1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương quan giữa điểm biến dạng hình do bảng M và cấu trúc hoàng điểm trong phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch võng mạc

98 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH  LÊ QUỐC TUẤN TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM BIẾN DẠNG HÌNH ĐO BẰNG BẢNG M VÀ CẤU TRÚC HOÀNG ĐIỂM TRONG PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60.72.01.57 Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ỦY BAN NHÂN DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH  LÊ QUỐC TUẤN TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂM BIẾN DẠNG HÌNH ĐO BẰNG BẢNG M VÀ CẤU TRÚC HOÀNG ĐIỂM TRONG PHÙ HOÀNG ĐIỂM DO TẮC TĨNH MẠCH VÕNG MẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60.72.01.57 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS NGUYỄN CHÍ HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LÊ QUỐC TUẤN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG – HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo võng mạc 1.2 Tắc tĩnh mạc võng mạc 1.3 Biến dạng hình .12 1.4 Tình hình nghiên cứu mối tương quan biến dạng hình cấu trúc hồng điểm .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2 Dân số nghiên cứu 27 2.3 Cỡ mẫu 27 2.4 Phương pháp chọn mẫu 28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Khía cạnh y đức .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .37 3.1 Đặc điểm phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 37 3.2 Mối liên quan thị lực logMAR với cấu trúc vùng hoàng điểm bệnh nhân phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 47 3.3 Mối liên quan điểm biến dạng hình M với cấu trúc vùng hồng điểm bệnh nhân phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 55 4.2 Tương quan thị lực logMAR với cấu trúc hoàng điểm 65 4.3 Mối liên quan độ biến dạng hình M với cấu trúc hoàng điểm 69 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BBT: Bóng bàn tay ĐNT: Đếm ngón tay KTC 95%: Khoảng tin cậy 95% MP: Mắt phải MT: Mắt trái ST: Sáng tối TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Anti – VEGF Anti-Vascular Endothelial Growth Factor CFT: Central Foveal Thickness CRT-1: Central Retinal Thickness at the fovea (within a circle of diameter of mm) CME: Cystoid Macular Edema MV: Macular Volume (volume of the mm x mm retinal area centered on the fovea) SD – OCT: Spectral Domain Optical Coherence Tomography SRD: Serous Retinal Detachment DANH MỤC BẢNG – HÌNH ẢNH - SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Cấu tạo võng mạc Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 39 Bảng 3.3: Đặc điểm tắc tĩnh mạch võng mạc OCT 43 Bảng 3.4: Đặc điểm nhóm tắc nhánh tắc tĩnh mạch trung tâm 46 Bảng 3.5: Liên quan thị lực logMAR đặc điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 47 Bảng 3.6: Tương quan độ biến dạng hình M đặc điểm tắc tĩnh mạch võng mạc 50 Bảng 4.1: Đặc điểm giới tính nghiên cứu 55 Bảng 4.2: Đặc điểm tuổi trung bình nghiên cứu 56 Bảng 4.3: Đặc điểm mắt bệnh nghiên cứu 57 Bảng 4.4: Đặc điểm thời điểm khám nghiên cứu 58 Bảng 4.5: Đặc điểm thị lực logMAR trung bình nghiên cứu .59 Bảng 4.6: Tỉ lệ xuất độ biến dạng hình nghiên cứu 60 Bảng 4.7: Độ biến dạng hình M trung bình theo chiều dọc chiều ngang nghiên cứu 61 Bảng 4.8: Đặc điểm độ biến dạng hình trung bình nghiên cứu .62 Bảng 4.9: Độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm (CRT1) nghiên cứu 65 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tuổi dân số nghiên cứu .39 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối điểm biến dạng hình M thị lực logMAR 42 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân phối độ dày hố trung tâm hoàng điểm (CFT) độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm (CRT-1) 42 Biều đồ 3.4: Biểu đồ phân phối thể tích vùng hoàng điểm Biểu đồ 3.5: Tương quan thị lực logMAR độ dày hố hoàng điểm trung tâm (CFT) .48 Biểu đồ 3.6: Tương quan thị lực logMAR độ dày võng mạc trung tâm 1mm quanh hoàng điểm (CRT-1) .49 Biểu đồ 3.7: Tương quan thị lực logMAR thể tích vùng hồng điểm (MV) 50 Biểu đồ 3.8: Tương quan độ biến dạng hình M thị lực logMAR .52 Biểu đồ 3.9: Tương quan độ biến dạng hình M với độ dày hố hồng điểm trung tâm (CFT) 53 Biểu đồ 3.10: Tương quan độ biến dạng hình M với độ dày võng mạc trung tâm vòng mm đường kính quanh hồng điểm (CRT-1) .53 Biểu đồ 3.11: Tương quan độ biến dạng hình M với thể tích vùng hồng điểm (MV) 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các vùng hồng điểm .5 Hình 1.2: Hình ảnh đáy mắt tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc Hình 1.3: Phù hồng điểm tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc 10 Hình 1.4: Lưới Amlser tiêu chuẩn 15 73 Các nghiên cứu giới cho kết tương đồng với nghiên cứu chúng tôi: Nghiên cứu Manabe cộng thực năm 2016 42 mắt bị tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc cho thấy độ biến dạng hình M tương quan khơng có ý nghĩa thống kê với thị lực logMAR với r = 0,19 (p = 0,219) [20] Tương tự, năm sau, năm 2017, ông cộng công bố tiếp nghiên cứu 28 mắt bị tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc ghi nhận độ biến dạng hình khơng tương quan có ý nghĩa thống kê với thị lực logMAR với r = 0,02 (p = 0,911) [19] Như vậy, độ biến dạng hình M thị lực khơng tương quan tuyến tính với 4.3.7 Tương quan độ biến dạng hình với độ dày hố trung tâm hồng điểm (CFT) Nghiên cứu cho thấy độ biến dạng hình M tương quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê với độ dày hố hoàng điểm trung tâm (CFT) với hệ số tương quan Spearman r = 0,54 p < 0,0001 (biểu đồ 3.9) Đây mối tương quan mức độ trung bình Các nghiên cứu thực bệnh nhân bị màng trước võng mạc ghi nhận kết tương tự nghiên cứu [6] [30] [31] Tuy nhiên, nghiên cứu Murakami thực năm 2016 30 mắt bị phù hoàng điểm dạng nang tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc lại cho kết trái ngược nghiên cứu chúng tơi ghi nhận độ biến dạng hình tương quan khơng có ý nghĩa thống kê với độ dày hố hoàng điểm trung tâm (CFT) với r = 0,048 p = 0,797 [24] Như biết, độ dày hố hoàng điểm trung tâm đo điểm giao đường cắt quanh hoàng điểm Trong nghiên cứu Murakami, ông nghiên cứu trường hợp phù hoàng điểm dạng nang, vốn làm cho bề mặt vùng hồng điểm khơng đồng Nếu điểm giao 74 đường cắt nằm bề mặt nang to độ dày đo khác cắt ngang nang nhỏ Do vậy, nguyên nhân khiến nghiên cứu ơng chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê độ biến dạng hình độ dày hố hoàng điểm trung tâm 4.3.8 Tương quan độ biến dạng hình với độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm (CRT-1) Nghiên cứu cho thấy độ biến dạng hình M tương quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê với độ dày võng mạc trung tâm vòng mm đường kính quanh hồng điểm (CRT-1) với hệ số tương quan Spearman r = 0,50, p < 0,0001 (biểu đồ 3.10) Đây mối tương quan trung bình Kết tương đồng với nghiên cứu Murakami cộng thực năm 2016 30 mắt bị phù hoàng điểm dạng nang tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc ghi nhận độ biến dạng hình tương quan có ý nghĩa thống kê với độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm (CRT-1) với r = 0,443 p < 0,05 [24] Nghiên cứu thực bệnh nhân bị màng trước võng mạc ghi nhận mức độ biến dạng hình tương quan có ý nghĩa thống kê với độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm [30] Như vậy, độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hoàng điểm số quan trọng có tương quan tuyến tính với tượng biến dạng hình bệnh nhân 4.3.9 Tương quan độ biến dạng hình với thể tích hồng điểm (MV) Qua phân tích kết quả, chúng tơi ghi nhận độ biến dạng hình M tương quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê với thể tích vùng hồng điểm với hệ số tương quan Spearman r = 0,48, p = 0,0002 (biểu đồ 3.11) Đây mối tương quan trung bình 75 Nghiên cứu Murakami thực năm 2016 30 mắt bị phù hoàng điểm dạng nang tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc lại cho kết trái ngược nghiên cứu chúng tôi: độ biến dạng hình tương quan khơng có ý nghĩa thống kê với thể tích vùng hồng điểm (MV) với r = -0,009 p = 0,968 [24] Khi thể tích hồng điểm tăng, dịch tích tụ võng mạc làm xáo trộn vị trí thụ thể cảm nhận ánh sáng, từ gây tượng biến dạng hình Nghiên cứu tác giả Murakami ghi nhận tương quan nghịch, tức thể tích hồng điểm tăng độ biến dạng hình giảm dường chưa phù hợp Nguyên nhân có lẽ cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chưa phản ảnh mối tương quan 76 KẾT LUẬN Nghiên cứu thu kết sau:  Đặc điểm mẫu nghiên cứu  Đặc điểm dịch tễ học Tỉ lệ nam nữ nghiên cứu 47,37% 52,63% Tuổi trung bình nghiên cứu 52,11 ± 10,56 Tỉ lệ mắt phải trái bị tắc tĩnh mạch 57,89% 42,10% Tỉ lệ bệnh nhân cư ngụ tỉnh 70,18% TP.HCM 29,82%  Đặc điểm lâm sàng 87,72% bệnh nhân khám lý mờ mắt Thời điểm đến khám trung bình 33,05 ± 30,59 ngày Có 52,63% bệnh nhân có tăng huyết áp, 24,56% hút thuốc lá, 21,05% rối loạn mỡ máu, 19,30 % đái tháo đường, 12,28% dùng thuốc ngừa thai 73,68% bệnh nhân chưa điều trị tiêm nội nhãn Tắc tĩnh mạch trung tâm chiếm 47,37%, tắc nhánh 42,11% tắc nửa tĩnh mạch trung tâm 10,53% Thị lực logMAR trung bình 0,49 ± 0,28 Độ biến dạng hình diện 82,46% bệnh nhân Độ biến dạng hình M trung bình đo theo chiều dọc 0,48 ± 0,40, đo theo chiều ngang 0,39 ± 0,42 Độ biến dạng hình M thức (lấy trị số cao hơn) trung bình 0,50 ± 0,40 Có 42,11% bệnh nhân phù hồng điểm dạng nang, 28,07% dày võng mạc lan tỏa 28,07%, 17,54% bong võng mạc dịch 12,28% phù dạng nang kèm bong dịch Độ dày hố hoàng điểm trung tâm 334,19 ± 76,14 µm 77 Độ dày võng mạc trung tâm mm quanh hồng điểm trung bình 446,35 ± 158,03 µm Thể tích vùng hồng điểm trung bình 11,52 ± 2,54 mm3  Mối liên quan thị lực với cấu trúc hoàng điểm Thị lực logMAR có liên quan với yếu tố: phù dạng nang, tổn thương màng giới hạn ngoài, nang võng mạc trong, nang võng mạc Thị lực logMAR tương quan tuyến tính với độ dày hố hồng điểm trung tâm (r = 0,267, p = 0,045), độ dày võng mạc trung tâm 1mm quanh hoàng điểm (r = 0,459, p = 0,0003), thể tích vùng hồng điểm (r = 0,295, p = 0,026)  Mối liên quan độ biến dạng hình cấu trúc hồng điểm Độ biến dạng hình M có liên quan với diện nang võng mạc trong, nang võng mạc Độ biến dạng hình tương quan tuyến tính với độ dày hố hoàng điểm trung tâm (r = 0,54, p < 0,0001), độ dày võng mạc trung tâm vòng mm đường kính quanh hồng điểm (r = 0,50, p < 0,0001), thể tích vùng hồng điểm (r = 0,48, p = 0,0002) 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tơi có kiến nghị sau: Ứng dụng bảng đo độ biến dạng hình M tác giả Matsumoto vào thực hành lâm sàng để đo độ biến dạng hình cho bệnh nhân bị bệnh lý hồng điểm Tiến hành thêm nhiều nghiên cứu mới, mở rộng cho bệnh lý khác ảnh hưởng đến vùng hoàng điểm màng trước võng mạc, lỗ hoàng điểm, phù hoàng điểm đái tháo đường TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Đoàn Thị Hồng Hạnh, Võ Quang Minh, "Khảo sát tổn thương hoàng điểm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc chụp cắt lớp quang học kết hợp (OCT)" (2011), Tạp chí Y học TP.HCM, Tập 15, Phụ số Đỗ Như Hơn (2012) Nhãn khoa tập Nhà xuất y học Tr.49-126 Đỗ Như Hơn (2012) Nhãn khoa tập Nhà xuất y học Tr 248-260 Nguyễn Thị Kim Phụng, Trần Thị Phương Thu, Võ Quang Minh, "Đánh giá hiệu dùng Bevacizumab (Avastin) điều trị phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc" (2012), Tạp chí Y học TP.HCM, Tập 16, Phụ số  Tài liệu tiếng Anh Achiron, A., et al., Quantifying metamorphopsia in patients with diabetic macular oedema and other macular abnormalities Acta Ophthalmol, 2015 93(8): p e649-53 Bae, S.H., et al., Preferential hyperacuity perimeter and prognostic factors for metamorphopsia after idiopathic epiretinal membrane surgery Am J Ophthalmol, 2013 155(1): p 109-117 e3 Bae, S.W and J.B Chae, Assessment of metamorphopsia in patients with central serous chorioretinopathy Indian Journal of Ophthalmology, 2013 61(4): p 172-175 Bouwens, M.D and J.C Van Meurs, Sine Amsler Charts: a new method for the follow-up of metamorphopsia in patients undergoing macular pucker surgery Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 2003 241(2): p 89-93 Bowling, B., Kanski's clinical ophthalmology: a systemic approach, 8th edition, 2015, Elsivier Publisher, pages 424 - 425 10 Campochiaro, P.A., et al., Intravitreal aflibercept for macular edema following branch retinal vein occlusion: the 24-week results of the VIBRANT study Ophthalmology, 2015 122(3): p 538-44 11 Chan, A., et al., Normal Macular Thickness Measurements in Healthy Eyes Using Stratus Optical Coherence Tomography Archives of ophthalmology, 2006 124(2): p 193-198 12 Cheung, N., et al., Traditional and novel cardiovascular risk factors for retinal vein occlusion: the multiethnic study of atherosclerosis Invest Ophthalmol Vis Sci, 2008 49(10): p 4297-302 13 Fukuda, S., et al., Vision-related quality of life and visual function in patients undergoing vitrectomy, gas tamponade and cataract surgery for macular hole Br J Ophthalmol, 2009 93(12): p 1595-9 14 Hayreh, S.S., Ocular vascular occlusive disorders: natural history of visual outcome Prog Retin Eye Res, 2014 41: p 1-25 15 Heier, J.S., et al., Ranibizumab for macular edema due to retinal vein occlusions: long-term follow-up in the HORIZON trial Ophthalmology, 2012 119(4): p 802-9 16 Kinoshita, T., et al., Changes in metamorphopsia in daily life after successful epiretinal membrane surgery and correlation with M-CHARTS score Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2015 9: p 225-233 17 Krasnicki, P., et al., Metamorphopsia before and after full-thickness macular hole surgery Adv Med Sci, 2015 60(1): p 162-6 18 Lim, L.L., et al., Prevalence and risk factors of retinal vein occlusion in an Asian population Br J Ophthalmol, 2008 92(10): p 1316-9 19 Manabe, K., et al., Metamorphopsia associated with central retinal vein occlusion PLoS One, 2017 12(10): p e0186737 20 Manabe, K., et al., Metamorphopsia Associated with Branch Retinal Vein Occlusion PLoS One, 2016 11(4): p e0153817 21 Matsumoto, C., et al., Quantification of metamorphopsia in patients with epiretinal membranes Invest Ophthalmol Vis Sci, 2003 44(9): p 40126 22 Matsuoka, Y., et al., Visual function and vision-related quality of life after vitrectomy for epiretinal membranes: a 12-month follow-up study Invest Ophthalmol Vis Sci, 2012 53(6): p 3054-8 23 Midena, E and S Vujosevic, Metamorphopsia: An Overlooked Visual Symptom Ophthalmic Res, 2015 55(1): p 26-36 24 Murakami, T., et al., Relationship between metamorphopsia and foveal microstructure in patients with branch retinal vein occlusion and cystoid macular edema Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 2016 254(11): p 21912196 25 Nakagawa, T., S Harino, and Y Iwahashi, [Quantification of metamorphopsia in the course of branch retinal vein occlusion with MCHARTS] Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 2007 111(4): p 331-5 26 Nowomiejska, K., et al., M-charts as a tool for quantifying metamorphopsia in age-related macular degeneration treated with the bevacizumab injections BMC Ophthalmology, 2013 13(1): p 13 27 Okamoto, F., et al., Vision-related quality of life and visual function after vitrectomy for various vitreoretinal disorders Invest Ophthalmol Vis Sci, 2010 51(2): p 744-51 28 Okamoto, F., et al., Effect of vitrectomy for epiretinal membrane on visual function and vision-related quality of life Am J Ophthalmol, 2009 147(5): p 869-74, 874 e1 29 Okamoto, F., et al., Metamorphopsia and optical coherence tomography findings after rhegmatogenous retinal detachment surgery Am J Ophthalmol, 2014 157(1): p 214-220 e1 30 Okamoto, F., et al., Associations between metamorphopsia and foveal microstructure in patients with epiretinal membrane Invest Ophthalmol Vis Sci, 2012 53(11): p 6770-5 31 Ooto, S., et al., High-resolution imaging of the photoreceptor layer in epiretinal membrane using adaptive optics scanning laser ophthalmoscopy Ophthalmology, 2011 118(5): p 873-81 32 Shahid, H., P Hossain, and W.M Amoaku, The management of retinal vein occlusion: is interventional ophthalmology the way forward? Br J Ophthalmol, 2006 90(5): p 627-39 33 Shinoda, K., et al., [A new method for quantification of metamorphopsia in patients with epiretinal membrane] Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 1999 103(11): p 806-10 34 Shiono, A., et al., Optical coherence tomography findings as a predictor of clinical course in patients with branch retinal vein occlusion treated with ranibizumab PLoS One, 2018 13(6): p e0199552 35 Sugiura, Y., et al., Time Course of Changes in Metamorphopsia Following Intravitreal Ranibizumab Injection for Branch Retinal Vein Occlusion Retina, 2017 36 Tsai, M.J., Y.T Hsieh, and Y.J Peng, Comparison between intravitreal bevacizumab and posterior sub-tenon injection of triamcinolone acetonide in macular edema secondary to retinal vein occlusion Clin Ophthalmol, 2018 12: p 1229-1235 37 Yamaike, N., et al., Three-dimensional imaging of cystoid macular edema in retinal vein occlusion Ophthalmology, 2008 115(2): p 355-362 e2 38 Yasuda, M., et al., Prevalence and systemic risk factors for retinal vein occlusion in a general Japanese population: the Hisayama study Invest Ophthalmol Vis Sci, 2010 51(6): p 3205-9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân 1: Châu Thị Th., 1968, nữ, MP: phù hoàng điểm dạng nang / tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc Bệnh nhân 2: Trần Thế T., 1954, nam, MT: phù hoàng điểm dạng nang / tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày khảo sát: I THÔNG TIN CÁ NHÂN: MÃ SỐ: Họ tên: Số hồ sơ: Ngày sinh: Giới tính: Nam□ Nữ□ Điện thoại BN: .ĐT người thân: Địa chỉ: Ngày nhập viện: II THÔNG TIN KHẢO SÁT: Bệnh sử: Lý đến khám: Thời điểm phát bệnh: Điều trị tiêm nội nhãn: Có □ Chưa □ Tiền bệnh lý: Tăng huyết áp □ Đái tháo đường □ Rối loạn mỡ máu □ Dùng thuốc ngừa thai □ Hút thuốc Khác: □ Khám: Mắt bệnh: Phải □ Trái □ Vị trí tắc tĩnh mạch võng mạc o Nhánh thái dương □ o Nhánh thái dương □ o Tắc tĩnh mạch trung tâm □ o Tắc nửa tĩnh mạch trung tâm Cả □ □ Hình thái phù hồng điểm OCT o Phù hoàng điểm dạng nang □ o Phù hoảng điểm dạng nang bong võng mạc dịch □ o Bong võng mạc dịch □ o Dày-tụ dịch võng mạc □ Thị lực Nhãn áp Điểm M Dọc Ngang OCT CFT CRT-1mm MV Tổn thương màng giới hạn Nang võng mạc Nang võng mạc X ... Đặc đi m phù hoàng đi m tắc tĩnh m ch võng m c 37 3.2 M i liên quan thị lực logMAR với cấu trúc vùng hoàng đi m bệnh nhân phù hoàng đi m tắc tĩnh m ch võng m c 47 3.3 M i liên quan đi m biến. .. thống mao m ch là: vùng vơ m ch hồng đi m, võng m c sát m ch m u lớn võng m c chu biên từ vùng Ora serrata đến 1,5 mm sau vùng Ora serrata [38] 1.2 TẮC TĨNH M CH VÕNG M C Tắc tĩnh m ch võng m c... gây tắc tĩnh m ch võng m c tiểu động m ch võng m c tiểu tĩnh m ch có bao chung chỗ bắt chéo dày lên thành động m ch, gây chèn ép tĩnh m c Trong bao chung, động m ch n m tĩnh m ch, võng m c nằm

Ngày đăng: 15/01/2019, 11:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bowling, B., Kanski's clinical ophthalmology: a systemic approach, 8th edition, 2015, Elsivier Publisher, pages 424 - 425 Khác
10. Campochiaro, P.A., et al., Intravitreal aflibercept for macular edema following branch retinal vein occlusion: the 24-week results of the VIBRANT study. Ophthalmology, 2015. 122(3): p. 538-44 Khác
11. Chan, A., et al., Normal Macular Thickness Measurements in Healthy Eyes Using Stratus Optical Coherence Tomography. Archives ofophthalmology, 2006. 124(2): p. 193-198 Khác
12. Cheung, N., et al., Traditional and novel cardiovascular risk factors for retinal vein occlusion: the multiethnic study of atherosclerosis. InvestOphthalmol Vis Sci, 2008. 49(10): p. 4297-302 Khác
13. Fukuda, S., et al., Vision-related quality of life and visual function in patients undergoing vitrectomy, gas tamponade and cataract surgery for macular hole. Br J Ophthalmol, 2009. 93(12): p. 1595-9 Khác
14. Hayreh, S.S., Ocular vascular occlusive disorders: natural history of visual outcome. Prog Retin Eye Res, 2014. 41: p. 1-25 Khác
15. Heier, J.S., et al., Ranibizumab for macular edema due to retinal vein occlusions: long-term follow-up in the HORIZON trial. Ophthalmology, 2012. 119(4): p. 802-9 Khác
16. Kinoshita, T., et al., Changes in metamorphopsia in daily life after successful epiretinal membrane surgery and correlation with M-CHARTS score. Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 2015. 9: p. 225-233 Khác
17. Krasnicki, P., et al., Metamorphopsia before and after full-thickness macular hole surgery. Adv Med Sci, 2015. 60(1): p. 162-6 Khác
19. Manabe, K., et al., Metamorphopsia associated with central retinal vein occlusion. PLoS One, 2017. 12(10): p. e0186737 Khác
20. Manabe, K., et al., Metamorphopsia Associated with Branch Retinal Vein Occlusion. PLoS One, 2016. 11(4): p. e0153817 Khác
21. Matsumoto, C., et al., Quantification of metamorphopsia in patients with epiretinal membranes. Invest Ophthalmol Vis Sci, 2003. 44(9): p. 4012- 6 Khác
22. Matsuoka, Y., et al., Visual function and vision-related quality of life after vitrectomy for epiretinal membranes: a 12-month follow-up study. Invest Ophthalmol Vis Sci, 2012. 53(6): p. 3054-8 Khác
23. Midena, E. and S. Vujosevic, Metamorphopsia: An Overlooked Visual Symptom. Ophthalmic Res, 2015. 55(1): p. 26-36 Khác
24. Murakami, T., et al., Relationship between metamorphopsia and foveal microstructure in patients with branch retinal vein occlusion and cystoid macular edema. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 2016. 254(11): p. 2191- 2196 Khác
25. Nakagawa, T., S. Harino, and Y. Iwahashi, [Quantification of metamorphopsia in the course of branch retinal vein occlusion with M- CHARTS]. Nippon Ganka Gakkai Zasshi, 2007. 111(4): p. 331-5 Khác
26. Nowomiejska, K., et al., M-charts as a tool for quantifying metamorphopsia in age-related macular degeneration treated with the bevacizumab injections. BMC Ophthalmology, 2013. 13(1): p. 13 Khác
27. Okamoto, F., et al., Vision-related quality of life and visual function after vitrectomy for various vitreoretinal disorders. Invest Ophthalmol Vis Sci, 2010. 51(2): p. 744-51 Khác
29. Okamoto, F., et al., Metamorphopsia and optical coherence tomography findings after rhegmatogenous retinal detachment surgery. Am J Ophthalmol, 2014. 157(1): p. 214-220 e1 Khác
30. Okamoto, F., et al., Associations between metamorphopsia and foveal microstructure in patients with epiretinal membrane. Invest Ophthalmol Vis Sci, 2012. 53(11): p. 6770-5 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w