Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
28,34 MB
Nội dung
BỘ TU’PẮiÁ.t Ũ Ư Ờ H G DẠI HỌC LUẬ T M NỘI iẲềtàl lệiìcửu khí học cạp tiúiug CAi C-\Cli iìỌ M A Y I1 - M Ọ T Đ Ọ N G Lực PHaĩ Iĩilt ' i.M ĨRƯƠiNG ĐAI lỉoí, ỈẦ:A’l ỉri.h ‘ Si k *i * «s ‘ 'T t— - “«• * «* „,*ý *^J1« ■ » A ' •• - B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trirờng: CẢI CÁCH B ộ MÁY QUẢN LÝMỘT ĐỘNG Lực PHÁT TRIẺN CỦA TRƯỜNG ĐẠI h ọ• c l u ậ• t h n ộ• i • Hà nội năm 2011 DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THAM GIA ĐÈ TÀI 1-TS.GVC Nguyễn Thị Hiền, Khoa LLCT- Chủ nhiệm đề tài 2-PGS TS Nguyễn Thị Hồi Khoa HC - NN, thành viên Ỉ-TS Tơ Văn Hịa- Giám đốc trung tâm Nghiên cứu Tổ chức Máy Nhà nước, thành t-TS GVC Lê Thanh Thập- Khoa LLCT, thành viên i-TS Nguyễn Xuân Thu, Phó phịng Hành tổng hợp, thành viên 'Thạc sỹ Trần Thị Xuân Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ, thành viên -CN Hà Thị Ngọc Lan -P.Trưởng phịng Cơng tác sinh viên, thành viên l-CN Bùi Mạnh Hùng- Chuyên viên phòng Tổ chức cán bộ, thành viên M Ụ C LỤ C Sô TT Tác giả Tên chuyên đê Trang TS Nguyên Thị Hiên- Bản thuyêt minh đê tài “Cải cách máy quản lý- 1-10 Một động lực phát triẻn Trường đại học Luật GVC, Chủ nhiệm đề tài Hà Nội” TS Nguyên Thị Hiên- Bản phúc trình đê tài “Cải cách máy quản lý- 11-32 Một động lực phát triẻn Trường đại học Luật GVC, Chủ nhiệm đề tài Hà Nôi” TS Lê Thanh Thập - Sự cân thiêt, điêu kiện khả thực cải 33-40 GVC khoa LLCT cách máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội TS Nguyên Xuân Thu - Cơ sở pháp lý vê tô chức quản lý trường đại 41-66 Phó trưởng phịng học- Một đơn vị nghiệp cơng lập cơng lập có thu HCTH TS Tơ Văn Hịa- Giám Cơ câu tơ chức sô sở đào tạo đại học 67-81 đốc trung tâm NC luật nước Việt Nam TCBMNN TS Nguyễn Thị Hiền GVC khoa LLCT TS Nguyên Thị Hiên- Câu trúc máy quản lý Trường đại học luật 82-113 GVC khoa LLCT Hà Nội phục vụ cho đào tạo theo tín chỉ, hướng tới trường trọng điểm đào tạo đa ngành TS.Nguyền Thị HiênGVC Khoa LLCT Đánh giá lợi ích việc cải cách máy quản lý Trường đại học luật Hà Nội 114129 Hà Thị Ngọc Lan Bộ máy quản lý người học Trường dại học luật P.Trưởng phòng CTSV Hà Nội thực đào tạo theo tín chỉ, hướng tới TS Nguyễn Thị trường trọng điểm đào tạo đa ngành Hiền -GVC Khoa LLCT 130148 Bộ máy quản lý giảng viên Trường đại học PGS TS.NguyễnThị Hồi Luật Hà Nội - Thực trạng giải pháp L _ 149161 Ị l f K hoaH C -N N 10 ĩ 11 11 Thạc sỹ Trân Thị Xuân Bộ máy quản lý câp phòng Trường dại học Luật Trưởng Phòng TCCB Hà Nội -Thực trạng giải pháp CN Bùi Mạnh Hùng 162185 TS Nguyên Thị Hiên- Quy tăc vận hành máy quản lý Trường đại 186GVC khoa LLCT học Luật Hà Nội thực đào tạo theo tín chỉ, 206 hướng tới xây dựng trường trọng điểm đào tạo đa ngành 12 TS Nguyễn Thị Hiền- Nội dung chủ yêu quy chê chi tiêu nội đảm 207GVC Khoa LLCT bảo nguyên tắc tài đơn vị nghiệp 219 cơng lập có thu Trường đại học Luật Hà N ộ i 13 TS Lê Thanh Thập- Cải cách máy quản lý Trường đại học Luật Hà 220GVC Khoa LLCT Nội - Một phận cấu thành nghiệp cải 230 cách giáo dục đại học, cải cách tư pháp đổi đất nước Việt Nam 14 Phụ lục Kêt thăm dị ý kiên theo mâu sơ (Dành cho sinh viên quy) 15 Phụ lục Kết thăm dò ý kiến theo mẫu sổ (Dành cho học viên cao học) 16 Phụ lục Kêt thăm dị ý kiên theo mâu sơ (Dành cho sinh viên chức) 17 Phụ lục Kết thăm dò ý kiến theo mẫu sổ (Dành cho cán bộ, giáo viên) Ị i THƯYÉT MINH ĐẺ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC Tên đề tài: Cải cách máy quản lý- Một động lực phút triển Trường đại học Luật Hà Nội I-TÍNH CÁP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cho đến máy quản lý nguyên tắc hoạt động Trường đại học Luật Hà Nội máy quản lý nguyên tắc hoạt động có từ cách 30 năm Đây máy quản lý cách thức quản lý hầu hết trường đại học, đặc biệt trường đại học khối xã hội nhân văn Việt Nam năm 1960-1970 kỷ XX Những năm 1960-1975, đất nước có chiến tranh, hầu hết trường đại học Việt Nam có quy mơ đào tạo nhỏ bé tất tồn chế quản lý tập trung bao cấp Vì trường đại học thành lập thời gian đất nước có chiến tranh có máy vừa phù hợp chế bao cấp, vừa phù hợp với điều kiện thời chiến Trường đại học Luật Hà Nội thành lập ngày 10 tháng 11 năm 1979 lịch sử, nét khác biệt đại học Luật Hà nội so với trường đại học thành lập trước tháng năm 1979 thành lập điều kiện đất nước có hịa bình Nhưng thành lập đất nước vừa khỏi chiến tranh điều kiện chế quản lý bao cấp nên tư quản lý, máy quản lý quy tắc vận hành xác lập theo mơ hình kinh ngiệm trường đại học hoạt động lúc Đó thời kỳ điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ chăm sóc sức khỏe Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng vừa thiếu, vừa yếu Trong 30 măm tồn phát triển, qua nhiều giai đoạn, máy quản lý tư quản lý Trường đại học Luật Hà Nội có thay đổi định Những thay đổi đem lại thành tích, bước phát triển trường thể rõ thành tích đạt thập kỷ 90 Bước vào thiế kỷ XXI, đặc biệt áp dụng phương thức đào tạo mới- đào tạo theo tín chỉ, cảc hoạt động nhà trường dường phát triển chậm lại, chí có những, hoạt động tạm dừng Sự trì trệ tác động nhiều nguyên nhân, nguyên nhân xưất phát từ bất cập máy quản lý quy tắc vận hành Những thay đổi máy trường mang tính chi tiết, phận trái nghiệm năm trước ngày tỏ rõ không phù hợp Bộ máy quản lý quy tắc vận hành truyền thống cộng với thay đổi mang tính “chắp vá” ngày tách rời hoạt động nhà trường, hoạt động dạy học Trong vòng năm gần điều kiện hoàn cảnh xuất yêu cầu nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội tỏ rõ bất cập Xét hồn cảnh, hồn cảnh chế quản lý thị trường gần thay chế quản lý tập trung bao cấp đời sống kinh tế quốc gia Trong lĩnh vực giáo dục đại học, trường đại học (trong có Trường đại học Luật Hà Nội) khơng phải đơn vị hành nghiệp trước mà đơn vị hành nghiệp có thu Ngoài khoản thu từ ngân sách nhà nước cấp chi theo quy định Bộ, tùy nỗ lực hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục - đào tạo dịch vụ khác, trường cịn có thu nhập khác chủ động chi tiêu, phục vụ hoạt động nhà trường theo Quy chế chi tiêu trường Thu nhập cán bộ, viên chức trường cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào động máy quản lý; môi trường cạnh tranh buộc trường phải tính tốn hiệu kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế (lợi ích chung trường, lợi ích cá nhân, lợi ích ngắn hạn lợi ích dài hạn) Xét điều kiện hoạt động, điều kiện người, điều kiện vật chất Trường đại học Luật Hà Nội so với năm cuối thể kỷ XX.cũng CÓ thay đổi Trước hết đội ngũ cán bộ, giảng viên vừa đông số lượng vừa có trình độ cao trước Phần lớn giảng viên có trình độ sau đại học, số lượng giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư ngày tăng, số lượng trình độ cán bộ, viên chức khu vực đào tạo gián tiếp ngày tăng Điều kiện hoạt động trường phải kể đến điều hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc trường, trường; nước, nước thuận lợi trước nhiều Cùng với trình độ dân trí quốc gia nâng cao, trình độ số đơng sinh viên, đặc biệt trình độ ngoại ngữ tin học từ nhập học cao trước, v ề điều kiện vật chất, số lượng giá trị tài sản trường (sách, tài liệu tham khảo, máy móc, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập, quản lý nhà trường) lớn nhiều lần đaị so với trước Tóm lại, đối tượng quản lý (con người tài sản), môi trường hoạt động Trường đại học Luật Hà Nội năm gần khác xa so với trước Xét nhiệm vụ chủ yếu trường, năm gần yêu cầu nhiệm vụ đào tạo- giáo dục trường có khác trước Cụ thể là: -Quy mơ đào tạo tăng lên, loại hình đào tạo bổ sung với yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo số lượng đào tạo tăng số lượng sinh viên đại học quy tăng Các loại hình đào tạo quy 1, bàng 1; vừa học vừa làm 1, thực với trình độ đào tạo: cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ số lượng, quốc tịch sinh viên nước đến học trường tăng lên -Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo có thay đổi Trước kia, trường đại học có Trường đại học Luật Hà Nội phụ thuộc hồn tồn vào chương trình học, số lượng mơn học, cấu môn học, thời gian đào tạo cho tất sinh viên từ vào trường trường Hiện nay, việc quản lý chương trình, nội dung phương pháp đào tạo thay đ.ổi so với trước Mỗi trường có chủ động định lựa chọn cấu, thời lượng môn học cho hệ đào tạo Trên sở sinh viên chủ động việc lựa chọn 1/3 tổng số tín mơn học 1/3 dung lượng kiến thức chun sâu cho mình.Tính chủ động, tính cá biệt tăng lên làm giảm tính phụ thuộc, bị động bao cấp cấp cấp dưới, nhà trường với người học Phương pháp đào tạo đào tạo theo tín thay cho đào tạo theo niên chế Đây phương pháp đào tạo tiến bộ, phù hợp với chế thị trường cho phép cá biệt hóa nhu cầu khả người học Từ sinh viên thời điểm nhập học khác thời điểm nhận tốt nghiệp trường, khả điều kiện tự rút ngắn thời gian tích lũy tín người học khác -Về phạm vi đào tạo Cùng với trình hội nhập quốc tế sâu hơn, phạm vi đào tạo Trường đại học Luật Hà Nội thay đổi, hướng đến chuyên sâu luật vừa chuyên sâu về luật, chuyên ngành khác, tức hướng tới đào tạo đa ngành Hiện tại, đào tạo đa ngành mơ hình phổ biến trường đại học nước quốc tế Trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành quốc gia nói chung cải cách tồn diện nghiệp giáo dục đại học đại học Luật Hà Nội nói riêng, nhà quản lý cần có đánh giá toàn cảnh máy quản lý có để tiến hành cơng việc cải cách hành cho đơn vị nghiệp đào tạo có thu nhàm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín, tăng lực cạnh tranh tạo thương hiệu mạnh để thu hút đông đảo người học, tạo thêm thu nhập cho nhà trường Như vậy, cải cách máy quản lý Trường đại học Luật Hà Nội nhu cầu phát triển tự thân trường Nó khơng nằm ngồi nhu cầu đổi tồn diện nghiệp giáo dục- đào tạo quốc gia; không nằm ngồi nghiệp cải cách tư pháp, khơng nằm ngồi nghiệp đổi nói chung đất nước Đe thực cơng cải cách thành cơng, cần có chuyển đổi kịp thời nhận thức cán viên chức trường số vấn đề quan trọng Trước hết, cần nhận thức người học (đại phận sinh viên) - Đối tượng quản lý chủ yếu nhà trường Vị trí, tính chủ động hay quyền trình độ ban đầu sinh viên khác trước Sinh viên đại học nói chung, sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội nói riêng vào trường hầu hết độ tuổi từ 18 trở lên, người thành niên, có trình độ ngoại ngữ tin học định Họ chủ động lựa chọn điều kiện sinh hoạt (ăn, ) chi tiêu; với tư cách sinh viên học chế tín chỉ, chủ động nhiều mặt trình học tập, hoạt động xã hội đồng thời họ phải chịu trách nhiệm lựa chọn Từ quản lý sinh viên mặt tư tưởng “theo dõi diễn biến” tư tưởng sinh viên mà biện pháp linh hoạt chủ động tác động vào tinh thần, tư tưởng, hướng tới quan điểm đắn, khoa học tình hình chịnh trị, xã hội nước, quốc tế tinh thần cộng đồng sinh viên, người học; (thực chất không cần thiết) quản lý tự học sinh viên Không phải ngồi chỗ chờ sinh viên đến “xin” để “cho” hay “ban phát” dich vụ mà họ phải đóng tiền hưởng, mà phải chủ động có kế hoạch cung cấp cho họ, chí họ cịn thơng báo trước thời gian cung cấp để họ xếp việc tiếp nhận Trong điều kiện kinh tế thị trường thực chủ trương xã hội hóa đào tạo, giáo dục chênh lệch mức sống vốn có từ hồn cảnh gia đình nỗ lực thân sinh viên Quan hệ với gia đình sinh viên, đầu mối quản lý nhà trường thực hoàn cảnh đặc biệt Do đặc thù ngành đào tạo, học trường lâu, họ hiểu biết sâu sắc pháp luật Các cán làm việc trực tiếp với sinh viên phải gương chấp, hành 224 tố chức Thêm vào đó, quản lý cịn thực chức chung nảy sinh từ sụ vận động nhu cầu phát triển toàn thực thể xã hội Bộ máy quản lý hệ thống bao gồm đơn vị tổ chức nhàm đảm bảo thực mục tiêu chung Bộ máy quản lý trường đại học hệ thống bao gồm ban, phòng, khoa quan hệ chúng theo nguyên tắc định nhàm thực mục tiêu giáo dục đào tạo đặt Mục tiêu giáo dục đào tạo mục tiêu quản lý Mục tiêu quản lý đích phải đạt tới q trình quản lý, đóng vai trò định hướng chi phổi vận động tồn hệ thống quản lý Đó điểm xuất phát định diễn biến tồn q trình quản lý; quan trọng để hình thành hệ thống quản lý, đề giải pháp, đưa định quản lý cách đắn Nếu mục tiêu quản lý điểm xuất phát, định hướng quản lý theo mục tiêu, bám sát mục tiêu yếu tố bảo đảm cho công tác quản lý đạt hiệu cao Bởi lẽ, quản lý theo mục tiêu bảo đảm thành tố hệ thống quản lý phân định rõ ràng; cho phép khai thác hết tính động, sáng tạo ý thức trách nhiệm tổ chức thành viên hệ thống quản lý; sở để thực thực tốt công việc kiểm tra, kiểm sốt q trình quản lý Đồng thời, tính hợp lý hệ thống quản lý phân công, phân định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ cho thành tố, cá nhân; khả thực phối hợp, liên kết hoạt động tổ chức cá nhân; khả tiếp nhận xử lý thông tin, khả định đắn, kịp thời vừa mục tiêu vừa điều kiện tiêu chí đánh giá tính hiệu hệ thống quản lý Năng lực phẩm chất cá nhân hệ thống tổ chức quản lý đóng vai trị quan trọng đến hiệu quản lý Đó lực chun mơn, khả quản lý phẩm chất trí tuệ, đạo đức, tâm lý, phơng kiến thức chung, am hiểu hệ thống quản lý, việc nắm vững lý thuyết công cụ quản lý Để tránh nhầm lẫn dẫn đến làm sai chức năng, nhiệm vụ cần phân biệt cán quản lý 224 225 nhân viên thuộc hệ thống tổ chức máy quản lỷ với tư cách người thừa hành nhiệm vụ Cán quản lý (manager) người thực chức nhiệm vụ quản lý định, điều kiển, xắp xếp, tổ chức máy phối hợp hành động nhàm đảm bảo cho tổ chức đạt mục tiêu đề với hiệu cao Là cán quản lý, để làm tốt chức nhiệm vụ mình, phải người giỏi nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ quản lý, có lực, phẩm chất để định hướng, điều khiển, huy, có khả tổ chức cơng việc đồn kết người đơn vị Như vậy, trường đại học Ban Giám hiệu Hiệu trưởng coi chủ thể cán quản lý cấp trường, vì, Ban Giám hiệu Hiệu trưởng người định quản lý, người có quyền xắp xếp máy quản lý nhà trường; chủ nhiệm khoa, trưởng phòng chức vừa người thừa hành giúp cho Hiệu trưởng Ban giám hiệu nắm mắt lưới hệ thống quản lý vừa điều khiển, tổ chức phối hợp thực hành động khâu, cơng đoạn q trình quản lý Qua trình bày đây, máy quản lý Trường Đại học Luật Hà Nội (cũng trường đại học khác nước ta) bao gồm: Hiệu trưởng Ban Giám hiệu, trưởng phòng, ban chức năng, chủ nhiệm khoa chủ nhiệm môn - đầu mối quản lý khoa Nội dung quản lý bao gồm: Quản lý nhân (cán bộ, giáo viên nhân viên) toàn trường: quản lý hồ sơ, bảo đảm chế độ sách cho cán bộ, thực thi quy trình bổ nhiệm cán vào hệ thống quản lý; Quản lý sinh viên; Quản lý hệ đào tạo vừa làm vừa học; Quản lý kế hoạch đào tạo; Quản lý chất lượng đào tạo; Quản lý nghiên cứu khoa học; Quản lý kinh tế - tài chính; Quản lý sở vật chất (tài sản cố định, thư viện, máy móc, kỹ thuật, văn phịng phẩm ); Quản lý hoạt động tổ chức trị - xã hội trường: Cơng đồn, Đồn niên, Hội sinh viên, Hội cựu chiến binh 225 226 Nội dung nguyên tắc cải cách mảy qn lý Trường Đíìi hoe Lí Hà Nơi • • • • Bộ máy quản lý Trường Đại học Luật Hà Nội năm qua phòng, ban thời kỳ năm chưa đổi mới, thêm vào đó, xuất số phòng ban thành lập cho phù hợp với chế Nhìn vào ta thấy thực trạng máy chế hình thành chưa định hình đè lên máy thuộc chế cũ lạc hậu Đó máy cồng kềnh, nặng nề khó vận hành, hiệu thấp Tên gọi số phòng ban không với chức năng, nhiệm vụ; số nhiệm vụ giao cho phịng ban khơng rõ ràng, khơng rứt khốt, có lúc đữợc giao, có lúc khơng giao nên dẫn tới tình trạng khơng làm hết chức năng, nhiệm vụ “lấn sân” dẫn đến người định tuỳ hứng, cảm tính, khơng tránh khỏi có trường hợp độc đốn gia trưởng Do thiếu rứt khoát định mà nhiều phận hệ thống tổ chức có vấn đề bùng nhùng nhiều năm không giải được, quyền uy cán quản lý không tôn trọng, định quản lý hiệu lực Để tránh tình trạng máy quản lý cồng kềnh, cơng việc trì truệ, hiệu lực quản lý kém, mặt nguyên tắc cần: a) Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý bao quát hết nhiệm vụ nhà trường Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý tạo chế vận hành thích hợp thúc đẩy hoạt động máy đạt hiệu cao việc thực mục tiêu quản lý, làm cho cán thuộc hệ thống quản lý phát huy tài sáng tạo Bộ máy cồng kềnh, chồng chéo chức hoạt động hiệu quả, khơng tạo chế kìm hãm phát triển mà cịn làm tính tự chủ khả sáng tạo cán dẫn đến tình trạng quan liêu, trì trệ Do cải cách máy quản lý cần phải quán triệt phương châm: gọn, đồng bộ, có hiệu lực, hoạt động có hiệu 226 227 b) Xác đinh rõ ràng chức năng, nhiệm vụ tùng thành tổ, triển khải kịp thời hoạt động nhà trường, đỏng thời tạo điêu kiện phát huy tỉnh động, sáng tạo thành tổ Khi phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ thành tố hệ thống tổ chức việc thông báo tiếp nhận định, thông tin quản lý địa chỉ, bảo đảm cho vận động phận vận hành toàn hệ thống quản lý Chức nhiệm vụ khơng rõ ràng, tình quản lý xuất hiện, định quản lý gửi không tiếp nhận bị ách tắc, công việc bị ngừng trệ, mục tiêu quản lý không thực Nếu nhiệm vụ rõ ràng, định quản lý đối tượng việc triển khai thực định đắn, kịp thời, hành trình hướng để thực mục tiêu quản lý Đồng thời, gianh giới cho người thừa hành phát huy tính động sáng tạo mà khơng sợ “lấn sân” người khác không dây dưa, đùn đẩy cho người khác Chức nhiệm vụ không rõ ràng, người định không quy trách nhiệm người thừa hành không thấy rõ trách nhiệm việc thực định quản lý Vì thế, cơng việc khơng chạy khơng biết ách tắc đâu, việc tháo gỡ ách tắc khó khăn hiệu quản lý thấp Bộ máy hoạt động nhịp nhàng, hiệu cao thành tổ hệ thống tổ chức quản lý làm hết làm tốt nhiệm vụ phận c) Hệ thống tổ chức máy quản lý phải chặt chẽ vừa hỗ trợ, giúp đỡ vừa kiểm soát hoạt động thực tốt nhiệm vụ chỉnh trị Nhà Trường Để máy quản lý hệ thống chặt chẽ phải xác định nguyên tắc quan hệ thành tố, quan hệ Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu với đơn vị Phịng, Ban, Khoa, Bộ m ơn ; quan hệ Hiệu trưởng, Ban giám hiệu với cán bộ, giáo viên Trường, với Trưởng phòng, Chủ nhiệm khoa, Giám đốc 227 228 trung tâm ; Quan hệ Phịng, Ban, Khoa, mơn; Quan hệ Tnrởng phòng, chủ nhiệm khoa, môn Trong mối quan hệ cần phân biệt định thuộc hệ thống quản lý nhằm bảo đảm cho vận hành hệ thống thực mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường khác với thơng tin liên quan đến chế độ, sách đời sống cá nhân Bời vì, định quản lý định cán quản lý tác động đến hệ thông quản lý thông qua người thừa hành đòi hỏi phải tuân thủ hợp tác; thơng tin liên quan đến chế độ sách, đời sổng địi hỏi phải cơng khai, dân chủ, cơng Nếu nhầm lẫn định quản lý với thông tin sách có địi hỏi vơ lý, định quản lý không thực nghiêm minh Điều tất nhiên quản lý phải dựa vào sách sách khơng phải định quản lý Quan hệ phải quan hệ xử lý nguyên tắc, nhầm lẫn quan hệ, nhầm lẫn nguyên tắc giải mối quan hệ dẫn đến bất bình đẳng, vơ lý, làm lịng tin lẫn nhau, tập thể khơng phát triển theo xu hướng lành mạnh, không đạt mục tiêu quản lý Đồng thời, phận phải kiểm soát lẫn kiểm soát tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” tình trạng thích làm làm khơng kiểm sốt d) Lựa chọn bổ trí cán có lực, phẩm chất, uy tín nắm giữ vị trí chủ chốt hệ thống tổ chức để triển khai thực tốt định quản lý ' Cán quản lý người có vị trí định hệ thống tổ chức quản lý có quyền hạn định q trình định, điều hành công việc Thực nhiệm vụ quản lý phải có lực, phẩm chất đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ Đó khả tổ chức hệ thống quản lý cách hợp lý, biết phân định phân cơng rõ vị trí chức trách cho đơn vị, cá nhân; có khả thực phối hợp, liên kết hoạt động người phận thực 228 229 mục tiêu chung; khả tiếp nhận, trao đổi, xử lý thông tin định đắn Đồng thời, để quản lý tốt cán quản lý phải có phẩm chất mặt trí tuệ, đạo đức, tâm lý, am hiểu lĩnh vực mà quản lý, nắm vững cơng cụ quản lý; biết tạo trì động lực hướng cố gắng tập thể nhà trường vào thực mục tiêu chung Thêm vào đó, cán quản lý biết thực vai trị giám sát, tìm kiếm thơng tin phản hồi; biết tìm kiếm hội phát triển cho nhà trường đơn vị mình, xác định vấn đề cần giải đạo trình thực định Năng lực phẩm chất sở bảo đảm quyền uy, hiệu lực định quản lý yếu tố tạo nên uy tín cá nhân cán quản lý Khơng có uy tín, cán quản lý khơng nhận tín nhiệm, khơng thể ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm hành vi người tập thể, không tập hợp họ để thực mục tiêu quản lý Cán thừa hành khơng có chức định quản lý phải có lực phẩm chất người cán quản lý để hiểu định, nắm bắt ý đồ cán quản lý, kịp thời triển khai nhiệm vụ, đảm bảo cho vận hành toàn hệ thống Cải cách máy quản lý Trường Đại học Luật Hà Nội phải gắn liền phận tách rời với công cải cách giáo dục đại học, cải cách tư pháp đổi đất nước Hoàn thiện máy quản lý Nhà Trường nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật góp phần thực thắng lợi công cải cách giáo dục, cải cách tư pháp đổi nước ta Danh mục tài liệu tham khảo i-GS TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 229 230 2-Thái Duy Tuyên: Giáo dục học đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2001 3-Đe án: Xây dựng Trường đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật - giai đoạn 2008 - 2015, định hướng đến năm 2020 Hà Nội, 8/2008 4-Báo Giáo dục & Thời đại: Đổi quản lý giáo dục đại học - Bước chuyển từ nhận thức đến hành động số 82, ngày 22 tháng năm 2010 5-Một số việc phải chấn chỉnh để nâng cao chất lượng đại học http://chúng ta.com 6/25/2010 6-TS Phạm Duy Nghĩa: Năm chủ trương để cải cách tư pháp thành công http.y/chúng ta.com ■■7/4/2010 7-Trần Đức Lương: Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam http:// www.tapchicongsan Org.vn 7/4/2010 8-Trần Ngọc Đường: Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam http:// www.tapchicongsan O rg.vn 7/4/2010 9-Harvard bàn khủng hoảng giáo dục đại học Việt Nam http://chungta.com.■■ 6/25/2010 10-Nguyễn Trần Bạt: Cải cách giáo dục http://chủng ta.com 6/25/2010 230 Kết thăm dò ý kiến theo mẫu số (Dành cho sinh viên quy) 1-Từ sinh viên bạn tham gia hoạt động Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức: a-Thể thao: Mã c,a, 47/276 (17%) b-Văn nghệ: Mã C\ã2 88/276 (31,9%) C-Viết cho trang web trường: Mã Cia3 16/276 (5,8%) d-Các hoạt động Xã hội khác: Mã C\ã4 160/276 (58%) 2-Nếu tham gia, bạn tham gia với tư cách đây: a-Người tổ chức phong trào: Mã c2 aj: 20/276 (7,2%) b-Người biểu diễn , cầu thủ : Mã c2a2: 53/276 (19,2%) C-Khán giả, cổ động viên: Mã c2 a3: 213/276 (77,2%) 3-Bạn biết thông tin phong trào trường qua: a-Thông báo giáo viên chủ nhiệm gửi tới lớp: Mã c3a]: 11/276 (4,0%) b-Thơng báo phịng Cơng tác sinh viên tới lớp: Mã c3a2: 44/276 (15,9%) C-Thông báo tổ chức Đảng/ Đoàn/Hội tới lớp: Mã c3a3: 82/276 (29,7%) d-Đọc Panno tuyên truyền, cổ động: Mã c3a4: 220/276 (79,7%) 4-Ngoài học tập, trường bạn a-M uốn tham gia tất hoạt động khác nhà trường: Mã C4 : 41/276 (14,9%) b- Muốn tham gia số hoạt động khác nhà trường: Mã c42: 214/276 (77,5%) C-Không muốn tham gia hoạt động nhà trường: Mã C43: 7/276 (2,5%) 5- Bạn thường tham gia hoạt động xã hội a-Tổ chức Đoàn tổ chức: Mã c5at: 78/276 (28,3%) b-Hội sinh viên tổ chức: Mã c5a2: 118/276 (42,5%) C-Tự sinh viên tổ chức với nhau: Mã c5a3: 131/276 (47,5%) 3- Bạn tham gia hoạt động tình nguyện a-Cử đăng kí tham gia: Mã c6ai: 79/276 (28,6%) b-Được chọn theo tiêu chuẩn: Mã c6a2: 79/276 (28,6%) C-Bạn bè rủ cùng: Mã c5a3: 137/276 (49,6%) 7- Bạn xem điểm thi địa cố định vào tỊbiời gia^qố đị a-Rồi: Mã c71: 84/276 (30,4%) b - C h a : M ã c 72: / ( % ) 8- Trone, thời hạn đăng ký môn học tự chọn bạn muốn đáng ký a-Vào tài khoản trường mạng: Mã c8]: 142/276 (51,4%) b-Vào danh sách lớp học môn học bắt buộc: Mã C82 : 94/276 (31,1%) C-Tại phòng Đào tạo trường: Mã Cg3 : 25/276 (9,1%) 9-Người tư vân cho bạn vê lựa chọn môn học tôt nhât a-Qua anh, chị sinh viên lớp trên: Mã c91: 199/276 (72,1%) b-Qua giảng viên cố vấn học tập: Mã c92: 53/276 (19,2%) C-Qua giáo viên chủ nhiệm: Mã c93: 6/276 (2,2%) 10Để đánh giá kết học tập người học tốt nên làm thi cuối kỳ (hết mơn) bàng hình thức: a-Thi viết tự luận bán trắc nghiệm: Mã Cioi: 60/276 (21,7%) b-Thi vấn đáp: Mã c 102 : 102/276 (37,0%) C-Thi trắc nghjệm, chấm máy: Mã C103: 103/276 (40,2%) 11- Bạn có thấy thuận lợi việc quản lý mặt kế hoạch học tập; khen thưởng, ịcỷ luật; sách xã hội người học đầu mối quản lý trường thực a- Có: Mã cm : 217/276 (78,6%) b- Khơng: Mã c112: 50/276 (18,1%) [ 2- Để thuận lợi cho việc học tập, thực giám sát pháp luật, giảng dạy học tập uật Tố tụng nên a- Bổ sung thêm môn học Luật Tố tụng thiếu: Mã C1 : 90/276 (32,6%) b- Ket cấu lại giảng môn luật Tố tụng chương trình đào tạo cử nhân làrPháp luật Tố tụng Việt Nam Pháp luật Tố tụng quốc tế: Mã C\2 '- 89/276 (32,2%) c- Giữ nguyên việc giảng dạy học tập cho trình độ Cử nhân cũ, gồm mơn Luật Tố tụng Hình Luật Tố tụng dân sự: Mã C123: 65/276 (23,6%) 3- Chi phí sinh hoạt hàng ngày bạn a-Gia đình cung câp hồn tồn: Mã C : 2? b-Gia đình cung cấp phần: Mã C i : 4] C-Bạn tự lo hoàn tồn: Mã C ] 33: 7/276 (2,5' Người xử lí phiếu- TS Nguyễn Thị Hiền Kết thăm dò ý kiến theo mẫu số (Dành cho học viên cao học) 1-Từ học viên bạn tham gia hoạt động Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức: a-Thể thao: Mã c^] tỷ lệ 10/80 (12,5%) b-Văn nghệ: Mã C\ã2 tỷ lệ 19/80 (23,8%) C-Viết cho trang web trường: Mã C j a tỷ lệ 0/80 (0%) d-Các hoạt động tự nguyện khác: Mã C[a4 tỷ lệ 24/80 (30%) 2-Neu tham gia, bạn tham gia với tư cách đây: a-Người tổ chức phong trào: Mã c2a] tỷ lệ 7/80 ( , %) b-Người biểu diễn , cầu thủ Mã c2a2 tỷ lệ 9/80 (11,3%) C-Khán giả, cổ động viên :Mã c2a3 tỷ lệ 41/80 (51,3%) 3-Ngoài học tập, nghiên cứu khoa học trường bạn a-Muốn tham gia tất cảc hoạt động khác nhà trường: Mã c3ai tỷ lệ 9/80(11,3%) b-Muốn tham gia số hoạt động khác nhà trường: Mã c3a2 tỷ lệ 56/80 (70%) C-Không muốn tham gia hoạt động nhà trường: Mã c a3 tỷ lệ 10/80 (12,5%) 4-Trường đại học Luật Hà Nội nên a-Thu hút học viên cao học tham gia nhiều hoạt động kể trên: Mã c4ai tỷ lệ 39/80 (48,8%) b-Thu hút mức độ định: : Mã c4a2 tỷ lệ 33/80 (41,3%) C-Không cần thu hút: Mã c4a3 tỷ lệ 6/80 (7,5%) 5-Kế hoạch học tập lớp (khóa) bạn thông báo trước C-Một tuần: M ã C53 tỷ lệ 2/80 (2 ,5% ) lỏ-Bạn biết kế hoạch học tập trực tiếp từ a-Giáo viên chủ nhiệm công bố trước lớp: Mã c6ai tỷ lệ 17/80 (21,3%) b-Đọc bảng TKB trường: Mã c6a2 tỷ lệ 42/80 (52,5%) c-Các học viên lớp: Mã c6a3 tỷ lệ 33/80 (41,3%) 7-E3ạn muốn tiếp nhận thông tin kết học tập a-Giáo viên/ Ban cán lớp thực : Mã c7a| tỷ lệ 19/80 (23,8%) b-Trang Web trường đăng tải: Mã c7a2 tỷ lệ 64/80 (80%) C-Bảng thông tin trường niêm yết: Mã c7a3 tỷ lệ 12/80 (15%) Ỉ-Để đánh giá kết học tập người học tốt nên làm thi cuối kỳ (hết mơn) Ịằng hình thức: a-Thi viết tự luận bán trắc nghiệm: Mã Cg! tỷ lệ 35/80 (43,8%) b-Thi vấn đáp: Mã c82 tỷ lệ 19/80 (23,6%) C-Thi trắc nghjệm, chấm máy: Mã c 83 tỷ lệ 20/80 (25%) • Bạn có thấy thuận lợi việc quản lý mặt kế hoạch học tập; khen thưởng, kỷ ật; sách xã hội người học đầu mối quản lý trường thực a-Có: Mã C91 tỷ lệ 70/80 (87,5%) b-Khơng: Mã C92 tỷ lệ 4/80 (5%) 0" Để thuận lợi cho việc học tập, thực giám sát pháp luật, giảng dạy học tập ật Tổ tụng nên s b-Kct cấu lại giảng môn luật Tố tụng chương trình tạo cử nhân là:Pháp luật Tố tụng Việt Nam Pháp luật Tố tụng quốc tổ: Mã C|02, tỳ lệ 23/80 (28,8%) C-Giừ nguyên việc giảng dạy học tập cho trình độ Cử nhân cũ, gồm mơn Luật Tố tụng Hình Luật Tố tụng dân sự: Mã Ci03 tỷ lệ 12/80 (15%) Người xử lý phiếu TS Nguyễn Thị Hiền Kết thăm dò ý kiến theo mẫu số (Dành cho sinh viên chức) 1-Từ sinh viên bạn tham gia hoạt động Trường đại học Luật Hà Nội tổ chức: a-Thể thao:Mã c,a,:23/139 (16,5%) b-Văn nghệ: Mã c,a2:27/139 (19,4%) C-Viết cho trang web trường: Mã Cia3:10/139 (7,2%) d-Các hoạt động hoạt động tình nguyện khác: Mã Cia4:21/139 (15,1%) 2-Neu tham gia, bạn tham gia với tư cách đây: a-Người tổ chức phong trào: Mã c2ai: 17/139 (12,2%) b-Người biểu diễn , cầu thủ : Mã c2a2:27/139 (19,4%) C-Khán giả, cổ động viên: Mã c2a3:62/139 (44,6%) 3-Ngoài học tập, trường bạn a-M uốn tham gia tất hoạt động khác nhà trường: Mã c3ja3:24/l39 (17,3%) b- Muốn tham gia số hoạt động khác nhà trường: Mã c32:74/l39 (53,2%) C-Không muốn tham gia hoạt động nhà trường: Mã c33:5/l39 (3,6%) [- Bạn thường tham gia hoạt động xã hội trường a-Tổ chức Đảng/Đoàn tổ chức:Mã c4aj:32/l39 (23,0%) b-Hội sinh viên tổ chức:Mã c4a2: 35/139 (25,2%) C-Tự sinh viên tổ chức với nhau:Mã c4a3:48/l39 (34,5%) - Bạn tham gia hoạt động tình nguyện đo tổ chức trường phát động a-Cứ đăng kí tham gia: Mã c5ai:25/l39 (18%) z 11", 17 b-Được chọn theo tiêu chuẩn: Mã c5a2:32/139 (23,0°A I C-Bạn bè rủ cùng: Mã c5a3:48/l391 (34,5%) - Bạn có muốn xem điểm thi địa cố\định vào thời gian cố đinh sau thi? a-Có: Mã Cf t , : l 15/139 (82,7%) h-Không: Mã c62:l 1/139 (7,9%) 7-Neười tư vấn cho bạn lựa chọn môn học tốt a-Qua anh, chị sinh viên lớp trên: Mã C71:43/139 (30,9%) b-Qua giảng viên cố vấn học tập: Mã c72:35/139 (25,2%) C-Qua giáo viên chủ nhiệm: Mã c72:35/139 (25,2%) Ỉ-Khi cần làm việc với giáo viên chủ nhiệm, bạn cần liên hệ với a-Giáo viên chủ nhiệm lớp khoa Tại chức: Mã C81 : 82/139 (59%) b- Giáo viên chủ nhiệm lớp khoa chuyên môn: Mã cg2: 11/139 (7, 9%) C-Tất giáo viên chủ nhiệm lớp: Mã c83: 29/139 (20,9%) »- Chi phí sinh hoạt hàng ngày bạn a-Gia đình cung cấp hồn tồn: Mã C9 : 25/139 (18%) b-Gia đình cung cấp phần: Mã c92: 37/139 (26,6%) C-Bạn tự lo hồn tồn: Mã c93: 69/139 (49,6%) 0- Bạn có thấy thuận lợi việc quản lý mặt kế hoạch học tập; khen thưởng, :ỷ luật; sách xã hội người học đầu mối quản lý trường thực a- Có: Mã C1(H: 99/139 (71,2%) b- Không: Mã c102: 18/139 (12,9%) - Để thuận lợi cho việc học tập, thực giám sát pháp luật, giảng dạy học tập lật Tố tụng nên a- Bổ sung thêm môn học Luật Tố tụng thiểu: Mã cm : 53/139 (38,1%) b- Ket cấu lại giảng môn luật Tố tụng chương trình đàotạo cử nhân là:Pháp luật Tố tụng Việt Nam Pháp luật Tố tụng quốctế: Mã c112: 27/139 (19,4%) c- Giữ nguyên việc giảng dạy học tập cho trình độ Cìnnhân nbư CÍK gồiri/ íật Tố tụng Hình Tố tụng đân sự: Mã C| :2 / 21 Người xử lí phiếu TS Nguyễn Thị Hi a- Chí bao gồm môn học bắt buộc: Mã số c6!: 6/109 (5,5%) b- Chỉ bao gồm môn học tự chọn: Mã số c62: 0/109 (0%) c- Có thể bao gồm mơn học bắt buộc mơn học tự chọn: Mã số c63: 97/109 (89%) 7- Trong điều kiện trang bị loại máy văn phòng, số người (quy mô)l môn a-Không 10 giáo viên: Mã số c71: 22/109 (20,2%) b-Từ đến 10 giáo viên: Mã số c72: 48/109 (44%) a b:70/l 09 (64,2%) c- Dưới giáo viên: Mã sổ c73: 26/109 (23,9%) 8-Để đảm bảo môi trường làm việc cho môn, gắn kết hoạt động :mua sắmsử dụng- bảo vệ tài sản a- Mỗi môn phịng, mơn tự mua tài sản trị giá không 10 triệu đ nhà trường toán tiền: Mã số cgl: 91/109 (83,5%) b- Nhiều mơn chung phịng, nhà trường cấp tài sản lừ triệu trở lêncho môn: Mã số cg2: 4/109 (3,7%) 9- Trong điều kiện trang bị loại máy văn phịng phát huy tính động cao :ủa người học theo học chế tín chỉ, việc quản lý mặt kể hoạch học tập; khen thưởng,