1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

37 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 391,53 KB

Nội dung

BÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGBÁO cáo THỰC tập CHÍNH SÁCH làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

LỜI NÓI ĐẦU Qua năm tháng học tập rèn luyện giảng đường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, thầy cô trường tận tình giảng dạy tinh thần trách nhiệm mình, truyền đạt kiến thức, nghị lực, kinh nghiệm, kỹ năng, tự tin lĩnh, trở thành thực tập sinh Thời gian thực tập vòng tuần giai đoạn để tơi rèn luyện kỹ giải công việc độc lập, kỹ làm việc theo nhóm, tiếp xúc với mơi trường hành nghiệp, vận dụng điều học mái trường thân yêu vào thực tiễn trao dồi, bổ sung kiến thức bên ngồi cho cơng việc sau Hiểu tầm quan trọng trình thực tập, hướng dẫn thầy cô lớp, khoa tham khảo kinh nghiệm người trước; đồng thời muốn tiếp cận với quan nhà nước vùng nông thôn, định xin vào thực tập Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Qua thời gian thực tập Phòng, với vai trò thực tập sinh, xin viết báo cáo để trình bày nội dung điều mà học tập trải nghiệm đơn vị Q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy có đóng góp để cáo cáo hồn thiện Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Tâm Lý – Giáo dục, thầy cô giáo thỉnh giảng, thầy cô tổ Cơng tác xã hội dìu dắt tận tình giảng dạy, giúp đỡ Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị Lâm giúp đỡ tơi hồn thành tốt báo cáo Cảm ơn cô, chú, anh chị, từ lãnh đạo đến cán nhân viên Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Điện Bàn cho phép tạo điều kiện để tơi thực tập Phòng Cảm ơn anh Lê Minh Hoàng phận lao động- việc làm tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực tập PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Giới thiệu chung: Tên đầy đủ: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thị xã Điện Bàn Địa chỉ: Khối 3, thị trấn Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 05103.503.456 Email : phongldtbxhdienban@gmail.com Vị trí, chức phòng: Phòng Lao động- Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc UBND thị xã Điện Bàn tham mưu, giúp UBND thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động- việc làm; sách người có cơng cách mạng; bảo trợ xã hội; chăm sóc bảo vệ trẻ em; tiến hệ trẻ; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp thị xã theo quy định pháp luật Phòng Lao động- Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND cấp thị xã; đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động- Thương binh Xã hội Nhiệm vụ quyền hạn: Trình UBND cấp thị xã ban hành định; thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; đề án chương trình lĩnh vực lao động; người có cơng xã hội; cải cách hành chính; xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý giao Trình Chủ tịch UBND cấp thị xã dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND cấp thị xã Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội địa bàn thị xã sau phê duyệt; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội giao Trình UBND thị xã kế hoạch dài hạn, hàng năm năm, chương trình, dự án thuộc lĩnh vực quản lý Phòng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hướng dẫn, kiểm tra, tổng kết, đánh giá tổng hợp tình hình thực quy định pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực quản lý Phòng theo quy định pháp luật Giúp UBND thị xã quản lý nhà nước tổ chức, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động xã hội Tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm Tham mưu, giúp UBND thị xã thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: lao động, việc làm, dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới a Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ tổ chức Phòng Lao động – Thương binh xã hội thị xã Điện Bàn Trưởng phòng Phó Trưởng phòng Lao động, Bảo trợ xã hội Trong đó: việc làm * Trưởng phòng chịu Phó Trưởng phòng Bảo vệ Chính sách Phòng, chống chăm sóc trẻ người có tệ nạn xã hội em UBND, Chủ tịch cơngnhiệm trước trách Bình đẳng giới UBND thị xã trước pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao tồn hoạt động Phòng * Các Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách theo dõi số cơng tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt Phó Trưởng phòng Trưởng phòng uỷ nhiệm điều hành hoạt động Phòng b Nhiệm vụ phận:  Lao động- việc làm: - Trình UBND thị xã định chương trình giải pháp việc làm thị xã - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lao động, việc làm bao gồm: + Tuyển lao động, hợp đồng lao động, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất + Tổ chức quản lý sử dụng nguồn lao động, thông tin thị trường lao động + Giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, lao động + Các sách lao động, việc làm khác - Kiểm tra đề án, dự án giải việc làm; tổ chức thực giải pháp phát triển thị trường lao động quản lý tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định pháp luật - Xây dựng chương trình, đề án phát triển dạy nghề huyện; tổ chức đạo, kiểm tra việc thực chương trình, đề án dạy nghề phê duyệt  Chính sách người có cơng: - Trình Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh xem xét, định công nhận đối tượng thương binh, liệt sỹ người có công cách mạng theo quy định - Tổ chức thực công tác chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng lần cho đối tượng sách người có cơng với cách mạng - Hướng dẫn, kiểm tra xã, phường việc thực chế độ, sách ưu đãi thương binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật - Thực chế độ điều dưỡng thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sỹ, người có cơng với cách mạng cấp kinh phí mua dụng cụ chỉnh hình, phương tiện trợ giúp khác cho thương binh, bệnh binh - Hướng dẫn thực lễ tưởng niệm liệt sỹ nhân ngày lễ lớn, truy điệu liệt sỹ báo tử; nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ, cung cấp thơng tin tình hình mộ liệt sỹ theo hướng dẫn Sở LĐ-TBXH; lập kế hoạch tổ chức thăm hỏi gia đình thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng - Là thành viên Ban quản lý Quỹ Đền ơn đáp nghĩa thị xã, tham mưu cho UBND thị xã thực sách hỗ trợ cải thiện nhà cho đối tượng người có cơng với cách mạng - Là thành viên Hội đồng kiểm tra tình trạng dị dạng dị tật cho đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học  Bảo trợ xã hội: - Hướng dẫn, kiểm tra việc thực kế hoạch, sách bảo trợ xã hội địa bàn thị xã - Phối hợp, đạo, kiểm tra thực chương trình xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội - Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân hoạt động nhân đạo, từ thiện để giúp đỡ đời sống vật chất, tinh thần người tàn tật, trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già đơn khơng nơi nương tựa, người gặp khó khăn hiểm nghèo, nạn nhân chiến tranh đối tượng xã hội khác cần có cứu trợ, trợ giúp Nhà nước xã hội  Phòng, chống tệ nạn xã hội: - Trình UBND thị xã chương trình, kế hoạch giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại - dâm, cai nghiện ma tuý giải vấn đề xã hội sau cai nghiện Trình UBND thị xã định đối tượng cai nghiện tập trung, cai nghiện cộng đồng  Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em: - Trình UBND thị xã kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình, dự án thuộc lĩnh vực Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa bàn thị xã - Hướng dẫn, kiểm tra xã, phường việc thực cơng tác Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định pháp luật  Cơng tác bình đẳng giới: - Tham mưu UBND thị xã ban hành kế hoạch hoạt động tiến phụ nữ - Ban hành quy chế hoạt động tiến hành hoạt động tuyên truyền tiến phụ nữ toàn thị xã * Ngoài ra: - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ, cung cấp số liệu phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực lao động, thương binh xã hội quan, đơn vị nghiệp UBND cấp huyện, xã - Tổng hợp, thống kê, báo cáo định kỳ, đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật - Kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo; chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động, thương binh xã hội thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật - Chỉ đạo tổ chức thực chương trình cải cách hành lĩnh vực lao động, thương binh xã hội sau UBND huyện phê duyệt - Quản lý cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo quy định pháp luật phân cấp UBND huyện; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, cán xã, phường, thị trấn làm công tác quản lý lao động, thương binh xã hội theo quy định Bộ LĐ-TB&XH UBND thị xã - Quản lý tài chính, tài sản Sở theo quy định pháp luật phân cấp UBND thị xã - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật phân công, phân cấp UBND thị xã PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP MỞ ĐẦU Việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hóa quan hệ xã hội Trong công đổi nước ta nay, vấn đề thất nghiệp sách giải việc làm vấn đề nóng bỏng “và khơng phần bách” toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta trình chuyển sang kinh tế phát triển, bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh thể vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát Điện Bàn thị xã tỉnh Quảng Nam, có địa bàn rộng, khu vực phát triển nguồn lực lượng lao động dồi Là khu vực phát triển vùng đất phía Bắc Quảng Nam, Điện Bàn chuyển hướng kinh tế nông nghiệp qua công nghiệp, xây dựng dịch vụ Vì vậy, việc tạo hội việc làm cho lao động địa bàn thị xã vô quan trọng Những năm vừa qua, việc áp dụng thực thi sách, Nghị định Chính phủ ban ngành việc hỗ trợ giải việc làm cho lao động thị xã đạt tín hiệu tích cực, giúp người lao động có hội có điều kiện tìm kiếm việc làm Tuy nhiên, trình thực sách nhiều vấn đề cần nghiên cứu bổ sung, nhằm hoàn thiện để phù hợp với tình hình lao động việc làm thị xã Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để làm rõ thực trạng sách việc làm triển khai địa bàn thị xã nay, vấn đề giải việc làm cho người lao động, bất cập việc triển khai sách giải pháp đưa để hồn thiện sách CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Vấn đề sách Khái niệm sách: Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – mơi trường Khái niệm sách xã hội: Chính sách xã hội hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng, biện pháp nhà nước tổ chức trị - xã hội khác thể chế hoá để giải vấn đề xã hội mà trước hết vấn đề xã hội gay cấn nhằm bảo đảm an toàn phát triển xã hội Chính sách xã hội sách người, tìm cách tác động vào hệ thống quan hệ xã hội (quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội, quan hệ nhóm xã hội khác nhau) tác động vào hoàn cảnh sống người nhóm xã hội, (bao gồm điều kiện lao động điều kiện sinh hoạt) nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo đảm thiết lập công xã hội điều kiện xã hội định Đặc trưng sách xã hội - Chính sách xã hội cơng cụ điều tiết hành vi hoạt động người Chính sách xã hội bao hàm mặt chủ quan người hoạch định sách, đồng - thời thể mặt khách quan thực tế xã hội Chính sách xã hội linh hoạt, thay đổi theo biến đổi thực tế đời sống Chính sách xã hội lấy người, nhóm người làm đối tượng tác động Mục tiêu sách xã hội tiến xã hội Khái niệm sách việc làm: Là tổng thể quan điểm, tư tưởng, mục tiêu, giải pháp công cụ nhằm sử dụng lực lượng lao động tạo việc làm cho lực lượng lao động Chính sách việc làm thể chế hóa pháp luật Nhà nước lĩnh vực lao động việc làm, hệ thống quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp giải việc làm cho người lao động Vấn đề lao động, việc làm Khái niệm việc làm: Việc làm cho lao động xã hội vấn đề có tính tồn cầu, mối quan tâm toàn giới Việc làm yếu tố định đời sống người độ tuổi lao động Nạn thất nghiệp nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tiêu cực, gây bất bình đẳng xã hội, làm gia tăng tệ nạn xã hội quan trọng gây nên sống khơng ổn định, đói nghèo Việc làm cứu cánh sống, điều kiện sống người xã hội Theo quan niệm nước ta giới, việc làm tất hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập mà pháp luật không cấm Một số khái niệm liên quan đến việc làm: Người có việc làm: - Nguời có việc làm bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước điều tra - Đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công lợi nhuận tiền, vật Người thiếu việc làm: Bao gồm người mà thời điểm điều tra không sử dụng hết thời gian lao động quy định nhận thu nhập từ công việc khiến họ có nhu cầu làm thêm Người bán thất nghiệp: Đây tượng thường thấy lao động nông thôn làm việc mùa vụ, lao động khu vực thành thị khơng thức, lao động sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, lao động nhà nước dôi dư Người thất nghiệp: Là người độ tuổi lao động, có sức lao động chưa có việc làm, có nhu cầu làm việc chưa có việc làm Dân số khơng hoạt động kinh tế: Đó gồm người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên, họ không tham gia hoạt động kinh tế vì: − Đang học; − Đang làm công việc nội trợ gia đình; − Người tàn tật khơng có khả lao động; − Người già ốm yếu Khái niệm giải việc làm: Giải việc làm tổng thể biện pháp, sách kinh tế xã hội nhà nước, cộng đồng thân người lao động tác động đến mặt đời sống xã hội tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho người có khả lao động có việc làm Khái niệm lao động: Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hố xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động ( theo quy định nhà nước: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55) CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM NƯỚC TA HIỆN NAY Chính sách việc làm sách mơi quốc gia Thông qua tạo thêm việc làm đảm bảo việc làm cho người lao động, sách việc làm có mục tiêu xã hội nâng cao phúc lợi cho người dân, thực công xã hội, đảm bảo cho người dân hòa nhập xã hội, giảm dần tách biệt xã hội Chính sách việc làm nước ta thời gian qua bước thực mục tiêu Thứ nhất, hồn thiện thể chế phát triển thị trường lao động Trong năm đổi mới, giai đoạn 2001 đến nay, hệ thống pháp luật kinh tế tiếp tục hoàn thiện (Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Họp tác xã, Luật Thuế, Luật Thương mại, Luật Phá sản ) góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo điều kiện cho thị trường lao động phát triển Bộ luật Lao động, bổ sung, sửa đổi năm 2002 2006, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, nghị định, thơng tư liên quan tới lao động, thị trường lao động việc làm như: nghị định 115/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc; Quyết định 63/2015/QĐ-TTg Về sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động bị thu hồi đất; 45/2015/TTBLĐTBXH Thông tư Hướng dẫn thực số điều Quỹ quốc gia việc 10 năm đạt từ 750 - 900 người/năm Từ năm 2010, năm thực chuyển đổi kinh tế, hạ tầng để phát triển Điện Bàn lên thị xã; lao động việc làm quan tâm hơn, năm có 1000 lao động có việc làm Chất lượng, tay nghề lao động nông thôn đào tạo trước, số lao động đào tạo nghề bậc 69.968 người ( chiếm 72% so với tổng số lao động thị xã ) Số lượng lao động có việc làm thường xuyên chiếm 98% tổng số lao động có việc làm Thứ ba, việc làm tăng góp phần giảm nghèo công xã hội cải thiện Tỷ lệ nghèo chung thị xã giảm nhanh, từ 9,19% năm 2010 xuống 4,48% năm 2013 3,43% năm 2014 Giảm nghèo thành thị ( phường Vĩnh Điện ) 4,55% năm 2010 xuống 1,14% năm 2014; nơng thơn (xã, phường lại) 9,39 năm 2010 xuống 3,53% năm 2014 Phấn đấu năm 2020 tồn thị xã khơng hộ nghèo Điện Bàn giải vấn đề đói khu vực thành thị, với tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm 0% (năm 20014), nhiên khoảng gần 8% số hộ thiếu ăn, đứt bữa khu vực nông thôn Tỉ lệ hộ dân cư nông thôn dùng điện sinh hoạt 100%, dùng nước sinh hoạt 99,36%, sử dụng hố xí hợp vệ sinh 95,86% (năm 2014) Thu nhập bình qn đầu người tăng gấp đơi từ năm 2008 đến năm 2014 ( từ 935 nghìn đồng tăng lên 1.821 nghìn đồng ) Khu vực thành thị tăng từ 1.284 lên 2.225 nghìn đồng, khu vực nơng thơn 848 lên 1.680 nghìn đồng Bảng 4.1 Bảng thống kê Hộ dân cư nghèo, thoát nghèo cận nghèo thị xã Điện Bàn năm 2014 Tổng số hộ dân cư Thành thị Nông thôn Hộ nghèo( hộ ) Thành thị Nông thôn Tỉ lệ hộ nghèo ( % ) Thành thị Nông thôn Năm Năm Năm Năm Năm 2010 49.654 2002 47.652 4.565 91 4474 9,19 4,55 9,39 2011 50.936 2052 48.884 3.884 88 3796 7,63 4,29 7,77 2012 51.834 2061 49.773 3.125 70 3055 6,03 3,40 6,14 2013 52.433 2086 50.347 2.349 39 2310 4,48 1,87 4,59 2014 53.392 2106 51.286 1.832 24 1808 3,43 1,14 3,53 23 Hộ thoát nghèo Thành thị Nông thôn Hộ cận nghèo Thành thị Nông thôn Tỷ lệ hộ cận nghèo Thành thị Nông thôn 1.766 31 1.735 3.252 92 3.160 6,55 4,60 6,63 1.787 29 1.758 3.209 76 3.133 6,30 3,70 6,41 2.144 50 2.094 3.350 69 3.281 6,46 3,35 6,59 2.068 35 2.033 3.022 56 2.966 5,76 2,68 5,89 2.172 42 2.130 2.407 40 2.367 4,51 1,90 4,62 ( Nguồn: Niên giám thống kê Điện Bàn 2014) b Những hạn chế tồn đọng Thứ nhất, hạn chế lớn sách việc làm chủ yếu trọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, nhiều việc làm tốt mà chưa trọng đến chất lượng việc làm, chưa khuyến khích người lao động nơng thơn nâng cao trình độ tay nghề Đến thời điểm 1/7/2013, tổng số 128.216 người từ 15 tuổi trở lên làm việc, có 69.968 người đào tạo, chiếm 56,2% Hiện thị xã có 58.248 người làm việc chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật đó, 39.822 người cơng nhân kỹ thuật khơng có Số lượng lao động khơng có cấp làm cho tính ổn định, bền vững việc làm hiệu tạo việc làm thấp Đó thách thức người lao động việc tăng thu nhập, có hội tiếp cận cơng việc làm hòa nhập với xã hội Thứ hai, sách việc làm ban hành tản mạn nhiều văn gây chồng chéo Các quy định cùa sách việc làm mang tính quy phạm chưa cao, sách chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khích chưa rõ trách nhiệm đối tượng điều chinh sách Một số sách hỗ trợ việc làm chưa hướng dẫn cụ thể như: sách miễn giảm thuế để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị cá nhân tạo việc làm cho nhiều người lao động; sách khuyến khích đưa nhiều lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngồi có thu nhập cao; làm việc cơng trình, dự án doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước ngồi; sách hỗ trợ người lao động sau nước Thứ ba, sách tín dụng chưa phù hợp điều kiện vay mức vay, thiếu gắn kết cho vay vốn hỗ trợ đầu vào tiếp cận thị trường nên hiệu sử dụng vốn chưa cao Nhiều sách ưu đãi tín dụng chồng chéo đối 24 tượng gây khó khăn cho việc thực khó vào sống Quỹ quốc gia thị xã giải việc làm ngày tập trung nhiều cho hộ gia đình vay vốn, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập địa phương để tạo thêm nhiều việc làm Các quy định Quỹ giải việc làm chưa sửa đổi, bồ sung kịp thời gây khó khăn q trình triển khai thực Thứ tư, hệ thống sách hỗ trợ lao động di chuyển đến khu công nghiệp, khu thị thiếu Đa số lao động làm việc khu công nghiệp, cụm công nghiệp chưa hựởng sách hỗ trợ di chuyển ổn định nơi đến Trái lại, số quy định hạn chế khả tiếp, cận người lao động đến việc làm tốt, dịch vụ xã hội đô thị Những hạn chế sách hỗ trợ việc làm có nhiều nguyên nhân, nêu lên số nguyên nhân chủ yểu là: Cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng sách việc làm Bộ luật Lao động (Chương II- Việc làm) Do Bộ luật xây dựng giai đoạn kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên vấn đề chủ yếu kinh tế thị trường nói chung quan hệ việc làm nói riêng giai đoạn sơ khai, chưa bộc lộ hết yêu cầu Mặc dù sửa đổi, bổ sung Chương Việc làm Bộ luật Lao động vào năm 2002, đồng thời ban hành số văn Luật để kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội việc làm, song, phát triển kinh tế thị trường, quan hệ việc làm ngày phát triển số lượng, phong phú đa dạng hình thức, trình ban hành, thực sách việc làm bộc lộ nhiều hạn chế, phát sinh số vấn đề quan hệ việc làm cần điều chỉnh văn Luật thống Chưa có định hướng, quy hoạch tổng thể phát triển việc làm dài hạn, quy hoạch phát triển vùng, ngành nghề sản xuất kinh doanh chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm lĩnh vực nông nghiệp khu vực phi thức có suất lao động hiệu kinh tế thấp Tổ chức thực sách việc làm chưa tốt Sự phối hợp quan Trung ương địa phương chưa đồng Công tác tuyên truyền, phổ biến sách việc làm quan, tổ chức địa phương quan tâm hiệu chưa mong muốn 25 Tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm chưa chuyên nghiệp khoa học Hoạt động trung tâm, doanh nghiệp giới thiệu việc làm trọng vào đào tạo nghề, hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động chưa trọng mức; Sự phối hợp hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm với doanh nghiệp, người sử dụng lao động hạn chế, đặc biệt lĩnh vực cung cấp thông tin thị trường lao động, thông tin thị trường lao động lao động chưa có kết nối xã, phường với địa phương khác Hoạt động đưa lao động làm việc nước chưa hiệu Các chương trinh hồ trợ người lao động trở nước tái hòa nhập thị trường lao động nước chưa trọng Hiện tương lai giải việc làm phải hướng tới vấn đề chất lượng, đảm bảo “việc làm bền vững”, “việc làm xanh”, tiêu “tạo việc làm mới” bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn phương thức tính tốn, khơng phân biệt theo ngành nghề, giới tính, khu vực nơng thơn/thành thị, khơng đảm bảo tính so sánh quốc tế, độ tin cậy thấp, phản ánh không sát với thực tế Có nhiều nguyên nhân gây nên hạn chế trên, chủ yếu do: sở liệu quản lý dân cư chưa có; hệ thống thống kê báo cáo chưa khoa học; dịch chuyển lao động, phân tích việc làm mới- cũ khó khăn; tính pháp lý yêu cầu thực chế độ thống kê, báo cáo chưa đủ sức bắt buộc tổ chức, cá nhân thực nghiêm túc Giải pháp a Các biện pháp giải việc làm cho lao động thị xã Điện - Bàn Hoàn thiện xác định cấu sản xuất ngành nghề nước Phát triển sản xuất nông nghiệp Hiện theo số liệu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp thị xã có xu hướng giảm ( từ 49,5% năm 2008 xuống 44,15% năm 2014 ) Vì vậy, cần có biện pháp thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tư vào ngành sản xuất nông nghiệp Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, khuyến lâm, khuyến ngư, nước cho sinh hoạt, phát triển hệ thống điện bưu viễn thơng, hệ thống y tế, giáo dục, văn hóa nơng thơn Phát triển công nghiệp – xây dựng 26 Thị xã Điện Bàn cần xác định rõ quy mô sản xuất tối ưu cho ngành cơng nghiệp Bên cạnh đó, tập trung đầu tư sở hạ tầng: Đường giao thông: tuyến đường liên huyện DT609, DT607A, tuyến - đường liên xã, quốc lộ 1A, đường sắt, tuyến đường sông Thu Bồn Hệ thống lưới điện quốc gia, hệ thống cấp nước, kênh mương, hệ - thống thơng tin liên lạc kết nối internet phủ sóng khắp xã, phường.) Thu hút dự án đầu tư vào du lịch biển Điện Dương, Điện Ngọc, - khu di tích, khu sinh thái Bồ Bồ ( Điện Tiến ) Xây dựng thêm cụm, điểm công nghiệp xã, phường Khuyến - khích cơng nghiệp có sử dụng lao động Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch Tiến hành qui hoạch mạng lưới chợ nơng thơn xã, phường Đa dạng hóa dạng phẩm, hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ - thương mại Tăng cường hoạt động tổ chức hội chợ, hoạt động lễ hội văn hóa nhằm quảng bá tăng cường giao lưu thương mại Điện Bàn với huyện, thành phố khác tỉnh - Phân bổ sử dụng lao động cách hợp lý Một đất nước có kinh tế phát triển trước hết quan chức cần có chủ trương sách thật hiệu phù hợp với điều kiện đất nước có Một nguồn lao động dồi có chất lượng cao khơng phân bố vào ngành nghề cách hợp lý hiệu sử dụng khơng cao cần có biện pháp sách để hướng phân bố số lượng lao động thành phần, ngành nghề kinh tế cách hợp lý để đạt kết cao việc sử dụng lao động Cần phân bố lao động cho phù hợp vào ngành nghề kinh tế nước tránh tình trạng thiếu việc làm thành phần ngành nghề kinh tế này, dư thừa lao động ngành nghề kinh tế khác nước Cần có biện pháp di chuyển lao động hướng cho người lao động theo sách tốc độ phát triển kinh tế xã hội đất nước Có sách ưu đãi cho lao động di chuyển đến nơi làm việc mới, thu hút lao động tham gia vào nhiều thành phần kinh tế khác mang lại hiệu lao động cao 27 - Nâng cao tay nghề trình độ lao động Tuy tốc độ phát triển kinh tế Điện Bàn đạt tỉ lệ cao, nhiên trình độ lao động thấp Điều ảnh hưởng lớn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin việc làm, sách… ảnh hưởng tới phát triển kinh tế thị xã Do đó, người lao động cần tự trau dồi kiến thức văn hóa kỹ chun mơn, kiến thức sản xuất, tăng cường học hỏi lẫn nhau, học hỏi qua báo đài - Mở rộng ngành nghề sản xuất – dịch vụ nông thôn Hiện nay, cần có nhiều sách khuyến khích hộ ngành nghề đầu tư mở rộng phát triển sản xuất sang lĩnh vực phù hợp với điều kiện thị xã Trong đó, cần cung cấp đầy đủ thơng tin sách, tiến hành tư vấn thực cho người dân Qua cấp lãnh đạo cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác tư vấn, cán khuyến nông, khuyến lâm: Cử cán tập huấn có đợt kiểm tra thực tế cán Hướng dẫn, tạo điều kiện cho người lao động việc làm lập dự án nhỏ vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để phát triển sản xuất tạo việc làm ổn định cho người dân Đồng thời ưu tiên tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, sở sản xuất có điều kiện khả tạo nhiều việc làm vay vốn ưu đãi mở rộng sản xuất thu hút nhiều lao động - Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề địa phương Thị xã cần xúc tiến phối hợp với sở dạy nghề tỉnh, huyện tiến tới thành lập thêm trung tâm dạy nghề phù hợp để dạy nghề cho lao động nhiều hình thức, nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt trọng đến đối tượng chưa có việc làm, thiếu việc làm Hiện nay, thị xã có trung tâm dạy nghề, năm tuyển thêm khoảng 300 lao động đến học nghề Đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động để người lao động có hội lựa chọn ngành nghề, cơng việc đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tăng cường tư vấn, tuyên truyền phổ biến tạo điều kiện để lao động người nghèo tích cực tham gia xuất sang nước, phấn đấu năm tăng số lượng tham gia xuất lao động 28 Tư vấn tạo điều kiện, vốn, vật tư kỹ thuật để hộ thiếu đất sản xuất chuyển đổi sang phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Bên cạnh đào tạo cần gắn liền với phát triển việc làm đảm bảo lao động sau đào tạo có việc làm thu nhập ổn định - Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Khuyến khích hình thành doanh nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ tư nhân để khai thác tốt tiềm mà địa phương có lĩnh vực ngành nghề dân dụng, khí gò hàn, làng nghề truyền thống, chế biến nông, thủy, hải sản… Khuyến khích thu hút mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn bỏ vốn đầu tư, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng vốn đầu tư phát triển sản xuất xã nông, ven sông Thu Bồn Thực sách đặc biệt để hỗ trợ phát triển sở hạ tầng giao thông nông thơn b Giải pháp hồn thiện sách việc làm cho người lao động Theo dự báo Phòng Lao động – Thương binh xã hội thị xã Điện Bàn, lực lượng lao động thị xã tăng chậm, giai đoạn 2010 - 2015 tăng bình quân 1050 người/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng khoảng 1000 - 1200 người/năm Do tác động đồng thời giảm sức ép lực lượng lao động, số việc làm tiếp tục tăng với tốc độ giảm dần, đạt 1,39% năm (so với mức 2,40% năm giai đoạn 2000 - 2010) Tổng số lao động có việc làm tương ứng 120 nghìn người 125 nghìn người vào năm 2015 2020 Số lượng việc làm tăng trung bình 1950 người/năm thời kỳ 2011-2015 2100 người/năm thời kỳ 2016-2020 Giai đoạn 2010- 2015: Bỉnh quân năm tạo việc làm cho gần 2000 lao động, từ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề Chương trình việc làm cơng khoảng 300 lao động (có 200 người lao động thuộc hộ nghèo); chuyển đổi việc làm cho 500 lao động nông nghiệp; năm đưa khoảng 80 lao động làm việc nước theo hợp đồng (có 30- 40 lao động thuộc hộ nghèo) Giai đoạn 2016- 2020: Bình quân năm tạo việc làm cho 2100 lao động, từ Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề Chương trình việc làm cơng khoảng 250 lao động (có 100 người lao động thuộc hộ 29 nghèo, cận nghèo); chuyển đổi việc làm cho 800 lao động nông nghiệp; năm đưa khoảng 100 lao động làm việc nước ngồi theo họp đồng (có – 10 lao động thuộc hộ nghèo, cận nghèo ) Đến năm 2020, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm 20%, tỷ lệ thất nghiệp chung thị xã trì 3%, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 1% Để thực mục tiêu đó, định hướng sách việc làm giai đoạn 2015 - 2020 là: Cần sửa đổi, bổ sung Luật Lao động để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường nơi kinh tế phát triển thị xã Điện Bàn Cần có quy định cụ thể sách việc làm chung Nhà nước, Nhà nước khơng có trách nhiệm tạo việc làm mà phải có trách nhiệm định hướng phát triển việc làm hướng tới thúc đẩy bảo đảm việc làm bền vững cho người lao động; có quy định giải pháp cụ thể nhà nước Cần gắn kết sách việc làm với trình kế hoạch tổng thể tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại phát triển bền vững; chủ động phát triển có tổ chức thị trường lao động có nhiều tiềm hiệu kinh tế cao, thị trường lao động chất lượngg cao kinh tế nông nghiệp cao, kinh tế biển, công nghệ thông tin xuất lao động Để nâng cao hiệu lực sách việc làm cần có phối hợp đồng cấp, ngành địa phương có liên quan; tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực sách, phát hạn chế, ách tách để xử lý kịp thời, qua để sách vào sống có hiệu Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ việc làm Hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm Điện Bàn cần trọng đến hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động Tăng cường phối hợp hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm địa phương khác, trung tâm với doanh nghiệp, người sử dụng lao động Chính sách việc làm cần thực đồng đồng thời, chí trước bước với sách kinh tế khác Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu thị trường trước, đón đầu quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội xã, phường, xã, phường có tốc độ thị hóa tốc độ tái cấu trúc kinh tế - xã hội nhanh phường Điện Dương, Điện Nam, Điện Ngọc, 30 Điện An… Sớm bổ sung sách việc làm mới, đặc biệt ý phát triển nguồn nhân lực trình độ cao ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa định đến hiệu tăng trưởng kinh tế cao, kinh tế nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, kinh tế biển, công nghệ thông tin xuất lao động có kỹ thuật, khai thác tốt đội ngũ lao động từ nước trở nước sau kết thúc hợp đồng lao động nước Mặt khác, cần tạo môi trường áp lực cao để người lao động khắc phục ảnh hưởng lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông, manh mún, học tập rèn luyện trường dạy nghề trọng điểm chất lượng cao, trường đại học đẳng cấp quốc tế, quản lý theo mục tiêu bảo đảm chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Tiếp tục hoàn thiện thực hiệu sách tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, thuộc xã nông Tiếp tục thực chiến lược, chương trình, đề án việc làm dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu kinh tế thực sự, tránh hình thức lãng phí xã hội trình triển khai đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dậy học nghề, tránh tư tưởng bình quân chủ nghĩa kiểu “phát chẩn”, cứu đói Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt thiết thực nội dung phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, gằn với chương trình việc làm cụ thể địa phương, để đối tượng lao động nông thôn không bị lúng túng việc xác định nghề học, xếp thời gian học Hơn nữa, cần ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm chỗ, có đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, thúc đẩy q trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế xã hội nơng thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hương”, để người lao động sống nông thôn sau tốt nghiệp khóa đào tạo nghề tăng khả chủ động tìm kiếm, tạo lập cơng việc, thu nhập quê nhà, xa, giảm bớt áp lực tải, phi kinh tế lên thị Chính sách việc làm phải phát huy nguồn lực xã hội vào việc tạo 31 việc làm đảm bảo việc làm Tăng cường huy động nguồn vốn doanh nghiệp tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động; thực chế, sách ưu đãi (gồm giải pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đất đai ưu đãi tín dụng, hỗ trợ đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với hình thức khác đặt hàng với sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực doanh nghiệp thành lập sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho thân doanh nghiệp cho xã hội; huy động nguồn vốn dân để đầu tư xây dựng sở đào tạo, tổ chức loại quỹ khuyến học, khuyến tài 32 KẾT LUẬN Việc làm vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn dân cấp, ngành thị xã Điện Bàn Trong năm qua lãnh đạo tỉnh, thị xã có nhiều biện pháp để giải việc làm cho người lao động, thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội chương trình, dự án giải việc làm kinh tế tăng trưởng kéo theo phát triển nhiều doanh nghiệp mới, mở rộng công suất, tạo ngày nhiều chỗ làm việc Nhờ đó, năm Điện Bàn giải việc làm hàng nghìn lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động xã hội bước giảm dần, số người giải việc làm hàng năm tăng lên đáng kể Điện Bàn trung tâm kinh tế Quảng Nam thành lập, kinh tế có bước chuyển đổi từ nơng qua phát triển công nghiệp dịch vụ, tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nhiên vấn đề việc làm chưa giải hiệu Vì vậy, vấn đề giải việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động nông thôn cần thiết Nhận thức đuợc vị trí, vai trò vấn đề giải việc làm, năm qua lãnh đạo thị xã có xin triển khai nhiều chủ trương, sách để giải việc làm cho người lao động Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho người lao động thị xã nhiều tồn Để đạt thành tích bật vấn đề giải việc làm, thất nghiệp cho lao động thị xã cần quan tâm đạo, đầu tư tốt cấp, ban ngành; doanh nghiệp đóng địa bàn thị xã, đặc biệt người dân lao động thị xã Điện Bàn 33 KIẾN NGHỊ Để nhanh chóng giảm sức ép lao động việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn, trước hết cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: + Tổ chức tốt công tác đào tạo nâng cao lực cho cán thực chương trình giải việc làm cấp + Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ + Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp thiếu việc làm thơng qua sách hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề + Làm tốt công tác hướng nghiệp giới thiệu việc làm để người lao động có hội tìm việc làm có mức thu nhập cao Tăng cường phối hợp với ban ngành, địa phương doanh nghiệp khảo sát nhu cầu học nghề việc làm địa bàn huyện để nắm số lượng lao động cần thiết nhằm phục vụ cho công tác đào tạo nghề giải việc làm hợp lí Để thuận tiện cho công tác điều tra, giải việc làm cho người lao động, Phòng nên kiến nghị để cấp, ban ngành Trung ương có sách bố trí cho xã, phường cán chuyên trách chuyên làm công tác Lao động – việc làm để phối hợp với cán thị xã Cần bổ sung thêm ngành nghề để tổ chức học nghề phù hợp với nhu cầu thực tiễn người lao động Có thu hút đơng đảo lực lượng tham gia Phối hợp với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thị xã Điện Bàn tăng nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia giải việc làm để sau đào tạo nghề người lao động vay vốn tự tạo việc làm đầu tư cho sở sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất thu hút lao động nông thôn qua đào tạo nghề vào làm việc, góp phần đẩy nhanh chương trình xây dựng nơng thơn triển khai địa bàn thị xã Tăng cường đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến hỗ trợ cho việc đào tạo nghề phù hợp với công nghệ doanh nghiệp Có biện pháp răn đe cưỡng chế doanh nghiệp không thực tốt quy định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán xã, thị trấn để vận động, khuyến khích người dân địa bàn tham gia vào lớp đào tạo nghề 34 Kiến nghị với Nhà nước hỗ trợ thêm kinh phí để cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm hiệu PHẦN III: THAY ĐỔI CỦA BẢN THÂN SAU THỜI GIAN THỰC TẬP 35 Sau tuần thực tập phận lao động việc làm- Phòng Lao động Thương binh Xã hội thị xã Điện Bàn, cọ xát với môi trường công sở, từ điều dạy quan sát trực tiếp thực tơi có thêm nhiều kỹ năng, kinh nghiệm kiến thức bổ ích Bắt đầu với mơi trường mẻ, rụt rè, lo lắng người xung quanh xa lạ, trình thực tập có nhiều sai sót qua ngày làm việc dạy anh chị, Phòng, tơi trưởng thành nhiều Mặc dù công việc giao đơn giản kết đem lại cho tơi không nhỏ chút Thực nhiệm vụ giao rút nhiều kinh nghiệm quý báu Tác phong lịch từ trang phục đến cách ứng xử với người Những kĩ tin học văn phòng sử dụng nhiều Thái độ làm việc có kỉ luật, cẩn thận, kiên trì phải sáng tạo, động Cùng với giúp đỡ tận tình tạo điều kiện người phòng tơi hồn thành tốt tập Kết thúc thời gian thực tập với nhiều kiến thức, kinh nghiệm chưa học trường, hy vọng bước đệm cho để thành cơng cơng việc sau khơng sinh viên công tác xã hội mà nhân viên công sở Hy vọng làm việc môi trường động phù hợp với chuyên mơn để tơi phát huy hết lực thân, áp dụng điều học vào công việc người trẻ đầy nhiệt huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Tổng cục thống kê Điện Bàn Niên giám thống kê Điện Bàn 2014 [ 22, 24 ] Tổng cục thống kê Quảng Nam Niên giám thống kê Quảng Nam 2014 [ 16 ] Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn “Tổng kết năm công tác đào tạo nghề giải việc làm giai đoạn 2011-2015 bổ sung nhiệm vụ, giải pháp thực giai đoạn 2016-2020” [19, 20 ] Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn “Công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Điện Bàn từ năm 2012 – 2015 [ 18 ] Nguyễn Minh Phong ( 2011 ) Chính sách lao động – việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mơ Tạp chí tài điện tử số 96 [ 11, 12 ] Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn “Công tác giải việc làm – dạy nghề giai đoạn 2011 -2015 thị xã Điện Bàn” [ 29, 30 ] 37 ... tài: Chính sách hỗ trợ giải việc làm cho người lao động thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để làm rõ thực trạng sách việc làm triển khai địa bàn thị xã nay, vấn đề giải việc làm cho người lao động, ... lĩnh vực khác như: Chính sách chung việc làm (quyền nghĩa vụ người lao động việc làm, trách nhiệm Nhà nước việc làm, ); Chính sách hỗ trợ để tạo tự tạo việc làm cho người lao động (Chương trình... tạo việc làm cho lực lượng lao động Chính sách việc làm thể chế hóa pháp luật Nhà nước lĩnh vực lao động việc làm, hệ thống quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp giải việc làm cho người lao

Ngày đăng: 23/12/2017, 16:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tổng cục thống kê Điện Bàn. Niên giám thống kê Điện Bàn 2014 [ 22, 24 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Điện Bàn 2014
2. Tổng cục thống kê Quảng Nam. Niên giám thống kê Quảng Nam 2014. [ 16 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Quảng Nam 2014
3. Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn. “Tổng kết 5 năm công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015 và bổ sung nhiệm vụ, giải pháp thực hiện giai đoạn 2016-2020”. [19, 20 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng kết 5 năm công tác đào tạo nghề vàgiải quyết việc làm giai đoạn 2011-2015 và bổ sung nhiệm vụ, giải pháp thựchiện giai đoạn 2016-2020”
4. Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn. “Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Điện Bàn từ năm 2012 – 2015.[ 18 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác đào tạo nghề và giải quyết việclàm cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Điện Bàn từ năm 2012 – 2015
5. Nguyễn Minh Phong ( 2011 ). Chính sách lao động – việc làm nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô. Tạp chí tài chính điện tử số 96 [ 11, 12 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tài chính điện tử số 96
6. Phòng LĐ – TB&XH thị xã Điện Bàn. “Công tác giải quyết việc làm – dạy nghề giai đoạn 2011 -2015 của thị xã Điện Bàn”. [ 29, 30 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác giải quyết việc làm – dạy nghềgiai đoạn 2011 -2015 của thị xã Điện Bàn”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w