Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2016 tại làng trẻ em birla hà nội

130 506 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2016 tại làng trẻ em birla hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, em đã lựa chọn Làng trẻ em SOS Hà Nội là địa điểm thực tập để em vận dụng các kiến thức, kỹ năng mà em đã được đào tạo trên giảng đường đại học vào thực tiễn. Với 14 tuần thực tập tốt nghiệp tuy không phải là khoảng thời gian dài nhưng đây là khoảng thời gian ý nghĩa đối với một cô sinh viên năm cuối như em. Để hoàn thành tốt kỳ thực tập vừa rồi, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, nhân viên và ban lãnh đạo Làng trẻ em SOS Hà Nội. Những ngày tháng thực tập tại nơi đây, các cô chú, anh chị phụ trách, các mẹ nuôi đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có một môi trường thực tập thuận lợi. Đây cũng là cơ hội để em được tiếp xúc với những con người mới, được tiếp cận với một môi trường làm việc chuyên nghiệp và nhân văn. Tại đây, mọi người đã giúp đỡ em thu thập những thông tin liên quan đến chuyên ngành mà em đang thực tập và tạo cơ hội để em được vận dụng những kiến thức, kỹ năng vào trợ giúp đối tượng. Đặc biệt, em xin cảm ơn đến các em nhỏ mồ côi đang sinh sống tại làng đã cho em những trải nghiệm ý nghĩa về cuộc sống của những số phận kém may mắn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Phùng Xuân Hải – Trưởng phòng Giáo dục – Dạy nghề Làng trẻ em Birla Hà Nội. Thời gian em thực tập ở Làng, anh đã kiểm huấn sát sao, hỗ trợ chúng em thu thập thông tin, chỉnh sửa bài tận tình, giúp chúng em rất nhiều trong việc tham gia vào các hoạt động tại đây. Ba tháng rưỡi thực tập với biết bao bỡ ngỡ, khó khăn, nhưng em cảm thấy hạnh phúc vô cùng khi bên cạnh luôn có những người thầy, người cô động viên, hỗ trợ em, là động lực để em vững tin hơn. Em xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến các thầy cô khoa Công tác Xã hội, đặc biệt là thầy giáo: ThS. Nguyễn Trung Hải ( 76) và thầy giáo: ThS. Nguyễn Tuấn Long đã tận tình chỉ bảo, hưỡng dẫn và giúp đỡ em để em hoàn thành tốt kỳ thực tập và trình bày bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình một cách tốt nhất. Mặc dù em đã cố gắng hết mình và nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ, nhân viên ở làng trẻ nhưng do điều kiện và khả năng có hạn nên em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong quá trình thực tập và làm báo cáo. Vì thế, em rất mong nhận được những lời nhận xét đánh giá và đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô để bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị NgânDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTTTừ viết tắtDiễn giải1CTXHCông tác xã hội2NVXHNhân viên xã hội3TCThân chủ4UBNDUBND5LĐ TB XH Lao động Thương binh Xã hội6TPThành phố

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, em lựa chọn Làng trẻ em SOS Hà Nội địa điểm thực tập để em vận dụng kiến thức, kỹ mà em đào tạo giảng đường đại học vào thực tiễn Với 14 tuần thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian dài khoảng thời gian ý nghĩa cô sinh viên năm cuối em Để hoàn thành tốt tập vừa rồi, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, nhân viên ban lãnh đạo Làng trẻ em SOS Hà Nội Những ngày tháng thực tập nơi đây, cô chú, anh chị phụ trách, mẹ nuôi tạo điều kiện tốt để em có mơi trường thực tập thuận lợi Đây hội để em tiếp xúc với người mới, tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp nhân văn Tại đây, người giúp đỡ em thu thập thông tin liên quan đến chuyên ngành mà em thực tập tạo hội để em vận dụng kiến thức, kỹ vào trợ giúp đối tượng Đặc biệt, em xin cảm ơn đến em nhỏ mồ côi sinh sống làng cho em trải nghiệm ý nghĩa sống số phận may mắn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Phùng Xuân Hải – Trưởng phòng Giáo dục – Dạy nghề Làng trẻ em Birla Hà Nội Thời gian em thực tập Làng, anh kiểm huấn sát sao, hỗ trợ chúng em thu thập thơng tin, chỉnh sửa tận tình, giúp chúng em nhiều việc tham gia vào hoạt động Ba tháng rưỡi thực tập với bỡ ngỡ, khó khăn, em cảm thấy hạnh phúc vơ bên cạnh ln có người thầy, người cô động viên, hỗ trợ em, động lực để em vững tin Em xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến thầy cô khoa Công tác Xã hội, đặc biệt thầy giáo: ThS Nguyễn Trung Hải ( 76) thầy giáo: ThS Nguyễn Tuấn Long tận tình bảo, hưỡng dẫn giúp đỡ em để em hoàn thành tốt tập trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp cách tốt Mặc dù em cố gắng nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, cán bộ, nhân viên làng trẻ điều kiện khả có hạn nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế q trình thực tập làm báo cáo Vì thế, em mong nhận lời nhận xét đánh giá đóng góp ý kiến tất thầy để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CTXH NVXH TC UBND LĐ TB XH TP Diễn giải Công tác xã hội Nhân viên xã hội Thân chủ UBND Lao động Thương binh & Xã hội Thành phố LỜI MỞ ĐẦU Hơn kỷ hình thành phát triển nghề chuyên nghiệp giới, Cơng tác xã hội có đóng góp quan trọng cho phát triển nhân loại, phấn đấu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước nâng cao đời sống người, đặc biệt người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội “ Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai” Đó hiệu hành động trẻ em mà quốc gia khắp năm châu hướng đến với mục đích nhân văn nhằm bảo vệ, chăm sóc tương lai toàn nhân loại Trải qua gần 30 năm thực chương trình mục tiêu hành động quốc gia trẻ em, Việt Nam nhiều quốc gia đề cao hiệu tỷ lệ trẻ em chiếm số lượng đông tổng số dân nước Trong năm qua, nhờ công cải cách đổi theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập quốc tế, đất nước ta có bước phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực đặt biệt mặt kinh tế, trị - xã hội văn hóa Điều góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân mặt vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thành tựu đạt được, nước ta phải đương đầu với nhiều mặt trái xã hội vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội nhiều vấn đề tiêu cực khác liên quan đến trẻ em Trong xu hướng hội nhập đó, tình trạng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa ngày diễn phổ biến Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, búp măng non tiếp nối nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước thời kỳ đổi Do đó, em cần bảo vệ, quan tâm chăm sóc đầy đủ mặt vật chất lẫn tinh thần Xã hội chung tay tạo môi trường sống an tồn, đảm bảo nhằm ni dưỡng hệ trẻ có đủ đức đủ tài để cống hiến phục vụ Tổ quốc, để giúp trẻ hướng tới giá trị “chân – thiện – mỹ” cao sống, trở thành người có ích cho xã hội Với biến đổi nhanh chóng kinh tế thị trường, trẻ em mồ côi cần quan tâm đặc biệt Mỗi trẻ em mồ côi mảnh đời bất hạnh chan chứa đầy nước mắt em có chung hồn cảnh thiếu vắng tình thương u người thân sinh Các em non nớt, nhỏ bé để thấu hiểu mát, thiệt thòi mà số phận đời bủa vây lấy em Để trẻ em mồ cơi sống phát triển bình thường bao đứa trẻ khác xã hội, cần chung tay góp sức tồn thể cộng đồng Từ nhà nước với sách an sinh xã hội, người dân với truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách, tất tạo điều kiện tốt cho trẻ nhằm bù đắp phần thua thiệt mà em gặp phải.được tiếp cận với dịch vụ, sách thụ hưởng quyền lợi dành cho Trước tình hình đó, cơng tác xã hội với vai trò hoạt động chuyên nghiệp nhằm kết nối em tiếp cận với sách, dịch vụ mà nhà nước hỗ trợ, trợ giúp em nâng cao lực thân, tăng cường chức xã hội, tiến đến giải vấn đề mà em gặp phải sống Là sinh viên khoa Công tác xã hội, với kiến thức mà em học hỏi tiếp thu suốt thời gian học tập trường, em mong muốn làm điều dù nhỏ bé để giúp em mồ cơi vượt qua khó khăn rào cản, chiến thăng thân để sống có ích cho đời Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng đánh giá trưởng thành sinh viên trình học tập, rèn luyện, đào tạo trường công việc sau sinh viên Thơng qua q trình thực tập, sinh viên tiếp cận liên hệ kiến thức lý luận học Nhà trường với thực tiễn sinh động, đa dang; đồng thời rèn luyện đạo đức, tác phong công tác người cán bộ, giúp sinh viên bước đầu làm quen với môi trường, phong cách làm việc người cán tương lai Với mục đích thực hành kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, em liên hệ thực tập Làng trẻ em Birla Hà Nội để hiểu thêm tình hình thực sách trợ giúp xã hội thường xuyên trẻ em mồ côi trợ giúp ca cá nhân cụ thể nơi em thực tập Em hi vọng với kết mà gặt hái qua trình thực tập tảng quý báu để em rèn luyện cố gắng ngành nghề em lựa chọn I TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ LÀNG TRẺ BIRLA HÀ NỘI Đặc điểm tình hình Làng trẻ Birla Hà Nội 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội Làng trẻ Birla Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Làng trẻ em Birla Hà Nội nằm phía tây thành phố, tọa lạc phố Doãn Kế Thiện thuộc địa bàn phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Làng trẻ có khn viên rộng rãi, thống đãng với diện tích gần 10.000 mét vng thích hợp với mơi trường sống trẻ Để thuận tiện cho việc thực tốt chức nhiệm vụ mình, làng trẻ thiết kế xây dựng khoa học, hợp lý tạo thuận lợi cho hoạt động Làng trẻ hình thành gần cạnh trục đường giao thơng lớn đường Phạm Văn Đồng, Cao tốc Nam Thăng Long từ nội thành Hà Nội sân bay Nội Bài, nằm phố tiếng thủ đô phố Doãn Kế Thiện gần trường học, trung tâm thương mại, trụ sở ngân hàng, Điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đội ngũ cán bộ, nhân viên làng trẻ 1.1.2 Điều kiện kinh tế Làng trẻ Birla Hà Nội trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội Về mặt kinh tế, làng trẻ Birla Hà Nội nhận hỗ trợ từ cấp đạo xuống trung tâm bảo trợ xã hội công lập khác địa bàn Các khoản trợ cấp thường xuyên dành cho trẻ em mồ côi làng thực nghiêm túc, quy trình, đáp ứng nhu cầu thực tế làng quy định nhà nước Ngoài ra, điều kiện kinh tế làng tăng tiến nhằm phù hợp với chiến lược mục tiêu phát triển lâu dài cho ngành an sinh xã hội thủ đô Sự phát triển kinh tế làng động lực to lớn để em mồ cơi chăm sóc ni dưỡng có hội thực quyền mình, tiếp cận sách nhà nước dành cho có hội tốt để phát triển Kinh tế vững vàng, tăng tiến, phù hợp với phát triển chung thành phố đem lại thành tựu quan trọng giúp cho công tác chăm sóc, giáo dục quản lý hồ sơ đối tượng trở nên đơn giản, thuận tiện hiệu 1.1.3 Điều kiện trị - xã hội Làng trẻ em Birla Hà Nội đơn vị công lập thành phố Hà Nội quản lý Kể từ thành lập nay, làng trẻ đảm bảo trị - xã hội tương đối ổn định, an ninh trật tự giữ vững Làng có đội ngũ nhân viên bảo vệ mẫn cán, nêu cao tinh thần trách nhiệm, cơng việc túc trực làng tất ngày tuần, kể ngày lễ tết, ngày nghỉ hè Bên cạnh đó, từ thành lập nay, làng trẻ chưa xuất tình trạng mâu thuẫn, xung đột cán bộ, nhân viên hay xuất tình trạng em làng trẻ gây gổ, đánh vi phạm pháp luật Các em sống làng ngoan ngoãn, lễ phép, tuân thủ nội quy, quy định làng, pháp luật Nhà nước Các cán bộ, nhân viên tuân thủ nguyên tắc làm việc, nhiệt huyết công việc, tận tụy với nghề ln dành tình u thương, chăm sóc cho trẻ em mồ cơi nơi Ở thủ đô nên hoạt động làng trẻ có nhiều thuận lợi nơi khác việc thực sách an sinh xã hội, tiếp cận nguồn lực hỗ trợ Nhờ mà dịch vụ xã hội, nguồn hỗ trợ thực cách dễ dàng nhận nhiều quan tâm cấp quyền thành phố Hà Nội, tổ chức đơn vị, cá nhân nước Bên cạnh thuận lợi mà vị trí địa lý mang lại, làng trẻ gặp đơi chút khó khăn Làng nằm phố tiếng Hà Nội, giá dịch vụ sinh hoạt, y tế, giáo dục, cao nơi khác Con đường dẫn vào làng nhỏ hẹp, nhiều ngõ ngách, người dân lấn chiếm vỉa hè làm nơi buôn bán, lại gần nhiều trường học nên giao thông thường hay ùn tắc vào tan tầm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc di chuyển vào làng 1.2 Sơ lược hình thành phát triển Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội đơn vị nuôi dạy trẻ mồ côi TP Hà Nội trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội, thành lập theo Quyết định số 5026/QĐ – TC ngày 20/11/1987 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Hiện địa điểm Làng tại: Số Phố Doãn Kế Thiện - Phường Mai Dịch - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội - Việt Nam Làng trẻ em Birla Hà Nội cơng trình Ngài Birla người Ấn Độ - Giáo sư Tiến sỹ - Tổng giám đốc tập đồn cơng nghiệp nhẹ Cimco – Birla gia đình tặng cho UBND thành phố Hà Nội Ngài thăm làm việc Việt Nam vào năm 1983 Cơng trình khởi cơng xây dựng năm 1985 hoàn thành năm 1987 với sở hạ tầng ban đầu gồm: - Khu A nơi làm việc máy quản lý làng trẻ khu học nghề, sinh hoạt ngoại khóa trẻ sau học trường công lập - Nhà mẫu giáo N - 02 nhà nuôi trẻ C1, C2 với quy mô nuôi 25 trẻ/nhà Sau xây dựng xong cơng trình, gia đình Ngài Birla giao lại cho UBND thành phố Hà Nội quản lý ( Ngài Birla mắc bệnh hiểm nghèo qua đời cơng trình chưa xây dựng xong) gia đình Tập đồn Cimco – Birla khơng giúp đỡ thêm cho cháu mồ côi làng Những ngày đầu hình thành với mn vàn khó khăn Ngân sách nhà nước cấp có hạn kinh tế chung xã hội thấp, hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân tổ chức chưa nhiều Tuy nhiên, vượt lên tất khó khăn, ngày 15/8/1988 làng trẻ đón 50 trẻ hồn tồn mồ cơi cha lẫn mẹ, phát triển bình thường độ tuổi từ đến 12 tuổi Thành phố Hà Nội đón vào nhận ni dưỡng Nguồn kinh phí ni dưỡng UBND thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm Đến năm 1992, tình cảm cố gắng cán bộ, bà mẹ, dù số cán không tăng, sở vật chất 02 nhà nuôi trẻ cũ làng nhận nuôi đến 80 trẻ Năm 1996, vào tình hình thực tế, Ban Giám đốc làng trẻ Birla Hà Nội xây dựng Dự án xin xây dựng thêm 01 nhà nuôi trẻ Dự án UBND thành phố phê duyệt cấp Ngân sách Nhà nước hoàn thành xong vào năm 1998 Năm 2007, để chuẩn bị cho việc mở rộng địa giới hành sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt hiệu cao hơn, với giúp đỡ vốn Chính phủ Nhật Bản UBND thành phố Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội xây dựng thêm 01 nhà nuôi trẻ C4 Số lượng trẻ mồ côi làng 104 cháu nuôi dưỡng, chăm sóc thụ hưởng sách theo quy định nhà nước Các trẻ phân 04 gia đình lớn nhà C1, C2, C3 C4 Tính đến thời điểm tai, Làng trẻ em Birla Hà Nội trải qua 29 năm hình thành, phát triển có bề dày lịch sử Xuyên suốt quãng thời gian đó, bên -NVXH: “ Tuy em muốn học tập đạt điểm tốt chị thấy em khơng chịu tìm kiếm cho cách học hữu ích” (NVXH sử dụng kỹ phản hồi để giúp TC trực diện, đối mặt với vấn đề Đồng thời NVXH khác biệt lời nói, suy nghĩ TC, từ đó, TC thấy rõ tự giác tìm phương pháp học khơng phải lệ thuộc vào NVXH” Đánh giá buổi làm việc -Kết đạt được: TC xây dựng phương pháp học cho hỗ trợ NVXH TC đặt mục tiêu đạt điểm cao cố gắng để đạt điều Cách chia sẻ ý kiến cho thấy em mạnh dạn hơn, cảm thấy có động lực để phấn đấu NVXH vận dụng kỹ quan sát, hỏi, kỹ phản hồi, kỹ giao tiếp khích lệ, động viên TC đưa ý kiến -Điểm hạn chế: TC dựa dẫm vào NVXH tìm kiếm giải pháp -Kế hoạch cho lần sau: Cung cấp cho Dung cách thức tự bảo vệ thân cách vệ sinh thân thể đến tuổi dậy 3.9 Phúc trình 09 Họ tên: Các em nhà C2 Thời gian: 16h00 – 17h00 ngày 6/3/2016 Địa điểm: Phòng khách nhà C2 Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích: Trò chuyện với em nhà C2 để em thay đổi hành vi, thái độ Dung Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Phúc trình: ( Tóm tắt buổi làm việc với đối tượng) Bước vào nhà lúc em xem phim, NVXH em bình luận, theo dõi đến hết tập phim Hôm nay, Dung tham gia Hội chợ quê trường nên em khơng có nhà Sau đó, NVXH đưa tập nho nhỏ phát cho bạn tờ giấy, yêu cầu bạn ghi vào hành động khơng tốt làm với Dung Các trẻ hòa đồng, tinh nghịch, em tơn trọng người tuổi Xong, bạn tổng hợp lại NVXH đọc cho người nghe Thi thoảng em phá lên cười phân bua giải thích hành động gây cho Dung Bạn bảo thu nhật ký Dung, bạn bảo bắt Dung dọn nhà vệ sinh thay mình, Sau NVXH phân tích hành động, lời nói em gây tổn thương đến Dung khiến bạn Dung cảm thấy khó hòa hợp với sống đây, bạn nhà C2 im lặng, không gian chùng xuống “ Khi em đặt vào Dung, em mà bị người khác trêu chọc vậy, em cảm thấy nào?” Các em khơng nói Một số bạn hứa với NVXH không trêu ghẹo, bắt nạt Dung mà quan tâm Dung nhiều Khơng nói lời tổn thương Dung, người chủ động xích lại gần Dung, tâm để kịp thời động viên, an ủi hay hỗ trợ Dung học tập Phúc trình diễn tiến buổi làm việc với đối tượng -NVXH: “Một mặt em nói với chị em cảm thấy có lỗi với Dung trêu Dung, mặt khác qua quan sát, chị thấy em thản nhiên” ( NVXH sử dụng kỹ phản hồi đối tượng nhận thấy mâu thuẫn lời nói thái độ trước hành động trêu ghẹo Dung ) -Các em: “Em đùa cho vui mà Xong em lại thơi Mà Dung có phản ứng đâu ạ!” -NVXH: “Em vừa nói em trêu đùa bạn Dung để mua vui cho Vậy em nói rõ hành động đùa giỡn khơng?” ( NVXH sử dụng kỹ phản hồi để nhắc lại thông tin quan trọng mà đối tượng cung cấp trêu chọc Dung Đồng thời sử dụng kỹ hỏi để khuyến khích đối tượng chia sẻ cụ thể hành động trêu đùa diễn nào) Đánh giá buổi làm việc -Kết đạt được: Các bạn nhà hiểu thái độ Dung Các bạn không trêu chọc mà quan tâm Dung nhẹ nhàng, chân thành NVXH sử dụng nhiều kỹ như: hỏi, quan sát, phản hồi, thấu hiểu kết hợp số kỹ thuật như: tưởng tượng, sử dụng ngôn ngữ viết, -Điểm hạn chế: Các em dễ tập trung tranh luận Nhiều lúc chưa trả lời trọng tâm vấn đề NVXH bị phân tán nhiễu thông tin -Kế hoạch cho lần sau: Trò chuyện, khuyến khích em tham gia hoạt động tập thể học chơi đá cầu, cầu lơng, 3.10 Phúc trình 10 Họ tên: Anh Phùng Xuân Hải ( Trưởng phòng Giáo dục – Dạy nghề) Thời gian: 9h 00 – 9h 30 ngày 4/4/2016 Địa điểm: Phòng Giáo dục – Dạy nghề Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích: Kết nối Dung với hoạt động làm nón Làng trẻ Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Phúc trình: ( Tóm tắt buổi làm việc với đối tượng) Trò chuyện với NVXH phòng làm việc, anh Hải thể lịch sự, thái độ cởi mở, ân cần Anh Hải cho biết, khóa học làm nón lá, mũ nằm Dự án “Dạy nghề cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” công ty TNHH Johnson&Johnson Việt Nam Quỹ Johnson Châu Á Thái Bình Dương tài trợ Khóa học diễn vòng tháng kết thúc vào tháng 12 vừa NVXH chia sẻ với anh Hải mong muốn Dung Anh Hải cho biết thêm, vào tháng em nghỉ hè, làng mở tiếp lớp dạy nghề làm nón, mũ cho em, số lượng 10 trẻ nghệ nhân Nghiêm Phú Luận - Nghệ nhân làng nghề Tân Ước hướng dẫn Ông hứa thu mua hết sản phẩm mà cháu làm đồng thời tiếp tục cung cấp vật liệu để cháu làm sau kỳ nghỉ hè kết thúc Như vậy, anh Hải tạo điều kiện để thỏa mãn mong ước Dung giúp em học thêm nghề đơn giản, có ích cho sau Qua cách nói chuyện với anh Hải, NVXH học tập từ anh thái độ làm việc, cách đối nhân xử chuyên nghiệp cách diễn giải vấn đề Phúc trình diễn tiến buổi làm việc với đối tượng NVXH: “Như trao đổi qua điện thoại, em Ngân, hơm em gặp anh để tìm hiểu hoạt động làm nón Làng đồng thời thay mặt Dung nói lên nguyện vọng tham gia vào lớp học ạ” (NVXH sử dụng kỹ giao tiếp, giới thiệu thân mục đích buổi làm việc Sử dụng kỹ này, anh Hải nắm rõ nội dung nói chuyện khơng bất ngờ xuất NVXH) -Anh Hải: “Được rồi! Em muốn biết thơng tin hoạt động này?” -NVXH: “Dạ! A chia sẻ với em thời gian, mục đích hoạt động không ạ?” (NVXH sử dụng kỹ hỏi để khai thác thơng tin hoạt động dạy làm nón lá, mũ cho em Làng) Đánh giá buổi làm việc -Kết đạt được: NVXH thay mặt TC nói lên tâm tư, nguyện vọng, biện hộ cho quyền lợi TC NVXH sử dụng kỹ giao tiếp, tạo lập mối quan hệ, quan sát, hỏi, kỹ biện hộ -Điểm hạn chế: Khi anh Hải bảo khóa học kết thúc, NVXH bộc lộ cảm xúc buồn, không kiềm chế xúc cảm -Kế hoạch cho lần sau: Gặp gỡ cô giáo chủ nhiệm để nhờ hỗ trợ cô việc hỗ trợ Dung học 3.11 Phúc trình 11 Họ tên thân chủ: H.X.D Thời gian: Tuổi: 12 Giới tính: Nữ 17h 15 – 18h15 ngày 13/4/2015 Địa điểm: phòng TC tầng nhà C2, Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích: Lượng giá tồn q trình trợ giúp chia tay thân chủ Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Mô tả buổi phúc trình vấn đàm trường (NVXH vừa bước chân vào Làng trẻ thấy Dung chơi cầu trượt với bạn nhà C2 Thấy NVXH, TC chạy lại ơm lấy NVXH vào phòng) NVXH: Như chị báo với em hôm Nhận xét cảm xúc, hành vi đối tượng Tự đánh giá cảm xúc, kỹ NVXH Nêu mục đích buổi trước rồi, hôm buổi cuối chị em làm việc với Chúng ta lượng giá đạt được, chưa đạt so với mục tiêu đưa lập kế hoạch cho thời gian tới em nhé! TC: Dạ Em đồng ý ạ! ( mắt nhìn chăm vào NVXH Hai tay vỗ vỗ vào nhau) NVXH: Dường em bối rối, em cho chị biết cảm giác lúc em không? TC: Em cảm ơn chị bên cạnh em suốt thời gian qua Nhờ có chị mà em cảm thấy vững tin hơn, khơng cảm giác đơn, lạc lõng Cũng nhờ hướng dẫn chị mà em tìm phương pháp học hữu ích À, em có quà muốn tặng chị! Chị nhắm mắt (TC đem trước mặt NVXH phiếu thi đua tuần 31 cho NVXH xem) NVXH (ngạc nhiên): Chị chúc mừng em nhé! Chị hiểu cảm giác lúc vui mừng lúc em Vậy mục tiêu dành điểm tốt em đạt Ngoài điều mà em vừa chia sẻ em nhận thấy thái độ người xung quanh đối vơi nào? TC: À Bây anh chị bớt trêu em chị Các mẹ, cô quan tâm em nhiều hay trò chuyện làm em quên nỗi buồn chị Em thấy yêu nơi phải sống tốt để chờ ngày mẹ tù chị NVXH: Em vừa bảo với chị em sống tốt Em nói rõ điều không? TC: Sống tốt với em tức cố gắng để học kỳ em đạt nhiều điểm 7, điểm chị Phải thật tự tin làm điều thích chị làm việc tạo tâm cho TC buổi cuối tiến trình trợ giúp NVXH quan sát thấy TC có biểu bối rối Kỹ hỏi nhằm khai thác cảm xúc, suy nghĩ TC NVXH lắng nghe chia sẻ TC TC chia sẻ chân thành Kỹ thấu hiểu giúp NVXH cảm nhận sâu niềm vui mà em dành TC tỏ tâm NVXH sử dụng kỹ phản hồi nhằm truyền đạt tới TC nghe từ em Đồng thời sử dụng kỹ hỏi để liên kết với câu khuyến khích TC chia sẻ nhiều điều mà em vừa nói NVXH: Vậy em đặt mục tiêu phải đạt kết cao học kỳ Ngồi ra, em có kế hoạch thời gian tới chưa? TC: Dịp hè, em lại Làng, anh chị học làm nón, làm mũ Em đăng ký tham gia Đội văn nghệ khối Tiểu học Làng chị NVXH: Như từ chị em chia sẻ thay đổi em, kế hoạch tương lai Bây xem xét mà chưa đạt nhé? TC: Điều em thấy chưa làm tốt chưa hòa đồng với bạn làng chị Dạo em hay chơi với anh chị em nhà thơi Chứ em sang nhà khác chơi ( nét mặt buồn) NVXH: Vậy em cần phải thường xuyên giao lưu, tiếp xúc tăng cường tương tác với người Khi đó, em cảm thấy hòa hợp TC: Em thay đổi Mà mai chị không tới à? NVXH: Ừ Chị kết thúc đợt thực tập em (TC im lặng khơng nói) (Mặt buồn hẳn đi) (NVXH nắm lấy tay TC, vuốt tóc em) ( Ít phút sau) NVXH: Chị thấy em im lặng Có phải em suy nghĩ điều đó! Em nói với chị điều mà em nghĩ không? TC: Em m m nhớ ớ chị NVXH sử dụng kỹ hỏi để khai thác định hướng tương lai TC TC nhận thấy điều chưa đạt Vẻ mặt buồn NVXH sử dụng kỹ tóm lược để chuẩn bị chuyển sang nội dung thảo luận khác TC im lặng TC nét mặt thoáng buồn NVXH sử dụng kỹ xử lý im lặng cách không vội vàng với câu hỏi mà giữ khoảng im lặng định, em im lặng sau NVXH NVXH: Chị đến thăm em người mà Em cố gắng học tập tốt, tự tin vào thân học nghề thật tốt TC: Em hứa ạ! Em không làm chị thất vọng đâu Trước lời hứa NVXH, TC bớt cảm giác buồn tự tin phá vỡ im lặng hành động đưa phản hồi im lặng Khuyến khích động viên TC (NVXH tặng em sách : Cuộc sống không giới hạn Nick Vujicic) Đánh giá buổi làm việc -Kết đạt được: NVXH TC lượng giá lại toàn trình trợ giúp, lên kế hoạch tương lai Do chuẩn bị tâm trước nên buổi chia tay diễn tốt đẹp NVXH sử dụng kỹ như: hỏi, quan sát, giao tiếp, phản hồi, kỹ xử lý im lặng -Điểm hạn chế: NVXH thường dễ xuôi theo mạch cảm xúc TC mà khó kiềm chế Thời gian kéo dài so với kế hoạch Chia tay TC, NVXH xúc động trước tình cảm yếu mến mà TC dành cho Tuy nhiên, lần thấy TC khóc, NVXH lại nghẹn lại, cảm xúc cá nhân chi phối nội dung buổi làm việc Kết luận đề xuất/kiến nghị 4.1.Kết luận Thực tập Làng trẻ em Birla Hà Nội, em bước hòa nhập tham gia vào hoạt động đây, tuân thủ thời gian làm việc, tuân thủ nội quy Làng trẻ, thiết lập mối quan hệ thân thiện với cán bộ, nhân viên em nhỏ Nhờ mà em thu thập thêm nhiều thơng tin đặc điểm tình hình làng trẻ, tình hình thực sách với trẻ em mồ côi, trải nghiệm thân với môi trường thực tiễn Về kỹ làm việc, với kiến thức tiếp thu ngồi ghế nhà trường với kinh nghiệm có từ lần thực tế trước đó, em vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân vào trình trợ giúp thân chủ trẻ em mồ côi Cũng tương đồng với nét tâm lý trẻ mồ côi khác, TC gặp số vấn đề khó khăn sống, cần giúp đỡ NVXH NVXH vận dụng nhiều kỹ để hỗ trợ TC kỹ tạo lập mối quan hệ, kỹ quan sát, hỏi, phản hồi, giao tiếp, thấu cảm, xử lý im lặng, Trong buổi làm việc, NVXH khéo léo vận dụng đan xen kỹ năng, kỹ thuật số trò chơi phục vụ cho mục đích buổi làm việc Trong q trình thực hành Cơng tác xã hội, NVXH với vai trò người trợ giúp, TC người nhận trợ giúp tất đồng cảm sẻ chia người bạn TC sẵn sàng hợp tác để giải vấn đề Để tạo lập mối quan hệ với em, NVXH nhận thấy cần phải kiên nhẫn, không áp đặt ln khích lệ TC cố gắng, hướng đến điều tốt đẹp Sự hòa hợp sở thích, ý tưởng, giúp NVXH tạo dựng tin tưởng TC 14 tuần thực tập Làng trẻ em Birla Hà Nội hội để em có trải nghiệm thực tế nghề CTXH, vai trò nhân viên CTXH việc trợ giúp đối tượng yếu xã hội Sau trình thực tập em có trưởng thành nhận thức ý thức trách nhiệm thân nghề nghiệp Bên cạnh kết đạt được, trình thực tập an sinh xã hội trợ giúp thân chủ em hạn chế Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên em chưa áp dụng kỹ chuyên môn cách thục, nhuần nhuyễn Do đó, chưa đạt hiệu tối đa áp dụng kỹ vào thực tế trình thực tập TC gặp nhiều vấn đề khác sống như: tâm lý, học tập, hòa nhập xã hội, mối quan hệ, Với thời gian thực tập khả mình, em cố gắng để hỗ trợ TC, hoạt động mà em trợ giúp cho TC chưa nhiều so với vấn đề mà thân chủ gặp phải Thân chủ độ tuổi thay đổi tâm sinh lý nên nhiều hành động mang tính năng, chưa suy nghĩ kỹ lưỡng Hầu hết ngày tuần em học, tối đến em lại bận rộn với việc học, thời gian lại em dùng để đọc truyện viết nhật ký Trong đó, NVXH lại thực tập vào hành chính, nên khó khăn việc xếp thời gian gặp em Đa số buổi làm việc diễn vào thứ 7, chủ nhật buổi chiều tối, sau em học Làm việc với TC khoảng thời gian ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu nói chuyện tiếng ồn, tò mò thành viên khác, Bên cạnh đó, có số kĩ mà em cảm thấy khó vận dụng hiệu trình làm việc với thân chủ kĩ thấu cảm, kỹ tham vấn khả ý em dễ bị phân tán, việc đặt vào vị trí thân chủ để từ hiểu sâu cảm xúc suy nghĩ đối tượng việc dễ làm, để giữ tính khách quan điều đòi hỏi NVXH cần phải có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình độ chun mơn cao Đối với người có vấn đề tâm lý, tham vấn kỹ quan trọng, đòi hỏi trình, người tham vấn phải đào tạo chuyên sâu Với thực tập sinh, điều khó khăn 4.2 Đề xuất/kiến nghị 4.2.1.Đối với Làng trẻ em Birla Hà Nội - Các cán bộ, nhân viên, mẹ cần quan tâm sát đến đời sống vật chất đặc biệt đời sống tinh thần cho trẻ - Trẻ em mồ côi chịu nhiều thiệt thòi sống, tâm lý em dễ dao động, mủi lòng Do đó, cần có hỗ trợ kịp thời em gặp vấn đề liên quan đến tâm lý tự ty, mặc cảm, ngỗ ngược, Hay em có vấn đề học lực, thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu kiến thức sức khỏe giới tính, - Nâng cao đội ngũ NVXH làm cơng tác chăm sóc, hỗ trợ trẻ em mồ côi 4.2.2 Đối với Khoa Công tác xã hội - Cần tạo điều kiện để sinh viên nghiên cứu nhiều lý thuyết mơ hình ứng dụng cơng tác xã hội cá nhân; tăng cường hoạt động ngoại khóa sở bảo trợ xã hội - Trong trình học, thầy cô giáo nên cho sinh viên làm nhiều tiểu luận, chuyên đề chuyên sâu, để sinh viên quen dần với cách làm dạng Từ nâng cao lực viết báo cáo thực tập tốt nghiệp cho sinh viên - Tăng cường học tập qua sắm vai, thảo luận nhóm, đem tình thực tế vào trình học tập thông qua buổi học, buổi tập huấn, hội thảo, - Tăng cường hoạt động tập huấn, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm cho sinh viên trước tiến hành thực tập nhằm trang bị tối đa kiến thức, kỹ cho sinh viên làm việc thực tế KẾT LUẬN CHUNG Khoảng thời gian thực tập vừa qua để lại cho em học kinh nghiệm quý giá hoạt động nghề nghiệp tương lai Đây bước đệm để em làm quen với công việc thực tế ứng với nghề nghiệp mà đào tạo suốt năm ngồi ghế giảng đường đại học Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Trong trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, trẻ em ln trung tâm sách kinh tế - xã hội, tăng cường sách trợ giúp, thúc đẩy bảo vệ quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi cho nghiệp đổi đất nước Bên cạnh em nhỏ đong đầy tình yêu thương, chở che bố mẹ nhiều mảnh đời bất hạnh, đáng thương sống Để trẻ mồ cơi có sống ổn định, tương lai tươi sáng cần chung tay giúp đỡ toàn xã hội Vì giới ngày mai với triệu triệu nụ cời nở môi trẻ thơ Tuổi thơ chịu nhiều mát, khổ hạnh trẻ em mồ cơi cần trợ giúp từ phía NVXH để vượt qua mặc cảm, khó khăn sống Với người NVXH, việc trợ giúp em giải vấn đề gặp phải không trách nhiệm nghề nghiệp mà xuất phát từ tình thương yêu trẻ nhằm bù đắp phần thua thiệt mà em mang Với nhiệm vụ, chức mình, Làng trẻ em Birla Hà Nội trở thành mái ấm tình thương cho trẻ em mồ cơi, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Birla ngơi nhà sưởi ấm trái tim trẻ thơ thắp sáng ước mơ đứa trẻ bất hạnh sống Trong làng với gia đình đặc biệt này, trẻ hỗ trợ đầy đủ mặt thể chất lẫn tinh thần, thụ hưởng sách mà nhà nước dành cho Chính quan tâm xã hội, người khiến nơi trở thành gia đình hạnh phúc, chỗ dựa vững cho số phận may mắn sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://birlahanoi.vn/ 2.https://www.facebook.com/L%C3%A0ng-tr%E1%BA%BB-em-Birla420742268019807/ 3.http://solaodong.hanoi.gov.vn/lang-tre-em-birla-ha-noi 4.http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-136-2013-NDCP-chinh-sach-tro-giup-xa-hoi-bao-tro-xa-hoi-210669.aspx 5.http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=19497 6.Giáo trình “Nhập mơn Cơng tác xã hội” (Tái lần ) Chủ biên: TS Bùi Thị Xuân Mai, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, năm 2012 7.Giáo trình “Cơng tác xã hội cá nhân gia đình” Đồng chủ biên: ThS Nguyễn Thị Thái Lan – TS Bùi Thị Xuân Mai, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Nhà Xuất Lao động – Xã hội Giáo trình “Tham vấn” Chủ biên: TS Bùi Thị Xuân Mai ThS Nguyễn Thị Thái Lan – Lim Shaw Hui, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Nhà Xuất Lao động – Xã hội

Ngày đăng: 29/03/2018, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG VỀ LÀNG TRẺ BIRLA HÀ NỘI

    • 1. Đặc điểm tình hình ở Làng trẻ Birla Hà Nội.

    • 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội ở Làng trẻ Birla Hà Nội

    • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên.

    • 1.1.2. Điều kiện kinh tế

    • 1.1.3. Điều kiện chính trị - xã hội.

    • 1.2. Sơ lược hình thành và phát triển của Làng trẻ em Birla Hà Nội

    • 1.3. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy của Làng trẻ em Birla Hà Nội

    • 1.3.1. Chức năng

    • 1.3.2. Nhiệm vụ

    • 1.3.3. Quyền hạn

    • 1.3.4. Hệ thống tổ chức bộ máy của Làng trẻ em Birla Hà Nội

    • 1.4. Các chính sách, chương trình, dịch vụ đang thực hiện chế độ với cán bộ, nhân viên.

    • 1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ của Làng trẻ em Birla Hà Nội

    • 2. Những thuận lợi và khó khăn của Làng trẻ em Birla trong việc thực thi nhiệm vụ, chức năng được giao

    • 2.1.Thuận lợi

    • 2.2. Khó khăn

    • II. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HỌẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI THƯỜNG XUYÊN.

    • 1. Quy mô, cơ cấu và nhu cầu của đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan