Nghiên cứu và triển khai blended learning trong đào tạo đại học tình huống tại trường đại học kinh tế TP hồ chí minh

134 1.1K 6
Nghiên cứu và triển khai blended learning trong đào tạo đại học   tình huống tại trường đại học kinh tế TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học - Tình Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Mã số: CS-2016-43 Chủ nhiệm: ThS Võ Hà Quang Định ThS Đặng Thái Thịnh TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12, NĂM 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ 2.1 Bối cảnh chung giới 2.2 Bối cảnh chung Việt Nam CHƯƠNG 3: CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ BLENDED LEARNING 11 3.1 Thuật ngữ E-learning 11 3.2 Thuật ngữ Blended Learning 13 3.3 Lịch sử 13 3.4 Các mơ hình Blended Learning 14 3.5 Ưu điểm 15 3.6 Hạn chế 17 3.7 Tính cộng đồng 18 3.8 Digital natives 18 3.9 Công nghệ kỹ thuật kỷ 21 19 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CỦA VIỆC THỰC HIỆN BLENDED LEARNING TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 21 4.1 Các bước triển khai Blened Learning: 21 4.2 Lựa chọn công cụ 23 4.3 Cơ sở hạ tầng 25 CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BLENDED LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH (UEH) 27 5.1 Thực Blended Learning UEH 27 5.2 Mơ hình kỹ thuật q trình tích hợp hệ thống 30 5.3 Những tính hệ thống 32 iii 5.4 Kết ứng dụng Blended Learning UEH 35 5.5 Nhận xét – Đánh giá kết 49 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Tốc độ tăng trưởng mức chi phí chi trả cho E-learning theo khu vực giai đoạn 2011 - 2016 Hình 2: Tốc độ tăng trưởng mức chi phí chi trả cho E-learning theo sản phẩm giai đoạn 2011 - 2016 Hình 3: Tác động quy mô E-learning (theo số lượng người dùng) đến cách thức triển khai Hình 4: Tốc độ tăng trưởng E-learning theo khu vực giai đoạn 2012 - 2017 Hình 5: Tốc độ tăng trưởng từ khóa “Blended Learning” Google Hình 6: Bản đồ quốc gia sử dụng “Blended Learning” Hình 7: Thống kê mức độ quan tâm E-learning Việt Nam Google Trends vòng năm gần Hình 8: Quy trình triển khai phần mềm theo Waterfall Model 22 Hình 9: Quy trình đăng ký lớp học phần 29 Hình 10: Quy trình định nghĩa/ điều chỉnh đề cương chi tiết môn học dùng LMS-UEH 29 Hình 11: Mơ hình kỹ thuật hệ thống LMS-UEH 31 Hình 12: Vai trị người học 33 Hình 13: Ví dụ danh mục sơ đồ tổ chức UEH LMS 34 Hình 14: Nhận thức sử dụng LMS-UEH 38 Hình 15: Lợi ích dạy - học từ hệ thống LMS-UEH 39 Hình 16: Cảm nhận TRƯỚC sử dụng LMS-UEH 41 Hình 17: Cảm nhận SAU sử dụng LMS-UEH 42 Hình 18: Kế hoạch - Đề xuất 43 Hình 19: Chất lượng thơng tin hệ thống LMS-UEH 46 Hình 20: Chất lượng hệ thống LMS-UEH 47 Hình 21: Chất lượng dịch vụ hệ thống LMS-UEH 48 Hình 22: Kiến thức thu nhận từ hệ thống LMS-UEH 48 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Điểm tối thiểu, tối đa giá trị trung bình lĩnh vực CNTT giáo dục cấp tiểu học, trung học cao đẳng/đại học Bảng 2: Điểm tối thiểu, tối đa giá trị trung bình lĩnh vực CNTT giáo dục cấp tiểu học, trung học cao đẳng/đại học (tiếp theo) 10 Bảng 3: Danh sách phần mềm khuyến khích sử dụng 23 Bảng 4: Danh sách cơng cụ khuyến khích sử dụng 24 Bảng 5: Quy trình bước triển khai Blended Learning 30 Bảng 6: Hạ tầng thiết bị sử dụng UEH 32 Bảng 7: Bảng thống kê mô tả câu trả lời giảng viên 36 Bảng 8: Mức độ khai thác hệ thống LMS-UEH 38 Bảng 9: Mẫu đối tượng sinh viên 43 Bảng 10: Phân loại đối tượng sinh viên theo năm học 45 Bảng 11: Bảng thống kê mô tả câu trả lời sinh viên 45 vi Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Xã hội ngày phát triển mặt giáo dục khơng nằm ngồi dịng chảy Việc cải cách đổi phương pháp giáo dục trở thành điều tất yếu Tại Việt Nam, thực trạng triển khai phương pháp đào tạo truyền thống phổ biến Nhiều báo cáo giáo dục nước hạn chế định phương pháp thầy giảng – trò chép Một số phương pháp cải tiến áp dụng nhằm tăng cường tính chủ động người học lấy người học làm trung tâm, kết hợp việc sử dụng công nghệ thông tin bảng điện tử, máy chiếu hay phòng Lab giảng dạy Phương pháp đổi bật kể đến gần E-learning – học trực tuyến qua mạng Internet E-learning phương pháp có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống Tuy nhiên, E-learning thường dừng lại mức cung cấp thông tin, tài liệu cho người học chủ yếu, chưa có kết hợp rõ ràng phương pháp truyền thống trực tuyến qua mạng Blended Learning (phương pháp kết hợp giảng dạy truyền thống E-learning) báo cáo hiệu lớp học face-to-face hay online túy Bằng cách kết hợp ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống E-learning, phương pháp Blended Learning mang đến thành cơng sinh viên mức độ cao Với Blended Learning, giảng viên hướng dẫn phần phần lại sinh viên làm việc trực tuyến khơng có giảng viên, sinh viên chủ động làm quen với khái niệm dễ dàng việc tiếp thu thụ động lớp học truyền thống Blended Learning cho tốn học lớp học truyền thống, chí có tiềm cắt giảm chi phí giáo dục Blended Learning giảm chi phí cách đặt lớp học lên giới online thay cho sách đắt đỏ với thiệt bị điện tử mà sinh viên tự mang đến lớp E-textbooks, thứ mà tiếp cận kỹ thuật số giúp làm giảm chi phí cho sách giấy thơng thường (Scardamalia Bereiter, 2003) Các kiểm tra kiến thức phương pháp Blended Learning chấm tự động, cung cấp phản hồi tức thời Quá trình sinh viên đăng nhập thời gian làm việc đo lường để đảm bảo trách nhiệm giải trình Ngồi ra, phương pháp Blended Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Leaning cịn tiết kiệm chi phí, thời gian cho người dạy người học, điều kiện sở vật chất, đồng thời chất lượng giáo dục gia tăng Trước phát triển yều cầu xã hội, ngày 22/04/2016 Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT việc quy định Ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng, đề cập đến phương thức đào tạo kết hợp (Blended Learning) nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy chất lượng giáo dục Trước yêu cầu nêu hiệu từ việc áp dụng phương pháp Blended Learning tạo động lực cho nghiên cứu triển khai Kết nghiên cứu ưu điểm phương pháp Blended Learning mang lại, bên cạnh nhóm cố gắng xác định hướng áp dụng phương pháp Việt Nam nói chung, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CĨ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ 2.1 Bối cảnh chung giới Sự gia tăng chi phí chi trả cho E-learning tồn cầu năm gần diễn rõ rệt đạt 35.6 tỷ USD năm 2011 51.5 tỷ USD năm 2016 Khu vực tăng cao châu Á, theo sau Đông Âu cuối châu Mỹ Hình 1: Tốc độ tăng trưởng mức chi phí chi trả cho E-learning theo khu vực giai đoạn 2011 - 2016 (Nguồn: E-Learning Market Trends & Forecast 2014 - 2016 Report) Điện toán đám mây thay đổi cách nhìn tổ chức giáo dục có chuyển dịch mạnh mẽ từ việc đầu tư trang thiết bị sang thuê dịch vụ đám mây Khái niệm phần mềm hướng dịch vụ (Software as a service) phát triển mạnh mẽ năm gần đặc biệt giai đoạn 2014-2015 Riêng dịch vụ đạt 22 tỷ USD toàn ngân sách cho E-learning (Theo Docebo (2016, March) Nghiên cứu lý phần mềm hướng dịch vụ phát triển mạnh mẽ là: - Tốc độ triển khai nhanh - Tiết kiệm ngân sách đầu tư - Tiết kiệm chi phí hoạt động Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hầu hết giải pháp E-learning vừa nhỏ lựa chọn cách thức xây dựng theo mơ hình phần mềm hướng dịch vụ, giải pháp E-learning lớn lại muốn tự triển khai hệ thống Hình 2: Tốc độ tăng trưởng mức chi phí chi trả cho E-learning theo sản phẩm giai đoạn 2011 - 2016 Nguồn: Docebo (2016, March) Theo nghiên cứu IDC, số lượng tỷ lệ máy tính cá nhân PC thiết bị máy điện tử giảm 28.7% năm 2013 sang 13% vào 2017 để nhường chỗ cho thiết bị di động tăng từ 59.5% lên 70.5% Đây động lực lớn cho việc phát triển hình thức học trực tuyến qua mạng thiết bị di động Dự báo phát triển hệ thống E-learning năm 2017 2018 23.17% Thống kê sau cho thấy phát triển quy mô E-learning (theo số người dùng) tác động đến cách thức triển khai Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hình 3: Tác động quy mô E-learning (theo số lượng người dùng) đến cách thức triển khai Nguồn: Docebo (2004, March) Việc ứng dụng E-learning đào tạo diễn nhiều khu vực: khu vực trường đại học, khu vực doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên Trong khu vực trường học chiếm tỷ trọng cao 88%, việc ứng dụng cho doanh nghiệp 12% Hình 4: Tốc độ tăng trưởng E-learning theo khu vực giai đoạn 2012 - 2017 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh f Q trình phục hồi: Ở bước “1 Xác nhận”, thầy/cô xem lại thông tin lưu, sau bấm “Tiếp tục” Ở bước “2 Đích”: a Nếu muốn tạo khóa học từ lưu, thầy/cô chọn “Phục hồi thành khóa học mới”, chọn chuyên mục cho lớp học, bấm nút “Tiếp tục” phần b Nếu muốn khôi phục lớp học từ lưu, thầy/cơ di chuyển đến phần “Phục hồi thành khóa học này”, chọn “Trộn khóa học lưu thành khóa học này” để trộn nội dung hai khóa học, chọn “Xóa nội dung khóa học phục hồi” để giữ nội dung lớp học lưu Bấm nút “Tiếp tục” phần 115 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh c Nếu muốn khơi phục lớp học khác từ lưu, thầy/cô di chuyển đến phần “Phục hồi thành khóa học vốn có”, chọn lớp học cần phục hồi, chọn “Trộn khóa học lưu thành khóa học vốn có” để trộn nội dung hai khóa học, chọn “Xóa nội dung khóa học vốn có phục hồi” để giữ nội dung lớp học lưu Bấm nút “Tiếp tục” phần Ở bước “3 Cài đặt”, bấm nút “Kế tiếp” Ở bước “4 Giản đồ”, thầy/cô lựa chọn thông tin phù hợp cần khơi phục Sau bấm nút “Kế tiếp” 116 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Ở bước “5 Kiểm duyệt”, thầy/cô kiểm tra lại thông tin Khi chắn, bấm nút “Thực phục hồi” Ở bước “6 Q trình”, hệ thống tiến hành khơi phục lớp học ii Ở bước “7 Hồn thành”, thầy/cơ bấm nút “Tiếp tục” để hoàn tất g Hệ thống chuyển lớp học vừa khôi phục xii Sinh viên tham gia lớp học ❖ Vào lớp học: ▪ Sau đăng nhập thành công, cột bên trái, phần “Khóa học bạn” hiển thị khóa học đăng ký bạn 117 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Cách đăng ký khóa học cho phép tự đăng ký: • Sau đăng nhập thành cơng, trang “Nhà tơi”, phần “Điều hướng”, “Khóa học”, chọn khóa học bạn muốn đăng ký 118 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh • Nhập “Enrolment key” có u cầu Bấm vào nút “Enrol me” ▪ Với khóa học tự đăng ký, bạn cần liên hệ với giáo viên để đưa bạn vào lớp học xiii Tham gia lớp học ❖ Tham gia diễn đàn: 119 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Đăng nhập với tài khoản ▪ Chọn khóa học đăng ký ▪ Để tham gia diễn đàn thảo luận môn học, chọn mục “Diễn đàn tin tức” 120 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Danh sách chủ đề thảo luận hiển thị Bấm vào tên chủ để xem chi tiết thảo luận Nếu sinh viên cấp quyền thảo luận chủ đề sinh viên tham gia thảo luận cách bấm vào link “Phúc đáp” ▪ Sinh viên tiến hành soạn nội dung thảo luận cách nhập thông tin “Tiêu đề”, “Nội dung”, gửi tập tin đính kèm (nếu có), kết thúc bấm vào “Gửi nội dung viết lên diễn đàn” 121 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Với diễn đàn cho phép sinh viên đăng chủ đề thảo luận, sinh viên tạo chủ đề cách vào phần “Diễn đàn tin tức” khóa học, bấm vào nút “Thêm chủ đề mới” xiv Tải tài liệu học tập: ❖ Tải tài liệu học tập: ▪ Đăng nhập với tài khoản ▪ Chọn khóa học đăng ký 122 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Các tài liệu khóa học liệt kê bên phần “Diễn đàn tin tức” “Trao đổi trực tiếp” Sinh viên bấm vào xem tải máy 123 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh xv Thi trắc nghiệm ❖ Làm trắc nghiệm: ▪ Đăng nhập với tài khoản ▪ Chọn khóa học đăng ký ▪ Ở hình khóa học, chọn tên tập để làm Lưu ý tập có thời hạn thực 124 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Để tiến hành làm tập, bấm vào nút “Bắt đầu kiểm tra” ▪ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn hình Bấm để qua câu hỏi ▪ Khi trả lời xong câu hỏi, xem lại làm cách bấm vào “Return to attempt” bấm vào câu hỏi Nộp cách bấm vào nút “Nộp kết thúc” 125 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Xem kết tập Xem xong bấm vào link “Finish review” xvi Nộp thi tự luận 126 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh a Nộp tự luận: Ở hình khóa học, chọn tên tập Lưu ý tập có thời hạn nộp Chọn “Add submission” 127 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh xvii Kéo thả tập tin chứa để nộp vào khung có mũi tên màu xanh Hoặc bấm vào khung có mũi tên màu xanh, hộp thoại bấm nút “Browse” để tìm tập tin chứa nộp, sau bấm vào nút “Đăng tải tệp này” Bấm nút “Lưu thay đổi” để hoàn tất xviii Báo cáo kết học tập sinh viên ❖ Xem báo cáo kết học tập: ▪ Đăng nhập hệ thống ▪ Chọn khóa học muốn xem kết 128 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ▪ Ở phần “Khu vực quản trị” (bên phải hình), chọn “Quản trị khóa học”, sau chọn “Điểm số” 129 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 ... Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 20 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại. .. CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BLENDED LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH. .. trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường / CS-2016-43 Nghiên cứu triển khai Blended Learning đào tạo đại học Tình trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí

Ngày đăng: 04/02/2019, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ

    • 2.1 Bối cảnh chung trên thế giới

    • 2.2 Bối cảnh chung tại Việt Nam

    • CHƯƠNG 3: CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ BLENDED LEARNING

      • 3.1 Thuật ngữ E-learning

      • 3.2 Thuật ngữ Blended Learning

      • 3.3 Lịch sử

      • 3.4 Các mô hình Blended Learning

      • 3.5 Ưu điểm

      • 3.6 Hạn chế

      • 3.7 Tính cộng đồng

      • 3.8 Digital natives

      • 3.9 Công nghệ kỹ thuật thế kỷ 21

      • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CỦA VIỆC THỰC HIỆN BLENDED LEARNING TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

        • 4.1 Các bước triển khai Blened Learning:

        • 4.2 Lựa chọn công cụ

        • 4.3 Cơ sở hạ tầng

        • CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BLENDED LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH (UEH)

          • 5.1 Thực hiện Blended Learning tại UEH

          • 5.2 Mô hình kỹ thuật và quá trình tích hợp hệ thống

          • 5.3 Những tính năng hệ thống

          • 5.4 Kết quả ứng dụng Blended Learning tại UEH

          • 5.5 Nhận xét – Đánh giá kết quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan