2.1-Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển a - Lý thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học Frederich Taylor 1856 - 1915: Taylor xuất thân là một công nhân và trở thành kỹ sư trải qua quá trình
Trang 1PHÂN TÍCH CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT SIX SIGMA –
LEAN VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN TẠI TOYOTA
1- Lịch sử phát triển của lý thuyết Quản Trị SX và Dịch vụ trong thế kỹ 19 và
20 gắn liền với các sự kiện đáng quan tâm như sau :
Năm 1800 : Eli Whitney đề xuất đầu tiên về lý luận về tiêu chuẩn hóa sản xuất và
kiểm soát chất lượng
Năm 1881 Frederick W.Taylor được xem là người khai sinh ra lý thuyết quản trị lao
động khoa học Taylor đã xây dựng những tiêu chuẩn lựa chọn lao động, nghiên cứuviệc hoạch định và lập lịch tiến độ lao động, nghiên cứu các nguồn động lực thúcđẩy người lao động tăng năng suất lao động Taylor cũng là người có đóng góp khácnữa là phân biệt để chuyên môn hóa người lao động, người quản lý, chuyên mônhóa nhân công chính và nhân công phụ
Năm 1913 Hernry Ford và Charles Sorenso đã kết hợp những lý thuyết về chuyên
môn hóa lao động để thực hiện phương pháp dây chuyền trong hoạt động đóng gói
và phân phối thịt theo đơn hàng, từ đó khái niệm về dây chuyền đã ra đời
Năm 1922 : Nghiên cứu thao tác ( Frank and Lillian Gilbreth ) Là những người tiên
phong trong việc nghiên cứu thời gian - động tác và phát triển lý thuyết quản trị khác hẳn Taylor Hai ông bà phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành 1 công tác Họ đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như cách nắm đồ vật, cách di chuyển
Trang 2Năm 1924 lý thuyết về kiểm tra chất lượng sản phẩm đã ra đời bởi Walter –
Scheuhart Lý thuyết này được đề ra dựa vào sự kết hợp những kiến thức về toánthống kê nhằm đáp ứng nhu cầu về kiểm soát chất lượng và nó cũng đã cung cấpnền tảng cho việc chọn mẫu thống kê và kiểm soát chất lượng
Năm 1938, người ta bắt đầu ứng dụng Computer vào hệ thống quản trị SX và điều
hành
Năm 1957, người ta bắt đầu ứng dụng sơ đồ PERT ( Program Evaluation and
Review Technique ) và CPM ( Critical Path Method ) vào SX và đã mang lại nhiềulợi ích lớn lao về tiền của cũng như thời gian
Năm 1970 người ta bắt đầu hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính ( MRP
-Material Requirement Planning )
Năm 1975 hệ thống thiết kế bằng Computer đã được thực hiện ( CAD ).
Năm 1980 bắt đầu ứng dụng hệ thống SX tự động ( MAP – Implemented
Manufacturing Automation Protocol )
Năm 1985 hệ thống SX liên hợp bằng Computer đã được thực hiện ( CIM –
Computer Integrated Manufacturing )
Hiện nay việc điều hành SX ở các nước tiên tiến đều được sử dụng bằng hệ thốngmáy tính Có thể tóm tắt các sự kiện nổi bật trong quá trình phát triển khoa họcQuản trị SX và dich vụ bằng sơ đồ sau :
Trang 3Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải làm sao cho năng suất không ngừng tăng lên
Khái niệm về năng suất:
Năng suất ( Productivity ) phản ánh sự gia tăng ( sản phẩm hoặc giá trị ) của quátrình sản xuất Năng suất được tính toán bằng cách so sánh kết quả đạt được ( sảnphẩm, dịch vụ ) với nguồn lực phải bỏ ra
Năng suất = Số SP đã làm ra / Lượng đầu vào đã sử dụng.
Có 3 yếu tố chủ yếu sau tác động trực tiếp đến năng suất :
- Nhân tố lao động
- Nhân tố tư bản ( vốn )
- Nhân tố khoa học và nghệ thuật quản trị
Trang 4Nguồn : Tài liệu quản trị SX và dịch vụ - Lý thuyết và Bài tập – Nhà XB LĐXH.
2- Sự phát triển của quản trị Sản xuất.
2.1-Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển
a - Lý thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học
Frederich Taylor (1856 - 1915): Taylor xuất thân là một công nhân và trở
thành kỹ sư trải qua quá trình ban ngày đi làm, ban đêm đi học hàm thụ đại học.Trong quá trình làm việc trong nhà máy luyện cán thép, Taylor đã có nhiều cơ hôiquan sát và thực hành lãnh đạo, quản trị trong nhà máy Ông là tác giả với nhữngnghiên cứu và lý thuyết khá nổi tiếng về lãnh đạo, quản trị trong thời gian từ 1890đến 1930
Những nguyên tắc cơ bản trong lý thuyết của Taylor là:
-Xây dựng các phương pháp khoa học để thực hiện công việc, nhiệm vụ củatừng công nhân
-Lựa chọn công nhân một cách khoa học và huấn luyện họ phương pháp khoahọc để thực hiện công việc
-Tổ chức giáo dục và giám sát công nhân để đảm bảo họ thực hiện theo đúngphương pháp
-Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà lãnh đạo, quản trịBiện pháp thực hiện: Ðể thực hiện những nguyên tắc của mình, Taylor đã tiếnhành:
Trang 5-Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc.-Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ
để cải tiến và tối ưu hóa
-Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện trảcông theo lao động
Những kết quả qua áp dụng lý thuyết của Taylor là năng suất lao động tănglên rất nhanh và khối lượng sản phẩm tăng nhiều Tuy nhiên, lý thuyết của Taylornghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" con người, sức lao động bị khai thác kiệtquệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính sách về lãnh đạo, quản trị
Herny L Gantt: Là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà máy.
Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor, Gantt đã phát triển và đưa ra lý thuyết củamình, trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất chongười lao động với các biện pháp như :
-Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt
-Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của côngnhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong công việc lãnh đạo,quản trị
Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản lý tốt hơn Cũng trên cơ
sở này, các phương pháp quản trị tiến độ thực hiện mới được đưa vào trong quản lýnhư phương pháp đường găng (CPM -Critical Path Method) và phương pháp sơ đồmạng lới (PERT - Program Evaluation and Revie Technique) Trong lý thuyết này,khía cạnh lợi ích được chú ý hơn nhiều
Trang 6Các phương pháp thuộc trường phái này đã có những đóng góp có giá trị cho
sự phát triển của tư tưởng lãnh đạo, quản trị, phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản trịqua phân công, chuyên môn hóa quá trình lao động, đồng thời là những người đầutiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãingộ để tăng năng suất lao động
Tuy nhiên, các tác giả đã phát triển một phương pháp lãnh đạo, quản trị mangtính khoa học hóa một cách thuần túy như "máy móc hóa con người", gắn chặt conngười vào một dây chuyền công nghệ để lãnh đạo, quản trị và tăng năng suất laođộng
b Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính
Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính đã phát triển những nguyên tắclãnh đạo, quản trị chung cho cả tổ chức, tiêu biểu cho trường phái này có các tác giảvới các công trình nghiên cứu và lý thuyết như sau:
Henry Fayol (1841 - 1925): Quan điểm của Fayol là tập trung vào xây dựng
một tổ chức tổng thể để lãnh đạo, quản trị quá trình làm việc Ông cho rằng, năngsuất lao động của con người làm việc chung trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắpxếp, tổ chức của nhà lãnh đạo, quản trị Ðể có thể làm tốt việc sắp xếp, tổ chứcdoanh nghiệp, Fayol đã đề ra và yêu cầu các nhà lãnh đạo, quản trị nên áp dụng 14nguyên tắc trong lãnh đạo, quản trị:
1 Phân công lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ
2 Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm
Trang 73 Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làmviệc
4 Thống nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
11 Công bằng: tạo quan hệ bình đẳng trong công việc
12 Công việc của mỗi người phải được ổn định trong tổ chức
13 Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc
14 Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc củamột tổ chức
Max Weber (1864 - 1920): Nhà xã hội học người Ðức, tác giả đã phát triển
một tổ chức quan liêu bàn giấy Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa: là
hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự Theo Weber, hệ thống tổ chức kinh
doanh phải được:
-Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ
-Ðịnh rõ các quy định, các luật lệ, chính sách trong hoạt động lãnh đạo, quảntrị
-Ðịnh rõ quyền lực và thừa hành trong lãnh đạo, quản trị
Trang 8Chester Barnard (1886 - 1961): Tác giả cho rằng một tổ chức là một hệ
thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản:
- Cấp dưới hiểu rõ mệnh lệnh
- Nội dung ra lệnh phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức
- Nội dung ra lệnh phải phù hợp với lợi ích cá nhân của cấp dưới
- Cấp dưới có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó
* Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính chủ trương rằng năng suất laođộng sẽ đạt cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý, đóng góp trong lý luận cũngnhư trong thực hành lãnh đạo, quản trị: những nguyên tắc lãnh đạo, quản trị, cáchình thức tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền
2.2 - Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong lãnh đạo, quản trị kinh doanh
Trang 9Nhóm lý thuyết này nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức, quan điểmcủa nhóm này cho rằng năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định
mà còn do nhu cầu tâm lý xã hội của con ngời "Vấn đề tổ chức là vấn đề conngười" và họ chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ quayếu tố con người trong quá trình làm việc
Mary Parker Pollet (1868 -1933): Tác giả của lý thuyết các quan hệ con
người trong tổ chức Nữ tác giả này cho rằng, trong quá trình làm việc, người laođộng có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhấtđịnh bao gồm:
-Quan hệ giữa công nhân với công nhân
-Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị
Ðồng thời tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộcvào việc giải quyết các mối quan hệ này
* Những quan điểm về hành vi con người: các tác giả trong trường phái nàycho rằng hoạt động của con người phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý xã hội.Chính các yếu tố này tạo nên các quan hệ tốt đẹp trong quá trình lao động, từ đó mà
có thể đạt hiệu quả cao trong quá trình làm việc
Ðiển hình trong quan điểm này là các nghiên cứu về các tác động tâm lý vào
quá trình lao động tại Western Electric’s Hawthorne Plant Công trình nghiên
cứu này gọi là những nghiên cứu Hawthorne Trong nghiên cứu đó, các tác giả đã
sử dụng các biện pháp tạo cho công nhân cảm giác tâm lý là họ đang được các nhàlãnh đạo, quản trị chú ý đến như:
Trang 10- Thay đổi chế độ sáng (tăng và giảm độ sáng).
- Thay đổi về tiền lương
- Thay đổi thời gian làm việc
Sự thay đổi này đã dẫn đến các tác động tâm lý làm tăng năng suất lao động.Tiếp cận các động cơ về hành vi của con người: các tác giả đã tập trung nghiên cứuvào các yếu tố tác động vào hành vi của con người trong quá trình làm việc với tưcách là động cơ làm việc của họ
Elton Mayo (1880 – 1949)
Elton Mayo là một giáo sư về tâm lý học của trường kinh doanh Harvard đã được tham gia vào cuộc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất Liên tục trong 5 năm, từ 1927 đến 1932 Mayo đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu khác nhau và đã ghi nhận được nhiều khám phá quan trọng Trong cuộc nghiên cứu đầu tiên, Mayo thấy ánh sáng nơi làm việc không gây ảnh hưởng đến năng suất của công nhân Cuộc nghiên cứu thứ hai, Mayo lại thấy các điều kiện làm việc không có hoặc có ít quan hệ với năng suất Cuộc nghiên cứu thứ 3, Mayo thấy tiền lương và tiền thưởngkhông tạo ra tác động nào đến năng suất lao động của tập thể Trái lại những yếu tố
có quan hệ đến năng suất lao động lại là những yếu tố phi vật chất.
Từ kết quả nghiên cứu đó, Mayo kết luận rằng giữa tâm lý và tác phong có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau; và hơn nữa khi con người làm việc chung trong tậpthể, thì ảnh hưởng của tập thể lại đóng vai trò to lớn trong việc tạo ra tác phong của
cá nhân Với tư cách con người trong tập thể, công nhân có xu hướng tuân theo các qui định của tập thể, dù chỉ là những qui định không chính thức, hơn là những kích thích từ bên ngoài Những khám phá này cũng đưa đến nhận thức mới về con người
Trang 11trong quản trị.
Mặc dù bị nhiều chỉ trích về tính khoa học của các phương pháp nghiên cứu được
áp dụng, nhưng công trình của Mayo tại nhà máy Hawthornes đã mở ra một kỷ
nguyên mới trong quản trị học, và từ đấy phát triển thành “Phong trào quan hệ con người” đối địch lại với “Phong trào khoa học” Với sự nhấn mạnh đến mối quan
hệ con người trong quản trị, các nhà quản trị phải tìm cách gia tăng thỏa mãn tâm
lý và tinh thần của nhân viên.
Abraham Maslow (1908 - 1970): nhà tâm lý học, tác giả đã xây dựng lý
thuyết về nhu cầu của con người, bao gồm 5 cấp độ được xếp từ cấp thấp đến cấpcao:
- Nhu cầu thiết yếu
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu được hoà nhập
- Nhu cầu được nhận biết và tôn trọng
- Nhu cầu tự hoàn thiện
Một nhu cầu đã tương đối được thỏa mãn thì nó không còn là xung độngmạnh để thôi thúc nữa Một nhu cầu đã tương đối được thỏa mãn, tác phong conngười sẽ bị chi phối bởi nhu cầu khác cao hơn Như vậy, muốn lãnh đạo, quản trịhữu hiệu phải chú ý đáp ứng nhu cầu của con người
Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964) đã phát triển lý thuyết tác phong trong
lãnh đạo, quản trị, ông cho rằng các nhà lãnh đạo, quản trị trước đây đã tiến hànhcách thức lãnh đạo, quản trị trên những giả thuyết sai lầm về tác phong con người.Những giả thuyết đó cho rằng phần đông mọi người đều không thích làm việc, thích
Trang 12được chi huy hơn lă tự chịu trâch nhiệm vă hầu hết lăm việc vì lợi ích vật chất Vìvậy câc nhă lênh đạo, quản trị đê xđy dựng những bộ mây tổ chức với quyền hănhtập trung đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, đồng thời với hệ thống kiểm tra giâm sât chặtchẽ Gregor gọi những giả thuyết đó lă X vă đề nghị một lọat giả thuyết khâc mẵng gọi lă giả thuyết Y
Thuyết Y cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu có được nhữngthuận lợi vă họ có thể đóng góp nhiều hơn cho tổ chức Mc Gregor cho rằng, thay vìnhấn mạnh đến cơ chế kiểm tra thì nhă lênh đạo, quản trị nín quan tđm nhiều hơnđến sự phối hợp hoạt động
Chris Argyris: nghiín cứu tư câch con người vă câc yếu tố đời sống tổ chức
đê cho rằng, một sự nhấn mạnh thâi quâ của nhă lênh đạo, quản trị đối với việckiểm sóat nhđn viín sẽ dẫn tới nhđn viín có thâi độ thụ động, lệ thuộc vă nĩ trânhtrâch nhiệm Trong trạng thâi tđm lý đó họ sẽ cảm thấy bất bình vă có thâi độ tiíucực đối với việc hoăn thănh mục tiíu chung Argyris cho rằng bản chất con ngườiluôn muốn độc lập trong hănh động, sự đa dạng trong mối quan tđm vă khả năng tựchủ Nhă lênh đạo, quản trị hữu hiệu lă người biết tạo điều kiện cho nhđn viín ứng
xử như những người trưởng thănh vă điều đó chỉ có lợi cho tổ chức
* Tư tưởng của trường phâi tâc phong nhấn mạnh nhu cầu xê hội, được quýtrọng vă tự thể hiện mình của người lao động Lý thuyết năy bổ sung cho lý thuyếtlênh đạo, quản trị cổ điển khi cho rằng năng suất không chỉ thuần túy lă vấn đề kỹthuật Nó cũng giúp cải tiến câch thức vă tâc phong lênh đạo, quản trị trong tổ chức,xâc nhận mối liín hệ giữa năng suất vă tâc phong hoạt động
Trang 13Lý thuyết tác phong có sự đóng góp lớn trong lý thuyết và thực hành lãnh đạo, quảntrị, giúp các nhà lãnh đạo, quản trị hiểu rõ hơn về sự động viên con người, về ảnhhưởng của tập thể đối với tác phong cũng như các vấn đề tâm lý lãnh đạo, quản trị
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÀ SẢN XUẤT NHẬT BẢN.
W.Edwards Deming (1900-1993)
Kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống kê, từ đó, hình thành một triết lý mới về quản lý công việc, W.E Deming được xem là "cha đẻ của quản lý chất lượng”
Deming đã giới thiệu 14 điểm trong quản lý mà ông cho rằng, "có một mục đích: giúp mọi người làm việc với niềm vui." Họ đã quảng cáo trong cuốn sách Chất lượng, Năng suất và Vị trí cạnh tranh của ông Cuốn sách này đã được ông sửa lại
để cho ra đời ra tác phẩm nổi tiếng có nhan đề là Thoát khỏi khủng hoảng
W.E Deming nhấn mạnh vào cải tiến liên tục và đưa ra vòng tròn PDCA
Vào năm 1993, Deming qua đời tại nhà riêng của ông ở thành phố Washington, D.C., sau khi đã kịp gửi cho toàn thế giới cuốn sách cuối cùng của ông "Nền kinh tếmới" Trong cuốn sách này, ông đã giới thiệu hệ thống kiến thức uyên thâm của mình mà ông gọi là "sơ đồ các lý thuyết để hiểu những tổ chức nơi mà chúng ta làmviệc."
Trong số những đóng góp khác của Deming có thử nghiệm chuỗi hạt đỏ Nó chỉ ra rằng cách duy nhất để cải thiện một sản phẩm hay dịch vụ là các nhà quản lý phải cải tiến hệ thống; thử nghiệm cái phễu, thử nghiệm này mô tả tầm quan trọng của
Trang 14việc hiểu các biến tố (Ông ca ngợi điều này ở Lloyd S Nelson); và chu trình
Deming (Lập kế hoạch - Thực hiện - Học hỏi - Hành động), nó cũng chính là một biến thể của chu trình Shewhart (Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động.)
kỷ 20, đã góp phần tạo ra điều mà thế giới gọi là “Sự thần kỳ Nhật Bản” (The Japan Miracle), người được chính phủ và giới doanh nhân Nhật Bản kính trọng và vinh danh thông qua giải thưởng quốc gia về chất lượng của Nhật Bản mang tên Deming Quality Award
Con người mà các ý tưởng của ông đã dẫn tới sự ra đời của chuẩn chất lượng Six Sigma dành cho các doanh nghiệp và nhiều chiến lược quản lý chất lượng khác.
Triển khai Six Sigma là việc áp dụng một cách tổng hợp và hệ thống sự phối hợp giữa các kỹ thuật cải tiến với tổ chức đào tạo nhân lực nhằm để đạt được sự thoả mãn khách hàng
Bản chất của áp dụng Six Sigma là việc loại trừ các sự lãng phí sinh ra do sản phẩm không đạt yêu cầu, qua đó là giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Cốt lõi của Six Sigma là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê Tuy nhiên trong việc triển khai Six Sigma không phẩi phát minh ra nhũng kỹ thuật gì mới mà chỉ tận
Trang 15dụng các phương pháp và công cụ truyền thống để kiểm soát và cải tiến quá trình sản xuất.
Six Sigma đòi hỏi việc đào tạo một cách có hệ thống các người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm đào tạo về kỹ thuật và tổ chức quản lý để người lao động có đầy đủ kỹ năng làm chủ công việc của mình
Six Sigma đòi hỏi cách làm việc tập thể theo từng nhóm, tổ độ cải tiến và phải có sựquan tâm của lãnh đạo để đảm bảo đi đến kết quả cuối cùng
Ishakawa.
Chất lượng một sản phẩm tùy thuộc bốn nhân tố thường được gọi là 4M: Man (nhânlực), Method (phương pháp), Material (nguyên liệu) và Machine (thiết bị) Những nhân tố đó được Ishikawa diễn tả trên một biểu đồ hình xương cá Người ta thường dùng biểu đồ Ishikawa để nghiên cứu nguồn gốc của một sai sót Chỉ cần một trong những nhân tố 4M có sai sót là sản phẩm sẽ không có chất lượng
Nhưng biểu đồ đó cũng có thể dùng để nghiên cứu một quy trình Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm thì phải quy định những đặc điểm kỹ thuật của các nhân tố 4M.Nếu những đặc điểm đó không được xác định thích ứng và bố trí kỹ thì quy trình không thể diễn tiến được Khi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, những đặc điểm được miêu tả trong một văn bản được gọi là “Miêu tả quy trình”
Trang 16Để biểu diễn một quy trình, người ta xếp đặt những nhân tố 4M một cách khác với
biểu đồ Ishikawa Đầu ra là sản phẩm của xí nghiệp Đầu vào gồm những nguyên
liệu xí nghiệp mua để sản xuất Những tiềm lực của xí nghiệp gồm nhân lực xí nghiệp đã tuyển và đào tạo và những thiết bị xí nghiệp đã đầu tư Những hoạt động
là chuỗi tác động nối tiếp nhau của phương pháp sản xuất Chuỗi tác động này trongtiếng Anh gọi là “procedure”, dịch sang tiếng Việt là “trình tự” ở những cơ sở và công trường sản xuất hay “thủ tục” ở những bộ phận hành chính
Toyota and Ohno.
Hệ thống sản xuất Toyota Sản xuất sản phẩm theo đúng số lượng cần thiết vào thờiđiểm cần thiết được mô tả bằng cụm từ “đúng thời điểm” “Hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production System - TPS) là mô hình sản xuất đầu tiên được hai nhà lãnh đạo tiền bối của Tập đoàn Toyota là Eiji Toyoda và Taiichi Ohno đưa ra sau Thế chiến lần thứ 2 Mô hình này đã được nhiều công ty và các ngành công nghiệp của Nhât Bản sao chép và áp dụng thành công, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản Nhiều nhà sản xuất trên thế giới cũng đang cố gắng tìm hiểu hệ thống cải tiến này Hiện tại, Toyota là một trong những công ty được “nói tới nhiều nhất trên thế giới” từ trước tới nay về hệ thống sản xuất, đặc điểm của TPSdựa trên các nguyên tắc cơ bản sau :
- Hệ thống sản xuất tinh gọn ( Lean Production )
- Nguyên tắc 5S
- Nguyên tắc JIT ( Just in time )
- Liên tục cải tiến là trọng tâm của TPS
- Loại bỏ hàng dự trữ thừa giúp nhìn rõ các vấn đề trong sản xuất
2.3 - Lý thuyết Lean Manufacturing