GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOC

52 58 0
GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 14.DOC

Tập đọc Mục tiêu Tập đọc Kiến thức: Giúp HS hiểu nghóa từ : Kim Đồng, ông ké, Nùng ,Tây đồn, thầy mo, thong manh Nắm trình tự diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung ý nghóa câu chuyện: Truyện kể anh Kim Đồng liên lạc viên thông minh ,nhanh nhẹn gươngyêu nước tiêu biểu thiếu niên kháng chiến chống thực dân Pháp Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn Đọc từ khó: liên lạc, lên đường, áo Nùng, Hà Quảng, cỏ lúa, lững thững, lưng, lù lù,lũ lính, chốc lát, nắng sớm - Biết nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với diễn biến câu chuyện , giọng nhân vật Thái độ: Dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn toàn câu chuyện Kể chuyện 1.Kiến thức: - Giúp HS nhớ , hiểu nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Kỹ năng: Kể lại câu chuyện dựa vào tranh , nghe kể lại câu chuyện - Biết kể phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý tổ quốc , lòng gan II/ Chuẩn bò : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, SGK HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Cửa Tùng - Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi : + Nội dung nói ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Anh em nhà chủ điểm nói tình đoàn kết, gắn bó, thương yêu nhà 54 dân tộc anh em sống đất nước ta - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi : Hoạt động HS - Hát - học sinh đọc Học sinh trả lời - Học sinh quan sát Học sinh quan sát trả lời Tranh vẽ bạn học sinh mặc quần áo dân - + Tranh vẽ ? Giáo viên : tranh vẽ chiến só liên lạc đưa cán làm nhiệm vụ Người liên lạc anh Kim Đồng Anh Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền, sinh năm 1928 Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Anh chiến só liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn có nhiều đóng góp cho cách mạng Hôm tìm hiểu qua : “Người liên lạc nhỏ” - Ghi bảng Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : luyện đọc  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đọc trôi chảy toàn - Nắm nghóa từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn - GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện  Đoạn : giọng kể thong thả  Đoạn : giọng hồi hộp hai bác cháu gặp Tây đồn  Đoạn : giọng Kim đồng bình thản, tự nhiên  Đoạn : giọng vui nguy hiểm qua Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp - Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó : ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thông manh … - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, theo nhóm  Hoạt động : luyện đọc lại  Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn Biết đọc phân - tộc khác vui vẻ đến trường Cả lớp,cá nhân,nhóm - Học sinh lắng nghe Học sinh đọc tiếp nối – lượt - Cá nhân - - Cá nhân, Đồng - HS giải nghóa từ SGK Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Cá nhân Nhóm Nhóm,cả lớp - - Học sinh nhóm thi đọc Bạn nhận xét biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ) Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh đọc đoạn : giọng Kim đồng bình thản, tự nhiên - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ) - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu  Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ ? Cả lớp,cá nhân,nhóm Học sinh đọc thầm Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán đến đòa điểm - Bác cán phải đóng vai ông già Nùng vùng vùng người Nùng Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với người, dễ dàng che mắt đòch, làm chúng tưởng cụ người đòa phương - Cách đường hai bác cháu cẩn thận Anh Kim Đồng đằng trước, ông ké lững thững đằng sau Gặp điều đáng ngờ, Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kòp tránh vào ven đường - Học sinh đọc thầm, thảo luận + Vì bác cán phải đóng vai tự phát biểu ông già Nùng ? - + Cách đường hai bác cháu nào? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, 3, hỏi : + Tìm chi tiết nói lên nhanh trí dũng cảm Kim Đồng gặp đòch ? - Giáo viên chốt lại : Kim Đồng nhanh trí thể :  Gặp đòch không tỏ bối rối, sợ sệt, bình tónh huýt sáo báo hiệu  Đòch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí : đón thầy mo cúng cho mẹ ốm  Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp : Già ! Ta ! - Giáo viên : nhanh trí, thông minh Kim Đồng khiến bọn giặc không nghi ngờ nên hai bác cháu qua - Giáo viên chốt ý : câu chuyện ca ngợi anh Kim Đồng liên lạc - Nhóm,cả lớp,cá nhân Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, học sinh kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Học sinh quan sát - nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ - Học sinh dẫn đường bảo vệ cán cách nhóm mạng  Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạn chuyện lời Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em dựa vào trí - Cá nhân nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, học sinh kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … 5Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - kể chuyện theo Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh củng cố cách so sánh khối lượng - Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng giải toán có lời văn - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác đònh khối lượng vật Kó năng: học sinh thực giải tập nhanh, đúng, xác Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập HS : Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : Gam ( 4’ ) Gọi HS lên sửa BT 5/ SGK : Số gam mì túi có : 210x4= 840 ( g) Đáp số : 840 g -Nhận xét cho điểm Giới thiệu : Luyện tập ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động 1: Luyện tập thực Cả lớp,cá nhân hành : Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố cách so sánh khối lượng - Củng cố phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng giải toán có lời văn - Học sinh đọc - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác đònh khối lượng vật nhanh, đúng, xác - HS làm Phương pháp : Thi đua, trò chơi - Học sinh sửa bài- giơ bảng Bài : Điền dấu : >, 744g > 474g 536g - Meï Hà mua gói kẹo < 625g gói bánh Mỗi gói kẹo cân < 305g > 350g 400g+8g < nặng 130g gói kẹo cân 500g – 40g = 1kg > 900g + 5g 760g + 240g=1kg - GV nhận xét – hỏi : 1kg gam ? Bài : - GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? nặng 175g - Hỏi Mẹ Hà mua tất gam bánh kẹo ? - HS lên bảng làm HS nhận xét – làm vào – em lên B sửa + Bài toán hỏi ? gói bánh cân nặng : 130 x = 520 ( g ) - Giáo viên hướng dẫn : ta phải Cả bánh lẫn kẹo nặng : tính xem gói kẹo nặng gam Sau 520 + 175 = 695 ( g ) ta tính xem Mẹ Hà mua tất bao Đáp số : 695g nhiêu gam bánh kẹo - Yêu cầu HS làm HS đọc đề – hướng dẫn : - Gọi học sinh lên sửa  Bài toán cho ? - Giáo viên nhận xét  Bài toán hỏi ? Muốn biết túi có gam đường ta làm ? Lấy số đường lại chia cho số túi Bài : HS nhận xét – làm vào BT3 Gọi em lên hướng dẫn bạn tìm hiểu – em lên B sửa bài – GV ghi tóm tắt lên B Đổi kg = 1000g Có :1 kg đường Số đường lại : Đã dùng 400g 1000 – 400 = 600 ( g ) Chia số đường lại vào túi Số đường túi : Mỗi túi có :… kg đường ? 600 : = 200 ( g ) Đáp số : 200g Thi đua đội - GV cho HS làm vào – đại diện lên B sửa Hoạt động : Củng cố ( 5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi siêu thiï để làm BT4 - GV đưa số đồ vật cân – HS có nhiệm vụ cân đồ vật nêu kết - GV nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Bảng chia Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác, trình bày đoạn Người liên lạc nhỏ Trình bày viết rõ ràng, - Viết hoa tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng - Luyện viết tiếng có vần khó ( ay / ây ) - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : au / âu, l / n, i / iê Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, 2, SGK - HS : VBT,bảng con,vở tả,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết từ học trước : huýt sáo, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em :  Nghe - viết xác, trình bày đoạn Người liên lạc nhỏ  Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ay / ây, l / n, i / iê Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe viết xác, trình bày đoạn Người liên lạc nhỏ ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả - Giáo viên hỏi : Hoạt động HS - Hát - Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng Cả lớp,cá nhân - Học sinh nghe Giáo viên đọc – học sinh đọc Đoạn văn có nhân vật : Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké - Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô - Các chữ đầu câu, tên - + Đoạn văn có nhân vật tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng - Lời nhân vật phải + Tên viết vò trí ? viết sau dấu hai chấm, xuống + Những chữ văn viết dòng, dấu chấm than hoa ? - Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than + Lời nhân vật phải viết - Bài văn có câu ? - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng ? + Bài văn có câu ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : điểm hẹn, mỉm cười, lững thững, … - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả Chữa - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi - Sau câu GV hỏi : + Bạn viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối chép - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập tả Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : iu / uyu Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào tập - GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm : Cây sậy Chày giã Dạy học gạo Số bảy Ngủ dậy Đòn bẩy - Cá nhân HS chép tả vào - - Học sinh sửa - Học sinh giơ tay - Điền ay ây vào chỗ trống HS làm - Điền vào chỗ trống l / n, i / iê: - Học sinh viết - Học sinh thi đua sửa Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Tìm ghi lại tiếng đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức có Người liên - Gọi học sinh đọc làm : lạc nhỏ : a) Trưa bà mệt phải nằm Thương bà, cháu giành phần nấu cơm Bà cười : vừa nát vừa thơm, Sao bà ăn nhiều lần ? b) Kiến xuống suối, tìm nước uống Chẳng may, sóng trào lên Kiến dìm chết Chim Gáy thấy liền thả cành xuống suối cho Kiến Kiến bám vào cành cây, thoát hiểm Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào tập - GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc làm : - Bắt đầu l : - - Bắt đầu n : Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng Chấm - GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt : chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu ) 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả - - Yêu cầu HS lớp suy nghó tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần học SGK - Giáo viên hướng dẫn : bắt đầu chia từ hàng chục số bò chia, sau chia đến hàng đơn vò - Giáo viên hỏi : + chia ? + Viết vào đâu ? - Giáo viên : chữ số thứ thương thương lần chia thứ Sau tìm thương lần thứ nhất, tìm số dư lần chia thứ + nhân mấy? - Giáo viên : Viết thẳng cột với hàng chục số bò chia thực trừ : trừ 0, viết thẳng cột với - Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng đơn vò số bò chia : Hạ 5, chia mấy? - Giáo viên : Viết vào thương, thương lần chia thứ hai - Giáo viên : lượt chia cuối cùng, số dư Vậy ta nói phép chia 65 : = 32 phép chia có dư - Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực hành Mục tiêu : giúp học củng cố tìm phần số giải toán có liên quan đến phép chia Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài : tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu làm - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng” - Lớp Nhận xét cách đặt tính cách tính bạn - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính cách tính - GV Nhận xét Bài : GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? - chia - Cá nhân Cá nhân,cả lớp - HS làm Học sinh thi đua sửa Lớp Nhận xét HS nêu - Học sinh đọc Một có 60 phút Hỏi 1/5 có phút ? - HS lên bảng làm Cả lớp làm - Lớp nhận xét - - Học sinh đọc - Có 31 mét vải,may quần áo hết m - Hỏi may nhiều thừa mét vải? - HS lên bảng làm Cả lớp làm - Lớp nhận xét HS thi đua dãy Yêu cầu HS làm Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét Bài : GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? - + Bài toán hỏi ? Yêu cầu HS làm Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Tổ chức cho học sinh thi đua dãy làm số phép tính sau 47 :3=18 97:5=19(dư 2) 68:6=10(dư 8) 90:5=18 - - GV nhận xét Tuyên dương dãy chiến thắng 5) Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Chia số có hai chữ số với số có chữ số ( ) - Thủ công I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U Kó : Học sinh kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kó thuật Thái độ : Học sinh hứng thú với học cắt, dán chữ II/ Chuẩn bò : GV : Mẫu chữ H, U cắt dán mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kéo, thủ công, bút chì HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp, thủ công III/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn đònh: ( 1’ ) Bài cũ: cắt, dán chữ I, T ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét Giới thiệu : cắt, dán chữ H, U ( Tiết ) ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình(10’) Mục tiêu : giúp học sinh ôn lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ H, U, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét : + Các chữ H, U rộng ô ? + So sánh chữ H chữ U ? - Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc nói : Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc bên trái bên phải chữ H, U trùng khít Vì vậy, muốn cắt chữ H, U cần kẻ chữ H, U gấp giấy theo chiều dọc cắt theo đường kẻ - Hát Cả lớp,cá nhân Học sinh quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi - Các chữ H, U rộng ô - Chữ H chữ U có nửa bên trái nửa bên phải giống - Cả lớp,cá nhân  Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ Mục tiêu : giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U quy trình kó thuật Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại a) Bước : Kẻ chữ H, U - Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên bảng - Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ H, U vào hình chữ nhật Sau kẻ chữ H, U theo điểm đánh dấu hình 2a, b Riêng chữ U, cần vẽ đường lượn góc hình 2c 3ô ô oâ o â oâ a) b) Hình 5ô c) a) b) Hình Hình b) Bước : Cắt chữ H, U - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ H, U (Hình 2a,b) theo đường dấu (mặt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a, b) Mở chữ H, U chữ mẫu (Hình 1) Hình c) Bước : Dán chữ H, U - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ H, - Học sinh quan sát U theo bước sau : + Kẻ đường chuẩn, xếp - Học sinh lắng nghe chữ cho cân đối đường chuẩn + Bôi hồ vào mặt kẻ ô viên hướng dẫn dán chữ vào vò trí đònh + Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán - Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U nhận xét - Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U theo nhóm - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng - GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm Giáo Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) - Chuẩn bò : kẻ, cắt, dán chữ V - Nhận xét tiết học - Tập làm văn I/ Mục tiêu : Kiến thức : nghe kể : Tôi bác Giới thiệu hoạt động Kó : Nghe kể lại đúng, tự nhiên truyện vui : Tôi bác - Biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạntrong tháng vừa qua Làm cho học sinh yêu mến Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến II/ Chuẩn bò :  GV : tranh minh hoạ truyện vui Tôi bác SGK, Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT 2, SGK  HS : Vở tập,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát 2) Bài cũ : ( 4’ ) Viết thư - Giáo viên gọi học sinh đọc lại - Học sinh đọc thư gửi bạn miền khác - Nhận xét Giới thiệu : Nghe kể : Tôi bác Giới thiệu hoạt động ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’ Cả lớp,cá nhân,nhóm  Hoạt động : Nghe kể : Tôi bác Mục tiêu : giúp học sinh nghe kể lại đúng, tự nhiên truyện vui : Tôi - Học sinh đọc - Học sinh quan sát đọc bác Phương pháp : giảng giải, kể - Học sinh lắng nghe chuyện - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo tranh minh hoạ cho học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần Tôi bác Một nhà văn già ga mua vé Ông muốn đọc thông báo nhà ga, quên mang theo kính nên không đọc chữ Thấy có người đứng cạnh, ông liền nhờ : - Phiền bác đọc giúp tờ thông báo với ! Người buồn rầu đáp : - Xin lỗi Tôi bác thôi, lúc bé không học nên đành chòu mù chữ Câu chuyện xảy nhà ga - Trong câu chuyện có nhân vật : nhà văn già người đứng cạnh - Nhà văn không đọc thông báo ông quên không mang theo kính - “Phiền bác đọc giúp tờ + Câu chuyện xảy đâu ? + Trong câu chuyện có nhân thông báo với !” - “Xin lỗi Tôi bác thôi, vật ? lúc bé không học nên + Vì nhà văn không đọc đành chòu mù chữ.” - Người tưởng nhà văn thông báo ? chữ + Ông nói với người đứng cạnh ? - - Cá nhân - Cá nhân + Người trả lời ? + Câu trả lời có đáng buồn cười ? Giáo viên kể tiếp lần 2, Cho học sinh nhìn gợi ý bảng thi kể lại câu chuyện - Giáo viên khen ngợi học sinh nhớ truyện, kể phân biệt lời nhân vật : lời nhà văn lòch sự, lời bác đứng cạnh buồn rầu cách chân thành  Hoạt động : Giới thiệu hoạt động Mục tiêu : giúp học sinh biết giới thiệu cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp bạn tổ hoạt động bạn tháng vừa qua Làm cho học sinh yêu mến Phương pháp : thực hành - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều ? - + Em giới thiệu điều với ? - Giáo viên hướng dẫn : đoàn khách đến thăm lớp thầy cô trường, Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khác, hội Phụ huynh … em nói nghi thức - Bài tập yêu cầu em giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua - Em giới thiệu điều với đoàn khách đến thăm lớp Thưa bác, chú, cháu Hằng, học sinh tổ cháu xin giới thiệu với bác, bạn tổ cháu Tổ cháu có 10 bạn Tổ trưởng bạn Vy Bạn ngồi đầu bàn thứ bạn Châu Bạn ngồi bên cạnh bạn Lan… Các bạn người Kinh Mỗi bạn tổ có điểm đáng quý Bạn Linh học sinh giỏi Toán lớp… Các bạn đóng góp nhiều cho phong trào nhà trường Trong đợt thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày Nhà với người : lời mở đầu ( thưa gửi ), lời giới thiệu : lòch sự, lễ phép, có lời kết Em cần giới thiệu bạn tổ theo đầy đủ gợi ý, giới thiệu cách mạnh dan, tự tin, nói điểm tốt điểm riêng tính nết bạn, việc tốt bạn làm tháng vừa qua - Gọi học sinh giỏi tập nói trước lớp - Cho học sinh làm việc theo tổ, em nối tiếp đóng vai người giới thiệu - Cho tổ thi đua giới thiệu tổ trước lớp - Giáo viên cho nhóm học sinh đóng vai vò khách đến thăm lớp - Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu chân thực, đầy đủ, gây ấn tượng 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : Nghe kể : Giấu cày Giới thiệu tổ em giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, bạn sức học tập đạt nhiều thành tích cao Cháu giới thiệu xong tổ cháu Toán I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: giúp học sinh :Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư lượt chia ) Củng cố giải toán vẽ hình tứ giác có hai góc vuông 2Kó năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, xác 3.Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải tập,SGK HS : Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Chia số có hai chữ số với số có chữ số ( 4’ ) GV sửa tập sai nhiều HS Nhận xét HS 3.Giới thiệu : Chia số có hai chữ số với số có chữ số ( ) ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực phép chia 78 : Hoạt động HS - Hát Cả lớp,cá nhân Mục tiêu : giúp học biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( có dư lượt chia ) Phương pháp : giảng giải, đàm thoại - GV viết lên bảng phép tính : 78 : = ? yêu cầu HS suy nghó để tìm kết phép tính - Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính - Yêu cầu HS lớp suy nghó tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần học SGK - Giáo viên hướng dẫn : bắt đầu chia từ hàng chục số bò chia, sau chia đến hàng đơn vò + chia ? + Viết vào đâu ? - Giáo viên : chữ số thứ thương thương lần chia thứ Sau tìm thương lần thứ nhất, tìm số dư lần chia thứ + nhân mấy? - Giáo viên : Viết thẳng cột với hàng chục số bò chia thực trừ : trừ 3, viết thẳng cột với - Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng đơn vò số bò chia : Hạ 38, 38 chia mấy? - Giáo viên : Viết vào thương, thương lần chia thứ hai - Giáo viên : lượt chia cuối cùng, số dư Vậy ta nói phép chia 78 : = 19 phép chia có dư lượt chia - Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực hành Mục tiêu : giúp học củng cố tìm phần số giải toán có liên quan đến phép chia Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài : tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu làm - HS suy nghó để tìm kết 78 4 19 38 36  chia 1, viết 1 nhân 4; trừ  Hạ 38; 38 chia 9, viết 9 nhân 36; 38 trừ 36 - chia Viết vào thương - nhân - 38 chia - Cá nhân Cả lớp,cá nhân - HS làm Học sinh thi đua sửa Lớp Nhận xét HS nêu Học sinh đọc Lớp có 33 học sinh, phòng học lớp có loại bàn chỗ ngồi - Hỏi cần có bàn học thế? - Số bàn có người 33 : = - - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua 16 ( dư ) sửa qua trò chơi : “ Ai nhanh, - Vậy sau ngồi vào bàn đúng” bạn chưa có chổ - Lớp Nhận xét cách tính bạn - Trong lớp có: 16 + = 17 ( b àn) - GV gọi HS nêu lại cách tính - HS lên bảng làm - GV Nhận xét Bài giải : Bài : Ta có : 33 : = 16 ( dư ) - GV gọi HS đọc đề Vậy số bàn cần có : + Bài toán cho biết ? 16 + = 17 ( bàn ) Đáp số : 17 ( bàn) + Bài toán hỏi ? - Cả lớp làm - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số - Lớp nhận xét bàn có người + Vậy sau bạn ngồi vào bàn bạn chưa có chổ - Học sinh đọc ngồi? - HS làm - Giáo viên : phải có - Học sinh thi đua sửa thêm bàn để bạn ngồi Lúc - Lớp Nhận xét lớp có bàn? - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Bài : vẽ hình tứ giác có hai góc vuông - GV gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bò : Chia số có ba chữ số cho số có chữ số GV nhận xét tiết học Về nhà làm 4/71 Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : 1Kiến thức : giúp HS biết : Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh ( thành phố ) 2Kó : HS có hiểu biết quan hành tỉnh nơi em sống 3Thái độ : HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương II/ Chuẩn bò: Giáo viên : Hình vẽ trang 52, 53, 54, 55 SGK Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1Khởi động : ( 1’ ) - Hát 2Bài cũ : Tỉnh ( thành phố ) nơi ( 4’ ) bạn sống - Học sinh kể - Kể tên quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ 3.Giới thiệu : ( 1’ ) Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động 1: Nói tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống ( 7’ ) Mục tiêu : học sinh có hiểu biết quan hành tỉnh nơi em sống Phương pháp : quan sát, giảng giải Cách tiến hành : - Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tranh ảnh, hoạ báo sưu tầm Cả lớp,cá nhân Học sinh quan sát thảo luận Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy - Học sinh tập trung tranh ảnh báo, trang trí, xếp đặt theo nhóm cử người lên giới thiệu trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ - Giáo viên yêu cầu đại diện sung nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp,cá nhân nhóm - Nhận xét  Hoạt động 2: Vẽ tranh ( 7’ ) Mục tiêu : học sinh biết vẽ mô tả sơ lược tranh toàn cảnh có quan hành chính, văn hoá, y tế, - Học sinh vẽ theo hướng … tỉnh nơi em sống dẫn Giáo viên Phương pháp : quan sát, thực hành - Học sinh mô tả Cách tiến hành : - Giáo viên gợi ý cách thể - Lớp nhận xét nét quan hành chính, văn hoá, … - Giáo viên dán tất tranh vẽ lên tường, gọi số học sinh mô tả tranh vẽ - Giáo viên tuyên dương học sinh vẽ đẹp 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : 29 : Các hoạt động thông tin liên lạc - Đạo đức I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : Nâng cao nhận thức, thái độ tình làng, nghóa xóm Kó : Biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng - Đồng tình với biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với thơ không quan tâm, giúp đỡ đến hàng xóm láng giềng Thái độ : giáo dục học sinh biết thực hành động cụ thể thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống ngày II/ Chuẩn bò: Giáo viên : tập đạo đức, Phiếu thảo luận cho nhóm - Học sinh : tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : tích cực tham gia việc Hoạt động HS - Hát lớp, việc trường ( tiết ) ( 4’ ) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Nhận xét cũ Giới thiệu : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết ) ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 32’  Hoạt động 1: giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề học ( 8’ ) Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh tình làng, nghóa xóm Phương pháp : đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm a) Bán anh em xa, mua láng giềng gần b) Hàng xóm tắt lửa tối đèn có c) Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghóa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên tổng kết, khen Cá nhân nhóm học sinh sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt  Hoạt động : Đánh giá hành vi ( 9’ ) Mục tiêu : Học sinh biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên nêu yêu cầu : Em nhận xét hành vi, việc làm sau : a) Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b) Đánh với trẻ hàng xóm c) Ném gà nhà hàng xóm d) Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn e) Hái trộm vườn nhà hàng xóm f) Không làm ồn nghỉ trưa g) Không vứt rác sang nhà hàng - Học sinh đọc Cả lớp,cá nhân - Từng Cá nhân nhóm học sinh trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung - Cả lớp,nhóm Học sinh lắng nghe Cả lớp chia nhóm, nhóm thảo luận - Cả lớp chia nhóm, nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - ( 9’ ) - Học sinh nhóm thảo luận, xử lí tình đóng vai xóm - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung câu hỏi - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên kết luận : việc a, d, f, d việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, việc b, c, e việc không nên làm - Đại diện nhóm lên  Hoạt động : xử lí tình trình bày đóng vai - Nhóm khác nghe, nhận đóng vai Mục tiêu : Học sinh có Kó xét, bổ sung đònh ứng xử hàng xóm, láng giềng số tình phổ biến Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, sắm vai Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, xử lí tình đóng vai  Tình : Bác Hai cạnh nhà em bò cảm Bác nhờ em gọi hộ gái bác làm đồng  Tình : Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trông nhà giúp  Tình : Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm ó bà cụ hàng xóm ốm  Tình : Khách gia đình bác Hải đến chơi mà nhà vắng hết Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải thư - Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm ( cần ) - Giáo viên kết luận :  Tình : Em nên gọi người nhà giúp Bác Hai  Tình : Em nên trông hộ nhà bác Nam  Tình : Em nên nhắc bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm  Tình : Em nên cầm giúp thư, bác Hải đưa lại Kết luận chung : Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có Giữ gìn tình nghóa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bò : : Biết ơn thương binh, liệt só ( tiết )

Ngày đăng: 27/02/2019, 19:32

Mục lục

  • Mục tiêu

    • Giáo viên nhận xét.

    • GV gọi HS đọc yêu cầu

    • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

    • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

    • Giáo viên cho lớp nhận xét

    • GV gọi HS đọc yêu cầu

    • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

    • Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo

    • Giáo viên phổ biến luật chơi : cô sẽ đưa lần lượt 3 câu các em hãy trả lời từng câu và điền kết quả vào tờ giấy bằng cách đặt các nút vào ô trong tờ giấy có kết quả giống như kết quả của các em vừa tính. Nếu bạn nào có kết quả 3 ô thẳng hàng theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo thì bạn đó sẽ thắng.

    • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

    • Giáo viên cho lớp nhận xét

    • GV gọi HS đọc yêu cầu

    • Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bò chia, số chia, thương

    • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

    • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

    • Giáo viên cho lớp nhận xét

    • a. Phép chia 72 : 3

    • GV viết lên bảng phép tính : 72 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghó để tìm kết quả của phép tính này

    • Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc

    • Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan