GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOC

43 121 0
GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOCGIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 12.DOC

Tập đọc I/ Mục tiêu: A Tập đọc 1.Kiến thức: Nắm nghóa từ ngữ bài: đường Nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt - Hiểu nội dung câu chuyện : Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó thiếu nhi hai miền Bắc – Nam qua sáng kiến bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc 2.Kỹ năng: Rèn Hs :Đọc kiểu câu Chú ý từ ngữ từ dễ phát âm sai:đông nghịch, sững lại, nhỏ, gửi ra, cuồn … Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật 3.Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận tình cảm đẹp miền với B Kể Chuyện Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK Hs kể trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Nắng phương nam - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Vẽ quê hương - Giáo viên gọi học sinh đọc hỏi : + Kể tên cảnh vật tả thơ? + Hãy kể tên màu sắc cảnh vật quê hương? + Vì tranh quê hương bạn nhỏ đẹp? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét cũ 3.Giới thiệu : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Bắc – Trung – Nam chủ điểm nói vùng, miền đất nước - Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi : + Tranh vẽ ? Hoạt động HS - Hát - học sinh đọc Học sinh trả lời - Học sinh quan sát Tranh vẽ cảnh đẹp tiếng miền Bắc – Trung – Nam, lầu Khuê Văn Quốc Tử Giám, Hà Nội, cố đô Huế, cổng chợ Bến Thành Thành phố Hồ Chí Minh - Giáo viên : thiếu nhi Việt Nam ba miền Bắc – Trung – Nam yêu quý nhau, thân thiết với anh em nhà Hôm tìm hiểu qua : “Nắng Phương Nam” viết tình bạn gắn bó bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc - Ghi bảng Phát triển hoạt động : 33’  Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đọc trôi chảy toàn - Nắm nghóa từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn - GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, có 37 câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi dãy đọc hết - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp - Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghóa từ khó : nhỏ, lòng vòng … - Giáo viên nói thêm : hoa đào hoa mai hai loài hoa đặc trưng hai miền dịp Tết : hoa đào ( hoa Tết miền Bắc ) – hoa mai ( hoa Tết miền Nam ) - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, theo nhóm  Hoạt động : luyện đọc - Cả lớp,cá nhân,nhóm - Học sinh lắng nghe Học sinh đọc tiếp nối – lượt - - Cá nhân Cá nhân, Đồng - HS giải nghóa từ SGK Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Cá nhân Học sinh đọc theo nhóm ba Cả lớp,nhóm - - Học sinh nhóm thi đọc Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, Phương, Uyên, Huê - Bạn nhận xét - Cả lớp,cá nhân,nhóm lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn lưu ý học sinh giọng đọc đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh - Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối - Cho học sinh thi đọc phân vai Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm hỏi : + Truyện có bạn nhỏ ? Học sinh đọc thầm Uyên, Huê, Phương số bạn Thành phố Hồ Chí Minh Cả bọn nói chuyện Vân Bắc - Uyên bạn chợ hoa, vào ngày 28 Tết - Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong gửi cho vân nắng Phương Nam - Phương nghó sáng kiến gửi tặng Vân Bắc cành mai - Học sinh thảo luận nhóm tự phát biểu suy nghó : • Vì cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân ngày đông rét buốt • Vì cành mai Bắc nên quý • Vì cành mai Tết có miền Nam gợi cho Vân nhớ đến bạn bè miền Nam - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Uyên bạn đâu, vào dịp ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Nghe đọc thư Vân, bạn ước - Học sinh thảo luận nhóm mong điều gì? giải thích lí chọn tên truyện - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn • Chọn Câu chuyện cuối hỏi : năm câu chuyện xảy + Phương nghó sáng kiến ? vào cuối năm • Chọn Tình bạn câu - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo chuyện ca ngợi tình bạn gắn luận nhóm đôi trả lời câu hỏi : bó, thân thiết bạn + Vì bạn chọn cành mai thiếu nhi miền Nam với làm quà tết cho Vân ? bạn thiếu nhi miền Bắc • Chọn Cành mai Tết bạn Phương, Uyên, Huê định gửi Bắc cho Vân cành mai, đặc trưng cho Tết phương Nam - - Giáo viên : hoa mai loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng từ phương Nam sưởi ấm lạnh miền bắc Cành mai chở nắng giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu bạn miền Nam tình bạn bạn thêm thắm thiết + Chọn thêm tên khác cho truyện : ♣ Câu chuyện cuối năm ♣ Tình bạn ♣ Cành mai Tết Cả lớp,nhóm,cá nhân Dựa vào ý tóm tắt SGK, nhớ lại kể đoạn câu chuyện Nắng phương Nam - Học sinh quan sát kể tiếp nối - Lớp nhận xét - Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết thiếu nhi hai miền Nam – Bắc  Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh dựa - Cá nhân vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạn chuyện lời Phương pháp : Quan sát, kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em dựa vào ý tóm tắt SGK, nhớ lại kể đoạn câu chuyện Học sinh trả lời theo suy nghó Nắng phương Nam - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn nội dung gợi ý yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn - Giáo viên hỏi : + Nội dung đoạn ? Nội dung cần thể qua ý? Nêu cụ thể nội dung ý ? - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu : -  Về nội dung : Kể có đủ ý trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo - Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai  Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, không thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử … - Giáo viên hỏi : + Điều làm em xúc động câu chuyện ? 5Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Xem trước Cảnh đẹp non sông Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh rèn kó thực tính nhân, giải toán thực “gấp”, “giảm” số lần Kó năng: học sinh thực giải tập nhanh, đúng, xác Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập,SGK HS : Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : Nhân số có ba chữ số với số có chữ số ( 4’ ) - GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS làm HS làm bảng bảng - Nhận xét cũ Giới thiệu : Luyện tập ( 1’ ) Cả lớp,cá nhân Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động 1: thực hành :  Mục tiêu : giúp học sinh thực giải tập thực - Học sinh đọc tính nhân, giải toán Phương pháp : Thực hành,trực - HS làm - Cá nhân quan,hỏi đáp - Lớp nhận xét Bài : điền số - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Yêu cầu HS làm - HS làm HS nhắc lại - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Cá nhân Bài : tìm x : - Lớp nhận xét - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.Nhắc lại cách tìm - Học sinh đọc số bị chia chưa biết ? - Gọi học sinh lên sửa - Mỗi hộp có 120 kẹo - Giáo viên nhận xét - Hỏi hộp có bao Bài : nhiêu kẹo ? - GV gọi HS đọc đề - Muốn bieẽo hộp - GV hỏi : có kẹo ta lấy + Bài toán cho biết ? số kẹo hộp gấp + Bài toán hỏi ? lên lần + Muốn biết hộp - HS lên bảng làm - Cả lớp làm kẹo ta làm ? - Lớp nhận xét Yêu cầu HS làm Gọi học sinh lên sửa Giáo viên nhận xét Bài : - GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? - + Bài toán hỏi ? + Để tính lại bao dầu ta phải biết ? - Giáo viên : phải số lít dầu có trước, sau số lít dầu lại thùng - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Có thùng dầu, thùng chứa 125l dầu Người ta lấy 185l dầu - Hỏi lại lít dầu ? - Để tính lại lít nhiêu lít dầu ta phải biết số lít dầu có tính tính - HS lên bảng làm - Cả lớp làm - Lớp nhận xét Nhóm -  Hoạt động 2: Củng cố  Mục tiêu : giúp học sinh thực giải tập thực tính nhân, “gấp”, “giảm” số lần nhanh, đúng, xác Phương pháp : Thi đua, trò chơi Bài Viết theo mẫu GV phát phiếu luyện tập cho nhóm(nhóm HS ) Yêu cầu nhóm chuyền phiếu bạn thực phép tính Nhóm xong trước lên bảng gắn Số cho Gấp x3 = 18 lần Giảm 6: 3= lần 12 Học sinh đọc 24 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : So sánh số lớn gấp lần số bé Hs thi đua nhóm Nêu cách thực Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kó : Nghe - viết xác, trình bày Chiều sông Hương - Luyện viết tiếng có vần khó ( oc / ooc ) - Giải câu đố, viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : trâu, trầu, trấu, cát - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : oc / ooc Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, 2,SGK HS : VBT,Vở tả,bảng con,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết từ học trước : khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em : • Nghe - viết xác trình bày Chiều sông Hương • Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : oc / ooc giải câu đố Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe viết Tiếng hò sông Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả Hoạt động HS - Hát Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Cả lớp,cá nhân - Học sinh nghe Giáo viên đọc – học sinh đọc Tác giả tả hình ảnh âm sông Hương : khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước, tiếng lanh canh thuyền chài gõ cá - Giáo viên hỏi : - Tên viết từ lề đỏ thụt + Tác giả tả hình ảnh vào ô âm sông Hương ? - Các chữ đầu câu, tên tên riêng : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn + Tên viết vị trí ? Hến + Những chữ văn viết - Bài văn có câu hoa ? - Học sinh đọc - Học sinh viết vào bảng - + Bài văn có câu ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : buổi chiều, yên tónh, khúc quanh, thuyền chài, … - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả Chữa - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi - Sau câu GV hỏi : + Bạn viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối chép - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập tả Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào tập - GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm : Con sóc Mặc quần Cần cẩu móc soóc hàng Kéo xe rơ – moóc Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Cá nhân HS chép tả vào - - Học sinh sửa - Học sinh giơ tay Cả lớp,cá nhân Điền oc chỗ trống : - ooc vào - Viết lời giải câu đố vào chỗ trống bảng : - Học sinh viết - Học sinh thi đua sửa Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc làm : - Để nguyên – giúp bác nhà nông Thêm huyền – ấm miệng cụ ông, cụ bà Thêm sắc – từ lúa mà Đố bạn đoán chữ chi ? Là chữ : trâu, trầu, trấu b) Quen gọi hạt Là hạt Chẳng nở thành cát : Nhà cao nhà đẹp Dùng để xây Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc làm : a) Bắt đầu ch : - Bắt đầu tr : b) Có vần ât : Có vần ăt : Giáo viên cho lớp nhận xét Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng Chấm : - GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt : chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu ) 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông - Tìm ghi lại tiếng có Chiều sông Hương : - a) Toán I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: giúp học sinh : rèn luyện kó thực hành “Gấp số lên nhiều lần” 2.Kó năng: học sinh tính nhanh, xác 3.Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : 1.GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập,SGK 2.HS : Toán ,SGK, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ : so sánh số lớn gấp lần số bé ( 4’ ) - GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Giới thiệu bài: Luyện tập (1’) Phát triển hoạt động : 33’ Hoạt động 1: thực hành Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kó thực hành “Gấp số lên nhiều lần” Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài : điền số : Mời hs nêu yêu cầu BT hỏi : -Bài thuộc dạng ? -Gv cho hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp lần số bé -Gv chia lớp thành dãy cho hs tính nhẩm bạn thi nêu -Gv nhận xét , chốt ý Bài : - GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi ? + Muốn biết số bò gấp lần số trâu ta làm ? - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Bài : - GV gọi HS đọc đề - GV hỏi : + Bài toán cho biết ? Hoạt động HS - Hát So sánh số lớn gấp lần số bé ? a/Sợi dây 18 m gấp lần sợi dây m b/Bao gạo 35 kg nặng gấp lần bao gạo kg -Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh đọc Có trâu 20 bò Hỏi số bò gấp lần số trâu ? - Muốn biết số bò gấp lần số trâu ta lấy số bò chia cho số trâu - HS lên bảng làm - Cả lớp làm - Lớp nhận xét - - Học sinh đọc - Thu hoạch ruộng thứ 127 kg cà chua, ruộng thứ hai + Bài toán hỏi ? + Để tính hai ruộng thu hoạch ki – lô – gam cà chua ta phải biết ? Giáo viên : phải tính số ki – lô – gam cà chua ruộng trước, sau tính số ki – lô – gam cà chua ruộng thu hoạch - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Củng cố Bài : Viết số thích hợp vào ô trống : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hỏi : + Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta làm ? + Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm ? -GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi để tìm kết phút -Gv cho đại diện nhóm nêu kết -GV nhận xét , tuyên dương ghi điểm dãy Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : Bảng chia - nhiều gấủa lần số cà chua ruộng thứ - Hỏi hai ruộng thu hoạch ki – lô – gam cà chua ? - Để tính hai ruộng thu hoạch ki – lô – gam cà chua ta phải biết số ki – lô – gam cà chua ruộng thu hoạch HS lên bảng làm Cả lớp làm Lớp nhận xét Thi đua đội - HS đọc - - Muốn tính số lớn số bé đơn vị ta lấy số lớn trừ số bé - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé - Lớp nhận xét Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp thơ : chữ đầu dòng thơ viết hoa, câu thơ thể lục bát, thể song thất Kó : Nghe – viết xác, trình bày câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết ) - Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết thơ Cảnh đẹp non sông,SGK - HS : VBT,vở tả,bảng con,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : buổi chiều, yên tóng, khúc quanh, thuyền chài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ Giới thiệu : ( 1’ ) - Giáo viên : tả hôm cô hướng dẫn em : • Nghe – viết xác, trình bày câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết ) • Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac Phát triển hoạt động: 33’ Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe - viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe – viết xác, trình bày câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết ) Phương pháp : vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc thơ Gọi học sinh đọc lại + Bài tả có tên riêng ? Hoạt động HS - Hát Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng - Cả lớp,cá nhân - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười - Dòng chữ bắt đầu viết cách lề ô li Dòng chữ bắt đầu viết cách lề ô li - Cả hai chữ đầu dòng cách lề ô li + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày - Học sinh đọc - Chữ đầu câu viết hoa ? - + Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày ? - Giáo viên gọi học sinh đọc dòng thơ + Chữ đầu câu viết ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh, … - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng Hướng dẫn học sinh viết : - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả Chữa - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi : + Bạn viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập tả Mục tiêu : giúp học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac Phương pháp : thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm vào tập - GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm • Loại có kết thành nải, thành buồng : • Làm cho người khỏi bệnh : • Cùng nghóa với nhìn : Gọi HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Học sinh viết vào bảng Cá nhân HS nghe viết tả vào - - Học sinh sửa - Học sinh giơ tay Cả lớp,cá nhân - Tìm viết vào chỗ trống từ chứa tiếng bắt đầu ch tr, có nghóa sau : - Cây chuối - Chữa bệnh - Trông Tìm viết vào chỗ trống từ chứa tiếng có vần at ac, có nghóa sau : - - Vác - Khát - Thác - Tìm ghi lại tiếng có tả Cảnh đẹp non sông : Gọi học sinh đọc làm • Mang vật nặng vai : - • Có cảm giác cần uống nước : • Dòng nước tự nhiên từ cao đổ xuống thấp : Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm vào tập GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm : c) Bắt đầu ch : - Bắt đầu tr : d) Có vần ươc : Có vần iêc : Chấm : - GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu ) 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả Chuẩn bị: Đêm trăng Hồ Tây - Toán I/ Mục tiêu : 1Kiến thức: giúp học sinh : - Dựa vào bảng nhân để thành lập học thuộc bảng chia - Thực hành chia phạm vi giải toán có lời văn ( chia thành phần chia theo nhóm ) 2Kó năng: học sinh tính nhanh, xác 3Thái độ : Yêu thích ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : 1GV : bìa, bìa có chấm tròn, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập,SGK 2HS : Toán ,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên 1Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Luyện tập ( 4’ ) - GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS 3Giới thiệu : bảng chia ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : lập bảng chia  Mục tiêu : giúp học sinh thành lập bảng chia học thuộc lòng bảng chia Phương pháp : trực quan, giảng giải - GV yêu cầu học sinh lấy học toán bìa có chấm tròn - Cho học sinh kiểm tra xem lấy có hay chưa cách đếm số chấm tròn bìa - GV hỏi : + Tấm bìa bảng cô vừa gắn có chấm tròn ? + lấy lần ? + Hãy viết phép tính tương ứng với lấy lần - Giáo viên vào bìa có chấm tròn hỏi : + Ta lấy chấm tròn chia cho bìa, bìa có chấm tròn cô bìa ? Hoạt động HS - Hát Cả lớp,cá nhân - Học sinh lấy học toán bìa có chấm tròn - Học sinh kiểm tra - Tấm bìa bảng cô vừa gắn có chấm tròn - lấy lần - 8x1=8 - chấm tròn chia cho bìa, bìa có chấm tròn bìa - : = ( bìa ) - chia - Học sinh đọc : x = 8:8 =1 - Học sinh lấy tiếp bìa, kiểm tra + Hãy lập phép tính tương ứng để - Có bìa, có tìm số bìa chấm tròn Vậy có tất + chia ? Giáo viên ghi bảng : : = Gọi học sinh đọc lại phép nhân phép chia - Giáo viên cho học sinh lấy tiếp bìa, bìa có chấm tròn cho học sinh kiểm tra - Giáo viên gắn tiếp bìa bảng hỏi : + Có bìa, có chấm tròn Vậy có tất chấm tròn ? - 16 chấm tròn - x = 16 - 16 chấm tròn chia cho bìa, bìa có chấm tròn bìa - 16 : = ( bìa ) - 16 chia - Học sinh đọc : x = 16 16 : = - Học sinh lấy tiếp bìa, kiểm tra + Hãy lập phép nhân tương ứng + Ta lấy 16 chấm tròn chia cho - Có bìa, có bìa, bìa có chấm tròn chấm tròn Vậy có tất cô bìa ? 24 chấm tròn - x = 24 + Hãy lập phép tính tương ứng để - 24 chấm tròn chia cho tìm số bìa bìa, bìa có + 16 chia ? chấm tròn - Giáo viên ghi bảng : 16 : = bìa - Gọi học sinh đọc lại phép nhân phép - 24 : = ( bìa ) chia - 24 chia - Giáo viên cho học sinh lấy tiếp bìa, bìa có chấm tròn cho - Học sinh đọc : x = 24 học sinh kiểm tra 24 : = - Giáo viên gắn tiếp bìa bảng hỏi : - Học sinh nêu ( + Có bìa, có không theo thứ tự ) chấm tròn Vậy có tất chấm tròn ? + Hãy lập phép nhân tương ứng + Ta lấy 24 chấm tròn chia cho bìa, bìa có chấm tròn cô bìa ? + Hãy lập phép tính tương ứng để tìm số bìa + 24 chia ? - Giáo viên ghi bảng : 24 : = - Các phép chia có số - Gọi học sinh đọc lại phép nhân phép chia số chia - Thương số 1, 2, 3, - Giáo viên : dựa sở đó, em 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 lập phép tính lại bảng - Cá nhân, Đồng chia - Cá nhân - Gọi học sinh nêu phép tính bảng - học sinh chia - học sinh - Giáo viên kết hợp ghi bảng : - Cá nhân 32 : = 40 : = - Caù nhaân 48 : = 56 : = - học sinh đọc 64 : = 73 : = - Cá nhân 80 : = 10 - Giáo viên vào bảng chia nói : bảng chia - Giáo viên hỏi : + Các phép chia có số chia ? + Thương số nào? - Giáo viên cho học sinh đọc bảng chia - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng chia - Gọi học sinh đọc xuôi bảng chia - Gọi học sinh đọc ngược bảng chia - Giáo viên che số bảng chia gọi học sinh đọc lại - Giáo viên che cột thương bảng chia cho dãy đọc, học sinh đọc nối tiếp - Gọi học sinh đọc bảng chia, học sinh đọc phép tính - Cho học sinh đọc thuộc bảng chia  Hoạt động : thực hành Mục tiêu : giúp học sinh thực hành chia phạm vi giải toán có lời văn Phương pháp : thi đua, trò chơi, thực hành Bài : Tính nhẩm : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm GV cho hs đọc yêu cầu -Gv tổ chức cho hs sửa cách đố dãy -Gv nhận xét , tuyên dương dãy Bài : tính nhẩm - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo - Giáo viên phổ biến luật chơi : cô đưa câu em trả lời câu điền kết vào tờ giấy cách đặt nút vào ô tờ giấy có kết giống kết em vừa tính Nếu bạn có kết ô thẳng hàng theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo bạn thắng - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét + Nếu biết x = 32 ta tính kết 32 : 32 : không ? Bài : - GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết ? Cả lớp,cá nhân HS đọc HS làm Cả lớp lập bảng chia vào -Hs tham gia đố vui - -Lớp theo dõi nhận xét - - HS đọc HS làm Học sinh lắng nghe Giáo viên phổ biến luật chơi - Học sinh chơi theo hướng dẫn Giáo viên - Học sinh đọc Lớp nhận xét Nếu biết x = 32 ta tính kết 32 : = 32 : = lấy tích chia cho thừa số ta thừa số - Học sinh đọc Tấm vải dài 32 m chia thành mảnh Mỗi mảnh vài dài mét ? - - HS đọc + Bài toán hỏi ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 32 m : maûnh … m ?: maûnh - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Gv gọi hs đọc bảng chia -Gv tổ chức cho dãy thi đố bảng chia 5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Về nhà làm tập 4/59 SGK Chuẩn bị : Luyện tập Thủ công I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T Kó : Học sinh kẻ, cắt, dán chữ I, T quy trình kó thuật Thái độ : Học sinh hứng thú với học cắt, dán chữ II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ I, T cắt dán mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kéo, thủ công, bút chì HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp,vở thủ công III/ Các hoạt động: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét Giới thiệu bài: cắt, dán chữ I, T ( Tiết )( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : n lại quy trình Mục tiêu : giúp học sinh ôn lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ I, T, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét : + Các chữ I, T rộng ô ? + So sánh chữ I chữ T ? Hình Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc nói : Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc bên trái bên phải chữ I, T trùng khít Vì vậy, muốn cắt chữ I, T cần kẻ chữ I, T gấp giấy theo chiều dọc cắt theo đường kẻ  Hoạt động : học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T Mục tiêu : giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T Phương pháp : thực hành - Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T lên bảng - GV cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo bước a) Bước : Kẻ chữ I, T + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật Hình chữ nhật thứ có chiều dài ô, rộng ô, chữ I Hình chữ nhật thứ hai có chiều dài ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ hai Sau kẻ chữ T theo điểm đánh dấu hình 2b b) Bước : Cắt chữ T - Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ T ( Hình 2b ) theo - Hát Cả lớp,cá nhân Học sinh quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi - Các chữ I, T rộng ô - Chữ I chữ T có bên trái bên phải giống - - Cả lớp,cá nhân - Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn 1ô ô - o â ô a) Hình b) đường dấu ( mặt trái ) Cắt theo đường kẻ chữ T, bỏ phần gạch chéo (Hình 3a ) Mở chữ T chữ mẫu (Hình 3b) c) Bước : Dán chữ I, T - Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ I, T theo bước sau : + Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn + Bôi hồ vào mặt kẻ ô dán chữ vào vị trí định + Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán - Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T nhận xét - Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T theo nhóm - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng - GV yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh 5Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) - Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ H, U - Nhận xét tiết học a) b) Hình Hình Đạo đức I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS hiểu : - Thế tích cực tham gia việc lớp, việc trường cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường - Trẻ em có quyền tham gia việc có liên quan đến trẻ em Kó : Học sinh tích cực tham gia công việc lớp, trường Thái độ : giáo dục học sinh biết quý trọng bạn tích cực làm việc lớp, việc trường II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình hoạt động 1, tiết 1, hát chủ đề nhà trường, bìa màu xanh, đỏ trắng - Học sinh : tập đạo đức, thẻ Đ – S III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết ) ( 4’ ) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh nhận xét tình vỗ tay, không không vỗ € a) Trực nhật vườn trường, tổ giao công việc khác Khi làm xong công việc tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, giúp bạn tay € b) Dù bị mệt Thơ cố gắng bạn làm báo tường cho lớp để tham dự thi Báo tường ngày 8/3 trường € c) Để ủng hộ bạn nhỏ vùng lũ lụt, bạn lớp mang vật phẩm ủng hộ Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở lần mà quên € d) Cả lớp thảo luận nhóm giảng cô giáo Hùng Tuấn ngồi nói chuyện riêng € e) Các bạn lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng thầy nhân ngày 20/11 - Nhận xét cũ Giới thiệu : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết ) ( 1’ ) Phát triển hoạt động: 33’ - Hát - Học sinh đọc Học sinh thực hành lớp Cả lớp,nhóm - Cả lớp chia nhóm,  Hoạt động 1: xử lí tình nhóm thảo luận Mục tiêu : học sinh biết thể tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường tình cụ thể Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, xử lí tình Tình : Lớp Tuấn chuẩn bị cắm trại Tuấn phân công mang cờ hoa để trang trí lều trại, Tuấn định từ chối ngại mang Em làm em bạn Tuấn ? Tình : Nếu học sinh lớp, em làm lớp có số bạn học yếu ? Tình : Sau chơi, cô giáo họp dặn lớp ngồi làm tập Cô vừa lúc, số bạn đùa nghịch làm ồn … Nếu em cán lớp, em làm tình ? Tình : Khiêm phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày tháng hôm Khiêm bị ốm Nếu em Khiêm, em làm ? - Giáo viên cho nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên kết luận : a Là bạn Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối b Em nên xung phong giúp bạn học c Em nên nhắc nhở bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh d Em nhờ người gia đình bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em  Hoạt động : Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường Mục tiêu : tạo hội cho học sinh thể tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên nêu yêu cầu : em suy nghó ghi giấy việc lớp, việc trường mà em có khả tham gia mong muốn tham gia - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt mặt chưa hay, chưa tốt cách giải Nhóm - Học sinh xác định việc lớp, việc trường mà em có khả mong muốn tham gia, ghi tờ giấy nhỏ bỏ vào hộp chung lớp - Đại diện tổ đọc - Các nhóm học sinh cam kết thực tốt công việc giao trước lớp Giáo viên cho tổ cử đại diện đọc phiếu cho lớp nghe - Giáo viên xếp thành nhóm công việc giao nhiệm vụ cho học sinh thực theo nhóm công việc Kết luận chung : tham gia làm việc lớp, việc trường vừa quyền, vừa bổn phận học sinh Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết ) - TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : Kiến thức : Dựa vào ảnh tranh cảnh đẹp đất nước, nói điều biết cảnh đẹp Kó : Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, kể lại tự nhiên - Học sinh viết điều vừa nói thành đoạn văn ( từ đến câu ) Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với cảnh vật tranh ( ảnh ) Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến II/ Chuẩn bị : • GV : Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT 1, ảnh biển Phan Thiết SGK, tranh ảnh cảnh đẹp đất nước,SGK • HS : Vở tập, Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh cảnh đẹp đất nước,SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) 2) Bài cũ : ( 4’ ) Nghe – kể : Tôi có đọc đâu Nói quê hương - Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện vui Tôi có đọc đâu, học sinh nói quê hương nơi em - Nhận xét Giới thiệu : Nói cảnh đẹp đất nước 1’ Phát triển hoạt động: 33’  Hoạt động : Hướng dẫn kể  Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào ảnh tranh cảnh đẹp đất nước, nói điều biết cảnh đẹp Phương pháp : giảng giải, thực hành,trực quan - Giáo viên kiểm tra ảnh học sinh - Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý yêu cầu lớp quan sát ảnh chụp bãi biển Phan Thiết - Giáo viên hướng dẫn : em nói ảnh biển Phan Thiết, nói theo cách trả lời câu hỏi gợi ý a) Tranh ( ảnh ) vẽ ( chụp ) cảnh ? Hoạt động HS - Hát - Học sinh kể ( 1’ ) Cả lớp - Học sinh quan sát Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết - Bao trùm lên ảnh màu xanh biển, cối, núi non bầu trời Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh cồn - ... : - Muốn so sánh số lớn gấp : = ( lần ) lần số bé ta lấy số Đáp số : lần - Giáo viên : toán gọi lớn chia cho số bé toán so sánh số lớn gấp lần Cả lớp, cá nhân số bé + Vậy muốn so sánh số lớn gấp... lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình ) - Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán - Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T nhận xét - Giáo viên... Tuấn ? Tình : Nếu học sinh lớp, em làm lớp có số bạn học yếu ? Tình : Sau chơi, cô giáo họp dặn lớp ngồi làm tập Cô vừa lúc, số bạn đùa nghịch làm ồn … Nếu em cán lớp, em làm tình ? Tình : Khiêm

Ngày đăng: 27/02/2019, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên nhận xét.

  • Giáo viên nhận xét.

  • Chuẩn bò : Bảng chia 8

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo

  • Giáo viên phổ biến luật chơi : cô sẽ đưa lần lượt 3 câu các em hãy trả lời từng câu và điền kết quả vào tờ giấy bằng cách đặt các nút vào ô trong tờ giấy có kết quả giống như kết quả của các em vừa tính. Nếu bạn nào có kết quả 3 ô thẳng hàng theo hàng ngang, hàng dọc, đường chéo thì bạn đó sẽ thắng.

  • Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

  • Giáo viên cho lớp nhận xét

  • Hoạt động 3: Củng cố

  • + Các chữ I, T rộng mấy ô ?

  • + So sánh chữ I và chữ T ?

  • a) Bước 1 : Kẻ chữ I, T .

  • b) Bước 2 : Cắt chữ T .

  • c) Bước 3 : Dán chữ I, T .

  • GV gọi HS đọc yêu cầu

  • Giáo viên cho học sinh tự làm bài

  • Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Bingo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan