Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động đào tạo Đại học chính quy của trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _ LẠI CAO BẰNG Quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội theo học chế tÝn chØ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN BỘI LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lại Cao Bằng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, bên cạnh cố gắng, nỗ lực không ngừng thân, nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, quan nghiên cứu, gia đình bạn bè Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, gia đình, cán nhân viên học viên K11 Học viện Quản lý giáo dục, đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi tới giáo TS Trần Bội Lan kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc, người tận tình bảo hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lại Cao Bằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cố vấn học tập CVHT Cơ sở vật chất CSVC Chương trình đào tạo CTĐT Đại học Luật Hà Nội ĐHLHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Giảng viên GV Giáo dục đào tạo GD&ĐT Học chế tín HCTC Sinh viên SV Tín TC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan hoạt động đào tạo theo học chế tín 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm .10 1.2.1 Quản lý .10 1.2.2 Quản lý giáo dục .11 1.2.3 Đào tạo .12 1.2.4 Chương trình đào tạo 13 1.2.5 Tín .13 1.3 Đặc trưng đào tạo theo học chế tín .16 1.3.1 Học phần 16 1.3.2 Tổ chức lớp .17 1.3.3 Chương trình đào tạo 18 1.3.4 Cố vấn học tập 19 1.3.5 Đăng ký khối lượng học tập .19 1.3.6 Đánh giá kết học tập 20 1.4 Nội dung quản lý đào tạo đại học quy theo học chế tín 20 1.4.1 Quản lý mục tiêu đào tạo 20 1.4.2 Quản lý hoạt động xây dựng phát triển chương trình đào tạo .21 1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 22 1.4.4 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 25 1.4.5 Quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo 29 1.4.6 Quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng 30 1.4.7 Quản lý sở vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo .31 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ .35 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Luật Hà Nội 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Luật Hà Nội .35 2.1.2 Sứ mệnh mục tiêu phát triển 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.4 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên 39 2.1.5 Cấp bậc quy mô đào tạo 40 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo đại học quy theo học chế tín Trường Đại học Luật Hà Nội 41 2.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo 41 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng phát triển chương trình đào tạo 43 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV 48 2.2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 51 2.2.5 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo 55 2.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng 60 2.2.7 Thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo 63 2.3 Đánh giá hoạt động đào tạo đại học quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín 67 2.3.1 Những ưu điểm 67 2.3.2 Những hạn chế, tồn .68 Tiểu kết chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 71 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý .71 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 71 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống quán .72 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 72 3.2 Mối quan hệ biện pháp .72 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín 73 3.3.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực quy chế đào tạo theo tín .73 3.3.2 Biện pháp 2: Thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn 74 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao kỹ quản lý trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ, giảng viên theo học chế tín 75 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng phần mềm quản lý đào tạo phù hợp 76 3.3.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng phương pháp học tập sinh viên theo học chế tín 78 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .80 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đội ngũ giảng viên hữu Trường ĐHLHN năm 2016 39 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo Trường ĐHLHN 40 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo Trường ĐHLHN 42 Bảng 2.4: Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng phát triển chương trình đào tạo Trường ĐHLHN 47 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 50 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên 54 Bảng 2.7: Thang điểm quy đổi Trường ĐHLHN 57 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết đào tạo .59 Bảng 2.9: Thực trạng quản lý hoạt động cấp phát văn bằng, chứng .62 Bảng 2.10: Xếp loại kết học tập theo điểm trung bình chung tích lũy .63 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý CSVC phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đào tạo 65 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín 81 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ địi hỏi trường đại học phải nhanh chóng thích nghi đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên (SV) phát huy lực học tập cách chủ động hiệu Năm 1872, Viện Đại học Harvard định thay hệ thống chương trình đào tạo (CTĐT) theo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành modul mà SV lựa chọn cách linh hoạt Học chế tín (HCTC) có triết lý giáo dục là: tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người học; người học trung tâm hoạt động nhà trường; CTĐT thiết kế mềm dẻo, linh hoạt để giáo dục đại học dễ dàng đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi thị trường Có thể thấy rằng, triết lý giáo dục HCTC hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đại học thời gian tới Thực tế cho thấy, giáo dục Việt Nam truyền thống đóng góp quan trọng cho việc phát triển đội ngũ tri thức, nhà khoa học nguồn nhân lực nước nhà Tuy nhiên mô hình đào tạo theo niên chế bộc lộ số hạn chế sau: chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tự học, tự nghiên cứu người học; chưa thể tính mềm dẻo, linh hoạt, liên thông hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo Vì vậy, chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang HCTC bước chuyển tất yếu khách quan hệ thống giáo dục đào tạo đại học Việt Nam theo xu hội nhập khu vực quốc tế Đào tạo theo HCTC phương thức đào tạo tiên tiến áp dụng nhiều quốc gia giới Việc nghiên cứu, ứng dụng phương thức đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt trình phát triển Trường Đại học Luật Hà Nội (ĐHLHN) Để tạo tiền đề cho việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo HCTC, Trường ĐHLHN có chuẩn bị kỹ với lộ trình thích hợp từ năm 2007 tư tưởng, tổ chức, quản lý, chuyên môn, sở vật chất (CSVC) điều kiện cần thiết khác Từ năm học 2007 - 2008, Trường ĐHLHN bắt đầu áp dụng giảng dạy môn học theo phương thức tín (TC) năm học 2008 - 2009 có 20 mơn học theo phương thức Đến năm học 2009 - 2010 nhà trường chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo theo HCTC cách triệt để Tuy nhiên phương thức giáo dục Đại học Việt Nam, có Trường ĐHLHN Chính trình chuẩn bị triển khai thực đào tạo theo HCTC, bên cạnh thành tựu đạt được, Trường cịn gặp số khó khăn, hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Một ảnh hưởng cơng tác quản lý hoạt động đào tạo chưa mang lại hiệu cao Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường Đại học Luật Hà Nội theo học chế tín chỉ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng hoạt động quản lý đào tạo đại học quy theo học chế tín chỉ, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường ĐHLHN theo học chế tín Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý đào tạo đại học quy theo học chế tín chỉ; Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường ĐHLHN theo học chế tín chỉ; Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học quy Trường ĐHLHN theo học chế tín