(Ôn tập và kiểm tra thực hành)

Một phần của tài liệu Giáo án số 01: Nghề làm vườn (Trang 48 - 54)

- CÂY ĂN QUẢ

(Ôn tập và kiểm tra thực hành)

A. THỜI GIAN

1. Số tiết: 03 (từ tiết 49 ựến tiết 51) 2. Ngày soạn: 10/06/2009

3. Ngày giảng: 17/06/2009 Ờ tại lớp 12G Ờ Trường THPT Nam Sách II.

B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ựộ)

- Biết ựược các thời kì bón và phương pháp bón thắch hợp cho từng thời kì của cây cam. - Thực hành ựược các phương pháp bón phân.

- Thực hiện ựúng quy trình, ựảm bảo an toàn lao ựộng và vệ sinh môi trường. - Ôn tập lắ thuyết bài mở ựầu, chương I, II và phần cây ăn quả chương III. - Thực hành tốt ựể lấy ựiểm kiểm tra thực hành 45 phút.

C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC

1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ựiểm.

2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ thực hành: - Vườn cam ựã vào thời kì cho quả (vườn cây trồng 5 Ờ 10 tuổi).

- Phân bón các loại cho một cây: Phân chuồng 30 - 50kg; Supe lân 2kg; Phân Kali 1kg; phân urê 1 Ờ 1,5kg; một số loại phân bón lá: Humic, Supe 900, Ba lá xanh, Bội thu vàng Ầ

- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới nước có vòi hoa sen, cân ựĩa loại 60kg.

D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn ựịnh lớp: 01 phút. 1. Ổn ựịnh lớp: 01 phút.

2. Kiểm tra bài cũ: 05 phút.

Không kiểm tra bài cũ, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh các nhóm.

3. Nội dung bài giảng: 120 phút.

Hoạt ựộng của thầy và trò TG Nội dung cơ bản

(1) (2) (3)

- Học sinh ựã nghiên cứu nội dung công việc trước, giáo viên lưu ý nhanh các yêu cầu rồi cho HS thực hành ngay.

- Giáo viên lưu ý công việc bón phân chỉ thực hiện ở giai ựoạn bón thúc quả (lần 2).

40Ỗ

10Ỗ

I. Nội dung công việc A. Giới thiệu nội dung

* Bước 1. Chuẩn bị.

Một năm bón 3 lần tuỳ thời ựiểm thực hành mà tiến hành bón cho phù hợp

- Lần 1: Bón thúc hoa vào tháng 1 Ờ 2: 60% urê + 40% kali .

- Lần 2: Bón thúc quả vào tháng 4 Ờ 5: 40% urê + 60% kali.

- Lần 3: Bón sau thu hoạch vào tháng 11 Ờ 12: 100% phân chuồng + 100% phân lân.

* Bước 2. Thao tác bón phân tương ứng với từng thời kì - Bón lần 1, 2 theo phương pháp bón nông hoặc bón hốc. - Bón lần 3 theo phương pháp bón rãnh theo hình chiếu

của tán cây.

Phương pháp bón nông

- Dùng cuốc xớt 1 lớp ựất mỏng từ trong ra ngoài tán cách gốc 40 - 50cm, làm sạch cỏ.

(1) (2) (3)

- HS chỉ thực hành nội dung bón nông, bón hố phù hợp với thời gian thực hành. Các phương pháp còn lại chỉ nghiên cứu ựể nắm nội dung.

- HS tự nghiên cứu nội dung của phương pháp này ựể có thể tự vận dụng ở nhà.

- Phương pháp bón phân phun lá ựược sử dụng ở một số cây, mỗi nhóm thực hiện một vài cây.

- Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý gì?

- Giáo viên làm mẫu một số nội dung thực hành, yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện cẩn thận.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện công việc theo hướng dẫn của giáo viên.

- Giáo viên quan sát công việc của từng nhóm, từng cá nhân; các nhóm quan sát nhau trong quá trình thực hiện ựể ựánh giá.

- Giáo viên ghi chép công việc của từng nhóm ựể làm căn cứ ựánh giá ựiểm kiểm tra thực hành 1 tiết.

10Ỗ 25Ỗ 4Ỗ 6Ỗ 7Ỗ 3Ỗ

- Trộn ựều phân ựạm và kali theo lượng của từng thời kì rồi rắc ựều lên diện tắch vừa xới.

- Dùng cuốc phủ lớp ựất mỏng từ ngoài vào trong ựể ựậy phân.

- Lấy rơm rạ, cỏ khô tủ toàn bộ diện tắch rải phân. - Tưới nước ựể hoà tan phân cung cấp cho cây. Phương pháp bón hố

- Xới lớp ựất mỏng loại bỏ cỏ dại.

- Dùng cuốc ựào 10 - 12 lỗ nhỏ 4cm quanh gốc theo hình chiếu của tán cây.

- Chia lượng phân bằng nhau bỏ ựều vào các hố.

- Lấp một lớp ựất mỏng, tủ rơn rạ hoặc cỏ khô,tưới nước. Phương pháp bón rãnh

- Xới nhẹ toàn bộ diện tắch ựất cách gốc 40 Ờ 50cm, vơ hết cỏ dại.

- Từ hình chiều của cây ra phắa ngoài tán ựào một rãnh rộng 30 Ờ 40cm, sâu 20cm.

- Trộn ựều phân chuồng và phân lân rồi rải ựều trên các phần rãnh ựã ựào, lấp ựất che, tủ rơm rạ, tưới nước. Bón phân lên lá

Bón thúc thời kì ra hoa kết quả. Thao tác phun:

- Kiểm tra bình phun, rửa sạch, ựiều chỉnh vòi phùn cho phù hợp.

- đọc kĩ hướng dẫn trên bao bì của thuốc. - Phun ựạm và ựều trên toàn bộ lá.

B. Làm mẫu:

II. Tiến hành công việc.

- Chuẩn bị: ựịnh lượng phân (cho lần 2) - đào hố quanh gốc.

- Bón phân:

+ Bón phân nông. + Bón phân theo hốc. + Bón phân lên lá.

- Tủ rơm, rạ, cỏ khô quanh gốc.

- Giáo viên ựưa hệ thống câu hỏi ôn tập các bài, các chương ựể HS ôn theo các chủ ựề.

- HS ôn theo nội dung cho sẵn, làm ựề cương ôn tập.

35Ỗ ÔN TẬP

1. Trình bày vệ vị trắ của nghề Làm vườn trong nền kinh tế nước ta.

2. Nêu tình hình và phương hướng phát triển nghề Làm vườn ở nước ta.

3. Trong lao ựộng LV, cần chú ý gì ựể ựảm bảo an toàn lao ựộng, vệ sinh MT và vệ sinh an toàn thực phẩm? 4. Thiết kế vườn là gì? Những yêu cầu của việc thiết kế vườn?

(1) (2) (3)

- Giáo viên gọi một vài học sinh trả lời các câu hỏi.

- Học sinh dựa vào kiến thức ựã học ựể trả lời các câu hỏi, các học sinh khác nghe, nhận xét và bổ sung.

- Giáo viên lưu ý học sinh cần nắm vững các kiến thức ựã thực hành ựể vận dụng vào thực tế và kiểm tra thực hành ựịnh kì.

5. Nêu các nội dung của thiết kế vườn.

6. Trình bày về mô hình vườn của vùng ựồng bằng Bắc Bộ, vẽ sơ ựồ minh họa.

7. Trình bày về mô hình vườn của vùng ựồng bằng Nam Bộ, trung du, miền núi và vùng ven biển.

8. Vườn tạp nước ta có ựặc ựiểm gì? Mục ựắch của cải tạo vườn tạp và nêu nguyên tắc, các bước cải tạo, tu bổ vườn. 9. Trình bày tầm quan trọng của vườn ươm cây giống. Có mấy loại vườn ươm? địa ựiểm và ựất làm vườn ươm cần những yêu cầu gì?

10. Nêu những căn cứ lập vườn ươm, các khu của một vườn ươm cố ựịnh và vẽ sơ ựồ minh họa.

11. Phương pháp nhân giống bằng hạt, ưu nhược ựiểm và yêu cầu kĩ thuật của nó.

12. Phương pháp giâm cành, ưu nhược ựiểm và yêu cầu kĩ thuật của giâm cành.

13. Phương pháp chiết cành, ưu nhược ựiểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp chiết cành.

14. Phương pháp ghép, ưu nhược ựiểm và yêu cầu kĩ thuật của các kiểu ghép.

15. Các phương pháp nhân giống khác: tách chồi, chắn rễ, nuôi cấy mô.

16. Trình bày giá trị dinh dưỡng và kinh tế, ựặc ựiểm thực vật và kĩ thuật trồng và chăm sóc cây có múi.

17. Trình bày giá trị dinh dưỡng và kinh tế, ựặc ựiểm thực vật và kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài, cây nhãn.

- Trên cơ sở bài thực hành của học sinh, sau khi ôn tập xong, giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, cho các nhóm ựánh giá chéo nhau, kết hợp với ựánh giá của giáo viên ựể lấy ựiểm.

- Giáo viên ựưa ra thang ựiểm thực hành ựể các nhóm ựánh giá nhau.

- Kết hợp với kết quả cụ thể của từng nhóm, từng cá nhân (chuẩn bị ựầy ựủ, tắch cực, tỉ mỉ, làm tốt,Ầ), giáo viên sẽ cho ựiểm từng học sinh.

45Ỗ KIỂM TRA THỰC HÀNH

THANG đIỂM CHẤM THỰC HÀNH: - Chuẩn bị tốt: 2 ựiểm.

- định lượng phân phù hợp: 2 ựiểm. - Bón phân:

+ Bón phân nông: 2 ựiểm. + Bón phân theo hốc: 2 ựiểm. + Bón phân lên lá: 2 ựiểm.

- Tùy theo sự nghiêm túc làm việc, hiệu quả công việc, sự phối hợp nhóm tốtẦ giáo viên ựánh giá ựiểm cho từng học sinh, các sai sót thì trừ từ 0,25 ựiểm ựến hết số ựiểm của nội dung ựó.

4. Củng cố kiến thức: 07 phút.

- Giáo viên công bố ựiểm của từng học sinh, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp. - Nhắc nhở học sinh dọn dẹp, vệ sinh khu vực thực hành.

5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút.

- đọc lại và nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 ựể chuẩn bị cho buổi thực hành sau.

- Xem trước phần chuẩn bị và nội dung bài 23 ựể chuẩn bị cho buổi thực hành tiếp theo: Trồng nhãn.

Trung tâm KTTH Ờ HNDN Nam Sách Giáo án số: 18 TÊN BÀI DẠY: Bài 23. Thực hành: TRỒNG NHÃN

A. THỜI GIAN

1. Số tiết: 03 (từ tiết 52 ựến tiết 54) 2. Ngày soạn: 11/06/2009

3. Ngày giảng: 18/06/2009 Ờ tại lớp 12G Ờ Trường THPT Nam Sách II.

B. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG (kiến thức, kĩ năng, thái ựộ)

- Chọn ựược cây giống ựủ tiêu chuẩn và xử lắ cây giống trước khi trồng.

- Làm ựược các thao tác: ựào hố, bón phân lót, trồng và bảo vệ cây sau khi trồng. - Thực hiện ựúng quy trình, ựảm bảo an toàn lao ựộng và vệ sinh môi trường. - Thêm yêu quý và chân trọng nghề Làm vườn và các sản phẩm vườn.

C. CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC

1. Thầy: SGK nghề Làm vườn, giáo án, sổ ựiểm.

2. Trò: vở ghi, các dụng cụ học tập và các dụng cụ thực hành: - Cây nhãn giống ựạt tiêu chuẩn.

- Phân bón các loại cho 1cây: phân chuồng 30 - 50kg; spe lân 0,5kg; pân kli 0,2 - 0,3kg; vôi 0,5kg. - Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tưới nước có vòi hoa sen.

- Một ắt rơm rạ, cỏ khô, cọc và dây buộc.

D. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG: 1. Ổn ựịnh lớp: 01 phút. 1. Ổn ựịnh lớp: 01 phút.

2. Kiểm tra bài cũ: 05 phút.

Không kiểm tra Ờ kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm, cá nhân học sinh.

3. Nội dung bài giảng: 120 phút.

Hoạt ựộng của thầy và trò TG Nội dung cơ bản

(1) (2) (3)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ựầy ựủ các quy trình thực hành ựã nghiên cứu trước ở nhà.

- Các nhóm cử ựại diện trình bày quy trình tiến hành thắ nghiệm.

- Các nhóm khác nghe và bổ sung ựể hoàn thiện quy trình thực hành và tiến hành công việc.

- Chuẩn bị cây giống như thế nào là ựạt tiêu chuẩn ựể trồng?

- Hãy nêu cách ựào hố và bón lót trước khi trồng cây nhãn.

10Ỗ I. Giới thiệu nội dung.

* Bước 1. Chuẩn bị cây giống.

- Quan sát chọn cây ựủ tiêu chuẩn, ựã ựược tạo hình cơ bản trong vườn ươm, cây sinh trưởng tốt, cao 60 Ờ 70cm, có 2 Ờ 3 cành cấp 1, lá tươi xanh, không có lộc non, không bị sâu bệnh.

- Cắt tỉa những lá quá non.

- Cắt ựứt những rễ dài chui ra ngoài bầu.

* Bước 2. đào hố, bón lót

- đào hố ựúng cách: ựất ựồi: rộng 80 Ờ 100cm, sâu 80cm; ựồng bằng: rộng 60cm, sâu 60cm.

- Khi ựào hố lớp ựất mặt ựể 1 bên, lớp ựất ựáy ựể 1 bên, rắc vôi quanh hố.

- Trộn phân: trộn ựều số phân ựã chuẩn bị ựể bón cho 1 hố.

- Lấp hố: cho phân và lớp ựất mặt xuống trước, ựất ựáy lên trên hố.

(1) (2) (3)

- Em hãy trình bày các trình tự tiến hành trồng cây nhãn?

- Người ta tiến hành bảo vệ cây nhãn sau khi trồng như thế nào?

- Học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi.

* Bước 3. Trồng cây

- Bóc bỏ túi nilông bầu giống.

- Hớt một lỗ nhỏ chắnh giữa hố, ựủ ựể dặt bầu rễ của cây giống, ựặt cây giống vào lỗ, ựặt cây thẳng.

- Dùng ựất nhỏ phủ kắn mặt bầu và lèn chặt ựất.

* Bước 4. Bảo vệ cây trồng

- Cắm cọc buộc vào thân cây trồng ựể chống ựổ. Cắm cọc xung quanh ựể bảo vệ cây sau khi trồng

- Dùng thùng ô doa tưới vào gốc cây với lượng nước vừa ựủ ựể giữ ẩm cho cây nhãn mới trồng.

- Tủ rơm rạ, cỏ khô xung quanh gốc cây ựể hạn chế cỏ dại và giữ ẩm cho cây.

- Giáo viên làm mẫu quy trình thực hành và phân tắch các vấn ựề cơ bản ựể học sinh nắm rõ.

- Học sinh chú ý, quan sát các thao tác ựể thực hiện cho tốt.

- Giáo viên giải ựáp các thắc mắc của học sinh.

30Ỗ II. Làm mẫu

- Chuẩn bị cây giống. - đào hố, bón lót - Trồng cây

- Bảo vệ cây trồng

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm như buổi thực hành trước, yêu cầu các học sinh nắm rõ các khâu trong quy trình trồng và chăm sóc cho cây nhãn và thực hiện công việc theo nhóm.

- Giáo viên phân bố thời gian ựể học sinh thực hiện.

- Giáo viên quan sát việc thực hành của các nhóm, sửa sai cho các trường hợp làm chưa tốt.

- Thư kắ các nhóm viết báo cáo thực hành, thể hiện rõ các công việc, kết quả thực hành. 70Ỗ 15Ỗ 25Ỗ 15Ỗ 5Ỗ 10Ỗ

III. Tiến hành công việc.

- Chuẩn bị cây giống. - đào hố, bón lót - Trồng cây

- Bảo vệ cây trồng

- Viết báo cáo thực hành.

- đại diện HS các nhóm báo cáo tại chỗ công việc và kết quả, các học sinh khác bổ sung ý kiến.

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm ựánh giá chéo công việc của nhau dựa vào tiêu chuẩn ựánh giá.

10Ỗ IV. Tổng kết, ựánh giá

* Tiêu chuẩn ựánh giá:

- Việc chuẩn bị các cây giống ựủ tiêu chuẩn. - đào hố và bón lót ựúng kĩ thuật.

(1) (2) (3)

- Các nhóm ựánh giá chéo công việc của nhau theo hướng dẫn của giáo viên.

- Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt ựộng.

- Kĩ thuật trồng cây phù hợp. - Làm rào bảo vệ cây trồng. - Ý thức thực hành.

4. Củng cố kiến thức: 07 phút.

- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo.

- Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành theo các bước của quy trình trồng nhãn và rút kinh nghiệm cho các nhóm, cho lớp.

5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 02 phút.

- đọc lại và nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 phần chăm sóc cây ựể chuẩn bị cho buổi thực hành sau. - Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho bài 25: Thực hành ỘCắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kì cây ựã cho quảỢ.

Trung tâm KTTH Ờ HNDN Nam Sách Giáo án số: 19 TÊN BÀI DẠY: Bài 24: Thực hành: CẮT TỈA CÀNH CHO CÂY NHÃN

Một phần của tài liệu Giáo án số 01: Nghề làm vườn (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)