Dạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóaDạy học tác phẩm Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóa
Trang 1DAY HOC TAC PHAM “VAN TE NGHIA SY CAN GIUOC”
CUA NGUYEN DINH CHIEU (NGU VAN 11)
TU GOC NHIN LICH SU VA VAN HOA
Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Văn — Tiéng Viét
Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH DIỆU
HÀ NỘI, 2017
Trang 2LOI CAM ON
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Diệu đã tận
tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ LL & PPDH bộ môn
Văn — Tiếng việt, khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2 đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo, các em HS trường thực nghiệm đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã có nhiều cỗ gắng song do kha năng của bản thân và điều
kiện nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót
khuyết điểm Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quí thầy cô và đồng nghiệp để chúng tôi rút kinh nghiệm và nâng cao hơn nữa trong quá trình học tập và nghiên cứu
Xin tran trong cam on!
Hà Nội, ngày 17 thang 7 nam 2017
Tac gia luan van
Nguyén Thi Hong Cham
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan răng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nảy
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ
ro nguồn gốc
Hà Nội, ngày 17 tháng 7 nam 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hồng Châm
Trang 4MUC LUC
/I955710000 1
1 Li do chom 1 1
2 Lich st Van G6 .cccccccccccccsscscesssecsscsesssesesesescscecscscecacsescscevacauacacsvaracaeaeananseaes 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU G5555 3+ Ssssseeeses 5
4 Đỗi tượng và phạm vi nghiên cỨu 2-2 s+x+z+E£rrxerreererrerecree 5
5 Phương pháp nghiÊn CỨU - - - - s99 23.9 9 1 vn kg 5 ð9.0)ï1-85(0)380ì 8000008 6
7 Câu trúc của luận văn . - tt te SE 33t 1E EEEEEESEEsEeEsEEErErsrsrererd 6
)I9)0900) c0 Ô 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 7
in eu số 1 5B 7
1.1.1 Một số khái niệm liên 712 7
INHNNN(G 4) 8.1 nan .e e 7
l.I.].2 GÓC HhÌH Ï]CỈ SIP cu nh ky và 10
HN? j8 1a .n nen nee 12
1.1.2 Lich sử Việt Nam nửa cuối thé kỳ XIN và sự kiện Pháp tấn
công xám lược Việt Nam (T6 6) - ch ng ng ve 13 1.1.3 Nho giáo và vẫn đề “đạo nhà” trong sảng tác của Nguyễn Đình
ø 1 15
1.14 Văn hóa Việt Nam và tỉnh thân xả thân vì nước của các nghia si CON GiuGC crecccceccsescssesvssssssvssscsssscsvssssesesscscsssavsesasssstsrssesesasstsneaee 20 1.1.5 Văn hóa và tính cách người Nam Bộ liên quan đến tác phẩm Văn tếnghĩa sĩ Cần iMỘC . + 5< SececEEESEEEEEEEEkEkerkrkrkererkerrrkee 26
l.1.5.1 Văn hóa Nam ĐỘ - - - cv ng và 26
1.1.5.2 Tĩnh cách người Na ĐỘ ch se 27 1.2 Cơ sở thực tiễn . St tt 1x 1x xnxx ng ng ưng gen 28
Trang 51.2.1 Muc tiéu, noi dung, PPDH bai Van té nghia si Cần Giuộc
74/146 Il\(-0 1.1/08 0000P0 28 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc trong CT Ngữ
7/078 41+ 28
1.2.1.2 Noi dung day hoc Van té nghia si Cần Giuộc trong CT NUE VAN LD eeecccccccccsssccceesnssnseccessnsusseceusussnsueceesesusauececesssuaeeeessssaesesesseas 29 1.2.1.3 PPDH bai Van té nghia st Can Giuéc trong CT Ngữ văn
TA 34
1.2.2 Kết quả học tập bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộccủa HS lớp 11 35
Tiểu kết chương Ì - 2-2-2 2+ 2EEEEEEEEEESEECEEEECEEEEEEEEAE11EEEErrkee 38
CHƯƠNG 2 CÁC BIEN PHAP DAY HOC TAC PHAM VAN TE NGHĨA
Si CAN GIUOC THEO HUONG TIEP CAN LICH SỬ - VĂN HÓA 39
2.1 Nguyén tac dé xUat cc ssessesessesecacsessessssessssvsssansacatsecsessvavseeesenss 39
2.1.1 Bám sát đặc điểm lịch sử thời kỳ bi tráng của dân tộc 39
2.1.2 Bảm sát các đặc điểm của văn hóa Việt Nam c5: 39
2.1.3 Bam sat dac trưng van hóa Nam BỘ àààẶẶ ca 40
2.1.4 Dam bdo tinh nghệ thuật: Tải dựng bức tượng đài bì trắng về những người nông dân nghĩa sĩ “quyết tử cho TỔ quốc quyết sinh ” 41
2.2 Đề xuất các biện pháp dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ
gOc Mhin 18ï19-08119i010 0T 41 2.2.1 Các biện pháp về nội dung dạy hỌC . s55 cecccrereersreree 41 2.2.1.1 Giải thích nghĩa của từ gốc Hán, từ cô và từ phương ngữ
Nam BỘ c0 6 41
2.2.1.2 Tái hiện thời kỳ lịch sử bì tràng của dân tộc 51 2.2.1.3 Cung cấp thêm trì thức về Nho giáo và tỉnh thân “trượng nghĩa ”, coi trọng ““ÃQO HÌHd ” SH v.v ng ven 55
Trang 62.2.1.4 Cung cấp thêm trì thức về truyền thông yêu nước của
;I21/8/01SNNHHddddầẦdỎỎẢỎỔỒỎẦÚỐÚŸỶŸỶŸẲỔŨẮỶỶẮỶẮỶẮỶẮỶẮĨẮỀẮỶỀ 57 2.2.1.5 Tải dựng bức tượng đài bị trắng về những người nông dân nghĩa sĩ “quyết tử cho TỔ quốc quyết sinh ” -sccscs¿ 64
2.2.2 Các biện pháp về hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học ó9 2.2.2.1 Một số biện pháp về hình thức tổ chức dạy học 69
2.2.2.2 Mét sé bién phap về kĩ thuật dạy hỌC «cằ se 77
Tiéu két ChUOng 2 eee csscsesscsesscsesscsesecsecavsscsnsecsnsevecssvetsavstsacsesavesaveneees 89
CHUONG 3 THUC NGHIEM SU PHAM ccccccccsessssescseseeeeeseeeeseneeneaes 90
3.1 Muse dich thurc nghi€m cceccsssccecsssssseccecssesseeeeccssssneeeceseseanseseess 90 3.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm 2s se 90
3.2.1 Đối tượng, đỊA ĐÔN SH ng kg ng nen gưn 90
3.2.2 Thời gian thực nghiÏỆTH ch ng ng ng 90 SN) [0001-7141 = 9] 3.4 Phương pháp và quy trình thực nghiệm . 5-5 5< +<<<<s<s++ 91 3.4.1 Phurcong phap thurc 1ghieM .ccccccccccessccccccesssseccesessncecessnssnuecesesssnaees 91 3.4.2 Quy trinh thực HghiỆT - ch ng ng ngu 91
3.4.3, GidO GN thyec NGNIGM oeccccccccsccccccscesseccessnsesseceessssnaueceesessnaueceesssenanes 9]
3.5 Kết quả thực nghhiỆm - + 2 + SE £k£EEE£ESEEEEEevsrkerrrkcrrrers 113
3.5.1.Két qua kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm 113
3.5.2 Kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm 115 Tiểu kết chương 3 + 2-52 ke SE E3 EEEEE175171111511 1.1.2 116
.41109/.9A1/.0.42)08)06.000575 117 IV.900I2089:/.) 0.4: c3 Ô 120
PHU LUC
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trang 8
DANH MUC CAC BANG VA BIEU
Bảng 1.1 Kết quả khảo sỏt cỏc phương phỏp được sử dụng 34
Bảng 1.2 Khảo sỏt sự yờu thớch của HS đối với thơ văn Nguyễn Đỡnh
o1 0 - :-.4j‹jÃ-ọ ,ễỎ 36
Bảng 1.3 Khảo sỏt kiến thức, kĩ năng sau khi học xong tỏc phẩm 37
Bang 2.1 Thụng kờ cỏc từ ngữ Hỏn Việt trong bải Văn tế nghĩa sĩ Cần
6i '-.'đệđếế.ếồẮồ- 'ỶßÃđÃẼÃỶ 45 Bảng 2.2 Thống kờ cỏc từ ngữ cụ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 48 Bảng 2.3 Thống kờ cỏc từ địa phương trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
GTUOC vo cccccesssesececcccccscssscccscscceucusesssescsescecsuseescscecsecnseecescscesausenecesecees 50
Bang 3.1 Kột qua kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm 114 Bảng 3.2 Khảo sỏt sự yờu thớch của HS sau giờ thực nghiệm 115 Biểu đồ 3.1 So sỏnh kết quả kiểm tra sau khi đạy thực nghiệm 114
Trang 9MO DAU
1 Li do chon dé tai
1.1 Tác phẩm văn học luôn gắn liền với một nên văn hóa Đó là văn hóa
của dân tộc, văn hóa địa phương, và có thể cả văn hóa khu vực nữa Trong Thi
nhán Việt Nam, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Cứ đi sâu vào hồn một TPƯỜI
ta sẽ gặp hồn nòi giống Và đi sâu vào hôn một nòi giống ta sẽ gặp hồn chung của loài người Còn gì riêng cho Nguyễn Du, cho người Việt Nam hơn Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều cũng mãi mãi là chuyện tâm sự của con người không chia màu da, chia thời đại” [32]
Tác phẩm văn học cũng thường gắn liền với một thời kì lịch sử, nhất là
đối với những tác phẩm có đẻ tài lịch sử, hoặc ra đời trong một bối cảnh lịch
sử đặc biệt
Để giúp HS đọc hiểu thành công một văn bản văn học không thé không
nghiên cứu bối cảnh lịch sử, văn hóa đã nuôi dưỡng, ảnh hưởng tới tác phẩm
đó; xem xét những đặc điểm văn hóa riêng và chung đã được phản ánh trong
hiện tượng - tác phẩm văn học
1.2 Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác gia tiêu biểu của nên văn học Việt Nam cuối TK XIX Cuộc đời và sự nghiệp của ông găn liền với tấn bi kịch đau thương của đất nước Ông là người phải chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược, nghe tiếng “súng giặc đất rèn”, báo hiệu gần một trăm năm mất nước của dân tộc ta
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một trong những tác phẩm nổi bật nhất của Nguyễn Đình Chiểu, cũng là một tác phẩm nỗi bật của văn học Việt Nam nửa
cuỗi TK XIX Đó là tiếng khóc bi thương nhưng hao hùng của một dân tộc
quật cường trước ngưỡng cửa của thế ký lầm than Bài văn tế là “một trong những tác phẩm hay nhất của chúng ta” (Hoài Thanh)
Trang 102 1.3 Thế nhưng, trong thực tế dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiêu nói chung và bài Văn fẾ nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng, nhiều HS thiếu hứng thú khi học tác phẩm này, và vì thế, hiệu quả dạy học tác phẩm chưa được như mong muốn Một trong những nguyên nhân là do bức rào cản về văn hóa, lịch sử, Cả GV và HS còn lúng túng trong việc tiếp cận bải văn tế, chưa tìm
được cách khắc phục các rào cản đó
Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Dạy học tác phẩm Văn tế
nghĩa sĩ Cân Giuộc của Nguyên Đình Chiều (Ngữ văn 1 1) từ góc nhìn lịch sử
và văn hóa ” làm đề tài nghiên cứu
2 Lịch sử vấn đề
Mỗi PPDH mới ra đời đều thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu Ở nước ta từ những năm 60 vẫn đề nghiên cứu giảng dạy tích hợp trong các môn học đã thực sự được thử nghiệm, áp dụng mặc dù chưa phố biến Thông tin về dạy học theo quan điểm tích hợp đã được nói tới trong các báo vả tạp chí chuyên ngành Trong đó vấn đề dạy học tích hợp lịch sử và văn hóa trong môn Ngữ văn cũng được quan tâm Chúng tôi xin điểm qua những công trình, bài viết tiêu biểu nghiên cứu về dạy học tích hợp trong môn Ngữ van liên quan đến yếu tô văn hóa, lịch sử như sau:
Phạm Văn Đồng, trong bài viết “Nguyên Đình Chiểu, ngôi sao sảng trong văn nghệ của dân tộc”, đã nêu bật những đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu trên phương diện chủ nghĩa yêu nước, cũng như chất Nam Bộ trong tác phẩm [6] Bài viết mang ý nghĩa như kim chỉ nam, định hướng việc nghiên cứu về Nguyễn Đình Chiếu
Tác giả Bùi Thị Thu Hà trong bài “Tích hợp văn hóa trong đạy học vấn học dân gian ở trường trung học phổ thông”[12] đã đưa thêm một phương diện tiếp cận tác phẩm văn chương là vận dụng tiếp cận văn hóa nhằm nâng cao chat luong gid hoc, hap dan HS va tìm kiêm vẻ đẹp văn hóa, giá trị văn
Trang 113
hóa của tác phẩm.Vận dụng tiếp cận văn hóa trong dạy học tác phẩm văn chương nền đi theo khuynh hướng tiếp cận văn bản, tiếp cận thi pháp, tiếp cận lịch sử
Hoàng Thị Huyền Hương trong luận văn Tĩch hợp van hoc với văn hóa trong dạy học tiếp nhận văn chương ở trường phổ thông [21] đã phân tích, đánh giá thực trạng dạy học Ngữ văn của giáo viên và HS đỗi với vẫn đề tích hợp văn học với văn hóa trong dạy học tiếp nhận tác phẩm văn chương, từ đó xây dựng lí luận thực tiễn nhằm đạt hiệu quả trong quá trình dạy học
Bài viết của Trần Nho Thìn - “7?ấp cận văn hóa đổi với tác phẩm văn học trung đại trong Chương trình SGK Ngữ văn 1” [37|, đã đưa ra một số kinh nghiệm dé giang day bai van té dat hiéu qua Tac gia dé cap đến một số van dé như phương diện cảm xúc, thể loại và đặc biệt chú ý đến việc tìm hiểu cở văn hóa của khái niệm “nghĩa” và coi đó là chìa khóa đề hiểu đúng tác phẩm
Luận văn thạc sĩ Con đường dân HS khảm phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa Cân Giuộc — Nguyên Đình Chiểu để nâng cao hiệu quả dạy và học của Phạm Thị Mai Hương đã tiếp cận tác phẩm từ chiều sâu nghệ thuật dé nang cao chat lượng dạy học [20]
Nguyễn Ngọc Thiện có bài “Nguyên Đình Chiểu — Tấm gương yêu nước, biểu tượng đẹp của tâm hôn và bản sắc văn hỏa dân tộc” [36] đã khẳng định cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là tắm gương yêu nước và là biểu tượng cho vẻ đẹp của tâm hồn và bản sắc văn hóa dân tộc cũng như gan liền với đời sống tinh thần của nhân dân Nam Bộ Tác giả bài viết còn khảo sát toàn bộ những công trình, bài viết từ trước đó nghiên cứu về cuộc đời vả sự
nghiệp Nguyễn Đình Chiểu để nhằm khẳng định những giá trị nội dung va
nghệ thuật thơ văn bất hủ cũng như sự công hiến của ông cho nền văn học dân tộc nói chung, văn học Nam Bộ nói riêng là hêt sức lớn lao
Trang 124
Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng có công trình Nguyên Đình Chiểu với văn hoá Việt Nam [33] Ö công trình nghiên cứu này, hai tác giả đã xác định được vị tri va tam cao của con người Nguyễn Đình Chiêu trong sự phát
triển lịch sử của nền văn hóa Việt Nam và ở đó thơ văn ông là một bộ phận
quan trọng góp phần làm đẹp, làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa miền Nam nói riêng Hai tác giả đã đặt vấn đề nghiên cứu về thơ văn và con người Nguyễn Đình Chiểu trên hai “trục” thời gian và không gian Ở trục thời gian được xem xét từ truyền thống của dân tộc Còn trục không gian là ở địa phương miền Nam Dựa trên phương diện trục thời gian, hai nhà nghiên cứu xem xét Nguyễn Đình Chiếu đã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các sáng tác của quá khứ cũng như sáng tạo được những tư tưởng và nghệ thuật trong cuộc đời viết văn để đóng góp vào nền văn hóa dân tộc Còn dựa vào trục không gian, hai tác giả xem xét Nguyễn Đình Chiểu có sự gắn bó
sâu sắc với văn hóa Việt Nam, nhất là văn hóa miền Nam, từ đó để thẫy được
những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ mù cũng như những đóng góp của ông đối với kho tảng văn hóa truyền thống văn học dân tộc,
Tác giả Huỳnh Ngọc Trảng trong bài “Văn hóa truyền thông trong truyện Lục Vân Tiên và cuộc sống của tác phẩm” [41] cho răng: Nguyễn Đình Chiêu
đã kế thừa một khỗi lượng lớn văn hóa truyền thông của dân tộc nói chung, văn hóa miền Nam nói riêng để tác tạo nên những sáng tác bat hủ
Tóm lại, đã có nhiều công trình trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến các
van dé văn hóa Nam bộ, lịch sử và văn hóa dân tộc trong khi nghiên cứu,
giảng đạy tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu nói chung vả bài văn tế nói riêng Những công trình, bải viết nghiên cứu trên đã có những đóng góp tích cực vaoviéc nang cao chat lượng dạy học thơ văn Nguyễn Dinh Chiều Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào chuyên sâu bản về việc dạy bai Van té nghia si Cán Giuộc theo hướng tiệp cận từ góc độ lịch sử- văn hóa; cũng chưa có công
Trang 13Luan van đủ ở file: Luận văn full