1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI NHI ĐỒNG (7 – 11)

31 3,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Hoạt Động Học Tập Của Tuổi Nhi Đồngc i m ho t ng h c t p Đặc điểm hoạt động học tập điểm hoạt động học tập ểm hoạt động học tập ạt động học tập điểm hoạt động học tậpộng học tập ọc tập ậ

Trang 2

I Sự phát triển về thể chất

Trang 3

1 Sự phát triển thể chất

 Độ tuổi : 6-11 tuổi

- Hệ xương tiếp tục phát triển, có nhiều mô sụn, xương dẻo

- Đốt xương ngón tay cốt hóa khi 9 tuổi

- Xương cổ tay cốt hóa khi 10 -11tuổi

- Cơ bắp và dây chằng cơ bắp phát triển

- Cơ tim phát triển mạnh được cung cấp máu đầy đủ

- Chiều cao và cân nặng phát triển tương đối đồng đều

Trang 5

2 Sự phát triển hệ thần kinh

- Não bộ phát triển không đáng kể

+ Cấu tạo : 8 tuổi các tế bào thần kinh ở

vỏ bán cầu đại não giống người lớn

+ Trọng lượng : 11 tuổi đạt 1,4g tương

đươngnão người trưởng thành

+ Chức năng : phân tích, tổng hợp cua vỏ não phát triển( thùy trán)

- Qúa trình ức chế và hưng phấn cân bằng hơn.

Trang 6

 Sự phát triển thể chất diễn ra chậm hơn hơn, diễn ra êm ả đồng đều Hoàn thiện thêm 1 số cơ quan: não, hệ cơ –xương, tim mạch.

Trang 7

- còi cọc do suy dinh dưỡng kéo ài, đói

ăn thiếu chất, thiếu hụt tình cảm thể

chất yếu, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý, trí tuệ, nhân cách.

Trang 8

- Béo phì: ăn quá mức, ít vận động  cản trở hoạt động và nguy cơ mắc bệnh nan y

c Các bệnh học đường

- Những bệnh về thể chất: cận thị, lác mắt, cong vẹo cột sống, gù lưng, suy nhược.

- Những bệnh phổ biến về tâm lý: tự kỷ, mặc

cảm, tự ti, rối loạn tâm lý.

Trang 9

II Hoạt Động Và Giao Tiếp Của Tuổi Nhi Đồng

1 Hoạt động học tập của tuổi nhi

đồng

2 Các hoạt động khác của nhi đồng

3 Giao tiếp của nhi đồng

Trang 10

1 Hoạt Động Học Tập Của Tuổi Nhi Đồng

c i m ho t ng h c t p Đặc điểm hoạt động học tập điểm hoạt động học tập ểm hoạt động học tập ạt động học tập điểm hoạt động học tậpộng học tập ọc tập ập

1

Nh ng kh ững kh ó khăn trong học tập của học sinh đầu bậc tiểu học

2

Trang 11

Được hình thành và phát triển suốt quá trình học tiểu

học

Trang 12

Thứ nhất: Hoạt động

học tập của lứa tuổi nhi đồng khác với trẻ học mẫu giáo

STT Nội dung so

sánh Hoạt động chơi Hoạt động học

1 Động cơ Bản thân quá trình

Thực Bắt buộc Trí tuệ -cảm xúc

đích

Kết quả định trước, có

mục đích.

Trang 13

Thứ hai: Hoạt động học tậpt điểm hoạt động học tậpộng học tậpng học tậpc là hoạt động học tậpt điểm hoạt động học tậpộng học tậpng

kép, gồm 2 hoạt động học tậpt điểm hoạt động học tậpộng học tậpng quan hệ hững khu cơ với nhau.

Trang 14

Những khó khăn trong học tập

Thứ hai: Sự

"vỡ mộng" và sụt giảm hứng thú và tích cự

Trang 15

2 Các hoạt động khác của nhi đồng

Trang 16

3 Giao tiếp của nhi đồng

Giao tiếp của nhi đồng không chỉ được mở rộng hơn về trường giao tiếp

Phạm vi không gian

 Thời gian

Đối tượng giao tiếp

 Nội dung giao tiếp Đặc trưng giao tiếp với bạn học cùng lớp ở tuổi nhi đồng là hồn nhiên, trung thực

Trang 17

III Phát triển nhận thức và trí tuệ

1. Sự hình thành khả năng tổ chức hoạt động

nhận thức

Đặc trưng nổi bật trong hoạt động nhận thức của

trẻ nhi đồng là khả năng tổ chức và kiểm soát các hoạt động nhận thức một cách có ý thức Thời kì đầu: Việc xác định mục đích và nhiệm vụ

của học sinh được hướng từ bên ngoài do giáo viên, sau đó dần dần học sinh tự định hướng,

tự giải quyết, tự kiểm soát và tự đánh giá kết

quả.

Trang 18

III Phát triển nhận thức và trí tuệ

Trang 19

2 Phát triển nhận thức

Phát triển tri giác

Phát triển chú ý

Phát triển trí nhớ

Phát triển tưởng tượng

Phát triển tư duy

Tri giác: hình thành và phát triển một dạng tri giác mới, có chất lượng cao hơn tri giác thông thường là quan sát

Chú ý: phương hướng chung của sự phát triển chú ý của trẻ là từ chỗ đạt mục đích do giáo viên đặtra, chuyển sang giải quyết các nhiệm

vụ do chính trẻ tự đặt ra và kiểm soát.

Trang 20

III Phát triển nhận thức và trí tuệ

Trí nhớ: đã diễn ra sự biến đổi căn bản về mặt tâm lý trong bản thân các qua trình trí nhớ từ lớp 1 đến lớp 4,5.

 Thời gian đầu tiểu học thì học sinh ghi nhớ và khôi phục nguyên văn của tài liệu, phương thức phổ biến nhất là nhắc lại nhiều lần tài liệu.

 Đến giữa lớp 1, 2 đa số học sinh đã biết ghi nhớ dựa trên cơ sỏ hiểu nghĩa, biết phân chia tài liệu, nhớ thành tùng ý.

Tưởng tượng: khả năng tưởng tượng trong nhi đồng đã có sự chuyển biến cơ bản, thông

thường theo hai hướng

 Hướng 1: phát triển khả năng tưởng tượng táo bạo tà đầu cấp đến cuối cấp tiểu học.

 Hướng 2: tính chủ động trong tưởng tượng

của trẻ được tăng lên cơ bản

Trang 21

3 Sự phát triển các thao tác trí tuệ

3.1 Phân loại Thao tác trí

biểu tượng, kí hiệu nảy

sinh trong đầu từ những

vật chất bên ngoài

Đặc tính cơ bản: bảo tồn,

thuận nghịch và liên kết

Trang 22

3.1 Thao tác trí tuệ và phân loại

Phân loại:

o Thao tác cụ thể: trẻ chơi với đất nặn, que tính, chổi nhưng chưa hề có sự điều khiển bên trong tham gia vào trò chơi của bé

o Thao tác hình thức: Có sự tham gia của

ngôn ngữ để bé có thể hình thành khả

năng suy luận và diễn đạt kết quả bằng

các mệnh đề

Trang 23

3.2 Sự hình thành cấu trúc thao tác trí tuệ

Theo 4 giai đoạn lớn của Jean Piaget:

 Giai đoạn giác động(0-2t): bú mẹ, mút tay, nhìn theo vật

trong tầm mắt, ngóng về hướng có tiếng động, sờ mó vật cầm được, cho bất kì vật gì vào miệng

 Giai đoạn tiền thao tác(2-7t): hoạt động với đồ vật

- Trí tuệ tượng trưng(2-4t): trẻ quét nhà thì cưỡi lên chổi

và nói là cưỡi ngựa, khám cho búp bê tự nhận mình là bác sĩ

- Trí tuệ trực giác(4-7t): bé cảm giác được số lượng, bắt đầu hỏi về sự sinh ra và mất đi, hỏi nguyên nhân – kết quả, nhận ra thêm vật vào là nhiều hơn

Giai đoạn thao tác cụ thể(7-11): đi cụ thể trong phần tiếp theo Giai đoạn thao tác hình thức(sau 11t): phân tích, lập luận,

chứng mình, diễn giải, sáng tạo,…

Trang 24

Trẻ 7-8t phân biệt được

bảo toàm trọng lượng.

Trang 25

Hình thành thao tác cụ thể: phân hạng,

phân loại, thay thế

- Phân loại: nhà, đồ vật, cây cối, hoa quả

trong nhóm chung thành các nhóm riêng chung.

- Phân hạng: xếp từ nhỏ tới lơn, ngược lại

- Thay thế: chơi trò sắm vai ba, mẹ, búp bê

Trẻ hình thành được các khái niệm về số, thực hiện các phép tính, hình thành các

khái niệm về không gian, tốc độ, nguyên

nhân nhưng chưa tách thao tác ra khỏi bản thân sự vật(ví dụ:8-9t không giải được bài toán 1 con gà có 2 chân thì 5 con có bao

nhiêu chân?)

Trang 26

- Quan hệ nhân quả và ngẫu nhiên:

Trẻ đã bắt đâu hỏi người lớn những câu hỏi tại sao,

và câu trả lời của trẻ vẫn còn ở mức tiền nhân

quả(mưa là do ông trời khóc)

Hỏi trẻ từ nguyên nhân ra kết quả dễ hơn là từ kết quả ra nguyên nhân: ví dụ tại sao ông mặt trời

chiếu vào buổi sáng ít chói mắt hơn vào buổi trưa?Khi trả lời trẻ có thể kết hợp sự dễ thương mà vẫn

hợp lý trong đó: vì buổi sáng ông mới ngủ dậy nên mắt ông chưa mở hoàn toàn, ông chói ít sáng hơn khi trưa ông đã tỉnh hoàn toàn

Cuối giai đoạn 7 -11, trẻ có khả năng giải quyết ở

các mức độ khác nhau quan hệ nguyên nhân và kết quả (ví dụ sự tan của đường trong nước vẫn

được bảo toàn)

Trang 27

BỐ DẪN BÉ ĐI MUA SẮM

1 BÉ 7 TUỔI TẬP THÔI MIÊN RẮN

MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 7 – 11 TUỔI

VICTORIA 11T(ANH) ĐẠT IQ 162

Trang 28

- Trẻ 7t mô tả bạn thân là người muốn giúp đỡ mình.

- Trẻ 8t cho rằng tình bạn phải có tính song phương và dựa trên sự tin cậy, quí mến nhau, có cùng sở thích

- Trẻ 8 -10t nhận ra người khác có thể có thái độ, nhận thức, ứng xử khác với mình

dù cùng 1 nguồn tin

Trang 29

 Thông qua tương tác xã hội và trải

nghiệm: trò chơi, hoạt động cùng nhau học tập, sinh hoạt trẻ dần tăng hiểu biết của mình về sự khác biệt quan điểm,

tính cách giữa bản thân và người khác

Cậu bé 11t (Hà Lan)được thưởng nhờ hiến kế cho

Cuộc khủng hoảng Châu Âu(4/2012)

Trang 30

5 Ảnh hưởng của các phương thức dạy học tới

sự phát triển hđ nhận thức và trí tuệ của nhi

Ngày đăng: 31/07/2015, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w