luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
-o0o -I CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:
Trong những năm qua Việt Nam đang từng bước đi lên trên con đường hội nhập nềnkinh tế quốc tế Nên trước mắt sẽ là nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức,vì vậy để cóthể biến những cơ hội thành những kết quả mong muốn và những thách thức kia trởthành thuận lợi để vượt qua thì việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có chuyênmôn về kinh tế trong những năm tới là rất cần thết, bởi nguồn nhân lực kinh tế đóng vaitrò quyết định trong sự phát triển kinh tế nước nhà.Việt Nam đang hòa mình vào dòngchảy của nền kinh tế năng động thế giới, mà việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tếWTO là một dấu mốc chứng nhận điều đó, khi đó Việt Nam cần chú trọng vai trò củahoạt động ngoại thương hơn bao giờ hết, bởi thị trường mua bán cạnh tranh không còn ởtầm nội địa như bấy lâu nay nữa, Việt Nam cần phải có những chính sách phát triển cảtrong và ngoài nước thật phù hợp.Với một nền kinh tế sẽ mở cửa như vậy thì những cửnhân kinh tế đối ngoại sẽ là những người không thể thiếu trong tương lai, và ngành kinh
tế đối ngoại ở các trường cao đẳng và đại học đã và đang khẳng định vị trí quan trọngchiến lược của nước nhà Bởi xu thế xã hội đang ngày càng đổi mới, nên việc trau dồibản lĩnh và cải thiện bản thân là không thể thiếu ở mỗi người, cụ thể hơn là đối với sinhviên, phải nâng cao năng lực để tìm một chỗ đứng trong xã hội mà cụ thể là một việclàm ổn định, phù hợp với chuyên môn Đối với các ngành kinh tế,mà trọng tâm là ngànhkinh tế đối ngoại sinh viên càng phải có năng lực nhiều hơn để phục vụ sau đại học cóchất lượng
Tại An Giang nói riêng, sự ra đời của những công ty xuất nhập khẩu sẽ là điều hiểnnhiên, bởi khi Việt Nam hội nhập gần hơn với kinh tế thế giới thì việc xuất khẩu thươngphẩm sẽ là thế mạnh của tỉnh ta mà An Giang là vựa lúa trọng điểm của cả nước, là khuvực nhiều mặt hàng nông thủy sản dành cho xuất khẩu, nên trách nhiệm đào tào đội ngũnhân lực có năng lực hoạt động trong lĩnh vực quản lý và kinh doanh ngoại thươngtrong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu; hiể̉u rõ về thị trường quốc tế cũngnhư nội địa là trọng tâm và cấp thiết
Nhận thức được sự thay đổi ngày càng nhiều của nền kinh tế, thấy được những cơ hộinghề nghiệp hấp dẫn đang chờ đón trong tương lai, thí sinh dự thi đại học cao đẳng đã
có xu hướng tập trung đăng kí dự thi vào các khối ngành kinh tế ngày càng nhiều, tạitrường đại học An Giang các khối ngành kinh tế cũng đang thu hút một lượng lớn thísinh dự thi, trong đó có ngành kinh tế đối ngoại_khoa KT_QTKD Việc đào tạo nguồnnhân lực về ngoại thương của trường như thế nào sẽ được phản ánh qua việc làm, côngtác xã hội của sinh viên ngành kinh tế đối ngoại sau khi ra trường Tuy nhiên đầu ra củasinh viên học chuyên ngành kinh tế đối ngoại tại Đại học An Giang hiện nay vẫn cònnhiều thách thức và khó khăn do đa phần không được có việc làm đúng chuyên ngành,
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 1
Trang 2vậy đâu là giải pháp để việc bố trí hợp lí nhân lực trong lĩnh vực ngoại thương sau khi
ra trường tại Đại học An Giang, đâu là nhu cầu tìm việc làm của sinh viên học ngànhhọc này Chính vì vậy việc nghiên cứu sinh viên ngành kinh tế đối ngoại có thái độ như
thế nào đối với công việc của mình trong tương lai và tìm hiểu Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm của sinh viên khóa 8 ngành kinh tế đối ngoại trường Đại Học An Giang là cần thiết Với những yêu cầu bức thiết của xã hội trong
tương lai đòi hỏi mỗi sinh viên cần phải có nỗ lực mạnh mẽ dó đó đã hình thành ở mỗisinh viên những nhận thức khác nhau tạo nên những mong muốn khác nhau
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.Mục tiêu chung:
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn việc làm của sinh viên
Đánh giá được xu hướng, các yếu tố tác động đến nhu cầu tìm việc làm của sinh viên đang học chuyên ngành kinh tế đối ngoại ở Đại học An Giang sau khi ra trường
2.Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá các yếu tố tác động nhiều nhất đến quyết định chọn việc làm của sinh viên lớp kinh tế đối ngoại khóa 8 của trường đại học An Giang
III Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU:
Kết quả của đề tài nghiên cứu là nguồn thông tin hữu ích giúp cho nhà trường, khoa, cácphòng ban có thể đề ra những chính sách tác động tích cực đến công tác đào tạo, giảng dạy để nâng cao chất lượng chuyên môn cho sinh viên ngành kinh tế đối ngoại Làm tài liệu tham khảo để cải thiện được định hướng, suy nghĩ về công việc lựa chọn trong tương lai của sinh viên Cung cấp thông tin cho các địa phương khi cần tuyển dụng lớp sinh viên kinh tế đối ngoại này
IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Chuyên đề tập trung nghiên cứu mong muốn, nhận định của sinh viên ngành kinh tế đốingoại về quan điểm lựa chọn công việc và nơi làm việc sau tốt nghiệp Đại học, nhưng
sẽ nhấn mạnh khảo sát các yếu tố ảnh hưởng và sẽ tác động đến sinh viên khi suy nghĩchọn công việc phù hợp cho mình
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng Căn cứ trên kết quả của nghiên cứu,khảo sát của bản câu hỏi chính thức Sinh viên lớp DH8KD được chọn lấy mẫu
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 2
Trang 3CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Số liệu thứ cấp: được tham khảo qua các chuyên đề khóa trước, đồng thời tiếp nhận
thông tin từ tài liệu của nhà trường, nguồn số liệu, thông tin từ trang web của trường đạihọc An Giang
Số liệu sơ cấp: được thu thập từ ý kiến của sinh viên thông qua bản câu hỏi khảo sát.
Dùng bản câu hỏi khảo sát trên 40 sinh viên lớp 8KD để lấy được 40 mẫu khảo sát.Nguồn số liệu sơ cấp là nguồn chính để phân tích và đánh giá cho đề tài
Bảng 2.4: Bảng thông tin cần thu thập.
Đối tượng thu
Thông tin cần thu
Sinh viên ngành
kinh tế đối ngoại
khóa 8 trường Đại
học An Giang
40 sinh viên thuộc 2lớp DH8KD1 và8KD2
Ý kiến, lựa chọncủa sinh viên vềnhững yếu tố nào sẽảnh hưởng đếnquyết định chọnviệc làm của họ
Các nhân tố sẽ tácđộng đến sinh viênkhi ra quyết địnhchọn việc làm
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 3
Trang 4Thực hiện qua 2 bước chính:
Bảng 2.1: Các bước thiết kế nghiên cứu
2 Nghiên cứu sơ bộ:
Sử dụng bản câu hỏi nháp để điều tra trên 5 sinh viên nhằm hiệu chỉnh các câu hỏi, cũngnhư các yếu tố để hỏi sao cho phù hợp
Nội dung việc phỏng vấn nháp sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung loại bỏ bớt các biến không liên quan Từ đó sẽ thiết kế bản câu hỏi chính thức từ các biến đã gạn lọc được, để phát hành chính thức cho bước nghiên cứu định lượng
Bên cạnh đó sẽ tìm hiểu thông tin cũng như số liệu từ nhà trường bằng việc tham khảo ởtrang web nhà trường để trích dẫn và đưa vào xây dựng đề tài Đồng thời tham khảo thêm ở các chuyên đề khóa trước để học hỏi thêm phương pháp, cách thực hiện chuyên
đề tốt hơn
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 4
Trang 5Bảng 2.2: Các khái niệm và yếu tố cho bảng câu hỏi chính thức.
Tiến hành lấy mẫu bằng cách dung phương pháp thuận tiện phi ngẫu nhiên:
-Lớp DH8KD1 tiến hành gửi 30 bản câu hỏi
-Lớp DH8KD2 tiến hành gửi 10 bản câu hỏi
Thông tin mẫu:
Sau khi làm sạch, gạn lọc lại, tổng số hồi đáp hợp lệ là 40 phiếu
40 mẫu này sẽ được tiến hành xử lí
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 5
STT Các nhân tố ảnh hưởng tới việc chọn nơi làm
1 Nhóm nghề( tự kinh doanh, làm cho công ty doanh
nghiệp )
2 Khu vực kinh tế ( DNTN, công ty nhà nước, công ty
nước ngoài, công ty cổ phần )
3 Nơi làm việc ( Thành thị, nông thôn, xã, huyện )
4 Điều kiện giáo dục, đào tạo
12 Sự chuẩn bị (kỹ năng chuyên ngành,kỹ năng cuộc
sống, tư vấn của người khác )
13 Vấn đề quan tâm (Chức vụ, lương,kinh nghiệm )
Trang 6Hình 2.3: Quy trình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi
làm việc của sinh viên khóa 8 ngành KTDN
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 6
Trang 7CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
I Giới thiệu khái quát về trường Đại học An Giang và ngành học Kinh tế đối ngoại của trường:
Trường Đại học An Giang được thành lập từ năm 1999 trên cơ sở Trường Cao đẳng sưphạm An Giang Sau hơn 11 năm đi vào hoạt đông, trường không chỉ phát triển về quy
mô đào tạo mà chất lượng ngày càng được nâng lên So với năm đầu tiên mới thành lậpchỉ hơn 2000 sinh viên thì đến nay, toàn trường có hơn 10.000 sinh viên.Trường đangđào tạo 59 ngành học từ trung cấp đến đại học Năm 2009_2010.Trường Đại học AnGiang đào tạo theo học chế tín chỉ Trường Đại học An Giang là trường đa ngành, đacấp, đã tổ chức đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học
Toàn trường hiện có hơn 700 cán bộ, giảng viên, trong đó số giảng viên trực tiếp giảngdạy khoảng 600 người.Trên 50% giảng viên có trình độ thạc sĩ, 6-7 người có trình độtiến sĩ
Về cơ sở vật chất, trường Đại học An Giang đang có 3 điểm: khu trung tâm với diệntích 40 ha,với các phòng học và trang thiết bị hiện đại và trường thực hành sư phạmnằm ở thành phố Long Xuyên, cơ sở tại huyện Châu Phú
Hình 3.1: Trường Đại học An Giang.
Trường Đại học An Giang cũng đã thành lập Trung tâm Tin học, Trung tâm Ngoại
ngữ, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông thôn, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Xãhội và Nhân văn, Trung tâm Tạo nguồn nhân lực Phát triển Cộng đồng triển khai các
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 7
Trang 8chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ Trường đang cộng tác và tăngcường các mối quan hệ với các trường đại học, tổ chức và trung tâm nghiên cứu trong
và ngoài nước
Ngành kinh tế đối ngoại của trường đại học An Giang:
Mục tiêu đào tạo của ngành học:
Đào tạo cán bộ đại học có có phẩm chất đạo đức và sức khoẻ tốt; nắm vững những kiếnthức cơ bản về kinh tế-xã hội, quản trị kinh doanh; có năng lực hoạt động trong lãnhvực quản lý và kinh doanh ngoại thương trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực vàtoàn cầu; hiể̉u rõ về thị trường quốc tế cũng như nội địa và những đòi hỏi của nó chomột doanh nghiệp.( theo agu.edu.vn)
Lớp kinh tế đối ngoại khóa 8:
Gồm 2 lớp DH8KD1 và DH8KD2, có 97 sinh viên đang theo học.Dự kiến tốt nghiệpvào năm 2011
CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÍ LUẬN
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 8
Trang 9Tóm tắt:
Chương 1 và chương 2 đã giới thiệu cơ bản về vấn đề nghiên cứu, cơ sở nghiên cứucũng như cách thức sẽ nghiên cứu Tiếp theo chương 4 sẽ trình bày các cơ sở lý thuyếtliên quan đến vấn đề nghiên cứu
Nội dung chương 2 gồm 3 phần chính:
(1) Cơ sở lý thuyết
(2) Thuyết nhu cầu của Maslow
(3) Những yếu tố liên quan và có ảnh hưởng nhất định đến quyết địnhchọn việc làm của sinh viên
I Cơ sở lý thuyết:
1 Việc làm :
Việc làm là nghề nghiệp mà mỗi người sẽ chọn, là nghề làm để mưu sống
2 Nghề:
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có
được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vậy chất hay tinh thần
nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.( Nguồn: Giaoducvn.net).
Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con người bằng năng lực
thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất( thực phẩm, lương thực,công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (Sách báo, phim ảnh,âm nhạc, tranh vẽ…)với tư cách là những phương tiện sinh tồn và phát triển của xã hội
( Nguồn: Giaoducvn.net).
3 Sinh viên:
Sinh viên là những người theo học các trường cao đẳng và đại học (theo từ điển Tiếng
Việt).Nghĩa tiếng Pháp etudiant: người nghiên cứu.Tiếng Latinh là stadium: sự vận dụng
trí não để học hỏi hiểu biết và đào sâu một vấn đề
II.Thuyết nhu cầu của Maslow:
Năm 1954 nhà nghiên cứu về tâm lý Abraham Maslow đã đưa ra hình kim tự tháp Cho 5 cấp độ nhu cầu của con người để chứng minh tầm quan trọng tương đối của cácloại nhu cầu khác nhau đối với mỗi cá nhân trong hoạt động đời thường cũng như trongcông việc
Hình 3.2: Tháp nhu cầu của Maslow
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang 9
Trang 10-Nhu cầu sinh lý: bao gồm những nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại…
-Nhu cầu an toàn: là nhu cầu được ổn định,được bảo vệ khỏi những điều bấttrắc,được đảm bảo an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần
-Nhu cầu xã hội: hay nói cách khác là nhu cầu bạn bè, giao tiếp, là những nhucầu có quan hệ tốt với những người xung quanh để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sựchăm sóc và hợp tác…
-Nhu cầu được tôn trọng: đây là mong muốn của con người nhận được sự chúý,quan tâm và tôn trọng từ những người xung quanh và mong muốn bản thân là một
“mắc xích” không thể thiếu trong hệ thống phân công lao động xã hội
-Nhu cầu tự thể hiện: là nhu cầu được trưởng thành và phát triển, được biến cácnăng lực của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt được thành tích mới và có ý nghĩa,nhu cầu sang tạo
Mọi người điều có xu hướng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản nhất trước khi nảysinh các nhu cầu cao hơn Những nhu cầu về sinh lý là những nhu cầu tối thiểu, thể hiệnbản năng sinh tồn và con người luôn có khuynh hướng thỏa mãn những nhu cầu nàytrước khi có những nhu cầu khác
Từ những cung bậc nhu cầu trên mà con người sẽ lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nhằmđáp ứng được những nhu cầu trên, trong sự lựa chọn đó có sự khác biệt nhất định do tácđộng của các yếu tố như: trình độ, địa vị, năng lực, ưu đãi bản thân
Sinh viên sau khi ra trường đi tìm việc làm cũng dựa trên những sự lựa chọn nhằm đápứng những nhu cầu cho bản thân theo tháp nhu cầu của Maslow
III Những yếu tố liên quan và có ảnh hưởng nhất định đến quyết định chọn việc làm của sinh viên:
Hình 3.3: Các yếu tố có ảnh hưởng nhất đến quyết định chọn việc làm của sinh viên.
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang
10
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý
Trang 11Để hiểu rõ hơn các yếu tố trên có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định chọn việc làm của sinh viên, ta đi vào tìm hiểu nội dung cụ thể của từng yếu tố và ý nghĩa của
nó đối với sinh viên.
1.Điều kiện giáo dục, đào tạo:
Đây là nhu cầu được học tập ,được đào tạo từ môi trường đại học, được nâng cao và
rèn luyện kiến thức của mình để phát triển nghề nghiệp trong tương lai.Đây là nhu cầuthuộc bậc “Nhu cầu xã hội” của tháp nhu cầu Maslow
2.Gia đình:
Yếu tố gia đình bao gồm những mong muốn của cha mẹ, người trong nhà về nghềnghiệp tương lai của con cái.Khi đưa ra quyết định chọn việc làm sinh viên sẽ phải đảmbảo nhu cầu mong muốn của gia đình, đồng thời đảm bảo việc làm có thể tham gia đónggóp cho gia đình ở nhiều mặt: thu nhập, danh dự, quan hệ xã hội….Đây là nhu cầuthuộc bậc “Nhu cầu sinh lý” “Nhu cầu xã hội” và cả “Nhu cầu được tôn trọng”
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang
11
Sở thích
Điều kiện giáo dục, đào tạo
Gia đình
Việc làm, nghề nghiệp
Công việc
phù hợp
ngành học
Trang 125.Xu hướng thị trường:
Là tác động do các yếu tố từ người khác, từ xã hội do xu hướng tập trung đổ dồn vàomột ngành nghề đang được xã hổi ưa chuộng.Yếu tố này rất dễ tác động đến quyết địnhcủa sinh viện khi chọn việc làm
6 Thu nhập:
Làm việc để mưu sống là nhu cầu tất yếu của mỗi người, thu nhập từ công việc mang lại
có tác động rất lớn đến mỗi người.Nên thu nhập sẽ chi phối mọi lợi ích, nhu cầu khác
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang
12
Trang 13
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tóm tắt:
Chương 5 sẽ tập trung phân tích , đánh giá các thông tin thu thập được, nội dungchương này sẽ trình bày các phần chính sau:
Tổng quan về kết quả nghiên cứu
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn việc làm của sinh viên
Tổng quan về kết quả nghiên cứu:
Sinh viên hiện nay đã và đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn từ nềnkinh tế non trẻ ở Việt Nam và giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới Phải làm sao đểlựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp vừa phát huy năng lực vừa đảm bảo điều kiện sống.Sinh viên khóa 8 Kinh tế đối ngoại đã dự định nghề nghiệp tương lai của mình như thếnào.Kết quả sau sẽ cho chúng ta biết được điều đó
Dự định cho việc làm trong tương lai của nhóm sinh viên được khảo sát
Đã có dự định Chưa có dự định Còn đang cân nhắc
SVTH: Nguyễn Vũ Phương Duy Trang
13