đề tài Quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc được rút ra từ các nguyên lý của phép biện chứng duy vật và đó cũng là một trong những nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật mácxit, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển tư duy biện chứng. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển là cơ sở lý luận cho quan điểm toàn diện. Trong đó, mọi sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng điều nằm trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, luôn có tính kế thừa và phát triển. Vì vậy, khi xem xét, đánh giá sự vật phải phản ánh được sự vật trong tính chỉnh thể của nó. Không được xem xét, đánh giá sự vật một cách phiến diện, một chiều. Khi nhìn thấy được mặt này, mối liên hệ này, giai đoạn này, bộ phận này thì phải nhìn thấy được mặt khác, mối liên hệ khác, giai đoạn khác, bộ phận khác. Tránh cái nhìn cực đoan, phiến diện, xuyên tạc bản chất của đối tượng. V.I. Lênin đã từng chỉ rõ: “Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc”. Vì vậy, quán triệt quan điểm toàn diện sẽ giúp cho nhận thức sự vật, hiện tượng một cách khách quan và đúng đắn. Nó là cơ sở để có được hành động thực tiễn đạt hiệu quả cao, phản ánh được bản chất của đối tượng. Theo quan điểm toàn diện thì sự vật, hiện tượng là một chỉnh thể thống nhất, đó là cơ sở cho nhận thức đúng đắn sự vật. Xây dựng đường lối phù hợp với hiện thực khách quan. Quan điểm toàn diện không tách rời quan điểm lịch sử cụ thể, phản ánh được bản chất của đối tượng, làm cơ sở đúng đắn cho quá trình nghiên cứu khoa học, thúc đẩy sự vật phát triển. Vận dụng quan điểm toàn diện trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội luôn là nguyên tắc mang tính chất đúng đắn, khoa học và là một yêu cầu trước tiên nhất. Ở Việt Nam hiện nay, việc xây dựng chính sách xã hội giữ vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đã xác định rõ: Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh, nâng cao thể chất… Đất nước phát triển đòi hỏi các chính sách xã hội phải ngày càng được hoàn thiện để đảm bảo cho sự ổn định, tiến bộ và hợp lý, phù hợp với yêu cầu của công cụ đổi mới hiện nay của đất nước,thể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở Khu kinh tế Dung Quất Quảng Ngãi hiện nay, là một vùng kinh tế đang phát triển nhất nhì trong cả nước với việc đã và đang hình thành các nhà máy công nghiệp lớn của các Tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước, sự tập trung nhân lực và việc giải phóng mặt bằng đã kéo theo hàng loạt các vấn đề xã hội như: việc làm, thu nhập, nhà ở, giải quyết đền bù….đang diễn ra hết sức phức tạp và có những mặt trái của nó. Vì vậy, hoạch định những chính sách xã hội tiến bộ, hợp lý được xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của Khu kinh tế Dung Quất nói riêng, Quảng Ngãi nói chung và cho cả khu vực Miền Trung Tây Nguyên, phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận, nhu cầu học thuật và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, tác giả lựa chọn “Quan điểm toàn diện với vấn đề xây dựng chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học triết học. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình
1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc được rút ra từ các nguyên lý của phép biện chứng duy vật và đó cũng là một trong những nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật mácxit, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển tư duy biện chứng. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển là cơ sở lý luận cho quan điểm toàn diện. Trong đó, mọi sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng điều nằm trong mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, luôn có tính kế thừa và phát triển. Vì vậy, khi xem xét, đánh giá sự vật phải phản ánh được sự vật trong tính chỉnh thể của nó. Không được xem xét, đánh giá sự vật một cách phiến diện, một chiều. Khi nhìn thấy được mặt này, mối liên hệ này, giai đoạn này, bộ phận này thì phải nhìn thấy được mặt khác, mối liên hệ khác, giai đoạn khác, bộ phận khác. Tránh cái nhìn cực đoan, phiến diện, xuyên tạc bản chất của đối tượng. V.I. Lênin đã từng chỉ rõ: “Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng nhắc”. Vì vậy, quán triệt quan điểm toàn diện sẽ giúp cho nhận thức sự vật, hiện tượng một cách khách quan và đúng đắn. Nó là cơ sở để có được hành động thực tiễn đạt hiệu quả cao, phản ánh được bản chất của đối tượng. Theo quan điểm toàn diện thì sự vật, hiện tượng là một chỉnh thể thống nhất, đó là cơ sở cho nhận thức đúng đắn sự vật. Xây dựng đường lối phù hợp với hiện thực khách quan. Quan điểm toàn diện không tách rời quan điểm lịch sử cụ thể, phản ánh được bản chất của 2 đối tượng, làm cơ sở đúng đắn cho quá trình nghiên cứu khoa học, thúc đẩy sự vật phát triển. Vận dụng quan điểm toàn diện trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội luôn là nguyên tắc mang tính chất đúng đắn, khoa học và là một yêu cầu trước tiên nhất. Ở Việt Nam hiện nay, việc xây dựng chính sách xã hội giữ vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội đã xác định rõ: Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh, nâng cao thể chất… Đất nước phát triển đòi hỏi các chính sách xã hội phải ngày càng được hoàn thiện để đảm bảo cho sự ổn định, tiến bộ và hợp lý, phù hợp với yêu cầu của công cụ đổi mới hiện nay của đất nước,thể hiện bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. Ở Khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi hiện nay, là một vùng kinh tế đang phát triển nhất nhì trong cả nước với việc đã và đang hình thành các nhà máy công nghiệp lớn của các Tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước, sự tập trung nhân lực và việc giải phóng mặt bằng đã kéo theo hàng loạt các vấn đề xã hội như: việc làm, thu nhập, nhà ở, giải quyết đền bù….đang diễn ra hết sức phức tạp và có những mặt trái của nó. Vì vậy, hoạch định những chính sách xã hội tiến bộ, hợp lý được xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng và thúc đẩy sự phát triển của Khu kinh tế Dung Quất nói riêng, Quảng Ngãi nói chung và cho cả khu vực Miền Trung Tây Nguyên, phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận, nhu cầu học thuật và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, tác giả lựa chọn “Quan điểm toàn diện với vấn đề 3 xây dựng chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học triết học. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về chính sách xã hội không chỉ đáp đòi hỏi của thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay mà còn phục vụ công tác nghiên cứu học thuật. Tuy vậy do điều kiện lịch sử cụ thể nên trong mỗi thời điểm lại nổi lên những nhân tố chủ đạo chi phối các vấn đề khác của chính sách xã hội . Chính vì thế các công trình nghiên cứu về chính sách xã hội có thể phân thành các nhóm chủ đề. Như cơ chế xây dựng chính sách xã hội, cơ chế tác động của chính sách xã hội, những nhân tố ảnh hưởng đến sự tác động của chính sách xã hội, nhân tố chủ quan và khách quan của chính sách xã hội… khi phục vụ nhu cầu học thuật và tổng kết về công tác xã hội. Trong thời kỳ đổi mới nổi lên các công trình về chính sách xã hội sau: - Đinh Xuân lý (2011), Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong 25 năm đổi mới (1986-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội . - Viện khoa học Xã hội Việt nam (2002), Xã hội học và chính sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (1996), Nghiên cứu chính sách xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội. - Lê Hữu Tầng (2008), Một số vấn đề giữa lý luận và thực tiễn xung quanh việc thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam, Tạp chí Triết học số 1 (200). 4 - Lương Đình Hải (2009), Tư tưởng dân sinh và những giải pháp cơ bản để thực hiện trong giai doanh hiện nay, Tạp chí Triết học số 1(212). - Trương Vũ Đông (2009), Chú trọng dân sinh văn hóa, thúc đẩy xã hội hài hòa, Tạp chí Triết học số 2 (213). - Đặng Hữu Toàn (2009), Quan điểm dân sinh và triết lý nhân sinh Hồ chí Minh. Tạp chí Triết học số 3 (214). - Lê Văn Quang (2009), Phát triển toàn diện chất lượng con người để nâng cao trách nhiệm cá nhân trong điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 4 (215). - Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội - một công cụ quan trọng nhằm thực hiện công bằng xã hội, Tạp chí Triết học, Số 12 (223). - Phạm xuân Nam, Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong mô hình phát triển của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam. - Nguyễn Đình Thành (2009), Chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường - www. thongtinphapluatdansu.wordpres.com. Trong “Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội trong thời kỳ đổi mới”, tác giả Nguyễn Thị Thanh đã tổng kết việc thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam từ thời kỳ đất nước đổi mới, tổng kết những kinh nghiệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc lãnh đạo thực hiện chính sách xã hội. Khi đề cập đến vấn đề an sinh xã hội, tác giả Mai Ngọc Cường trong tác phẩm “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Viêt Nam” đã nêu lên tầm quan trọng của việc xây dựng và hoàn thiện chính sách xã hội, từ đó nêu lên một số định hướng để 5 hoàn thiện và nâng cao vai trò của chính sách an sinh xã hội đối với sự nghiệp phát triển đất nước. Tác giả Bùi Thế Cường trong tác phẩm “Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90” đã nêu lên các nội dung của chính sách xã hội và việc thực hiện chính sách xã hội ở Việt Nam trong thập niên 90, những ưu điểm và những bài học kinh nghiệm. Trường Đại học Lao động – Xã hội đã xuất bản “Giáo trình chính sách xã hội” vào năm 2011, trong đó nêu rõ các nội dung cơ bản của chính sách xã hội, tầm quan trọng đặc biệt của chính sách xã hội đối với quá trình xây dựng đất nước theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Xét tổng thể những công trình đã được công bố cho đến nay, không có một công trình nào trùng với hướng nghiên cứu của đề tài, những công trình nghiên cứu đi trước sẽ là nguồn tư liệu quý giá cho tác giả tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ chính sách xã hội và mối quan hệ biện chứng của chính sách xã hội đối với việc phát triển ở Khu kinh tế Dung Quất từ quan điểm toàn diện. Nhiệm vụ của đề tài là nghiên cứu các văn bản chính sách xã hội về Khu kinh tế Dung Quất hoặc liên quan đến Dung Quất. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu là các chính sách xã hội và các đối tượng được hưởng các chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi. 6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất với những nội dung chính của nó. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển đất nước * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp của phép biện chứng duy vật. Với đề tài này tác giả đã sử dụng các nguyên tắc phân tích – tổng hợp; lịch sử - cụ thể; so sánh – đối chiếu. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp của xã hội học, phương pháp thống kê khi cần thiết. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài là những gợi ý về mặt khoa học cho nhà quản lý khi xây dựng chính sách xã hội cho Khu Kinh tế Dung Quất và là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm, tìm hiểu về Dung Quất từ góc độ triết học. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương, 4 tiết. Chương 1. Quan điểm toàn diện của phép biện chứng duy vật và lý luận chung về chính sách xã hội 1.1. Nội dung của quan điểm toàn diện trong triết học Mác – Lênin 1.2. Chính sách xã hội và một số vấn đề của chính sách xã hội Chương 2. Vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất. 2.1. Thực trạng của chính sách xã hội hiện nay ở Khu kinh tế Dung Quất – Quảng Ngãi. 7 2.2. Hệ thống các giải pháp cho việc hoàn thiện và phát huy hệ thống chính sách xã hội ở Dung Quất hiện nay Chương 1 QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. Nội dung của quan điểm toàn diện trong triết học Mác – Lênin Những người theo quan điểm siêu hình như: Thomas Hobbes (1588-1679); Rene Descartes (1596-1650);Baruch Spinoza (1632- 1677)….nhìn nhận thế giới trong đó các bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái tĩnh tại, biệt lập với các bộ phận khác, giữa các bộ phận cấu thành thế giới có một ranh giới tuyệt đối, tồn tại biệt lập với các cá thể khác trong trạng thái tĩnh tại. Họ cho rằng các bộ phận trong thế giới rất it khi biến đổi, nếu có sự biến đổi thì đó chỉ là sự biến đổi về số lượng, chất của sự vật là vĩnh viễn và nguyên nhân của sự biến đổi không phải do bản thân sự vật mà là do nguyên nhân bên ngoài. Phương pháp siêu hình làm cho con người “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”. Đến thời kì của triết học Cổ điển Đức từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, phép biện chứng duy tâm khách quan xuất hiện trong triết học Kant và hoàn thiện trong triết học Hêghen cũng đã nêu ra quan điểm về sự tồn tại của các mối liên hệ trong thế giới nhưng là trên sự vận động của vũ trụ, của ý niệm tuyệt đối. Suy cho cùng, các 8 quan điểm về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới đã được các nhà triết học trước Mác đưa ra từ thời cổ đại cho đến triết học Cổ điển Đức, tuy nhiên nó chỉ mang bản chất sơ khai, chưa được thể hiện với tính chất của một khoa học, thế nhưng đó cũng là tiền đề cho các nhà triết học Mác kế thừa để xây dựng nên phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên một hệ thống những nguyên lý, các cặp phạm trù, các quy luật phổ biến của hiện thực. Trong đó, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến – cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là một trong những nguyên lý khái quát nhất. 1.1.1. Quan điểm toàn diện trong phép biện chứng duy vật Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, đồng thời đó cũng là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện. Quan điểm toàn diện cũng là một trong các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật Mácxít, trang bị cho nhận thức con người về thế giới bằng những tri thức khoa học và đầy tính sáng tạo. Muốn nhận thức đúng về quan điểm toàn diện trước hết phải hiểu rõ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Liên hệ phổ biến là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó tồn tại thông qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa dạng và tính thống nhất của thế giới.Triết học Mác khẳng định mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều nằm trong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn nhau. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó 9 quy định sự tồn tại vận động, biến đổi của sự vật khác. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi sự vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, một trong những thuộc tính bản chất của thế giới vật chất là sự liên hệ mang tính khách quan của các sự vật, hiện tượng, các quá trình. Trong thế giới không có bất cứ sự vật tồn tại riêng lẻ mà luôn trong trạng thái vận động, liên hệ với các sự vật khác. Tính khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất, sự liên hệ tồn tại trong thế giới vật chất cũng đều mang tính khách quan, nó là cái không thể không diễn ra giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình sự liên hệ đó diễn ra ở khắp mọi nơi, mọi quá trình, mọi giai đoạn phát triển Đồng thời, triết học Mác-Lênin đã khẳng định mối liên hệ có tính phổ biến. Trong thế giới không có bất cứ sự vật tồn tại riêng lẻ mà luôn trong trạng thái vận động, liên hệ với các sự vật khác. Sự liên hệ đó diễn ra không chỉ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình mà còn có sự liên hệ trong chính bản thân sự vật. Nó bao quát cả trong tự nhiên, xã hội hay tư duy. Song, dù liên hệ có những hình thức như thế nào cũng đều là những biểu hiện của liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mối liên hệ cũng có tính đa dạng, phong phú, khi nghiên cứu về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng, bên cạnh tính khách quan và phổ biến, còn nhận thấy các mối liên hệ đó rất đa dạng và phong phú, cũng có khi tùy thuộc vào sự đa dạng, muôn màu sắc của vô số các sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện tượng khác nhau, tồn tại trong không gian và thời gian khác nhau sẽ tương ứng với các kiểu liên hệ khác nhau. Và theo đó, các liên hệ khác nhau sẽ có vị trí, vai trò, tính chất, tác dụng khác nhau đối với từng sự vật trong quá trình tương tác. 10 1.1.2. Ý nghĩa của việc vận dụng quan điểm toàn diện trong việc xây dựng chính sách xã hội V.I. Lênin đã chỉ ra rằng, muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó. Theo Lênin “chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc”. Chính sách xã hội – một bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính đảng hay chính quyền nhà nước trong việc giải quyết và quản lý các vấn đề xã hội, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người. Điều đó cũng có nghĩa xây dựng chính sách xã hội chính là xây dựng cả nền tảng vật chất lẫn tinh thần cho xã hội. Chính vì vậy quán triệt quan điểm toàn diện trong việc hoạch định chính sách xã hội vừa mang ý nghĩa phương pháp luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn, vận dụng quan điểm toàn diện trong việc xây dựng chính sách xã hội có ý nghĩa quyết định đến tính đúng đắn, hợp lý mà mục tiêu của chính sách xã hội đặt ra, đặc biệt là mục tiêu của chính sách xã hội trong chế độ xã hội chủ nghĩa luôn hướng đến sự hạn phúc, bình đẳng cho tất cả mọi người Chính sách xã hội là một bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị, tồn tại trong việc liên hệ chặt chẽ với các chính sách khác, đặc biệt là chính sách kinh tế, xây dựng chính sách xã hội phải nằm trong sự tác động, liên hệ với các chính sách khác, ở những thời điểm khác nhau phải đặt trong những mối liên hệ khác nhau, có như vậy mới có thể xây dựng nên chính sách xã hội đúng đắn và ưu việt. 1.2. Chính sách xã hội và một số vấn đề của chính sách xã hội [...]... xã hội Một trong những đặc điểm cơ bản của chính sách xã hội là sự thống nhất biện chứng của nó với chính sách kinh tế Chính sách xã hội phải đạt mục đích đem lại đời sống tốt đẹp cho con người, mang lại sự công bằng, dân chủ cho mỗi con người” 1.2.1.2 Nội dung cơ bản của chính sách xã hội Chính sách xã hội trong xã hội có giai cấp luôn mang tính giai cấp, thể hiện bản chất giai cấp Chính sách xã hội. .. xã hội 1.2.2 Vị trí, vai trò của chính sách xã hội Chính sách xã hội có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa, vì nó không những thực hiện mục dích cao nhất của chủ nghĩa xã hội là vì con người mà còn phát huy mạnh mẽ nhân tố con người, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính sách xã hội còn tác động đến việc hoàn thiện các quan hệ xã hội, ... của chính sách xã hội ở Khu kinh tế Dung Quất hiện nay Từ việc khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của chính sách xã hội đối với quá trình phát triển nói chung của xã hội, có thể đề xuất các giải pháp để bổ sung và hoàn thiện các chính sách xã hội hiện nay ở Khu kinh tế Dung Quất như sau: - Đổi mới nhận thức về vai trò của chính sách xã hội và tiến hành xã hội hóa trong việc thực hiện chính sách xã. .. chính sách xã hội 1.2.1.1 Khái niệm chính sách xã hội Bàn về chính sách xã hội đã có nhiều định nghĩa khác nhau Chính sách xã hội là một khái niệm không mang tính hệ thống mà mang tính lịch sử Nhìn chung, trong quá trình lịch sử, trong sự chuyển đổi của các quan hệ về kinh tế và đời sống thì các quan điểm về mục đích và nhiệm vụ của chính sách xã hội lại được thay đổi khác nhau Mục đích của chính sách. .. học Mác – Lênin Xã hội vận động và phát triển theo những quy luật khách quan của nó Xã hội là xã hội của loài người, vì vậy ở đó là sự thống nhất giữa nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Biểu hiện cao nhất của sự thống nhất này đó chính là chính sách xã hội Chính vì vậy, chính sách xã hội không chỉ là chỉ số phát triển của xã hội hiện hành mà còn là động lực quan trọng để thức đẩy xã hội phát triển... Mục đích của chính sách xã hội là nhằm để cải cách xã hội trong những thời điểm nhất định, cho một dân tộc nhất định trước những vấn đề nghiệt ngã hoặc nghiêm trọng của xã hội Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Chính sách xã hội – một bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính đảng hay chính quyền nhà nước trong việc giải quyết và quản lý các vấn đề xã hội, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của... triển của chúng, Xã hội vận động và phát triển theo những quy luật khách quan của nó Xã hội là xã hội của loài người, vì vậy ở đó là sự thống nhất giữa nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Biểu hiện cao nhất của sự thống nhất này đó chính là chính sách xã hội Chính vì vậy, chính sách xã hội không chỉ là chỉ số phát triển của xã hội hiện hành mà còn là động lực quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển... xã hội đạt được cao hay thấp điều bị chi phối một cách quyết định ở trình độ phát triển kinh tế Chính sách xã hội trong xã hội chủ nghĩa khác về bản chất so với chính sách xã hội do các giai cấp bóc lột thống trị, mục đích cao nhất của chủ nghĩa xã hội là 12 vì con người, “đảm bảo phúc lợi đầy đủ và sự phát triển tự do và toàn diện của tất cả các thành viên trong xã hội .Thực hiện hóa những chính sách. .. giới 2.1.2 Thực trạng của việc thực hiện chính sách xã hội hiện nay ở Khu kinh tế Dung Quất Trên cơ sở xác định được tầm quan trọng và ý nghĩa mang tính chiến lược của việc thực hiện các chính sách xã hội, 16 năm qua kể từ ngày thành lập, bên cạnh việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế thì ở Khu kinh tế Dung Quất, việc xây dựng các chính sách xã hội cũng được hết sức chú trọng, thực trạng... Nhận thức và đề ra chính sách xã hội là một quá trình phức tạp, vì vậy khi xây dựng chính sách xã hội tuyệt đối không được tách rời lập trường của phép biện chứng duy vật, phải đứng trên quan điểm toàn diện, hướng đến sự phát triển bền vững Chương 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở KHU KINH TẾ DUNG QUẤT - QUẢNG NGÃI 14 2.1 Thực trạng chính sách xã hội hiện nay ở Khu . về vai trò của chính sách xã hội và tiến hành xã hội hóa trong việc thực hiện chính sách xã hội. - Chính sách xã hội phải được thực hiện đồng bộ và thống nhất với các chính sách khác - Xây. nên chính sách xã hội đúng đắn và ưu việt. 1.2. Chính sách xã hội và một số vấn đề của chính sách xã hội 11 1.2.1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của chính sách xã hội 1.2.1.1. Khái niệm chính. cơ bản của chính sách xã hội Chính sách xã hội trong xã hội có giai cấp luôn mang tính giai cấp, thể hiện bản chất giai cấp. Chính sách xã hội còn mang tính lịch sử, các mục tiêu xã hội đạt được