Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
202,5 KB
Nội dung
SỰPHÁTTRIỂNTÂMLÝLỨATUỔI GV Trần Thị Tâm Nhàn MỤC TIÊU Phân biệt “Sự pháttriểntâm lý” “Sự pháttriểntâmlý theo lứa tuổi” Biết yếu tố ảnh hưởng đến trình pháttriển Lượng giá chất lượng pháttriển chủ thể phân biệt bình thường với bệnh lý Hiểu bệnh nhân tạo mối quan hệ với bệnh nhân Có thái độ đồng cảm, chia sẻ, yêu thương bệnh nhân trình điều trị NỘI DUNG A - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂMLÝ HỌC PHÁTTRIỂN Khái niệm: Sựpháttriểntâm lý: Là khái niệm tổng thể trình chuyển đổi lĩnh vực nhận thức, ý thức, nhân cách, tình cảm người mang tính quy luật Tất lĩnh vực có liên quan chặt chẽ đến pháttriển thể chất vận động Tức tinh thần thể chất có liên hệ chặt chẽ ảnh hưởng với Sựpháttriểntâmlý theo lứa tuổi: Là pháttriển lĩnh vực nhận thức, ý thức, nhân cách, tình cảm… diễn giai đoạn lứatuổi cụ thể Nhịp điệu phát triển: Tất trẻ em trải qua giai đoạn pháttriển nhau, nhiên nhịp điệu pháttriển trẻ không giống Ví dụ: trẻ trải qua giai đoạn chập chững, vững, chạy Tuy nhiên, có trẻ biết vững lúc tháng, có trẻ 12 tháng Thời kỳ nhạy cho việc học tập: Những nghiên cứu chứng minh: có thời kỳ “quyết định” cho thành tựu (điều đạt được), nghĩa thời kỳ đặc biệt nhạy cho việc học điều Ta biết trẻ giai đoạn bình thường (khoảng từ – 20 tháng) trẻ khó khăn để học sau Là người lớn, ngày trải nghiệm khó khăn Ví dụ học ngoại ngữ đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian công sức trẻ nhỏ học ngoại ngữ cách tự nhiên Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển: 4.1 Sự trưởng thành hệ thần kinh: Những điều trẻ đạt trình pháttriển (biết ngồi bô, đi, nói…) nhờ vào trưởng thành hệ thần kinh Mỗi thành tựu cần có khả vận động khả trí não Ví dụ: trẻ nói câu với nhiều từ tuổi Do đó, cha mẹ nhà chuyên môn nên tôn trọng nhịp điệu trẻ 4.2 Môi trường (giáo dục) - Sựpháttriển trẻ không phụ thuộc vào yếu tố sinh lý mà ảnh hưởng môi trường trẻ sống; cấu gia đình, anh em, bạn bè, trường học, tôn giáo…Người lớn dạy cho trẻ, trẻ tiếp thu làm theo Ví dụ: không nói chuyện với trẻ, trẻ nói - Khoa học thần kinh chứng minh việc học có vai trò quan trọng hoạt động vỏ não Thật vậy, trẻ pháttriển thành tựu mới, tạo sợi liên bào não trở nên hiệu 4.3 Hoạt động bên thân trẻ (tự giáo dục) Trẻ tiếp thu kinh nghiệm lịch sử loài người thông qua dạy người lớn Ví dụ: trẻ thích tham gia vào hoạt động học tập tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức trẻ tham gia Tính không liên tục rối loạn phát triển: Yếu tố thể môi trường giúp trẻ tiến triển Tuy nhiên, pháttriển hài hòa liên tục, nhiều yếu tố khác xen vào như: - Trẻ chưa trưởng thành đủ (trẻ sinh non) - Cấu tạo tảng không tốt (dị tật bẩm sinh) - Bất thường nhiễm sắc thể (trẻ bị bệnh Down) - Sang chấn nhiễm trùng cận sản - …… Tất yếu tố làm ngưng chậm pháttriển ảnh hưởng đặc biệt lên lĩnh vực trí tuệ Điều cần lưu ý rối loạn xuất sớm nơi trẻ nghiêm trọng phục hồi Mặc dù vậy, trẻ nhỏ, vùng não bị tổn thương chúng hỗ trợ vùng khác não Do đó, khả phục hồi trẻ lớn chẩn đoán phát sớm B - CÁC GIAI ĐOẠN PHÁTTRIỂNTÂMLÝLỨATUỔI I - GIAI ĐOẠN RA ĐỜI ĐẾN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Đây giai đoạn mãnh liệt pháttriển Trong suốt thời kỳ này, nhân cách, trí tuệ, kỹ vận động, xã hội, mối quan hệ tình cảm trẻ hình thành Thời kỳ bụng mẹ: Con người sinh vật xã hội Những nghiên cứu chứng minh, bụng mẹ, bào thai pháttriển giác quan có vai trò giao tiếp Ví dụ:- thính giác xuất lúc bào thai tháng, trẻ bụng mẹ nghe thấy âm có phản ứng nghe giọng nói mẹ - Bé nhận biết tiếp xúc qua thành bụng GIAI ĐOẠN – TUỔI 1.1 Đặc điểm sinh lý: Cân nặng 10 – 14 ngày: phục hồi cân nặng lúc sinh – tháng: gấp đôi cân nặng lúc sinh tuổi: gấp ba cân nặng lúc sinh Chiều cao tháng đầu: tăng khoảng 2,5 cm/tháng tháng sau: tăng khoảng 1,25 cm/tháng Hệ thần kinh (HTK): Chưa hoàn thiện lúc sinh HTK pháttriển nhanh chóng sinh, giảm dần từ năm thứ đến năm thứ Thời gian ngủ nhiều giúp trẻ pháttriển nhanh chóng 1.2 Đặc điểm tâm lý: • Sự sinh tách rời mẹ - Đối với bà mẹ: phải chấp nhận trẻ không phần thân Sự diện trẻ vừa gần gũi vừa xa lạ Do đó, bà mẹ gặp khó khăn cảm xúc trẻ (hiện tượng trầm cảm sau sinh) Chúng ta cần giúp đỡ bà mẹ vượt qua khó khăn - Đối với trẻ: lệ thuộc hoàn toàn vào môi trường xung quanh để tồn Trẻ phải thích nghi với sống chào đời (nhiệt độ, môi trường, ánh sáng, âm thanh…) Ở giai đoạn trẻ có quan hệ xã hội với bố mẹ người gia đình, đặc biệt mẹ Sự quan tâm chăm sóc mẹ tạo cho trẻ cảm giác an toàn, tin tưởng Ngược lại, trẻ có cảm giác lo lắng sợ hãi • Trẻ sơ sinh tích cực giao tiếp: - Các nhà nghiên cứu trẻ em sinh có số phản xạ giúp thích nghi linh hoạt với môi trường tự nhiên xã hội Ví dụ: phản xạ tự vệ ho, hắt hơi, mút, nuốt, quay đầu… - Dần dần, trẻ xuất phản xạ có điều kiện, phản ứng vào tình gặp Từ tình đó, trẻ chủ động mối quan hệ với người khác Ví dụ: quay mặt không chịu bú; mỉm cười gặp mẹ; nhận phản ứng với mùi mẹ, vị sữa mẹ Khóc không gặp mẹ… → Mọi nổ lực giao tiếp trẻ nhằm cho người chăm sóc biết trẻ muốn Ví dụ: Tiếng la dội bé nhu cầu không đáp ứng làm cho mẹ hiểu bé chưa có khả chờ đợi "Bé tất cả, lập tức." Ở tuổi này, điều quan trọng trẻ nhận trẻ yêu cầu Ở vai trò người mẹ quan trọng cho sức khỏe tâm thần tương lai cho cách cấu tạo tâmlý tốt trẻ • Sự gắn bó mẹ Sự gắn bó mẹ đặc trưng gắn kết mạnh mẽ, cảm xúc nồng ấm giao lưu tình cảm sâu sắc mẹ - xuất người lớn thỏa mãn nhu cầu trẻ, ví dụ cho trẻ ăn, chăm sóc trẻ - gắn bó trì pháttriển qua giao lưu cảm xúc mẹ với trẻ - quan hệ gắn bó cha mẹ trẻ hình thành hai năm đầu đời tạo sở cho pháttriền thể chất tâmlý trẻ tương lai Ví dụ: Tiếng la dội bé nhu cầu không đáp ứng làm cho mẹ hiểu bé chưa có khả chờ đợi "Bé tất cả, lập tức." Ở tuổi này, điều quan trọng trẻ nhận trẻ yêu cầu Ở vai trò người mẹ quan trọng cho sức khỏe tâm thần tương lai cho cách cấu tạo tâmlý tốt trẻ Sự gắn bó đánh dấu tính hai mặt: - Cơ còn: lo âu xa cách (tháng thứ 4), lo âu người lạ (tháng thứ 8) năm đầu đời - Bước đầu trải nghiệm vui thích: vai trò da (sờ) miệng (bữa ăn) ấm ức (ví dụ cai sữa) * Sự xa cách lâu cha mẹ trẻ gây hậu bệnh lý : bé thu lại rơi vào trạng thái trầm cảm : « hội chứng vắng mẹ » • Sựpháttriển nhận thức, vận động quan trọng: - Khoảng tháng thứ 2, xuất nụ cười đáp trả - Khoảng tháng thứ 3, trẻ giữ đầu - Khoảng tháng thứ – 6, trẻ tự lật - Khoảng tháng thứ – 9, trẻ tự ngồi - Khoảng 12 tháng, trẻ biết - Khoảng 12 tháng, chủ động mối quan hệ cảm xúc với bố mẹ Vào thời kỳ trẻ xuất loạt cảm xúc bao gồm tức giận, vui mừng buồn bực gắn với tình đa dạng trước • Về ngôn ngữ: - Khoảng tháng thứ 3, trẻ phát âm - Khoảng 12 tháng, trẻ biết nói từ Hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn hoạt động chủ đạo lứatuổi Kết luận giai đoạn – tuổi: Ta nhấn mạnh khía cạnh tình cảm quan hệ đầu đời trẻ: quan hệ mẹ - Mối quan hệ người chăm sóc – trẻ có khía cạnh tình cảm Người chăm sóc đóng vai trò người mẹ thay mà trẻ mong đợi Từ kiến thức trên, làm việc với người lớn, tình bệnh nhân lệ thuộc, cần chăm sóc Với thái độ yêu sách bệnh nhân đứa trẻ đòi hỏi đáp ứng tức thì, người chăm sóc dễ có thái độ khó chịu áp lực, người chăm sóc làm tất “thỏa mãn con” không làm Phân tích tượng quan hệ gắn liền với bối cảnh giúp người chăm sóc phản ứng cách chuyên nghiệp không xét đoán bệnh nhân GIAI ĐOẠN – TUỔI Cuối năm thứ nhất, đứa trẻ trở nên độc lập hơn, tự lại, tự làm số việc đơn giản, thích tự khám phá giới Điều dẫn đến việc thể thống “mẹ - con” bắt đầu bị phá vỡ Trẻ bắt đầu tách rời khỏi mẹ mặt tâmlý bước sang giai đoạn pháttriển 2.1 Đặc điểm sinh lý: Trẻ 12 tháng tuổi, trọng lượng thể thường lớn gấp lần so với lúc sinh đến tuổi trẻ bắt đầu tăng cân dần 2.2 Đặc điểm tâm lý: • Các mốc pháttriểntâmlý - vận động quan trọng: - 18 tháng, trẻ biết tự xúc ăn - 24 – 36 tháng, trẻ biết tự leo lên cầu thang, chạy, xe đạp ba bánh, nhảy nhót hai chân, giữ thăng bằng chân, ném bóng hai tay, mặc cởi quần áo với giúp đỡ người lớn - Biết bắt chước hành động người xung quanh - 24 tháng, không tiêu tiểu quần • Về nhận thức - Tri giác: chiếm ưu trình pháttriển Mọi hành vi trẻ gắn liền với trẻ trực tiếp tri giác - Trẻ nhớ dựa trẻ thấy - Tưởng tượng: • đến 12 tháng tuổi bắt đầu tưởng tượng, bắt đầu hình dung vật, tượng • 12 tháng, tưởng tượng ăn, uống ngủ • 15 đến 18 tháng tuổi cho búp bê ăn bát đĩa, thìa đồ chơi • 20 đến 26 tháng tuổi tưởng tượng vật vật khác, ví dụ: chổi biến thành ngựa, sàn nhà trở thành bể bơi - Hành động tư duy: • tư trực quan hành động cụ thể Nghĩa biểu tư trẻ gắn chặt với hành động tình cụ thể • hành động với đồ vật giữ vai trò chủ đạo - Sựpháttriển cảm xúc: • trẻ có phản ứng xúc cảm trẻ trực tiếp tri giác hay nhận thức • động cơ, mong muốn trẻ chưa có thứ bậc ưu tiên • tuổi, trẻ có biểu “đồng cảm” với người khác • Về ngôn ngữ 24 tháng, trẻ biết 100 từ, trẻ nói câu từ 36 tháng, trẻ biết >1000 từ, nói câu – từ • Tự ý thức - Khoảng sau tuổi, trẻ bắt đầu nhận biết gương Đây hình thức tự ý thức sơ đẳng trẻ Khủng hoảng tuổi: Ở cuối giai đoạn này, trẻ thường bùng lên phản ứng cảm xúc mạnh trẻ khó khăn trẻ gặp phải làm việc không được, hờn dỗi khóc lóc trẻ đòi hỏi mà không người lớn đáp ứng Hoạt động với đồ vật (đồ chơi) hoạt động chủ đạo lứatuổi Kết luận giai đoạn – tuổi: Trẻ hướng tự chủ kinh nghiệm thông qua trò chơi với người khác, qua học tập (vệ sinh, ăn uống, mặc quần áo), tự chủ ngôn ngữ “Cái tôi” bắt đầu hình thành GIAI ĐOẠN – TUỔI 3.1 Đặc điểm sinh lý: 10 Giao lưu với bạn bè, học tập hướng nghiệp hoạt động chủ đạo lứatuổiTuổi vị thành niên = Thay đổi mối quan hệ với thể, người khác, với thân → Tham gia việc khẳng định nhân thân → Định vị cấu lại thân qua vấn đề quan trọng • Triển vọng nghề nghiệp • Mối quan hệ với người khác • Quan hệ với người khác phái • Giá trị tính ngưỡng… Tuổi thiếu niên thời kỳ khủng hoảng tế nhị phát triển, thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn Khi khủng hoảng qua đi, em hoàn thiện nhân cách III- THANH NIÊN VÀ TRƯỞNG THÀNH (18, 20 – 40 tuổi) Đây giai đoạn trưởng thành mặt Tâmlý xã hội, người bước vào đời sống với hiểu biết Ở giai đoạn người trọng vào việc tạo dựng nghiệp, xây dựng chăm sóc gia đình Đặc điểm sinh lý : - Thể chất người trưởng thành trẻ tuổi (20 – 25 tuổi) đạt đến đỉnh điểm, sinh lực tràn đầy, bắp pháttriển - Sau 25 tuổi, pháttriển thể chất dường không tăng, đến khoảng 40 tuổi thể lực bắt đầu xuống dốc 20 Mức giảm điều chỉnh tùy vào việc tập luyện đặn lối sống lành mạnh Đặc điểm tâmlý : - Tư người trưởng thành có thay đổi chất so với trẻ em xuất phát từ trách nhiệm xã hội nhiệm vụ mà họ phải giải đời sống thực tiễn - Trí tuệ tiếp tục pháttriển dài (từ 19 – 30 tuổi) Một số chức trí tuệ đạt đỉnh điểm tuổi 40 trí tuệ xúc cảm, số khác giảm sút sau 30 tuổi trí tuệ vận động - Do ngôn ngữ song song với pháttriển tư duy, nên ngôn ngữ ngày pháttriển người trưởng thành - Tình cảm : tình bạn mối quan hệ thân tình dựa tin tưởng, lòng trung thành, cởi mở chân thành Tình bạn người khác giới dần pháttriển thành tình yêu sâu sắc Ngoài tình yêu đôi lứa, có tình yêu quê hương, gia đình… - Sựpháttriểntâmlý xã hội người trưởng thành (Okun,1984) mối liên hệ : + Sựpháttriển Tôi cá nhân người + Sựpháttriển Tôi thành viên gia đình + Sựpháttriển Tôi chủ thể lao động Mục tiêu sống người giai đoạn này: - Theo Ericson: xác định rõ sắc riêng thiết lập mối quan hệ thân tình - Theo Levinson : Xác định khát vọng ; Xây dựng công danh, nghiệp ; Lập gia đình chăm sóc ; Thiết lập mối quan hệ thân tình 21 - Đây giai đoạn người thực mục tiêu đời với trách nhiệm bổn phận gia đình, nghiệp - Dễ dẫn đến stress, khủng hoảng tinh thần…nếu gặp khó khăn sống IV- TRUNG NIÊN VÀ TRƯỚC GIÀ (40 –