, nhà ở, quà tết ngày 277 năm, ưu đãi giáo dục, cơng tác Thơng qua hình thức trợ cấp, phụ cấp với chế độ bảo hiểm y tế chế độ ưu đãi khác (chu cấp trang thiết bị, điều dưỡng, nhà ở, quà, ưu đãi giáo dục, công tác mộ, nghĩa trang, việc làm, vay vốn ), nguồn tài từ Trung ương hỗ trợ đầy đủ mặt, cải thiện đời sống cho người có cơng Trợ cấp, phụ cấp chế độ ưu đãi khác thực sở mức chuẩn ưu đãi người có cơng Ngày 0492013, Chính phủ ban hành Nghị định số 101/2013/NĐCP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng Theo đó, mức chuẩn để xác định mức trợ cấp, phụ cấp 1.220.000 đồng, tăng 9,91% so với mức cũ (1.110.000 đồng) Từ tháng 12008 đến nay, Chính phủ lần điều chỉnh mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có cơng, từ 470.000 đồng/tháng (năm 2007) lên mức 1.220.000 đồng/tháng (năm 2013), cao mức lương tối thiểu chung (1.150.000 đồng/tháng) Mức trợ cấp, phụ cấp tính theo mức chuẩn mức chi tiêu bình qn tồn xã hội thực theo quy định Chính phủ Mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng xác định điều chỉnh tương ứng với mức chi tiêu bình quân tồn xã hội có tính đến số trượt giá tỷ lệ (%) mức tăng trưởng kinh tế (phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nước) với lộ trình cải cách, điều chỉnh mức tiền lương • Nguồn xã hội hóa: Đối với huy động nguồn lực tài từ xã hội, tổ chức, doanh nghiệp người dân cần có chínhsách, chế khuyến khích tham gia phát huy vai trò cá nhân, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp thực công tác chăm sóc người có cơng; tận dụng nguồn lực tài từ nướcngồi, kiều bào Cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” đẩy mạnh quần chúng nhân dân tạo sở cho việc huy động tài chính; trì ổn định mơ hình huy động sử dụng tài hiệu cho cơng tác chăm sóc người có cơng, mơ hình tốt, hữu ích cần nhân rộng, phổ biến, chí cần biểu dương, khen thưởng Các quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” địa phương tổ chức cần đa dạng hóa cách thức sử dụng hiệu quả, có sách khuyến khích xây dựng quỹ đồng thời quản lý, sử dụng quỹ minh bạch, mục đích Hiện nay, hầu hết đối tượng hưởng sách ưu đãi xã hội tuổi cao, sức khỏe yêu ảnh hưởng di chứng chiến tranh, nên công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng cần đẩy mạnh, không nên trông chờ vào chế độ điều dưỡng Nhà nước Cách địa bàn xã 5km có trường Đại học Y Thái Bình ngơi trường có danh tiếng ngành y học, nhiên chương tình tình nguyện kết nối với sinh viên trường chưa Đồn TNCS Hồ Chí Minh thực Thơng qua hoạt động tình nguyện cá sinh viên trường y qua buổi giao lưu bên giúp đẩy mạnh phong trào tình nguyện cảu Trường việc liên kết chặt chẽ giúp ích nhiều cho người có cơng địa bàn xã thơng qua việc kiểm tra sức khỏe bình thường: đo huyết áp, khám mắt, tai mũi họng … Mặc dù công việc chữa trị cần đến chun mơn cao, điều thể quan tâm quyền xã, thê hệ tre với hệ cha ông trước hi sinh phần xương máu, thể đạo lý cao đẹp “ Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Nguồn xã hội hóa cho việc chi trả ưu đãi xã hội địa phương chưa nhiều, xã chưa có liên kết với đối tác tài trợ; mức nhân dân xã mức trung bình nên việc huy động nguồn lực xã hội chưa nhiều, đóng góp phần vào cơng tác ưu đãi xã hội với quyền địa phương Ngồi nguồn lực quan trọng nguồn xã hội hóa nguồn lực thân người có cơng với cách mạng gia đình họ Tuy nhiên, địa xã người có cơng với cách mạng phần nhiều có tinh thần ỷ lại, chế độ trợ cấp ưu đãi cao so với mức bình dân nên phần nhiều tâm lý phụ thuộc ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Những vướng mắc thực sách: • Về mặt sách: Thời gian qua, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp bộ, ngành liên quan ban hành nhiều thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn địa phương giải sách ưu đãi người có cơng tương đối đầy đủ hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng, hướng đến mục tiêu người có cơng đạt mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn Tuy nhiên, q trình thực sách ưu đãi người có cơng phát sinh số vướng mắc, hạn chế Hệ thống văn sách chồng chéo, có số điểm mâu thuẫn nhau; số quy định chưa sát thực tiễn khiến việc triển khai gặp khó khăn cho cán bột thực người hưởng chế độ ưu đãi chế độ người hoạt động kháng chiến, hỗ trợ nhà ở, thủ tục, hồ sơ hưởng trợ cấp… Việc vướng mắc mặt sách ưu đãi xã hội đơi gây lúng túng cho cán thực sách ưu đãi; số điểm chồng chéo bất cập sách gây khó khăn đối tượng hưởng, kéo dài thời gian xử lý hồ sơ xét duyệt đối tượng người có cơng • Về đội ngũ cán thực chi trả trợ cấp: Đội ngũ cán chi trả trợ : Trước yêu cầu ngày cao lãnh đạo, quản lý, điều hành q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới… cấp xã nay, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhiều địa phương bộc lộ hạn chế, yếu số lượng chất lượng Về số lượng, vấn đề nan giải đặt xã, phường, thị trấn vừa thừa, lại vừa thiếu cán Trên thực tế số lượng cán thực sách xã hội địa phương có cán bộ, với số lượng 4000 dân xã việc thực cơng tác ưu đãi xã hội khơng nhiều Tuy nhiên, lý mà cán thực sách ưu đãi xã hội kiêm nhiệm làm them nhiều cơng việc bên lĩnh vực văn hóa xã hội Về chất lượng, bên cạnh chuyển biến tích cực, trình độ, kiến thức lực đội ngũ cán bộ, cơng chức sở Tuy nhiên,vẫn tồn nhiều mặt hạn chế; tỷ lệ cán chưa đạt chuẩn chun mơn cao, cơng tác lãnh đạo, quản lý cán dựa vào đợt tập huấn ngắn ngày kinh nghiệm chủ yếu, nên công tác quản lý điều hành thiếu bản, thiếu khoa học, hiệu lực, hiệu hoạt động không cao Vẫn phận cơng chức chưa đạt chuẩn chun mơn, số người có trình độ đại học ít, mà đạt trình độ đại học chủ yếu trình độ chức, mà vấn đề chất lượng đào tạo giáo dục hệ chức cần xem xét lại; nên kết thực nhiệm vụ chun mơn sở nhiều hạn chế Quan trọng thái độ làm việc cán quyền sở có phận có thái độ làm việc quan liêu, tắc trách, tình trạng muộn sớm diễn số cán diễn gây khó khó khăn cảm giác khó chịu cho nhân dân có việc trình bày muốn cán giải Tỷ lệ cán bộ, công chức chưa qua bồi dưỡng lý luận trị nhiều Hơn nữa, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đạt trình độ chun mơn trung cấp khơng đáp ứng u cầu ngày cao công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đơn vị hành sở, đặc biệt triển khai thực mơ hình quyền thị, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn với nhiều nội dung, tiêu chí đòi hỏi phải có kiến thức khoa học, cơng nghệ, kiến thức quản lý hành chính, xây dựng, quản lý kinh tế… Thời gian qua, việc bất cập trình độ chun mơn, nghiệp vụ thái độ làm việc công chức cấp xã cản trở vơ hình tới cơng cải cách hành cấp sở nói riêng cải cách hành nhà nước nói chung • Về nguồn quỹ thực ưu đãi xã hội: Việc thực chế độ ưu đãi xã hội gặp phải nhiều khó khăn hạn chế nguồn quỹ Chế độ trợ cấp ưu đãi địa bàn thực chủ yếu nguồn quỹ Nhà nước cấp địa phương hàng năm Tuy nhiên, nguồn linh phí đủ để trì hoạt động trợ giúp thường xuyên thực công tác chăm lo phần nhỏ đời sống NCC gia đình họ Chính quyền địa phương chưa có biện pháp triệt để huy động tối đa nguồn lực cộng đồng địa phương, đời sống bà nhân dân xã mức trung bình chưa có nhiều điều kiện để đóng góp nhiều vào nguồn quỹ thực an sinh xã hội Một nguồn lực lớn việc phát huy kiềng chân hoạt động trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội dựa vào thân người có cơng gia đình họ Tuy nhiên, chế độ ưu đãi mặt với người có cơng tốt từ trợ cấp hàng tháng, chế độ y tế, hỗ trợ dạy nghề giáo dục cho thân nhân người có cơng nên thân NCC gia đình họ có tinh thần ỷ lại vào sách ưu đãi Nhà nước, tự vươn lên phát triển kinh tế vừa cải thiện cho gia đình, vừa giảm gánh nặng ngân sách tài cho nhà nước • Về cơng tác bàn giao công việc cán cũ cán Do yêu cầu Nhà nước quy định trình dộ chun mơn mà cán sở xã phải đáp ứng đủ; thời gian tháng 07/2014 cán chuyên trách mảng an sinh xã hội cũ không đáp ứng yêu cầu phải bàn giao cho cán Điều ảnh hưởng đến việc thực công tác chi trả thực công tác chi trả ưu đãi xã hội Hơn nữa, cán lại người địa phương nên việc nắm rõ tình hình địa nên khó khăn cần triển khai công việc, việc nắm rõ địa bàn, phong tục tập quán khó khăn với nhân viên • Về quyền khâu triển khai thực hiện: Chính quyền chưa vào tích cực, dừng việc ban hành văn bản, khâu kiểm tra, đơn đốc chưa thực trọng Trình độ cán phụ trách công tác thương binh xã hội cấp xã hạn chế nên cơng tác tổng hợp kết chậm Hoạt động thơng tin, tun truyền sách xã hội địa phương tốt song hiệu chưa cao Một số kiến nghị đề xuất: Với cán thực sách cán sở: tình hình thực tế hầu hết • cán địa phương chưa qua đào tạo cách quy và làm việc chủ yêu theo kinh nghiệm nên quyền xã cần tổ chức nhiều khóa học tập huấn ngắn ngày dài ngày cho cán sở để kiến thức trình độ chun mơn bồi dưỡng tốt đáp ứng yêu cầu đặt xã hội • Với quyền địa phương: quyền địa phương cần động linh hoạt việc triển khai thực sách ưu đãi xã hội địa bàn xã, đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi phổ biến nhân dân sách xã hội nhà nước nâng cao tinh thần đồn kết tồn dân Chính quyền xã cần phát huy vai trò việc kết nối nguồn lực cộng đồng có gần địa phương; đặc biệt niên sinh viên tình nguyện gần địa bàn xã để tăng cường nguồn lực Các cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, đồn thể nhân dân quan tâm thường xuyên đến đời sống thương binh, liệt sỹ người có cơng.Có phối kết hợp chặt chẽ quyền, ban ngành toàn thể nhân dân trình triển khai thực chế độ, sách ưu đãi TỔNG KẾT Trong thời gian qua cấp ủy đảng, quyền đồn thể, tổ chức trị - xã hội địa phương phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ mình, thực tốt chương trình tổng rà sốt, đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều hội viên cựu chiến binh người tham gia kháng chiến Nhiều ý kiến trực tiếp nhân dân, đối tượng gia đình sách ý kiến tham gia đóng góp trình bày thắc mắc, nguyện vọng với quan chức thực tốt sách ưu đãi người có cơng Như vậy, đạo lý “ Uống nướn nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đảng Nhà nước đề cao, công tác thực ưu đãi xã hội biểu long biết ơn, trân trọng với công lao mà hệ cha ông trước hy sinh Vì vậy, cần đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác đền ơn nghĩa sâu rộng toàn nhân dân ... qua, quận Thanh Xuân triển khai thực công tác ưu đãi thương binh, bệnh binh nhiều phương diện -Chính sách trợ cấp hàng tháng Có thể nhận thấy chế độ ưu đãi quan trọng hệ thống chế độ ưu đãi với thương. .. tượng bệnh binh, chiếm 1, 1% dân số toàn quận Bệnh binh hạng 1/3 chiếm 6,4% tổng số bệnh binh, bệnh binh hạng 2/3 chiếm 72,5% tổng số bệnh binh Bệnh binh hạng 3/3 chiếm 21,1% tổng số bệnh binh. .. Báo cáo tặng quà tết 2016 LĐ-TB&XH quận Thanh Xuân) Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ đối tượng thương binh chiếm 0,35% dân số toàn quận Thanh Xuân Thương binh hạng chiếm 4,8% thương binh toàn quận