Trẻ sớm nhận ra mặt người và phản ứng với gương mặt người, còn những đồ vật khác thì không gây phản ứng gì.+Ở giai đoạn này, cảm xúc và cảm giác còn hỗn hợp, nội cảm lấn át ngoại cảm..
Trang 1Đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ
sơ sinh - hài nhi - ấu nhi
(0-3 tuổi)
Trang 4NỘI DUNG
1
2 3
Trang 51- Vai trò của các phản xạ không điều kiện
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Trang 6PHẢN XẠ TỰ VỆ
Co người khi bị chạm vào da Nheo mắt khi có ánh sáng lóe lên
trước mặt
Trang 7PHẢN XẠ ĐỊNH HƯỚNG
Trang 8CÁC PHẢN XẠ KHÁC
Trang 9Các phản xạ không điều kiện giúp trẻ
Trang 102- Tình trạng bất phân (cảm giác không phân định)
Trẻ sơ sinh trong tình trạng bất phân trong cảm nhận mọi vật
+ Trong tháng đầu, trẻ hầu như không tiếp nhận kích thích từ bên ngoài, chỉ có nội cảm và tự cảm, chỉ khi nào kích thích bên ngoài quá mạnh mới nhận ra Ban đầu, nội cảm chiếm ưu thế, về sau, ngoại cảm chiếm ưu thế
+ Hết tuần đầu, em bé bắt đầu có những phản ứng phân định
+ Đến hết tuần thứ sáu, bé có thể cảm nhận một số kích thích từ môi trường bên ngoài
Trang 11Trẻ sớm nhận ra mặt người và phản ứng với gương mặt người, còn những đồ vật khác thì không gây phản ứng gì.
+Ở giai đoạn này, cảm xúc và cảm giác còn hỗn hợp, nội cảm lấn át ngoại cảm Nhưng ở vùng môi, miệng và họng, là nơi mà một kích thích bên ngoài tạo ngay một phản ứng đặc trưng: tìm bú
+ Quá trình tiến từ tiếp cảm gần đến tiếp cảm xa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển Dần dần thị giác đóng vai trò quan trọng vì không bị đứt đoạn
Đây là chỗ dựa đầu tiên cho quan hệ với đối tượng.
2- Tình trạng bất phân (cảm giác không phân định)
Trang 123- Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài, nhu cầu gắn bó với người khác
3.1 Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài
• Nhu cầu này gắn liền với phản xạ định hướng
+ Lúc đầu trẻ chỉ có phản ứng khi nhìn vật sáng để gần và khi nghe tiếng động to.
Nhu cầu tiếp nhận ấn tượng xuất hiện, trẻ nhìn theo các vật di động hoặc phản ứng với âm thanh, đặc biệt là giọng nói người lớn và rất thích nhìn vào mặt người.
+ Dần dần, trẻ có thể phân biệt được các âm thanh và mùi vị khác nhau
• Đặc điểm quan trọng của trẻ sơ sinh là thị giác và thính giác phát triển nhanh để tiếp nhận những ấn tượng bên ngoài Đó là nhờ sự trưởng thành nhanh chóng của hệ thần kinh, trước hết là não bộ
• Người lớn cần chú ý tạo ra và tổ chức các ấn tượng bên ngoài cho trẻ tiếp nhận để phát triển nhanh các phản xạ định hướng của trẻ vào thế giới xung quanh
Trang 133.2 Nhu cầu gắn bó với người khác:
• Lọt lòng mẹ, trẻ đã có những ứng xử làm người lớn phải quan tâm như mút, bám níu, mỉm cười, muốn được ôm ấp, vỗ về, thể hiện một nhu cầu gắn bó với người lớn, đặc biệt là với mẹ.
Phản xạ rúc đầu vào ngực mẹ, một mặt là để tìm bú, mặt khác là muốn áp sát vào da thịt mẹ để được ôm ấp, vỗ về.
Quan hệ với người mẹ qua xúc giác là quan trọng bậc nhất và xuất hiện sớm nhất, hiện tượng đó là sự gắn bó mẹ - con.
3- Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài, nhu cầu gắn bó với người khác
• Sự gắn bó mẹ - con là mối quan hệ đầu tiên và quan trọng nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển sau này của trẻ.
• Mối quan hệ gắn bó mẹ - con là một trong những nhu cầu gốc, có ngay
từ đầu, lúc trẻ mới sinh ra.
• Như vậy, trong trường hợp trẻ bị tách khỏi mẹ quá sớm, thì điều cần
thiết là phải giúp cho trẻ tạo ra mối quan hệ gắn bó mẹ - con, nhu cầu
này có thể thỏa mãn bằng một người khác yêu thương, sẵn lòng ôm ấp,
vỗ về.
Trang 14• Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - con, ở cả hai phía mẹ và con đều phát ra tín hiệu cho nhau Có bốn kiểu quan hệ gắn bó mẹ - con như sau:
Trang 15KIỂU THỨ NHẤT
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu phát ra ở mẹ và con đều mạnh
• Đối tượng thường gặp: Cặp mẹ con sinh nở bình thường, mẹ tròn
con vuông
• Đặc điểm hành vi: Mối quan hệ gắn bó mẹ - con được thiết lập một
cách dễ dàng, thuận lợi
Trang 16• Đặc điểm hành vi: Con thường chậm chạm và khó khăn trong
việc tiếp nhận tín hiệu và bày tỏ cảm xúc với mẹ
• Biện pháp khắc phục: Người mẹ nên giao tiếp với con một cách
nhẹ nhàng, từ tốn
Trang 17KIỂU THỨ BA
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu của con thì mạnh nhưng tín hiệu của mẹ lại yếu
• Đối tượng thường gặp: Những người mẹ có con một cách bất đắc dĩ, không theo ý muốn
• Đặc điểm hành vi:
-Người mẹ thường lạnh lùng, thờ ơ, không muốn giao tiếp với con…
-Con không nhận được tín hiệu của mẹ, tín hiệu yếu dần, có khi mất hẳn, bé ủ ê, mệt mỏi,
dễ mắc phải chứng “trầm cảm”
• Biện pháp khắc phục:
-Cần có biện pháp khơi dậy tín hiệu từ người mẹ
-Sự động viên và sự quan tâm từ người chồng,
người thân và người xung quanh sẽ góp phần giúp mẹ
tìm lại tình yêu và khao khát gần gũi con
-Giải pháp tâm lý cũng là một biện pháp hiệu quả
đối với những mẹ mắc bệnh trầm cảm sau sinh…
Trang 18• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu phát ra đều yếu ở cả mẹ và con
• Đối tượng thường gặp: Cả mẹ và con đều không có cảm giác cần sự gần gũi, gắn bó.
• Đặc điểm hành vi: Mẹ và con đều không có sự trao đổi tín hiệu cho nhau, dần dần cả mẹ
và bé đều lâm vào tình trạng ủ ê, mệt mỏi, tỉnh cảm mẹ-con xa cách
• Biện pháp khắc phục:
-Cần có biện pháp khơi dậy tín hiệu ở cả
hai phía
-Trường hợp này rất cần sự hỗ trợ của
những người xung quanh, cần cả thầy
thuốc lẫn nhà tâm lý học
KIỂU THỨ TƯ
Trang 19 KẾT LUẬN:
• Nhu cầu gắn bó mẹ - con là cơ sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp giữa em bé với những người xung quanh
• Dần dần ở trẻ hình thành nên những phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt hướng tới người lớn Phản ứng này gọi là phức cảm hớn hở
• Sự xuất hiện phức cảm hớn hở cũng là lúc chuyển từ thời kì sơ sinh bước sang thời kì mới: tuổi hài nhi
Trang 20II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA
TRẺ HÀI NHI (2 - 15 THÁNG TUỔI)
Trang 21NỘI DUNG
1
2 3
Trang 22Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động
chủ đạo
Trang 241.2 Vai trò
Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng trong sự phát triển của trẻ hài nhi Đây vừa là điều kiện để trẻ phát triển xúc cảm, ngôn ngữ, hành vi của trẻ Vừa là điều kiện tiên quyết để trẻ trưởng thành
1
2345
Trang 262.1 Sự phát triển về cảm giác và nhận biết
thế giới
2.2 Sự phát triển về vận động
Trang 272.1 Sự phát triển về cảm giác và nhận biết thế giới
Sự phát triển về
cảm giác
Khả năng nhận biết
mặt người
Trang 284 trẻ đã phối hợp được giữa thị giác và vận động.
-Cuối tháng 1 trẻ đã ức chế được các cử động Cuối tháng 2 vào đầu
tháng 3 trẻ quay đàu về phía có tiếng động Tháng thứ 6 trẻ phân biệt được các tiếng động và cả tiếng nói
VD: Trẻ đang khóc nghe thấy tiếng mẹ nói trẻ nín ngay
Trang 29Khả năng nhận biết mặt người
1 tháng tuổi trẻ chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của bộ mặt và các viền bên ngoài 3 tháng tuổi trẻ bắt đầu nhìn các bộ phận mắt, tai, mũi, miệng khá lâu nhưng chưa phân biệt
được người này với người khác 6 tháng tuổi trẻ mới phân biệt được và nhớ mặt người lạ
Trang 302.2.Sự phát triển vận động
-Trong những ngày đầu, sự vận động của trẻ là hỗn hợp chân tay khua khoắng, không có một sự phối hợp nhất định.Và trong 2 tháng đầu trẻ tiếp nhận môi trường xung quanh chủ yếu bằng thính giác và bằng thị giác.Sang tháng thứ 3 trẻ biết dùng hai tay để sờ mó đồ
vật,nhưng đến cuối tháng thứ 3 khi trẻ nghe thấy một tiếng động thì nó đã có thể quay đầu
để định hướng xem chỗ nào
VD: Trẻ 1-2 tháng bất cứ cái gì đặt vào lòng tay trẻ cũng chặt, nhưng trẻ 3,4 đến 5 tháng
thấy cái gì hay hay, thích thú thì trẻ lập tức với tay và cầm ngay Đôi bàn tay của trẻ cũng ngày càng phát triển từ chỗ trẻ chưa biết cầm nắm đồ vật đến chỗ trở thành công cụ nhận thức các thuộc tính của đối tượng khi nó cầm ,nắm, sờ, nắn đồ vật
-Đến tháng thứ 3 trẻ biết lẫy, tháng thứ 4 trẻ bắt đầu cầm nắm đồ vật xong còn vụng về các thao tác trên đồ vật
Trang 31-Khoảng từ tháng thứ 6 trở đi trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật nhưng chưa làm hoàn toàn hoạt động của mình, cuối tháng thứ 6 đầu tháng thứ 7 trẻ đã biết trườn, bò, đứng, 9 tháng lò dò biết đi
-Đến 12 tháng trở đi động tác nắm đồ vật trở nên chính xác thuần thục.Vò trí các ngón tay co duỗi phù hợp với các đồ vật Tuy nhiên quá trình phát triển vận động với đồ vật
và định hướng với môi trường xung quanh của trẻ phụ thuộc nhiều vào sự hướng dẫn tổ chức của người lớn
Sự tiến bộ của những vận động và hành động của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào
sự hướng dẫn của con người.Cho nên người lớn thường xuyên, hướng dẫn giúp đỡ trẻ thao tác trên đồ vật là điều kiện cho sự phát triển vận động đặc biệt là đôi bàn tay
Trang 323.HÌNH THÀ NH
NHỮNG
TIỀN ĐỀ ĐỂ LĨNH
HỘI NGÔN NGỮ
Trang 33Gây cho trẻ sự thích thú được giao tiếp với người lớn
Trẻ bắt đầu có những phản ứng lại với những sắc thái tình cảm khác nhau trong lời nói của
người lớn
Trang 34- Khi giao tiếp trẻ thường thích thú chăm chú lắng nghe và bắt chước những âm thanh trong lời nói của những người xung quanh.
- Đứa trẻ sớm biết yên lặng khi người lớn nói chuyện với nó
- Trẻ nói được tối thiểu hai âm tiết khác nhau như u a
Trang 35Khoảng 5-6 tháng tuổi
- Nhu cầu giao tiếp với người lớn của trẻ đã có chọn lọc, có thể nhận ra người lạ người quen
Ví dụ: Trẻ thường vui mừng khi gặp người quen, chơi cùng người quen và đôi khi sợ hãi,
khóc khi gặp người lạ
- Trẻ bắt đầu biết phân biệt trạng thái tình cảm khác nhau trong lời nói của người lớn
Ví dụ: Trẻ vui mừng khi người khác cười, vỗ tay và mếu máo khi nghe tiếng quát hoặc la lớn.
- Trẻ cũng biết thể hiện tâm trạng và cảm xúc của mình đối với người xung quanh
Trang 36Sau 6 tháng tuổi
- Trẻ hình thành năng lực bắt chước hành vi của người lớn
- Nhu cầu được thể hiện ý muốn bằng ngôn ngữ cũng xuất hiện và bắt đầu bằng những tiếng bập bẹ: ba ba, ma ma, măm măm,
- Bé còn thể hiện sự hiểu các yêu cầu nghe được bằng cử chỉ của đầu, cơ thể, bắt đầu nhận
ra vật, hình ảnh qua gọi tên
Bập bẹ là hình thức đặc biệt của hoạt động tự lực của đứa trẻ
là phương tiện giao tiếp tiền ngôn ngữ và là phương tiện biểu hiện trạng thái cảm xúc.
Trang 37Càng về cuối 1 tuổi
Trang 38Như vậy trong quá trình giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn thông hiểu ngôn ngữ của trẻ dần dần mang tính tích cực hơn và trở thành một trong những phương tiện quan trọng để mở rộng khả năng giao tiếp của trẻ với những người xung quanh.
Tóm lại: Sự phát triển tâm lí của trẻ trong năm đầu tuy còn đơn sơ nhưng rất quan trọng, song song với tiến tới độc lập về mặt sinh học của con người Ở giai đoạn này chủ yếu là tạo ra những tiền đề cần thiết sau này hình thành nên những chức năng tâm lí của con người
Trang 39III ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ
CỦA TRẺ ẤU NHI (15-36 THÁNG TUỔI)
Trang 40Nội dung
Trang 411 Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ
Trang 421 Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ
ấu nhi
Dùng bút để viết Dùng thìa để xúc đồ ăn Uống nước bằng cốc
Trang 43Suốt trong thời kì ấu nhi, hoạt động với đồ vật luôn luôn giữ vai trò chủ đạo, đứa trẻ luôn hướng vào thế giới đồ vật của con người.
Trang 442 Các loại hành động với đồ vật của trẻ ấu nhi
Trang 452.Các loại hành động với đồ vật của trẻ ấu nhi
2.1 Hành động thiết lập các mối tương quan
- Khái niệm :là những hành động đưa ra hai hoặc nhiều đối tượng (hoặc các bộ phận của chúng)vào những mối tương quan nhất định
Trang 46
Cách thiết lập các mối tương
nhớ
Tổ chức hành động dạy trẻ quan sát và xác định mối quan
hệ với đối tượng
Trang 48- Quá trình lĩnh hội hành động với cộng cụ thành nhiều giai
đoạn sau
• Lúc đầu hoạt động chỉ giúp kéo dài đôi bàn tay của trẻ
• Lúc bắt đầu xác lập mối quan hệ giữa công cụ và đối tượng
• Trẻ mở rộng phạm vi sử dụng công cụ
Chỉ khi nào bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo của công cụ thì mới xuất hiện hành động với công cụ đích thực
Trang 49 Cần đa dạng phong phú các đồ vật
Trang 503.Đi theo tư thế thẳng đứng - Hình thái vận động đặc trưng của con người
Kết luận: Đây là bước tiến cơ bản nhằm làm cho trẻ độc lập về mặt sinh học và là một bước quan trọng trong việc xã hội hoá đứa trẻ
Trang 514.Sự phát triển tâm lí của trẻ ấu nhi dưới
ảnh hưởng của hoạt động với đồ vật:
4.1 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi:
Hứng thú của trẻ với hoạt động đồ vật kích
thích trẻ hướng tới và mở rộng giao tiếp với
Trang 524.2 Sự phát triển trí tuệ của trẻ ấu nhi:
4.2.2 Phát triển tri giác của trẻ ấu nhi:
- Tri giác bằng tai phát triển, trẻ tri giác mối quan hệ giữa các âm thanh theo độ cao, cần giúp trẻ bằng các bài hát đơn giản, hấp dẫn và chỉ cho trẻ phân biệt những âm thanh có độ cao khác nhau phát ra từ những đội tượng quen thuộc
Trẻ cần được sự hướng dẫn của người lớn
Trang 534.2 Sự phát triển trí tuệ của trẻ ấu nhi: 4.2.2 Phát triển tư duy của trẻ ấu nhi:
Trang 545.Sự xuất hiện tiền đề của sự hình thành nhân cách:
5.1 Sự hình thành thế giới nội tâm:
Trẻ không
làm theo
người lớn
Lên 2 tuổi biết suy nghĩ ghi nhớ
nội tâm
Trang 555.2.Sự xuất hiện tự ý thức
của trẻ ấu nhi:
Trẻ tự ý thức được mình là một con
người độc lập
Biết xưng
hô “tớ, con, mình, cháu”
ở ngôi thứ nhất
Biết được về
sự sở hữu
Trẻ thích khẳng định bản thân làm được và không muốn nhờ người lớn làm giúp
Trẻ tự đánh giá được việc làm của mình là đúng hay sai, được làm hay không được làm
Trang 565.3 Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3:
Trang 57- Không áp đặt, bắt trẻ làm theo ý của mình
- Cần kiên trì với những hoạt động của trẻ, khi muốn trẻ hoàn thành nó tốt hơn cần khuyến khích động viên
- Lời khen chỉ có ý nghĩa khi nó là lời khen vào thời điểm kết thúc quá trình nghĩa là khen cả quá trình lao động của trẻ
-Trẻ rất có đam mê và hứng thú với công việc mới giống như người lớn thường làm, do đó muốn đổi hoạt động cho trẻ cần nói trước với trẻ và lắng nghe ý kiến, mong muốn của trẻ
Trang 58Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe !