Nội dung giáo án gồm có 3 phần: bài ở đầu trình bày về giới thiệu sơ lược nghề làm vườn, bài 1 trình bày về thiết kế vườn và một số mô hình vườn, bài 2 trình bày về cải tạo, tu bổ vườn tạp.
Trang 1Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 01
BÀI 1 THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN BÀI 2 CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 01 ñến tiết 03)
2 Ngày soạn: 01/03/2009
3 Ngày giảng: 11/03/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Biết ñược vai trò, vị trí quan trọng của nghề Làm vườn trong nền kinh tế và ñời sống
- Hiểu ñược nội dung của môn học và cách học bộ môn
- Hiểu ñược những yêu cầu & nội dung thiết kế vườn, nắm ñược 1 số mô hình vườn ñiển hình ở nước ta
- Biết ñược ñặc ñiểm của vườn tạp và nguyên nhân hình thành vườn tạp
- Hiểu rõ nguyên tắc và các bước cải tạo, tu bổ vườn tạp; lập ñược kế hoạch cải tạo, tu bổ 1 vườn tạp
- Biết ñược các biện pháp ñảm bảo an toàn lao ñộng, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường
- Xác ñịnh ñược thái ñộ học tập ñúng ñắn, góp phần ñịnh hướng nghề nghiệp cho tương lai
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 03 phút không kiểm tra – giới thiệu sơ lược về môn học và các yêu cầu với HS
3 Nội dung bài giảng: 125 phút
* HS ñọc SGK, nêu vị trí và vai trò
của nghề làm vườn ở nước ta
- Hiện nay, chủ trương giao ñất, giao
rừng ñến tận tay người Lð có ý
nghĩa lớn lao như thế nào?
* HS phân tích vai trò cải tạo môi
trường của vườn
- Em hãy nêu sơ lược lịch sử phát
triển của nghề làm vườn ở nước ta
từ hòa bình (1975) ñến nay?
- Muốn nghề làm vườn phát triển cần
phải thực hiện nội dung gì?
- Học nghề làm vườn cần phải ñạt
mục tiêu gì?
- HS nghiên cứu SGK nghề và nêu
các mục tiêu cần ñạt sau khi học
xong chương trình nghề Làm vườn
2 Vườn tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân
- Lực lượng lao ñộng trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với quy mô khác nhau…
- ðầu tư về vốn, kĩ thuật
3 Là cách làm thích hợp nhất ñưa ñất chưa sử dụng thành ñất sản xuất nông nghiệp
4 Vườn tạo môi trường sống trong lành cho con người
II Tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta
1 Tình hình nghề làm vườn hiện nay
2 Phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta
- ðẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật…
- Tăng hoạt ñộng hội làm vườn Việt Nam VACVINA
- Xây dựng chính sách hợp lý ñối với nghề làm vườn III Mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp học tập nghề Làm vườn
1 Mục tiêu
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái ñộ
Trang 2- HS thảo luận nhóm nêu các biện
pháp ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ
sinh môi trường quan trọng lao ñộng
làm vườn
5’
2 Nội dung
- Bài mở ñầu + 6 chương (I, II, III, VI, V, VI)
- Ôn tập và kiểm tra
3 Phương pháp
- ðối tượng: các loại cây trồng
- Kiến thức liên quan: sinh học, hóa học, công nghệ,
- KT kĩ thuật: ñược ñúc kết từ thực tiễn
- Kĩ năng thực hành: 70% thời gian cho thực hành
2 Biện pháp bảo vệ môi trường
- phân bón, thuốc hóa học…
3 Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
- Thiết kế vườn là gì? Thiết kế vườn
dựa trên những cơ sở nào?
- Vườn ñảm bảo khoa học cần có
những yêu cầu gì?
- Thiết kế vườn cần dựa trên những
căn cứ gì? Nêu nội dung của thiết kế
vườn
- GV yêu cầu HS ñọc SGK, phân ñặc
ñiểm các mô hình vườn có ở nước ta
CHƯƠNG I THIẾT KẾ VƯỜN
THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN
I Thiết kế vườn
1 Khái niệm
2 Yêu cầu:
a ðảm bảo tính ña dạng của vườn cây (ña dạng sinh học)
b ðảm bảo và tăng cường hoạt ñộng sống của VSV ñất
c Sản xuất trên quy mô nhiều tầng
3 Nội dung thiết kế vườn:
a Thiết kế tổng quát: gồm khu trung tâm, các khu vực kế cận (kho, chuồng trại, cây ăn quả, SX hàng hóa, cây lấy
gỗ, chắn gió, tái sinh…)
b Thiết kế các khu vườn Thiết kế các khu vườn cần căn cứ vào mục ñích sử dụng
II Một số mô hình vườn SX ở các vùng sinh thái
1 Vườn sản xuất vùng ñồng bằng Bắc bộ
- ðặc ñiểm: ñất hẹp, mực nước ngầm thấp… phải chống hạn, gió nóng, mùa lạnh gió lạnh
- Mô hình và sơ ñồ: SGK
2 Vườn sản xuất vùng ñồng bằng Nam bộ
- ðặc ñiểm: ñất thấp, tầng ñất mỏng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nước ngầm cao, 2 mùa rõ rệt
- Mô hình và sơ ñồ: SGK
3 Vườn sản xuất vùng trung du miền núi
- ðặc ñiểm: rộng, dốc, nghèo dinh dưỡng, chua, ít bão, rét
có sương muối, nguồn nước tưới khó khăn
- Mô hình: SGK
4 Vườn sản xuất vùng ven biển
- ðặc ñiểm: cát, hay nhiễm mặn, mực nước nhầm cao, gió bão, cát di chuyển
- Mô hình: SGK
Trang 3(1) (2) (3)
- Vì sao vườn ở nước ta chủ yếu là
vườn tạp?
- ðể cải tạo vườn tạp, ta phải làm gì?
- Cải tạo vườn nhằm mục ñích gì?
- Cải tạo vườn phải ñảm bảo nguyên
tắc gì?
- HS quan sát quy trình cải tạo vườn,
và trả lời câu hỏi: cải tạo vườn gồm
có những bước nào?
- Khi tiến hành cải tạo tu bổ vườn
trước hết cần phải tiến hành những
công việc gì?
- HS quan sát sơ ñồ quy trình thực
hiện cải tạo, tu bổ vườn và nêu các
nội dung cơ bản
CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP
I ðặc ñiểm của vườn tạp ở nước ta
- Vườn tự sản, tự tiêu… giống tùy tiện không chọn lọc
- Cơ cấu cây trồng ñược hình thành tùy tiện, tự phát
- Phân bố cây trồng không hợp lí
- Giống cây thiếu chọn lọc, kém chất lượng
* Lưu ý: cần khắc phục, hạn chế, phát huy ưu ñiểm, khai thác tiềm năng dồi dào thúc ñẩy nghề làm vườn phát triển
II Mục ñích cải tạo vườn
1 Tăng giá trị vườn qua sản phẩm tạo ra
2 Sử dụng triệt ñể nguồn tài nguyên thiên nhiên như ñất ñai, ánh sáng, nhiệt ñộ , ñộ ẩm, sinh vật ñịa phương… III Nguyên tắc cải tạo vườn
1 Bám sát yêu cầu của vườn
- ðảm bảo ñộ ña dạng
- Bảo vệ, cải tạo ñất, tăng cường hoạt ñộng của hệ VSV ñất
- Vườn có nhiều tầng tán
2 Cải tạo tu bổ vườn
- Căn cứ vào thực tế ñiều kiện của ñịa phương, người chủ vườn, ñặc ñiểm khu vườn cần cải tạo
IV Các bước thực hiện cần cải tạo, tu bổ vườn tạp
1 Xác ñịnh hiện trạng, phân loại vườn ( tìm hiểu nguyên nhân tạo nên vườn tạp)
2 Xác ñịnh mục ñích cụ thể của việc cải tạo vườn (căn cứ vào ñiều kiện gia ñình, thực trạng vườn)
3 ðiều tra, ñánh giá các yếu tố liên quan ñến cải tạo vườn
- Thời tiết, khí hậu, thủy văn
- Thành phần, cấu tạo ñất, ñịa hình
- Các loại cây trồng trong vùng, tình hình sâu bệnh
- Các hoạt ñộng SX - KD trong vùng có liên quan
- Các tiến bộ kĩ thuật ñược áp dụng ở ñịa phương
- Tình trạng ñường xá, phương tiện giao thông
4 Lập kế hoạch cải tạo vườn
- Vẽ sơ ñồ hiện tại và sau cải tạo
- Lập kế hoach cho từng phần
- Sưu tầm giống có năng suất cao, phẩm chất tốt
- Cải tạo ñất
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Em có những hiểu biết gì về nghề Làm vườn?
- HS nhắc lại các nội dung cơ bản của các bài, các yêu cầu của mỗi bài
- Giáo viên lưu ý các kiến thức trọng tâm
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 01 phút
- HS trả lời các câu hỏi SGK - trang 11, 19, 27 và ñọc bài ñọc thêm trang 20
- Hs chuẩn bị nội dung bài TH số 3 – ñọc kĩ nội dung bài ở nhà
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 4Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 02
TÊN BÀI DẠY: BÀI 3 THỰC HÀNH: QUAN SÁT, MÔ TẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở ðỊA PHƯƠNG
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 4 ñến tiết 6)
2 Ngày soạn: 09/03/2009
3 Ngày giảng: 18/03/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Nhận biết và so sánh ñược những ñiểm giống và khác nhau giữa các mô hình vườn
- Phân tích ưu, nhược ñiểm của các mô hình vườn ở ñịa phương trên cơ sở những ñiều ñã học
- Thực hiện ñúng quy trình , ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và thực hành: vở ghi, bút chì, giấy A4; ñọc kĩ lí thuyết bài 1
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Thiết kế vườn là gì? Nêu các yêu cầu của việc thiết kế vườn
2 Nêu các bước cần thực hiện ñể thiết kế vườn Trình bày mô hình vườn ở ñồng bằng Bắc bộ
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
a Hoạt ñộng 1: GV giới thiệu quy trình
thực hành:
- GV giới thiệu mục tiêu của bài
- GV gọi HS giới thiệu quy trình thực
hành ñã nghiên cứu trước ở nhà
- ðại diện HS trình bày quy trình thực
hành, các HS khác nghe và bổ sung
- Cần trao ñổi với chủ vườn các thông
tin nào? Những thông tin ñó có ý nghĩa
gì?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
20’ I Giới thiệu nội dung thực hành
* Bước 1: Quan sát ñịa ñiểm lập vườn
- ðịa hình: bằng phẳng của một gia ñình
- Tính chất của vườn
- Diện tích của vườn
- Cách bố trí các khu
- Nguồn nước tưới cho vườn cây
- Vẽ sơ ñồ khu vườn (vẽ vào giấy A4)
* Bước 2: Quan sát cơ cấu cây trồng
- Loại cây trồng: cây trồng chính, cây trồng xen, hàng rào, cây chắn gió (nếu có)…
- Công thức trồng xen, các hàng cây, tầng cây ñược bố trí như thế nào …
* Bước 3: Trao ñổi thông tin với chủ vườn
- Thời gian lập vườn, tuổi của cây trồng chính
- Lí do chọn cơ cấu cây trồng trong vườn
- Thu nhập hàng năm của từng loại cây trồng chính và phụ, các nguồn thu khác (chăn nuôi, thả cá)
- Nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm
- ðầu tư hàng năm của chủ vườn, chi phí về vật tư, kĩ thuật (giống, phân bón, thuốc trừ sâu )
- Biện pháp kĩ thuật ñược áp dụng chủ yếu
- Nguồn nhân lực chủ yếu chủ yếu phục vụ vườn
- Tình hình cụ thể về nuôi cá và chăn nuôi của gia ñình
- Kinh nghiệm trong hoạt ñộng của nghề làm vườn
Trang 5(1) (2) (3)
b Hoạt ñộng 2: Thực hiện công việc
- HS thực hiện các công việc như
hướng dẫn, GV quan sát, theo dõi hoạt
- ðại diện mỗi nhóm học sinh báo cáo
kết quả công việc ñược phân công
- Giáo viên hướng dẫn HS các nhóm
ñánh giá chéo công việc của nhau
- Mỗi nhóm cử ñại diện một học sinh
- Trên cơ sở ñó, ñánh giá hiệu quả của vườn
- Giáo viên ñánh giá và thông báo kết quả
Công việc cụ thể:
* Tiết 1: Nghiên cứu nội dung, tiến hành bước 1 và 2
* Tiết 2: Tiến hành nội dung bước 3 và thực hiện viết báo cáo thực hành
* Tiết 3: Tiếp tục hoàn thành báo cáo và cử ñại dienj báo cáo tại lớp
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Giáo viên ñánh giá công việc của các nhóm, nhận xét các nhóm, cá nhân làm tốt, phê bình các trường hợp thực hiện chưa tốt hoặc mải chơi
- Giáo viên công bố ñiểm thực hành cho các học sinh thực hiện tốt nhất, có kết quả phù hợp
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Nghiên cứu nội dung bài 4 Thực hành: “Khảo sát, lập kế hoạch cải tạo, tu bổ một vườn tạp”
- Các nhóm chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: giấy khổ A0, bút chì, bút dạ, vở ghi, bút viết, thước dây, một số cọc tre
- Học sinh cần ñọc kĩ nội dung bài 2 ñể vận dụng trong bài thực hành
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 6Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 03
TÊN BÀI DẠY: Bài 4 Thực hành: KHẢO SÁT, LẬP KẾ HOẠCH
CẢI TẠO, TU BỔ MỘT VƯỜN TẠP
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 7 ñến tiết 9)
2 Ngày soạn: 16/03/2009
3 Ngày giảng: 25/03/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Biết ñiều tra, thu thập thông tin cần thiết cho việc cải tạo, tu bổ vườn tạp cụ thể (vườn trường hoặc trong gia ñình)
- Vẽ ñược sơ ñồ vườn tạp trước và sau khi cải tạo
- Xác ñịnh ñược nội dung cần cải tạo, lập kế hoạch thực hiện
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, bút viết và các dụng cụ thực hành khác:
- Bút chì, bút dạ, giấy khổ lớn, phiếu khảo sát vườn ở ñịa phương (theo mẫu cuối bài)
- Thước dây, một số cọc tre
- ðọc kỹ nội dung bài 2 “Cải tạo, tu bổ vườn tạp”
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Vườn tạp nước ta có ñặc ñiểm gì? Nêu mục ñích của việc cải tạo vườn tạp
2 Nêu các bước tiến hành trong việc thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
a Hoạt ñộng 1: Thảo luận xây dựng
nội dung
- GV yêu cầu học sinh dựa vào sơ ñồ
trang 30 và nội dung SGK, nêu các
bước của bài thực hành
- Cần nhận xét những vấn ñề gì trong
hoạt ñộng của bước 2?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể
các công việc cần thực hiện
30’ I Nội dung thực hành:
A Khảo sát vườn tại ñịa phương (vườn gia ñình) (theo phiếu báo cáo – mẫu)
B Lập kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn tạp
* Bước 1: Xác ñịnh mục tiêu cải tạo vườn trên cơ sở ñã khảo sát
* Bước 2: Nhận xét ñánh giá những ñiểm bất hợp lí của vườn tạp, những tồn tại cần cải tạo
Hiện trạng mặt bằng của vườn tạp: khu cây trồng, ao, chuồng, nhà ở, ñường ñi…
Cơ cấu cây trồng, các giống cây ñang có trong vườn Trạng thái ñất vườn
* Bước 3: Vẽ sơ ñồ vườn tạp
* Bước 4: Thiết kế vườn sau khi cải tạo, ño ñạc và ghi kích thước cụ thể các khu trồng cây trong vườn, ñường
ñi, ao, chuồng… (vẽ vào giấy khổ Ao)
Trang 7(1) (2) (3)
b Tổ chức thực hiện
* HS dựa trên nội dung ựược giới thiệu
và thực hiện
+ Thực hiện ựầy ựủ các bước ựã hướng
dẫn nêu trên
+ Ghi chép chi tiết các nội dung
+ Bước 3: vẽ bằng giấy A3
+ Bước 4: vẽ bằng giấy Ao
* Học sinh báo cáo bằng giấy phô tô
sẵn (theo mẫu ở cuối bài Ờ trang 32)
90Ỗ
* Bước 5: Dự kiến cây trồng sẽ ựưa vào vườn
* Bước 6: Dự kiến các bước cải tạo ựất vườn
* Bước 7: Lập kế hoạch cải tạo vườn cho từng giai ựoạn
cụ thể
II Tiến hành công việc
Nội dung ựánh giá:
- đánh giá, nhận xét hiện trạng của vườn tạp
- Các kết quả ựiều tra, thu thập ựược ựể làm căn cứ cải tạo
- Bản vẽ thiết kế khu vườn trước và sau cải tạo
- Dự kiến cơ cấu giống cây trồng trong vườn
- Kế hoạch cải tạo cho từng giai ựoạn
Mẫu báo cáo: PHIẾU KHẢO SÁT MỘT VƯỜN TẠP Ở đỊA PHƯƠNG
Tên chủ hộ: Ầ ẦẦẦ
Trình ựộ văn hóa: ẦẦẦ
Dân tộc: ẦẦẦẦ ẦẦẦ
Nơi ở: ẦẦẦ
Tổng diên tắch vườn: ẦẦẦ Ầm2 Nơi trồng TT Các loại cây ựang có trong vườn Diện tắch (m2) hoặc số cây Vườn nhà Vườn trường Hiệu quả kinh tế Ghi chú 1 2 3 4 5
- Các loại cây trồng xen trong vườn (cây thời vụ ngắn ngày): ẦẦẦ
ẦẦẦẦ.ẦẦẦ ẦẦẦ
- Nguồn gốc mua cây giống: ẦẦẦ
ẦẦẦẦ ẦẦẦ
Trang 8- ðịa hình khu vườn……… ………
- Nguồn nước……… ………
- Các giống cây quý có ở ñịa phương: ………
………… ………
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm vườn (nhu cầu thị trường): ………
………… ………
- Những kĩ thuật chủ yếu ñã thực hiện: ………
………… ………
- Tính chất chủ yếu của ñất vườn: ………
- Ý muốn cải tạo vườn của chủ vườn: ………
…………
- Sơ ñồ của khu vườn chưa cải tạo (báo cáo bằng bản vẽ riêng) - Lực lượng lao ñộng của gia ñình:
- Khả năng kinh tế của gia ñình (khá, trung bình, nghèo):
Nam Sách, ngày tháng năm 2009
Người thực hiện ñiều tra
(Nhóm, cá nhân)
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Giáo viên thu các bản thu hoạch của mỗi nhóm, nhận xét, ñánh giá chung
- Rút kinh nghiệm với một số thực hành nhóm, học sinh thực hiện chưa tích cực
- Công bố kết quả của mỗi nhóm qua thực tế (kết hợp với kết quả bằng báo cáo ñể ñánh giá ñiểm)
- Nhắc nhở học sinh thu dọn hiện trường và vệ sinh khu thực hành trước khi nghỉ
- Các nhóm tiếp tục phân công hoàn thiện bản vẽ chi tiết
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ñọc và nghiên cứu kĩ nội dung các bài 5 và 6 (chương II) ñể chuẩn bị cho buổi học sau
- Học sinh tiếp tục vẽ thiết kế cụ thể (bước 4) vào khổ giấy Ao ñể nộp vào buổi học sau
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 9Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 04
CHƯƠNG II: VƯỜN ƯƠM VÀ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY
Bài 5+6 VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG, PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 10 ñến tiết 12)
2 Ngày soạn: 26/03/2009
3 Ngày giảng: 01/04/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Học sinh biết ñược những yêu cầu chọn ñịa ñiểm lập vườn ươm cây giống
- Biết ñược những căn cứ cần thiết ñể thiết kế, cách bố trí các khu trong vườn ươm cây giống
- Biết ñược ưu nhược ñiểm của phương pháp gieo hạt
- Hiểu ñược ñiều cần lưu ý khi nhân giống bằng hạt và kĩ thuật gieo hạt
- Biết thiết kế vườn ươm cây giống cho gia ñình
- Thực hiện ñược các quy trình kĩ thuật của phương pháp nhân giống bằng hạt
- Yêu thích công việc làm vườn ươm và nhân giống cây trồng trong vườn
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Vườn tạp nước ta có những ñặc ñiểm gì?
2 Khi thực hiện cải tạo vườn tạp ta cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Vườn ươm gồm có mấy loại?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
- ðặt vườn ươm ở ñâu, trên loại ñất
nào là phù hợp?
HS: Nghiên cứu SGK và và trả lời
- Khi xây dựng vườn ươm phải cần căn
cứ vào những ñiểm gì?
- HS nghiên cứu sách giáo khoa kết
hợp với thảo luận nhóm trả lời
VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG
I Tầm quan trọng của vườn ươm
* Vai trò của vườn ươm
* Nhiệm vụ của vườn ươm:
- Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt
- Sản xuất cây giống có chất lượng cao bằng phương pháp tiên tiến, mang tính công nghiệp
II Chọn ñịa ñiểm, chọn ñất làm vườn ươm
1 Các loại vườn ươm:
- Vườn ươm cố ñịnh
- Vườn ươm tạm thời
2 Yêu cầu của chọn ñịa ñiểm, chọn ñất làm vườn ươm
- ðiều kiện khí hậu phù hợp với loại cây
- ðất có kết cấu tốt, tầng ñất dày, giữ nước và thoát nước tốt (cát pha, thịt nhẹ pH 5 – 7)
- Chủ yếu là ñất bằng phẳng, nếu có dốc thì ít (3 – 4 ñộ), ñủ ánh sáng, gió
- ðịa ñiểm lập vườn ươm gần ñường giao thông, vận chuyển, ñi lại phải thuận lợi
- Vườn ươm phải có nguồn nước tưới thuận lợi
Trang 10(1) (2) (3)
- GV giới thiệu tranh vẽ theo H5 (SGK)
phóng to
HS quan sát thảo luận nhóm, và trả lời
câu hỏi: Vườn ươm thiết kế gồm những
khu nào?
- Khu cây giống có ñặc ñiểm gì? Gồm
mấy khu nhỏ? Mỗi khu ñó có nhiệm vụ
III Những căn cứ ñể lập vườn
* Căn cứ vào mục ñích và phương hướng phát triển của vườn sản xuất:
- Với mục ñích sản xuất hàng hóa nên phải có nguồn cây giống có phẩm chất tốt, ñáp ứng nhu cầu thị trường.- Phải
ñủ số lượng cây giống và kịp thời
- Cần phải xem xét hướng phát triển của vườn trong tương lai
* Căn cứ vào nhu cầu về cây giống có giá trị cao của ñịa phương và các vùng lân cận
* Căn cứ vào ñiều kiện cụ thể của chủ vườn: diện tích, khả năng ñầu tư vốn, lao ñộng, trình ñộ hiểu biết của chủ vườn
IV Thiết kế vườn ươm
1 Khu cây giống Gồm 2 khu nhỏ
- Trồng cây giống chọn ñể lấy hạt, tạo gốc ghép
- Trồng cây cung cấp cành ghép, mắt ghép, cành chiết, cành giâm, hạt…
2 Khu nhân giống (Nên có mái che bằng lưới PE phản quang, có hệ thống nước có vòi phun mù, ñèn chiếu sáng, bể chứa nước, bể ngâm phân, các ñương trục, bờ lô thuận lợi cho ñi lại và chăm sóc cây con giống)
- Khu gieo hạt tạo gốc ghép
- Khu gieo hạt SX cây giống bằng phương pháp gieo hạt
- Khu ra ngôi cây gốc ghép
- Khu giâm cành và ra ngôi cành giâm làm cây giống
- Khu ra ngôi cành chiết làm cây giống
3 Khu luân canh
- Chủ yếu trồng các cây rau, cây họ ñậu… có tác dụng cải tạo ñất và nâng cao ñộ phì nhiêu cho ñất
- Sau 2 năm cần luân canh ñổi vị trí các khu vực trên
Xung quanh vườn trồng cây nên có ñai phòng hộ chắn gió vừa có tác dụng bảo vệ cho vườn ươm
- Nhân giống bằng hạt có những ưu,
nhược ñiểm gì?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
- Phương pháp khắc phục nhược ñiểm?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
- Khi gieo hạt ñạt kết quả tốt cần lưu ý
PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT
I Ưu, nhược ñiểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
1 Ưu ñiểm
- Kĩ thuật ñơn giản
- Cây con khỏe, tuổi thọ cao, thích ứng rộng
- Hệ số nhân giống cao, sớm cho cây giống, giá thành hạ
Trang 11(1) (2) (3)
- Em hãy nêu 1 số kinh nghiệm trong
làm vườn của bản thân?
- Hãy nêu ñặc tính sinh lí của một số
loại hạt?
- Kĩ thuật gieo hạt trên luống cần thực
hiện các công việc gì?
- Cho biết ưu, nhược ñiểm của gieo hạt
a Chọn cây mẹ tốt: mang các ñặc ñiểm của giống
b Chọn quả tốt: quả to, hình dạng ñực trưng
c Chọn hạt tốt: to, mẩy, cân ñối, không sâu bệnh
2 Gieo hạt trong ñiều kiện thích hợp
a Thời vụ: có nhiệt ñộ thích hợp cho từng loại cây
b ðất gieo hạt: tơi, xốp, thoáng khí, ñủ O2, ñộ ẩm khoảng
70 – 80% trở lên
3 Cần biết ñặc tính của hạt ñể có biện pháp xử lý trước khi gieo
- ðặc ñiểm chín sinh lí của hạt
- Một số loại hạt khó nảy mầm hoặc nảy mầm ngay trong quả
- Một số loại hạt vỏ cứng phải ñập nứt hoặc ngâm nước III Kĩ thuật gieo hạt
1 Gieo hạt trên luống
- Chăm sóc hạt sau gieo
2 Gieo hạt trong bầu
- Giáo viên tóm tắt các kiến thức cơ bản của các bài và nhấn mạnh trọng tâm
- Gọi học sinh nhắc lại một số yêu cầu kĩ thuật của làm vườn ươm và nhân giống bằng hạt
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Nêu các kĩ thuật chủ yếu ñược áp dụng ở gia ñinh khi lập vườn ươm
- Nêu các kĩ thuật chủ yếu ñược áp dụng ở gia ñinh khi thực hiện nhân giống bằng hạt
- ðọc và nghiên cứu trước nội dung các bài 7, 8 và 9/SGK ñể chuẩn bị cho buổi sau
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 12Trung tâm KTTH Ờ HNDN Nam Sách Giáo án số: 05 TÊN BÀI DẠY: Bài 7, 8 & 9: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH, GIÂM CÀNH,
PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 13 ựến tiết 15)
2 Ngày soạn: 02/04/2009
3 Ngày giảng: 08/04/2009 Ờ tại lớp 12G Ờ Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ựộ)
- Biết ựược những ưu, nhược ựiểm của phương pháp giâm cành và phương pháp chiết cành
- Hiểu ựược những yếu tố ảnh hưởng ựến sự ra rễ của cành giâm, cành chiết và kĩ thuật giâm cành, chiết cành
- Hiểu ựược cơ sở khoa học và ưu ựiểm của phương pháp ghép
- Biết ựược các yếu tố ảnh hưởng ựến tỉ lệ ghép sống
- Ham thắch học hỏi kĩ thuật thuật nhân giống vô tắnh cây trồng và ứng dụng trong thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ựiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ựịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Nêu nhiệm vụ của vườn ươm để chọn ựịa ựiểm tạo vườn ươm cần chú ý gì?
2 Nêu kĩ thuật gieo hạt, phân biệt gieo hạt trong bầu và gieo trên luống
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Nhân giống vô tắnh dựa trên cơ sở
khoa học nào? Áp dụng cho ựối tượng
- Muốn cho cành giâm ra rễ tốt cần
phải lưu ý những ựiểm gì?
- HS thảo luận, phân tắch và trả lời
- Ở ựịa phương em hiện trồng giống
- Là phương pháp nhân giống vô tắnh
- Cây con tạo ra bằng cách một ựoạn cành tách khỏi cây
mẹ tạo rễ trong ựiều kiện thắch hợp
- Áp dụng cho 1 số cây như sắn, rau muống, rau ngótẦ
II Ưu nhược ựiểm của phương pháp giâm cành
- Nhiều thế hệ không thay ựổi dẫn ựến già hóa
- đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao, ựòi hỏi ựầu tư lớn
III Những yếu tố ảnh hưởng ựến ra rễ của cành giâm
1 Yếu tố nội tại của cành giâm
a Các giống cây
- Cây dễ ra rễ: cây dây leo, dâu, mận, doi, chanhẦ
- Cây khó ra rễ: thân gỗ cứng, xoài, nhãn, hồng, táoẦ
b Chất luợng của cành giâm
- Cây mẹ cho cành giâm phải tốt
- đặc ựiểm của cành giâm phải phù hợp: -không quá già, không quá non, dài 10-15cm, ựường kắnh 0,5cm
Trang 13(1) (2) (3)
- Trong kĩ thuật giâm cành cần lưu ý
những khâu gì?
- HS thảo luận và ñưa ra câu trả lời
- Sử dụng chất ñiều hòa sinh trưởng
trong giâm cành có tác dụng gì? Cho 1
số ñại diện và hướng sử dụng?
- HS nghiên cứu sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi
- GV lưu ý HS: các kiến thức này còn
ñược nghiên cứu kĩ ở chương IV
- Khu giâm cành có mái che bằng lưới phản quang PE
- Dùng bình phun mù tưới giữ ẩm ở mặt lá và giữ cho giá thể không bị úng
- Chăm sóc cành sau khi giâm
IV Sử dụng chất ñiều hòa ST trong giâm cành
* Giúp cành giâm ra rễ sớm, chất lượng bộ rễ tốt
* Một số chất thường ñược sử dụng: NAA, IBA, IAA,
* Lưu ý:
- Pha ñúng nồng ñộ, liều lượng
- Thời gian xử lý phải phù hợp: tùy thuộc nồng ñộ pha, tuổi cành giâm, giống cây…
- Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch
- Chiết cành là gì?
- Hãy nên một số ưu, nhược ñiểm của
phương pháp chiết cành?
- Muốn cho cành chiết ra rễ tốt cần
phải lưu ý những ñiểm gì?
- HS thảo luận, phân tích và trả lời câu
hỏi
- Muốn cành chiết ñạt tỷ lệ ra rễ cao
cần phải chú ý những khâu kĩ thuật gì?
- HS liên hệ thực tế ñể trả lời câu hỏi
- Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính
- Từ 1 cành trên cây mẹ tạo ñiều kiện ñể cành ra rễ rồi tách ra tạo thành cá thể mới
II Ưu nhược ñiểm của phương pháp chiết cành
1 Ưu ñiểm
- Sớm ra hoa kết quả-thường sau 3 năm
- Giữ ñược các ñặc tính tốt của cây mẹ
- Cành thấp, tán cân ñối, gọn, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch
- Sớm cho cây giống (khoảng 3 - 6 tháng tùy loại)
2 Nhược ñiểm
- Một số giống cho hiệu quả thấp do tỷ lệ ra rễ thấp
- Hệ số nhân giống không cao
- Tuổi thọ vườn cây trồng từ chiết cành là không cao
- Cây chiết qua nhiều thế hệ dễ bị nhiễm vi rut
III Những yếu tố ảnh hưởng ñến ra rễ của cành chiết
1 Giống cây: Giống khác nhau khả năng ra rễ khác nhau
2 Tuổi cây, tuổi cành Tuổi cây, tuổi cành càng cao khả năng ra rễ càng thấp Cần lưu ý khi chọn cành chiết
3 Thời vụ chiết: nhiệt ñộ và ñộ ẩm phải thích hợp
- Vụ xuân: tháng 3 – 4
- Vụ thu: tháng 8 – 9
Trang 14(1) (2) (3)
- Trong kĩ thuật chiết cành cần lưu ý
những khâu gì?
HS: Thảo luận và ñưa ra câu trả lời
13’ IV Quy trình kĩ thuật chiết cành
- Chiều dài khoanh vỏ gấp 1,5 - 2 lần Ø cành chiết
- Cạo sạch lớp tế bào tượng tầng sát phần vỏ
- ðặt vết khoanh vào tâm bầu chiết
- Bó bầu bằng giấy PE
- Bó chặt ñảm bảo bầu không xoay
- Ghép là gì? Cơ sở khoa học của
phải chú ý những yêú tố nào?
- HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi
- Thao tác kĩ thuật ghép cần lưu ý
I Khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp ghép
1 Khái niệm chung
- Là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng
- Cá thể mới ñược tạo ra bằng cách lấy một bộ phận của cây khác (cây giống) gắn lên 1 cây khác (cây gốc ghép)
- Cây con mang ñặc tính của cây mẹ, tăng khả năng chống chịu nhờ bộ rễ của cây gốc ghép
2 Cơ sở khoa học của phương pháp ghép
- Làm tượng tầng của cây gốc ghép & bộ phận ghép tiếp xúc → phân hóa thành mạch dẫn giúp vận chuyển các chất bình thường giữa cây gốc ghép và bộ phận ghép
II Ưu ñiểm của phương pháp ghép
- Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhờ tính thích nghi và tính chống chịu của cây gốc ghép
- Sớm cho hoa và kết quả
- Giữ ñược ñầy ñủ ñặc tính của giống muốn nhân… tính
di truyền ổn ñịnh
- Tăng tính chống chịu của cây
- Hệ số nhân giống cao III Những yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ ghép sống
1 Giống cây làm gốc ghép và giống cây lấy cành, mắt
- Dao ghép phải sắc, thao tác phải nhanh gọn
- Vết cắt, cành ghép, gốc ghép phải ñảm bảo vệ sinh
- Tượng tầng của cành ghép và gốc ghép tiếp xúc càng nhiều càng tốt
- Buộc chặt vết ghép ñể tránh mưa, nắng, và cành ghép thoát hơi nước quá mạnh
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Giáo viên nêu các lưu ý chung khi thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính: giâm, chiết, ghép
và các vấn ñề cần khắc sâu ñể chuẩn bị cho thực hành
- HS cần nêu ñược các ưu, nhược ñiểm và biện pháp kĩ thuật chủ yếu của mỗi phương pháp nêu trên
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Tiếp tục nghiên cứu các kiểu ghép ở bài 9, nghiên cứu bài 10 và 11 ñể chuẩn bị cho buổi học sau
- Liên hệ thực tế ñịa phương trong việc nhân giống cây bằng các phương pháp giâm, chiết, ghép
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 15Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 06 TÊN BÀI DẠY: Bài 9, 10 & 11: PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP (tiếp), PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHỒI CHẮN RỄ, PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 16 ñến tiết 18)
2 Ngày soạn: 08/04/2009
3 Ngày giảng: 15/04/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Phân biệt ñược nội dung kĩ thuật của từng phương pháp ghép
- Hiểu ñược những ñiểm cần chú ý khi nhân giống bằng cách tách chồi, chắn rễ, kĩ thuật chắn rễ
- Biết ñược ưu, nhược ñiểm của phương pháp tách chồi, chắn rễ, nuôi cấy mô
- Hiểu ñược những ñiều kiện khi nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô
- Thực hiện ñược các thao tác cơ bản trong từng kĩ thuật nhân giống ñó
- Ham thích học hỏi kĩ thuật thuật nhân giống vô tính cây trồng và ứng dụng trong thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, tài liệu tham khảo, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Giâm cành là gì? Nêu những yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến sự ra rễ của cành giâm
2 Chiết cành là gì? Nêu ưu, nhược ñiểm của phương pháp chiết cành và các quy trình của kĩ thuật chiết cành
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- GV giới thiệu sơ ñồ trang 49 - SGK,
và hỏi: Em hãy cho biết có những kiểu
- HS tham khảo thêm phương pháp
ghép áp cành cải tiến (hình vẽ trong bài
thực hành 17)
30’
20’
10’
PHƯƠNG PHÁP GHÉP VÀ CÁC KIỂU GHÉP (tiếp)
IV Thao tác kĩ thuật
1 Ghép rời (lấy một bộ phận khỏi cây mẹ gắn vào cây gốc ghép)
c Ghép mắt nhỏ có gỗ
d Ghép ñoạn cành
2 Ghép áp cành
- Tạo vị trí thích hợp cho cây gốc ghép và cành ghép
- Chọn các cành có ñường kính tương ñưong
- Vạt mảnh nhỏ trên cây gốc ghép và cành ghép có ñường kính tương ñương
- Dùng dây nilon buộc kín, chặt cành ghép và gốc ghép tại vị trí ghép
- Sau khoảng 30 ngày cắt ngọn cây gốc ghép, ñưa bầu cây gốc ghép ñã sống ra vườn ươm
Trang 16(1) (2) (3)
- Tách chồi là gì? Cơ sở khoa học của
phương pháp tách chồi? (quan sát hình
- HS thảo luận, phân tích và trả lời
- HS cho biết ưu, nhược ñiểm của
phương pháp chắn rễ?
- HS thảo luận và ñưa ra câu trả lời
- Cho biết cách tiến hành chắn rễ
- Là phương pháp có từ lâu ñời
- Cây con ñược hình thành do tách từ chồi của cây mẹ
- Là phương pháp nhân giống tự nhiên
2 Ưu, nhược ñiểm của phương pháp tách chồi
3 Những ñiểm cần lưu ý khi nhân giống bằng tách chồi
a Cây con và chồi tách ñể trồng có chiều cao, hình thái, khối lượng ñồng ñều, ñạt tiêu chuẩn kĩ thuật nhất ñịnh b.Cây con và chồi phải xử lý diệt trừ sâu bệnh, trước khi trồng bằng thuốc chống rệp sáp
c Các cây con hoặc các loại chồi con có cùng kích thước, khối lượng, cần ñược trồng thành khu riêng ñể tiên chăm sóc và thu hoạch
II Phương pháp chắn rễ
1 Ưu nhược ñiểm của phương pháp chắn rễ
- Là phương pháp nhân giống cổ truyền
- Sớm ra hoa kết quả
- Các ñặc tính tốt của mẹ ñược giữ vững
- Nhược ñiểm là hệ số nhân giống thấp nếu quá nhiều sẽ ảnh hưởng ñến ST - PT của cây mẹ
- Dễ thực hiên cho các giống: hồng, táo, ñào, mơ, mận…
- Nuôi cấy mô là gì? Cơ sở khoa học
của phương pháp nuôi cấy mô? (quan
sát hình vẽ 11- SGK)
- HS cho biết ưu, nhược ñiểm của
phương pháp nuôi cây mô?
- HS thảo luận, phân tích và trả lời
- Là phương pháp nhân giống vô tính
- Cây con tạo ra bằng cách lấy 1 tế bào hoặc 1 nhóm tế bào ở ñỉnh sinh trưởng mầm ngủ ñỉnh sinh trưởng rễ mô lá…nuôi cấy trong môi trường thích hợp
- MT nuôi cấy thường chứa: thạch aga, ñường ñơn, ñường kép, các loại muối khoáng, các chất ñiều hòa sinh trưởng như IBA, NAA, IAA…, các vitamin nhóm B và xitokinin với tỷ lệ thích hợp cho từng giống
II Ưu nhược ñiểm của phương pháp nuôi cấy mô
1 Ưu ñiểm
- Tạo cây trẻ hóa, giống sạch bệnh
- ðộ ñồng ñều cao, giữ nguyên các ñặc tính tốt của mẹ
- Hệ số nhân giống rất cao (SX giống trên quy mô CN)
Trang 17(1) (2) (3)
- Cho biết nuôi cấy mô cần thỏa mãn
ñiều kiện gì - lấy cây dứa làm ví dụ?
- HS thảo luận và ñưa ra câu trả lời
- Hãy nêu quy trình nuôi cấy mô tế bào
thực vật?
- HS nghiên cứu SGK và xây dựng bài,
GV lưu ý các vấn ñề cơ bản trong mỗi
khâu của kĩ thuật nuôi cấy mô
- Giáo viên sử dụng sơ ñồ ñể phân tích
trình tự các khâu của quy trình nuôi
cấy mô tế bào thực vật
- Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôi cấy
- Xử lý: rửa sạch trong cồn 90o, xử lý bằng Ca(OCl)2 7% trong 20 phút, rửa bằng nước vô trùng
2 Môi trường nuôi cấy thích hợp Dùng môi trường Morashige và Skoog gồm: NAA, IBA, kenetin, benzyladenin với liều lương thích hợp tùy thuộc vào từng giai ñoạn nuôi cấy tế bào
3 Phòng nuôi cấy có chế ñộ nhiệt & ánh sáng thích hợp
- Nhiệt ñộ trung bình từ 22 - 25oC
- Ánh sáng ñèn huỳnh quang 3500 - 4000 lux Có chu kỳ chiếu sáng 16 - 18/24 giờ
IV Quy trình nuôi cấy mô tế bào thực vật
1 Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô
Có thể dùng tất cả các phần tươi của cơ thể thực vật, nhưng phải sạch bệnh, ñúng loại mô , ñúng giai ñoạn phát triển…
2 Khử trùng
Dùng xà phòng ñể khử trùng (như ở phần III)
3 Tái tạo chồi: thực hiên trong ñiều kiện môi trường thích hợp (như ở phần II)
4 Tái tạo rễ (tạo cây hoàn chỉnh)
Sau khi chồi ñạt kích thước cần thiết cần chuyển chồi sang môi trường tạo rễ
5 Cây cây trong môi trường thích ứng
- Sau khi chồi ñã ra rễ cấy cây vào môi trường thích ứng
ñẻ cây thích nghi với ñiều kiện tự nhiên
- Giá thể thường là invitro (cát, ñất phù sa, trấu hun, xơ dừa… hoặc hỗn hợp của chúng)
6 Trồng cây trong vườn ươm Khi cây phát triển bình thường và ñạt tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn ươm và chăm sóc như các cây con khác
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Giáo viên nêu các kiến thức cơ bản và trọng tâm trong mỗi bài học
- Giáo viên yêu cầu HS so sánh ưu, nhược ñiểm của mỗi phương pháp nhân giống vô tính ñã học
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Nghiên cứu kĩ các kiến thức lí thuyết ñã học ở các bài 6 – 11 ñể chuẩn bị cho các buổi thực hành
- HS nghiên cứu các kĩ thuật cơ bản của phương pháp nhân giống bằng hạt cho buổi sau thực hành, học sinh cần thực hiện bước 4 (xử lí hạt) ở nhà
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 18Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 07
TÊN BÀI DẠY: Bài 12 Thực hành: KĨ THUẬT GIEO HẠT TRONG BẦU
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 19 ñến tiết 21)
2 Ngày soạn: 16/04/2009
3 Ngày giảng: 22/04/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Thực hiện ñược các thao tác: chuẩn bị ñất và phân cho vào bầu, xử lí hạt trước khi gieo, gieo hạt vào bầu và chăm sóc
- Nghiêm túc thực hiện các khâu kĩ thuật, ham tìm tòi, sáng tạo
- Thực hiện ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ, vật liệu thực hành:
- ðất phù sa, ñất thịt nhẹ, phân chuồng ñã ủ hoai, phân N-P-K, vôi
- Các loại túi bầu PE màu ñen có lỗ ñục ở phía ñáy; với các kích thước: 10cm x 6cm, 15cm x 10cm
và 18cm x 16cm
- Một số loại hạt giống (na, vải, nhãn, ngô, bí …)
- Nước ñun sôi và nước nguội sạch
- Ô doa, thùng tưới có vòi phun, dao xới, xẻng, cuốc, que tre nhỏ …
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
Nêu các ưu, nhược ñiểm của phương pháp nhân giống bằng hạt? Gieo hạt trong bầu cần chú ý gì? Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- ðể thực hiện gieo hạt trong bầu cần
tiến hành qua mấy bước?
- HS trình bày nội dung theo SGK (ñã
ñược nghiên cứu ở nhà)
- Làm bầu ñất ñể gieo hạt phải lưu ý
- Dùng ñất phù sa hay ñất thịt trộn với phân chuồng hoai
và phân lân, vôi theo tỷ lệ: 2 phần ñất: 1 phần phân
- ðảo cho ñều ñể hỗn hợp không bị vón cục
* Bước 2 Làm bầu dinh dưỡng Dùng tay xoa hoặc dùng chân giữ ñể tách miệng túi rồi cho hỗn hợp ñất vừa trộn vào bầu, ấn chặt ñất ở ñáy bầu, vỗ xung quanh ñể cho bầu phẳng
* Bước 3 Xếp bầu vào luống
- Luống xếp bầu rộng 0,6 – 0,8 m, chiều dài tuỳ ñịa thế
Trang 19(1) (2) (3)
- Trước khi gieo, hạt cần ñược xử lí
như thế nào?
- Tại sao phải sử dụng bao màu ñen?
- Phủ trấu (bổi, mùn cưa, xơ dừa …)
- GV lưu ý HS khi tưới: tưới nhẹ bằng
nước sạch, không dùng nước giếng
- Hạt có vỏ cững cần ñập cho nứt vỏ trước khi ngâm
- Ủ hạt: Cho hạt vào túi vải mỗi túi khoảng 0,5kg Xếp túi vào rổ, sọt … ủ nơi kín gió, ẩm Khi hạt nứt nanh thì mang ñi gieo
* Bước 5 Gieo hạt vào bầu
- Mỗi bầu gieo 2 – 3 hạt, ñộ sâu 2 – 3cm, sau khi gieo lấy tay nén nhẹ ñất trên mặt
- Phủ trên bề mặt luống 1 lớp trấu (bổi mùn cưa )
- Tưới nước bằng bình có hoa sen
- GV chia lớp thành 7 nhóm, mỗi nhóm
cử một nhóm trưởng ñể chỉ ñạo công
việc và bao quát chung công việc
nhóm, thư kí ghi chép nội dung công
việc, các thành viên khác thực hiện
hành theo yêu cầu
90’ II Tiến hành thí nghiệm
* Tiết 1: Nghiên cứu nội dung, xem làm mẫu, thực hiện bước 1 + 2
* Tiết 2: Thực hiện bước 3 + 4 (bước 4 HS ñã thực hiện ở nhà, GV kiểm tra các mẫu ñã xử lí của mỗi nhóm)
* Tiết 3: Thực hiện bước 5 viết báo cáo thực hành và tổng kết, ñánh giá
4 Củng cố kiến thức: 05 phút
- Giáo viên nhận xét chung với các nhóm thực hành, phê bình các trường hợp cá nhân làm chưa tốt, biểu dương các nhóm và cá nhân có ý thức thực hiện tốt
- Lưu ý về các khâu ñể HS có thể thực hiện công việc tại nhà ñược tốt, ñúng quy trình
- Giáo viên phân công HS dọn dẹp, vệ sinh khu thực hành và dụng cụ
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc & nghiên cứu lại nội dung bài 7 “Phương pháp giâm cành” chuẩn bị cho buổi thực hành sau
- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu như hướng dẫn trong bài 13 – SGK ñể cho buổi thực hành sau
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng hạt ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 20Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 08
TÊN BÀI DẠY: Bài 13 Thực hành: KĨ THUẬT GIÂM CÀNH
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 22 ñến tiết 24)
2 Ngày soạn: 23/04/2009
3 Ngày giảng: 29/04/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Làm ñược các khâu: chuẩn bị nền giâm, chọn cành giâm và cắt ñoạn hom giâm, xử lí hom giâm và cách cắm hom, chăm sóc sau khi giâm
- Thực hiện ñúng quy trình, ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
- Kích thích lòng say mê, yêu thích công việc nhân giống cây trồng và vận dụng vào thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
- Nhà ươm cây có mái che
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 07 phút
1 Giâm cành là gì? Nêu các ưu, nhược ñiểm của phương pháp giâm cành
2 Trình bày những yếu tố ảnh hưởng ñến sự ra rễ của cành giâm
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho
hoàn thiện quy trình ñể tiến hành
- Cành ñể làm hom giâm cần chọn
cành như thế nào?
10’ I Giới thiệu nội dung thực hành:
* Bước 1: Chuẩn bị nền giâm (giá thể)
- Làm luống giâm: rộng 60 – 80cm, rãnh giữa luống 40 –
50 cm, chiều cao luống 20cm, chiều dài tuỳ ñịa hình; có thể thay bằng giá gỗ, khay
- Giá thể giâm: Dùng cát (bùn) sạch, phơi khô xử lí nấm,
vi khuẩn, tuyến trùng sau ñó ñặt trong vườn ươm tránh ánh nắng trực tiếp và cần tưới ẩm trước khi giâm cho giá thể có ñộ ẩm khoảng 85 – 90%
* Bước 2: Chọn cành ñể cắt lấy hom giâm
- Chọn cành bánh tẻ, cắt cành từng ñoạn dài 5 – 10cm, trên ñoạn hom có 2 – 4 lá
- Vết cắt phải phẳng, không dập nát, vỏ cây không dập nát, phía gốc phải cắt vát
Trang 21(1) (2) (3)
- Cần xử lí hom giống như thế nào?
- Cắm hom như thế nào cho ñúng kỹ
thuật?
- Giáo viên lưu ý: mỗi nhóm sẽ thực
hiện trên một loại sản phẩm (các ñối
* Bước 5: Phun nước giữ ẩm
Sau khi cắm hom cần phải tưới liên tục ñể giữ cho lá không bị héo
- Giáo viên làm mẫu các bước của quy
trình giâm cành
- Học sinh quan sát và nghiên cứu các
khâu kĩ thuật trong quy trình ñể thực
hiện theo nhóm
- Giáo viên giải ñáp các thắc mắc cho
học sinh (nếu có) Chỉ ra các khâu
quan trọng cần lưu ý khi thực hiện
- Chuẩn bị nền giâm (giá thể)
- Chọn cành ñể cắt lấy hom giâm
- Xử lý hom giâm bằng chế phẩm kích thích ra rễ
- Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ)
- Phun nước giữ ẩm
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
tương tự buổi thực hành trước
- Giáo viên tập trung các nhóm, làm
mẫu ñể HS quan sát và yêu cầu HS tiến
hành theo quy ñịnh
- HS tiến hành theo sự phân bố thời
gian của giáo viên Giáo viên quan sát
hoạt ñộng của các nhóm và yêu cầu các
nhóm quan sát lẫn nhau, thư kí các
nhóm ghi chép cẩn thận nội dung công
việc
- Các nhóm cử ñại diện ñể báo cáo quy
trình thực hành và kết quả công việc,
các học sinh khác sẽ nhận xét, bổ sung,
giáo viên nhận xét và ñánh giá chung
cho toàn bài
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu
- Kiểm tra, ñánh giá kết quả
Trang 224 Củng cố kiến thức: 07 phút
- Giáo viên hướng dẫn cho các nhóm kiểm tra chéo thông qua sản phẩm thực hành của mỗi nhóm: + Chuẩn bị nền giầm ñúng kĩ thuật hay không?
+ Cắt cành giâm có ñúng kích thước quy ñịnh phù hợp với loại cây hay không?
+ Kĩ thuật giâm cành: khoảng cách giâm và ñộ nghiêng
+ Việc phun nước giữ ẩm ñúng hay sai?
- GV nhắc nhở các nhóm dọn dẹp, vệ sinh khu thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc và nghiên cứu lại các nội dung của bài 8 “Phương pháp chiết cành” ñể chuẩn bị cho buổi thực hành sau
- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu như hướng dẫn trong bài 14 – SGK ñể cho buổi thực hành sau
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng giâm cành ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 23Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 09
TÊN BÀI DẠY: Bài 14 KĨ THUẬT CHIẾT CÀNH
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 25 ñến tiết 27)
2 Ngày soạn: 29/04/2009
3 Ngày giảng: 06/05/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Thực hiện ñược các thao tác chiết cành ñúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- ðảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
- Kích thích lòng say mê, yêu thích công việc nhân giống cây trồng và vận dụng vào thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ, vật liệu thực hành:
- Dao sắc, kéo cắt cành , que quấn bông
- Nilông trắng ñể bó bầu, kích thước: 20 x 30cm ; 25 x 35cm, dây buộc nilông
- Nguyên liệu làm giá thể bầu chiết: ñất thịt pha ở tầng sâu 20 – 30cm, ñất than bùn phơi khô, ñập nhỏ, rơm sạch mềm, rễ bèo tây khô
- Chế phẩm kích thích ra rễ (dung dịch IAA, IBA, α-NAA,…)
- Một số cây ăn quả có trong vườn trường hoặc vườn của gia ñình phụ huynh cạnh trường
- Xô, chậu, khay nhôm, cốc nhựa
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
1 Chiết cành là gì? Nêu các ưu, nhược ñiểm của phương pháp chiết cành?
2 Trình bày các quy trình kĩ thuật của nhân giống bằng phương pháp chiết cành
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- GV gọi một vài HS nêu các quy trình
cơ bản trong kĩ thuật chiết cành ñã học
- HS nghiên cứu SGK và trả lời, các
30’ I Giới thiệu nội dung thực hành
* Bước 1 Chuẩn bị giá thể bầu chiết
- Lấy ñất phơi khô, ñập nhỏ rồi trộn với rơm hay rễ bèo tây theo tỷ lệ 1/3 ñất + 2/3 rơm Tưới nước cho hỗn hợp ñảm bảo có ñộ ẩm 70 - 80%
- Nắm ñất thành từng nắm có trọng lượng 150 – 250g tuỳ cành chiết
* Bước 2 Chọn cành chiết
- Chọn những cành bánh tẻ, có ñường kính gốc cành bằng 0,5 – 1,5cm, dài từ 50 – 60cm, có lá xanh tốt, cành cách gốc chiết 30 – 40 cm, cành hướng ra ánh sáng, vỏ cành mỏng
- Chọn cành lá trong thời kỳ bánh tẻ, mầm ñã tròn mắt, cành không ñược mang hoa quả
Trang 24(1) (2) (3)
- Khoanh cành chiết như thế nào cho
phù hợp? Hãy mô tả kĩ thuật khoanh
vỏ bầu chiết
- Vì sao trong kĩ thuật khoanh vỏ cành
chiết cần thiết phải cạo sạch lớp tế bào
- Hỗn hợp ñất bó bầu sau khi ñã xử lí ở
trên ñược bó vào cánh chiết như thế
nào?
- Khi tiến hành buộc dây bó bầu ñất
cần phải lưu ý những yêu cầu gì?
- Giáo viên làm mẫu các khâu trong
quy trình thí nghiệm ñể học sinh quan
sát và thực hiện trong quy trình thực
hành của mình
* Bước 3 Khoanh vỏ cành chiết
- Dùng dao khoanh 2 vòng trên vỏ cành với chiều dài bằng 1,5 – 2 lần ñường kính của cành, Cách chạc trên xuống 10cm, dùng mũi dao tách bỏ lớp vỏ khoanh, dùng sống dao cạo hết lớp tế bào tượng tầng
- Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ phía trên
* Bước 4 Bó bầu
- Lấy mảnh nilông trắng quấn vào phía dưới vết khoanh sao cho 2 mép của mảnh nilông tiếp giáp ở phía dưới cành chiết, ñể hở vết khoanh
- Bẻ ñôi nắm ñất ñã chuẩn bị, ốp vào vết khoanh vỏ sao cho vết khoanh nằm vào giữa nắm ñất, kéo mảnh nilông lên phía trên, rồi dùng tay nắm chặt bầu ñất rồi dùng dây nilông buộc chặt lại
Yêu cầu: - Vết khoanh ở giữa bầu chiết
- Buộc chặt dây ñể bầu không bị xoay
- Giáo viên tập hợp HS các nhóm lại,
làm mẫu trên cành cây ñể HS quan sát
các bước kĩ thuật, sau ñó yêu cầu các
nhóm thực hiện theo nội dung ñã
hướng dẫn
- Giáo viên tổ chức họ sinh thực hành
theo nhóm, làm ñầy ñủ các bước của kĩ
thuật chiết cành
- Các nhóm thực hành theo sự phân bố
thời gian của giáo viên
- GV kết hợp giữa chấm bài và kiểm
tra sự nắm vững kiến thức của từng HS
ñể lấy ñiểm 15 phút
45’ II Tiến hành công việc
* Tiết 1:
- Nghiên cứu nội dung
- Xem thực hiện mẫu
* Tiết 2: thực hiện các bước thực hành
* Tiết 3: Các HS nộp sản phẩm (theo từng cá nhân, ghi rõ
họ tên vào sản phẩm) ñể kiểm tra
Trang 25(1) (2) (3)
- Giáo viên nhận xét chung về bài thực
hành, ñọc ñiểm cho từng học sinh qua
ñó học sinh rút kinh nghiệm cho buổi
Chuẩn bị
- Dụng cụ thực hành ñầy ñủ, phù hợp
- Cành cây ñủ tiêu chuẩn, số lượng hợp lí
1,5 ñiểm 1,5 ñiểm
Thao tác
kĩ thuật
- Vết cắt ñúng kĩ thuật
- Thao tác bó bầu ñúng kĩ thuật
- Buộc dây ñúng quy ñịnh
3 ñiểm
2 ñiểm
2 ñiểm Tổng
- Giáo viên công bố ñiểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh vào cuối tiết học cuối, nhận xét chung
và phê bình các trường hợp làm chưa tốt, mải chơi
- Giáo viên cử học sinh dọn vệ sinh khu thực hành, chăm sóc cành chiết sau thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc và nghiên cứu lại các nội dung của bài 9 “Phương pháp ghep và các kiểu ghép” – phần ghép mắt cửa sổ - ñể chuẩn bị cho buổi thực hành sau
- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu như hướng dẫn trong bài 15 – SGK ñể cho buổi thực hành sau
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng chiết cành ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 26Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 10
TÊN BÀI DẠY: Bài 15 Thực hành: GHÉP MẮT CỬA SỔ
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 28 ñến tiết 30)
2 Ngày soạn: 06/05/2009
3 Ngày giảng: 13/05/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Thực hiện các thao tác ghép mắt cửa sổ theo ñúng quy trình kỹ thuật
- Cẩn thận, chính xác, ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
- Kích thích lòng say mê, yêu thích công việc nhân giống cây trồng và vận dụng vào thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ, vật liệu thực hành:
- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành
- Dây nilông ñể buộc (dây ni lông chuyên dụng)
- Cây gốc ghép trong bầu
- Các giống cây ăn quả có trong vườn trường hoặc của các hộ dân ở gần trường ñể chọn cành lấy mắt ghép (cây cùng loài với cây gốc ghép)
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
Trình bày các quy trình trong kĩ thuật ghép mắt cửa sổ
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu
các quy trình thực hành ñã nghiên cứu
ở nhà
- ðại diện học sinh nêu các quy trình
thực hành, các học sinh khác bổ sung
thêm
- Khi lấy mắt ghép cần chú ý ñiều gì?
- Khi mở gốc ghép chúng ta phải tiến
hành như thế nào cho ñúng?
- Những ñiều gì cần chú ý khi lấy mắt
- Cành ghép kiểu cửa sổ thường to hơn cành ghép chữ T, ñường kính 6 – 10cm
* Bước 2 Mở gốc ghép Trên gốc ghép cách mặt bầu 15 – 20cm dùng mũi dao rạch 2 ñường thẳng song song cách nhau 1cm dài 2cm, sau ñó chặn 1 ñường ngay phía dưới , dùng mũi dao lập lớp vỏ lên phía trên rồi cắt bỏ mảnh vỏ ñó ñi
* Bước 3 Lấy mắt ghép Dùng dao tách lấy 1 mảnh vỏ có mắt ngủ trên cành ghép, diện tích mắt ghép bằng diện tích cửa sổ ñã trổ trên gốc ghép
Trang 27(1) (2) (3)
- Cần chú ý gì khi ñặt mắt ghép vào
cửa sổ gốc ghép ñã mở?
- Khi buộc dây bầu chiết tiến hành các
thao tác buộc như thế nào?
* Bước 4 ðặt mắt ghép ðặt mắt ghép cần chú ý: Nếu mắt ghép to ta cắt cho nhỏ lại, nếu mắt ghép nhỏ phải ñặt cho sát về một phía là phía dưới của cửa sổ
* Bước 5 Buộc dây Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép và gốc áp sát vào nhau, buộc chặt quấn dây từ dưới gốc lên trên
- Giáo viên yêu cầu các HS phải nắm
rõ kiến thức lí thuyết ñể khi thực hiện
hạn chế thấp nhất những sai sót
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao
tác của kĩ thuật ghép mắt cửa sổ ñể các
học sinh quan sát, sau ñó yêu cầu học
sinh thực hiện các bước ñã ñược học
- Học sinh thực hiện theo nhóm các
thao tác ghép mắt cửa sổ, thực hiện
theo sự phân bố thời gian của giáo viên
ñề ra
- Giáo viên quan sát các thao tác của
từng học sinh và nhận xét, sửa sai cho
- Làm thử trên cành cây chuẩn bị sẵn
* Tiết 2: Thực hành ghép cửa sổ trên các cây gốc ghép trong vườn
* Tiết 3: Viết báo cáo kết quả theo nhóm và trình bày kết quả thực hành
- ðại diện mỗi nhóm học sinh báo cáo
kết quả tại lớp theo nội dung ñã học,
- Giáo viên lưu ý lại các kiến thức cơ bản cần ñạt ñược trong buổi thực hành
- Giáo viên cử học sinh dọn vệ sinh khu thực hành, chăm sóc cây con sau thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc và nghiên cứu lại các nội dung của bài 9 “Phương pháp ghép và các kiểu ghép” – phần ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ - ñể chuẩn bị cho buổi thực hành sau
- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu như hướng dẫn trong bài 16 – SGK ñể cho buổi thực hành sau
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng ghép cửa sổ ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 28Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 11
TÊN BÀI DẠY: Bài 16 Thực hành: GHÉP MẮT CHỮ T & GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỖ
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 31 ñến tiết 33)
2 Ngày soạn: 13/05/2009
3 Ngày giảng: 20/05/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Thực hiện ñược các thao tác ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ theo ñúng quy trình và yêu cầu
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ, vật liệu thực hành:
- Dao ghép chuyên dụng, kéo cắt cành
- Dây nilông ñể buộc, rộng 1 – 1,5cm hoặc dây nilông tự huỷ
- Các gốc cây ghép trên luống hoặc trong bầu
- Các giống cây ăn quả có trong vườn trường hoặc của các hộ dân ở gần trường ñể chọn cành lấy mắt ghép (cây cùng loài với cây gốc ghép)
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
Nêu yêu cầu cơ bản trong quy trình kĩ thuật ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Giáo viên gọi một số HS nêu quy
trình cử ghép chữ T mà HS ñã nghiên
cứu ở nhà
- ðại diện HS của các nhóm ñứng lên
trình bày, các HS khác bổ sung và xây
dựng bài
- Trong kĩ thuật ghép chữ T, kích thước
trên gốc ghép ñược mở như thế nào?
- HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi
Trang 29(1) (2) (3)
- Mắt ghép ñược cắt như thế nào?
- Sau khi mở gốc ghép và cắt mắt ghép,
ta tiến hành gài mắt ghép như thế nào?
- Dây ñược buộc theo nguyên tắc như
- Tiến hành ñưa mắt ghép vào gốc
ghép phải ñảm bảo ñiều kiện gì?
- Kĩ thuật buộc dây trong ghép mắt nhỏ
có gỗ ñược thực hiện như thế nào?
- Các nhóm học sinh cần nghiên cứu
thật kĩ các quy trình của ghép chữ T và
ghép mắt nhỏ có gỗ, giáo viên nêu các
yêu cầu, sau ñó vẽ hình minh họa
7’
* Bước 3 Lấy mắt ghép Trên cành ñã chọn dùng dao cắt lấy một miếng mắt ghép mỏng dài 1,5 – 2cm còn cuống lá và phía trong có 1 lớp gỗ mỏng
* Bước 4 Luồn mắt ghép vào gốc ghép Luồn mắt ghép vào vết mở hình chữ T trên gốc ghép, luồn từ trên xuống cho ngập mắt chữ T, vuốt hai môi hình chữ T sao cho mắt ghép áp chặt với gốc ghép
* Bước 5 Buộc dây Dùng dây nilông buộc chặt vết ghép cho tượng tầng mắt ghép và gốc áp sát vào nhau, buộc chặt quấn dây từ dưới gốc lên trên, trừ phần mắt lá
B Ghép mắt nhỏ có gỗ
* Bước 1 Chọn cành ñể lấy mắt ghép
- Chọn giống như cách ghép trên (kiểu chữ T)
- Dùng kéo cắt lá, cắt bớt phần non và phần già ở gốc cành Bọc vải ẩm sạch mang ñi ghép
* Bước 2 Mở gốc ghép Trên gốc ghép cách mặt ñất 15 - 20cm, dùng dao ấn sâu vào thân gỗ một góc 30o, dao ñặt trên xuống lấy một lát vỏ có dính gỗ hình lưỡi gà dài khoảng 2 – 3cm
* Bước 3 Cắt mắt ghép Trên mắt lá cách 1cm ñặt dao nghiêng 30o ðặt dao
ấn vào thân lấy mắt ghép ra có dính 1 ít gỗ, dài 2cm
* Bước 4 ðưa mắt ghép vào gốc ghép ðưa mắt ghép vào vết mở trên gốc ghép, chỉnh hai mặt cắt khít nhau
* Bước 5 Buộc dây Buộc chặt vết ghép, buộc từ dưới lên trên theo kiểu lợp ngói ñể tránh nước mưa và sương xâm nhập vào trong
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao
tác của kĩ thuật ghép mắt chữ T và
ghép mắt nhỏ có gỗ ñể các học sinh
quan sát, sau ñó yêu cầu học sinh thực
hiện các bước ñã ñược học
Trang 30(1) (2) (3)
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
nhỏ 5 – 6 học sinh
- Học sinh thực hiện theo nhóm các
thao tác ghép mắt cửa sổ, thực hiện
theo sự phân bố thời gian của giáo viên
ñề ra
- Mỗi học sinh phải thực hiện các kĩ
thuật ghép và nộp 2 sản phẩm ghép
ñược hướng dẫn
- Giáo viên quan sát các thao tác của
từng học sinh và nhận xét, sửa sai cho
- Viết báo cáo thực hành thu hoạch kết quả
- Học sinh trong nhóm ñánh giá sản
phẩm của nhau qua sự giám sát của
giáo viên
- ðại diện mỗi nhóm học sinh báo cáo
kết quả tại lớp theo nội dung ñã học,
- Giáo viên lưu ý lại các nội dung kiến thức cơ bản cần ñạt ñược trong buổi thực hành
- Giáo viên cử học sinh dọn vệ sinh khu thực hành, chăm sóc cây con sau thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc và nghiên cứu lại các nội dung của bài 9 “Phương pháp ghép và các kiểu ghép” – phần ghép
áp cành - ñể chuẩn bị cho buổi thực hành sau
- Chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu như hướng dẫn trong bài 17 – SGK ñể cho buổi thực hành sau
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng ghép chữ T và ghép mắt nhỏ có
gỗ ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 31Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 12
TÊN BÀI DẠY: Bài 17 Thực hành: GHÉP ÁP CÀNH
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 34 ñến tiết 36)
2 Ngày soạn: 20/05/2009
3 Ngày giảng: 24/05/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Làm ñược các khâu trong quy trình ghép áp cành ñúng kỹ thuật
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, ñảm bảo an toàn lao ñộng và vệ sinh môi trường
- Kích thích lòng say mê, yêu thích công việc nhân giống cây trồng và vận dụng vào thực tế sản xuất
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ, vật liệu thực hành:
- Dao ghép và kéo cắt cành
- Dây nilông tự huỷ hoặc dây nilông mỏng, trong
- Các bầu cây gốc ghép
- Các cây giống (cây mẹ) ñể lấy cành ghép
- Các kệ kê cây gốc ghép, dây buộc
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
Trình bày các quy trình kĩ thuật trong ghép áp cành bình thường và ghép áp cành cải tiến
3 Nội dung bài giảng: phút
- Giaos viên gọi một số học sinh nêu
các quy trình của hai kiểu ghép áp cành
ñã học
- Các nhóm cử ñại diện trình bày quy
trình tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho
hoàn thiện quy trình ñể tiến hành
- Dùng kéo tỉa bớt cành lá ở vị trí ñịnh ghép
* Bước 2 Cắt vỏ cây gốc ghép
Cách mặt bầu gốc ghép 15 – 20cm dùng dao vát một miếng vỏ với một lớp gỗ mỏng dài 1,5 – 2cm, rộng 0,4 – 0,5cm
* Bước 3 Cắt vỏ cành ghép
Làm như với gốc ghép
Trang 32(1) (2) (3)
- ðặt gốc ghép và cành ghép như thế
nào?
- Dây buộc có cần buộc giống như
buộc của các kiểu ghép mắt hay
không?
- Ghép áp cành cải tiến ñược thực hiện
có gì khác so với ghép áp bình thường?
- HS nghiên cứu kĩ các yêu cầu của
mỗi kiểu ghép áp cành nêu trên ñể
chuẩn bị cho thực hành
7’
* Bước 4 ðặt gốc ghép áp vào cành ghép Dùng tay áp sát 2 vết ñã vát vỏ của gốc ghép và cành ghép cho khít vào nhau
* Bước 5: Buộc dây
Dùng dây nilông buộc chặt, kín vết ghép
B Ghép áp cành cải tiến
* Bước 1 ðặt bầu và xử lý ngọn cây gốc ghép
Cách mặt bầu gốc ghép 15 – 20cm, cắt ngọn cây gốc ghép thành hình một cái nêm
* Bước 2 Chẻ cành ghép
Ở vị trí trên cành ghép ñã chọn cắt một vết xiên từ dưới lên, vết không ñược sâu quá 1/3 ñường kính cành
* Bước 3 ðặt gốc ghép vào cành ghép
Luồn gốc ghép vào vết cắt ở cành ghép
* Bước 4 Buộc dây
Dùng dây nilông buộc kín, chặt vết ghép
- Giáo viên thực hiện làm mẫu các thao
tác của kĩ thuật ghép áp cành ñể các
học sinh quan sát, sau ñó yêu cầu học
sinh thực hiện các bước ñã ñược học
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm
như buổi thực hành trước, giao công
việc cho các nhóm: mỗi nhóm 6 – 7
HS phải hoàn thiện một bộ sản phẩm
tương ứng với số học sinh và ghi rõ họ
tên học sinh vào sản phẩm
- HS thực hiện xong thì ghi tên và nộp
sản phẩm cho giáo viên kiểm tra
Trang 33(1) (2) (3)
- Giáo viên quan sát các thao tác của
từng học sinh và nhận xét, sửa sai cho
từng em
- ðại diện mỗi nhóm học sinh báo cáo
kết quả tại lớp theo nội dung ñã học,
- Báo cáo tại lớp các công việc và kết quả
- Nộp bản tường trình báo cáo kết quả
4 Củng cố kiến thức: 07 phút
- Giáo viên lưu ý lại các nội dung kiến thức cơ bản cần ñạt ñược trong buổi thực hành
- Giáo viên cử học sinh dọn vệ sinh khu thực hành, chăm sóc cây con sau thực hành
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- ðọc và nghiên cứu lại các nội dung của bài 18 “Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi”
- Tiếp tục nghiên cứu các vấn ñề của phương pháp nhân giống bằng ghép áp cành bình thường và ghép áp cành cải tiến ñể có thể vận dụng thực tế tốt hơn, ñảm bảo ñúng quy trình kĩ thuật
- Ôn các nội dung của chương I, II ñể chuẩn bị cho tiết kiểm tra ở buổi học sau
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 34Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 13
CHƯƠNG III KĨ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ CÂY ðIỂN HÌNH TRONG VƯỜN
- CÂY ĂN QUẢ -
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 37 ñến tiết 39)
2 Ngày soạn: 28/05/2009
3 Ngày giảng: 10/06/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Hiểu ñược một số ñặc ñiểm sinh học và yêu cầu của ñiều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Phát biểu ñược quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
- Biết vận dụng các kiến thức ñược học vào việc cải tạo tu bổ vườn tạp thành vườn chuyên canh cây ăn quả có múi, từ ñó thêm yêu quý, chân trọng nghề làm vườn hơn
- Thực hiện một bài kiểm tra ñể ñánh giá khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
Không kiểm tra – giáo viên nhận xét chung về ñợt thực tập vừa qua và rút kinh nghiệm ñể các buổi thực hành sau ñược tốt hơn
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Cam, quýt và các cây có múi khác
có những giá trị kinh tế và dinh
dưỡng như thế nào?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi, các HS khác bổ sung
- Hiện nay, xu thế phát triển các
loại cây ăn quả có múi như thế
I Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế
- Giá trị dinh dưỡng: Nhóm cây ăn quả có múi, trong thịt quả chứa 6 - 12% ñường (chủ yếu là ñường saccarôzơ), hàm lượng vitamin C cao 40 – 90mmg/100g múi, có 0,4 – 1,2% axit hữu cơ có hoạt tính sinh học cao
- Giá trị kinh tế: Dùng các loại quả có múi làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như: nước giải khát, làm mứt Ngoài ta còn dùng trong công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm
và dùng chế biến thuốc trong y học cổ truyền Là loại cây trồng có năng suất cao, mang lại giá trị kinh tế cao
- Hiện nay, cây cam ñang ñược chú ý phát triển ở nhiều vùng trong cả nước
II ðặc ñiểm thực vật
1 Bộ rễ
- Rễ cam, quýt thuộc loại rễ nấm (khuẩn căn) do cộng sinh với nấm Micorhiza ở lớp biểu bì rễ, có vai trò như lông hút ở các cây khác
- Rễ phân bố ở tầng ñất 10 – 30cm và rễ hút tập trung ở lớp ñất 10 – 25cm
Trang 35(1) (2) (3)
- Thân và cành các cây có múi có
những ñặc ñiểm gì?
- Cây có múi thường ra mấy ñợt
lộc? Loại lộc nào có giá trị nhất?
- Hãy nêu ñặc ñiểm của lá và hoa
của các cây có múi
- Hoa, quả các cây có múi có ñặc
ñiểm gì?
- Hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh
ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng,
phát triển của các cây có múi?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi, các HS khác bổ sung
- Nhu cầu của cam, quýt về ánh
sáng như thế nào?
- ðất trồng cây có múi cần ñảm
bảo các ñiều kiện gì? Không nên
trồng cây có múi ở ñất nào?
- Cành có 2 loại: cành dinh dưỡng và cành quả
- Thời ñiểm ra lộc ở nước ta 3 – 4 ñợt
+ Lộc xuân (tháng 2 – 3): chủ yếu ra hoa, quả + Lộc hè (tháng 5 – 7): Tuỳ ñiều kiện thời tiết mà lộc ra nhiều hay ít
+ Lộc thu (tháng 8 – 9): ra lộc là cành dinh dưỡng và cành quả cho năm sau
+ Lộc ñông (tháng 10 – 12): thường ra ít lộc
3 Lá: có hình dạng khác nhau, chú ý chăm cho cây luôn có
lá xanh tươi
4 Hoa: Hoa có 2 loại: hoa ñủ và hoa dị hình
- Hoa ñủ: có ñầy ñủ các bộ phận: cánh dài, màu trắng, số nhị gấp 4 lần số cánh hoa, bầu thượng có 10 - 14 ô (múi quả)
- Hoa dị hình: phát triền kém, không có khả năng ñậu quả
5 Quả: Cam quýt ñậu quả nhờ thụ phân chéo, tự thụ phấn, không thụ phấn Quả có 8 – 14 múi, mỗi múi có 0 – 20 hạt III Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh
1 Nhiệt ñộ
- Cam, quýt cây xuất phát từ vùng nhiệt ñới nóng, ẩm
- Cam, quýt cây ưa ấm chịu ñược nhiệt thấp sinh trưởng và phát triển ở nhiệt ñộ 12 – 39oC
Trang 36(1) (2) (3)
- Giáo viên yêu cầu một học sinh
ñọc mục IV/SGK ñể nắm ñược một
số giống cây ăn quả có múi phổ
biến ở nước ta Giáo viên bổ sung
IV Một số giống tốt hiện trồng
1 Các giống cam chanh
a Các giống cam chanh ở các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ
- Cam Sông Con
- Quýt Tích Giang (Phúc Thọ - Hà Nội)
- Quýt vỏ vàng Lạng Sơn
- Cam ñường Canh (quýt ñường, quýt Vân Nam)
- Cam bù Hương Sơn (Hà Tĩnh)
- Cam sành (lai giữa cam và quýt)
b) Một số giống quýt ở phía Nam (quýt ñường, cam sành)
3 Các giống bưởi a) Một số giống bưởi ở các tỉnh phía Bắc
- Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh)
- Bưởi ðoan Hùng (Phú Thọ)
- Bưởi Phú Diễn (Hà Nội) b) Một số giống bưởi ở các tỉnh phía Nam
- Bưởi Thanh Trà (Thừa Thiên Huế)
- Bưởi da xanh (Bến Tre)
- Bưởi Biên Hoà (ðồng Nai)
- Bưởi ñường Lá Cam (ðồng Nai, Bình Dương)
- Bưởi Lông Cổ Cò (Tiền Giang)
- Bưởi Năm Roi (Vĩnh Long)
V Kĩ thuật trồng và chăm sóc
1 Kỹ thuật trồng a) Mật ñộ và khoảng cách trồng
- Mật ñộ tuỳ loại ñất, ñịa thế, giống
- Khoảng cách hàng và cây: 4m x 4m , 4m x 5m, 6m x6m tương ứng mật ñộ 625, 500, 278 cây/1ha
b) Chuẩn bị hố trồng
- Kích thước hố: dài x rộng x sâu + Ở ñồng bằng: 60cm x 60cm x 60cm + ðất ñồi: 80cm x 80cm x 80cm; 100cm x 100cm x 100cm + Vùng có mực nước ngầm cao, ñồng bằng sông Cửu Long: rộng 60 - 80cm, cao 20 - 30cm
- Bón lót: 40 – 50kg phân chuồng hoai, 0,5 – 0,7kg lân, 0,2 – 0,3kg KCl, 0,5 – 1kg vôi bón cho 1 hố
Giữ ẩm cho gốc ñể ñảm bảo cho rễ phát triển, dùng rơm rạ hoặc cỏ khô tấp gốc
Trang 37(1) (2) (3)
- Lượng phân bón lót cho cây trong
3 năm ñầu như thế nào?
- Phân bón thúc cho cây thời kì cây
cho quả như thế nào?
- Kể một số loại sâu chính hại cây
- Ngoài việc chăm sóc cây nêu trên,
việc chăm sóc vườn cam cần phải
thực hiện các vấn ñề nào khác?
- Việc tiến hành thu hoạch và bảo
quản cây ăn quả có múi ñược thực
hiện như thế nào?
5’
2 Kỹ thuật chăm sóc a) Bón phân
- Bón phân ở thời kỳ cây chưa có quả (1 - 3 năm tuổi): phân chuồng 30kg, supe lân: 200 - 300g, ñạm urê 200 - 300g, KCl
- Bón thời kì cây cho quả:
+ Bón cho cây 1 cây/năm: phân chuồng 30-50kg, supe lân 2kg, phân urê 1 - 1,5kg, kali 1kg
+ Bón làm 3 lần trong năm
b) Phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính
- Sâu vẽ bùa: Sâu trưởng thành ñẻ trứng nở sâu non ñục vào
mô lá tạo thành các ñường ngoằn ngèo màu trắng trên lá Phòng trừ bằng cách phun thuốc sớm khi các ñợt lộc mới ra, dùng các loại thuốc sau: Decis 2,5EC 0,1 – 0,15%; Trebon 0,1 – 0,15%; Polytrin 50EC 0,1 – 0,2%
- Sâu ñục cành: sâu ñục thân ñể lại lỗ, tuồn ra mụn cưa Phòng trừ: vệ sinh vườn sạch sẽ, tỉa cành, dùng vợt bắt xén tóc, phát hiện sâu non bắt và diệt, sau thu hoạch quét vôi diệt trứng, bơm thuốc vào chỗ sâu ñục
- Nhện hại: hại lá bánh tẻ, lá non Phòng trừ chăm sóc cây khoẻ phun thuốc: Ortus 3SC, Pegasus 500ND, Comite 73EC
- Rệp muội: hút hựa lá non làm chồi lá biến dạng, rệp tiết ra nhựa làm cho kiến và muỗi ñen phát triển
- Bệnh loét: hại cành non, lá, quả Vết bệnh sần sùi, màu nâu vàng, xung quanh có viền vàng Phòng trừ: trồng cây sạch bệnh, vệ sinh vườn trồng sạch sẽ, cắt bỏ cành bị bệnh, dùng thuốc trừ bệnh như Boocñô 1%, Zincopper 50WP
- Bệnh chảy gôm: Hại thân cành vết nứt dọc thân làm chảy ra dịch vàng gây chế cây từ từ Phòng trừ: trồng giống sạch bệnh, vệ sinh vườn, cắt cành bị bệnh, phu thuốc Boocñô 1% hoặc Aliette 80WP
- Bệnh vàng lá: lá màu vàng, quả vẹo, tép khô nhạt, có thể dẫn ñến chết cây Phòng trừ: trồng cây sạch bệnh, phun thuốc Basa 50EC, Rengent 800WG…, cắt bỏ cành bị bệnh, chăm sóc cây phát triển tốt
c) Các khâu chăm sóc khác
- Làm cỏ, tưới nước, giữ ẩm: Thường xuyên làm sạch cỏ, tưới tiêu hợp lý, tấp rơm rạ ñể giữ ẩm, chú ý tiêu nước về mùa mưa, kiểm tra ñộ ẩm thường xuyên …
- Tạo hình, cắt tỉa: Tạo cây có ñộ cao vừa phải, cắt cành nhỏ, yếu, cành bị sâu bệnh …
- Thời kỳ cây ñã cho quả: tỉa cành khô, cành tăm, cành sâu, cành vượt …
VI Thu hoạch và bảo quản
1 Thu hoạch
- Thu hoạch khi 1/3 diện tích quả xuất hiện màu vàng - ñỏ
- Dùng kéo cắt cành sát cuống, tránh sây sát cành
- Quả thu hoạch bảo quản vận chuyển sao cho không bị dập
Trang 38- Giáo viên ra ñề tự luận ñể học
sinh thực hiện trong thời gian 45
phút
45’ KIỂM TRA 45 PHÚT
1 Thiết kế vườn là gì? Những yêu cầu của việc thiết kế vườn
2 Vẽ sơ ñồ và trình bày ñặc ñiểm các khu của một vườn ươm cây giống
3 Nuôi cấy mô là gì? Nêu các ưu ñiểm của nuôi cấy mô thực vật trong việc nhân giống cây trồng?
- GV thông báo thang ñiểm cho
từng câu: câu 1 (3 ñiểm), câu 2 (5
ñiểm), câu 3 (2 ñiểm)
- HS thực hiện làm bài nghiêm túc
theo yêu cầu của GV
THANG ðIỂM
* Câu 1:
- HS nêu ñược khái niệm về thiết kế vườn: 1 ñiểm
- Nêu rõ các yêu cầu của thiết kế vườn: 2 ñiểm
* Câu 2:
- Vẽ sơ ñồ ñẹp, phù hợp: 1,5 ñiểm
- Nêu ñược ñặc ñiểm của các khu trong vườn ươm cây giống: + Khu cây giống: 1 ñiểm
+ Khu nhân giống: 1,5 ñiểm
+ Khu luân canh: 1 ñiểm
* Câu 3:
- Nêu ñược khái niệm nuôi cấy mô: 1 ñiểm
- Ưu ñiểm của nuôi cấy mô: 1 ñiểm
4 Củng cố kiến thức: 07 phút
- Giáo viên tóm lược các kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài
- Nhận xét về thái ñộ làm bài kiểm tra của mỗi học sinh
5 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút
- Nghiên cứu, tìm hiểu thêm các tư liệu về cây ăn quả có múi ñược trồng ở nước ta
- Nghiên cứu các tư liệu liên quan ñến cây xoài và kĩ thuật trồng xoài
- ðọc trước nội dung bài 19 ñể chuẩn bị cho buổi học sau
ðỗ Văn Mười – Bộ môn Sinh học - Trường THPT Nam Sách II - website: http://dovanmuoi.violet.vn
Trang 39Trung tâm KTTH – HNDN Nam Sách Giáo án số: 14
TÊN BÀI DẠY: Bài 19 KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI
A THỜI GIAN
1 Số tiết: 03 (từ tiết 40 ñến tiết 42)
2 Ngày soạn: 29/05/2009
3 Ngày giảng: 11/06/2009 – tại lớp 12G – Trường THPT Nam Sách II
B MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ)
- Hiểu ñược một số ñặc ñiểm sinh học và yêu cầu của cây xoài với các ñiều kiện ngoại cảnh
- Biết ñược quy trình kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
- Nắm ñược các thao tác kĩ thuật vận dụng trong quá trình trồng xoài
- Biết yêu quý các giống cây trồng và thành quả lao ñộng làm vườn
C CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC
1 Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ñiểm
2 Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập
D THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:
1 Ổn ñịnh lớp: 01 phút
2 Kiểm tra bài cũ: 05 phút
1 Trình bày giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của các cây có múi
2 Nêu các ñặc ñiểm thực vật của cam, quýt và các cây có múi khác
3 Nội dung bài giảng: 120 phút
- Những giá trị về kinh tế và dinh
dưỡng của cây xoài mang lại là gì?
- HS nghiên cứu sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi
- Hãy nêu những ñặc ñiểm cần chú ý
khi nghiên cứu các bộ phận rễ, thân,
cành, lá, hoa quả của cây xoài?
- HS nghiên cứu sách giáo khoa kết
hợp với thảo luận nhóm ñể trả lời
I Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế
- Giá trị dinnh dưỡng: Quả xoài chín chứa nhiều chất dinh dưỡng, có 11 – 12% ñường, trong 100g thịt quả cung cấp
70 cal, có nhiều VTM A, B2, C, ngoài ra còn chứa các nguyên tố khoáng K, Ca, P …
- Giá trị kinh tế: Xoài trồng lấy gỗ, quả cho kinh tế khá cao, lấy bóng mát, chống xói mòn
Một năm, cây thường ra 3 - 4 ñợt lộc
4 Hoa: ra ở ngọn có 2 loại: hoa lưỡng tính và hoa ñực Hoa ra nhiều nhưng tỷ lệ ñậu thấp vì:
- Thời gian tiếp nhận hạt phấn của nhuỵ ngắn 2 – 3 giờ
- T/g chín của nhuỵ sớm hơn thời gian hoa ñực thụ phấn
- Nếu thời gian ra hoa gặp to thấp, mưa, ñộ ẩm không khí cao làm cho quá trình thụ phấn, ñậu quả … thấp
5 Quả và hạt Quả có 1 hạt ña phôi, quả hình thành sau khi thụ tinh xong và phát triển ñến lúc chín khoảng 3 – 3,5 tháng
Trang 40(1) (2) (3)
- Hãy kể tên và ñặc ñiểm ñáng chú ý
khi nói về một số giống xoài hiện ñang
trồng?
- HS thảo luận, phân tích và trả lời
- Ở ñịa phương em hiện trồng giống
xoài nào?
- HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
- Cây xoài có thể thích ứng với những
ñiều kiện ngoại cảnh như thế nào?
- HS thảo luận và ñưa ra câu trả lời
- Hãy trình bày các kĩ thuật trồng cây
xoài?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời theo
ñúng yêu cầu: mật ñộ, ñào hố, thời vụ
trồng, cách trồng
- Xoài ñược trồng vào thời gian nào
trong năm là thích hợp nhất?
- Chăm sóc cây xoài thời kỳ chưa cho
quả như thế nào cho phù hợp?
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
IV Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh
1 Nhiệt ñộ: to thích hợp cho xoài sinh trưởng và phát triển là: 24 - 26oC Giới hạn chịu ñựng của xoài 2 - 45oC
2 Lượng mưa
- Có thể trồng xoài ở vùng có lượng mưa 1200 – 1500 mm/năm, nếu lượng mưa lớn hơn 1500 mm thân và lá phát triển, ra hoa ít dễ bị sâu bệnh
- Trước khi ra hoa 2 – 3 tháng cần có ñiều kiện hạn, nếu mưa nhiều năm sau sẽ ít ra hoa
3 Ánh sáng: Xoài là loài ưa sáng, thiếu ánh sáng tỉ lệ ñậu quả thấp, phân hoá mầm kém
4 ðất ñai: Có thể trồng trên nhiều loại ñất, yêu cầu phải
- Mật ñộ tuỳ loại ñất, ñịa thế, giống
- K/c: hàng với hàng là 5 - 6m, cây với cây là 4 - 5m
- Với ñất cao trồng sao cho mép trên bầu bằng mặt ñất
- ðối với vùng ñất thấp trồng sao cho mép bầu trên cao hơn mặt ñất 0,5 – 0,6m Cố ñịnh cây sau khi trồng
2 Kỹ thuật chăm sóc
a Chăm sóc cây thời kỳ chưa có quả
- Làm cỏ: giúp cây tránh những cạnh tranh dinh dưỡng ñối với cây khi cây còn bé, trồng xen cây họ ñậu
- Bón phân: một năm bón 2 lần:
+ Bón ñợt 1: bón vào tháng 3 – 4 bón 0,5kg NPK (14:14:14), tủ gốc bằng rơm rạ