1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh hiệu quả ranibizumab và bevac1zumab trong điều trị phù hoàng diễm do tảc tĩnh mạch vỏng mạc

102 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 504,82 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN SO SÁNH HIỆU QUẢ RANIBIZUMAB VÀ BEVAC1ZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ PHÙ HOÀNG DIỄM DO TẮC TĨNH MẠCH VỎNG MẠC Chuyên ngành : NHÃN KHOA Mã số : CK 62 72 56 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CÁP H Ngưòi hướng dẫn khoa học : PGS.TS.BS.TRÀN ANH TUÀN MỤC LỤC 1.1 DẶC ĐIỂM ĐỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TÁC DANH MỤC BẢNG Tên bàng Trang nhóm Ranibizumab Bảng 3.5 Mức độ cải thiện thị lực sử dụng hiệu số thị lực 50 ETDRStrước sau điều trị Bảng 3.6 Tỳ lệ phục hồi thị lực hoàn tồn sau điều trị hai 53 nhóm Bâng 3.7 Độ dày võng mạc trung bình lại thời điểm nghiên 54 cứu cùa nhóm Ranibizumab nghiên cứu Bâng 4.7 Mức độ cãi thiện thị lực với Bcvacizumab l,25mg 78 nghiên cứu Bâng 4.8 Mức độ cãi thiện phù hoàng điểm với Ranibizumab 82 0,5mg nghiên cứu Bảng 4.9 Mức độ cải thiện phù hoàng điểm với bcvacizumab 85 1,25mg nghiên cứu DANH MỤC BIẾU ĐÓ Tên biểu đồ Trang Biều đồ 3.1: Thị lực lại thời điểm ihăm khám nhóm 46 Ranibizumab Biểu đồ 3.2: Thị lực trung bình thời điểm thăm khám cùa 48 nhóm Bevacizumab Biểu đồ 3.3: Sự thay đối thị lực theo thời gian tham gia điều trị 51 hai nhóm Ranibizumab Bevacizumab Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân lán thị lực trước điều trị kết thúc 52 điều trị Biểu đồ 3.5: Độ dày võng mạc trung tâm thời điểm thăm 55 khám nhóm Ranibizumab Biểu đồ 3.6: Độ dày võng mạc trung tâm thời diem thăm 57 khám cúa nhóm bevacizumab Bicu đồ 3.7: Sự thay đổi độ dày võng mạc trung lâm theo thời 59 gian hai nhóm Ranibizumab Bevacizumab Biểu đồ 3.8: Sự phân tán độ dày vỏng mạc trung lâm trước điều 60 trị kết thúc điều trị (thời diem 24 tuần) Biểu đồ 3.9: Biểu đồ Kaplan Meier trình bày xác suất thành cơng 61 cấu trúc theo thời gian hai nhóm Ranibizumab Bcvacizumab Bicu đồ 3.10: 'l ương quan giừa thay đổi độ dày võng mạc trung 62 tâm thay đổi thị lực DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẢT TIẾNG ANH DỊCH NGHĨA CRVO (Central Retinal Vein Tấc tĩnh mạch trung tâm võng mạc Occlussion) CRT (Central Retinal Thickness) Độ dày vồng mạc trung tâm ETDRS (Early Treatment Diabetic Nghiên cứu điều trị sớm bệnh lý vỏng Retinopathy Study) mạc tiểu đường FDA (Food and Drug Administration) Cơ quan quân lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ OCT (Optical Coherence Chụp kết cố quang học Tomography) VEGF (Vascular Endothelial Growth Factor) Ycu tố lăng sinh nội mơ mạch máu ĐẶT VẤN ĐỀ • Tắc tĩnh mạch vỏng mạc tình trạng ngừng trệ lưu thơng trở cùa tĩnh mạch trung tâm võng mạc nhánh cùa lĩnh mạch, bệnh mạch máu võng mạc đứng thứ hai sau bệnh vỏng mạc dò đái tháo đường 161,1781- Bệnh có tỉ lệ mắc thay đổi từ 0,6- 2% gia tăng theo tuổi |44|,|25|,|46| tần suất mác bệnh tấc tĩnh mạch trung tâm võng mạc 8/1000 người 112|, |34| Bệnh có the gây giám thị lực trầm trọng ãnh hưởng đen khả sinh hoạt chất lượng sống cũa bệnh nhân biến chứng phù hoàng điểm, xuất huyết dịch kính, lân mạch, đó, phù hồng điểm biến chứng thường gặp |78| Nhùng biến đổi hệ thống mao mạch võng mạc mao mạch bị phù nề dãn, tăng tính thấm dịch qua thành mao mạch, tấc nghõn luần hoàn mao mạch, nguyên nhân gây phù hoàng điểm Phù hoàng điểm kéo dài có the làm tổn hại nơ ron thần kinh dần đến thị lực không hồi phục |44|, 1611 Vì vậy, điều trị phù hồng điểm vấn đề then chốt trình điều trị bệnh tác lình mạch võng mạc Có nhiều phương pháp điều trị phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc như: laser quang đông võng mạc dạng lưới/ khu ưú, sử dụng corticoids tiêm cạnh nhăn cầu/ tiêm nội nhãn, phầu thuật cất dịch kính bóc màng giới hạn trong, sử dụng chất ức chế ycu tố tảng sinh nội mơ mạch máu, Mồi phưong pháp có nhừng ưu nhược diem riêng 112], 113|, 118| Trước đây, laser quang đông xem “tiêu chuẩn vàng” để điều trị phù hoàng điểm, nhiên năm gần người ta nhận thấy hiệu quà cùa laser quang đông cãi thiện thị lực không cao xuất nhiều biến chứng bỏng võng mạc, sẹo hoàng diem, xuất huyết võng mạc, Tiềm corticoids nội nhẫn giúp hoàng điểm giám phù tác dụng phụ nhiều nơn khơng cịn sừ dựng rộng rãi chế bệnh sinh, phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch vỏng mạc xảy có tăng tính thấm thành mạch võng mạc bệnh lí Vào thập niên 40, Michaelson đưa khái niệm tác nhân sinh hóa cần thiết cho hình thành phát triển bình thường cùa mạch máu vỏng mạc |511 Vì vậy, việc cơng nhận yếu tố tảng sinh nội mô mạch máu (VEGF) yếu lổ trung gian cytokine đưa đốn lý thuyết: ức chế gia tăng VEGF sõ giúp phục hồi giãi phẫu võng mạc cải thiện thị lực bệnh nhân phù hồng điểm Từ năm 2005, nhóm thuốc ức chế tăng sinh nội mơ mạch máu chiếm vị trí quan trọng điều trị phù hoàng điềm bệnh lý võng mạc Bevacizumab Ranibizumab đoạn kháng thẻ đơn dịng kháng VEGF, trung hỏa hoạt tình sinh học cùa Lất cà đồng phân hoạt động biết cùa VEGF Ranibizurnab đả Cơ quan quân lý thuốc thực phấm Hoa Kỳ Cơ quan Y khoa Châu Âu cấp giấy phép dùng nhãn khoa sử dụng thường qui lâm sàng Hoa Kỳ Châu Âu Tuy hiệu có tác dụng phụ sừ dụng, giá thành Ranibizumab cao so với khả chi trà nhiều bệnh nhân nước phát triển Trong đó, chi phí điều trị Bevacizumab rỏ nhiều nên thường sử dụng him thuốc chưa Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ chứng nhận dùng nhãn khoa Tại Việt Nam, cho đen chưa có nhiều lác già nghiên cứu sâu vấn đề Tại bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh áp dụng Bevacizumab Ranibizumab liêm nội nhăn nhiều bệnh lý võng mạc Tuy nhiên, lại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu so sảnh lính hiệu q an tồn cùa Bevacizumab Ranibizumab điều trị phù hoàng điểm lấc lĩnh mạch võng mạc cơng bố Chính vậy, chúng lôi tiến hành thực đề tài “So sánh hiệu Ranibizumab Bevacizuinab điều trị phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc” MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu Ranibizumab Bcvacizumab điều trị phù hoàng điềm tắc lỉnh mạch võng mạc Mục tiêu chuyên biệt Mô lã đặc điểm dịch te ỉâm sàng cùa bệnh nhân tấc tĩnh mạch võng mạc So sánh hiệu quà cùa Ranibizumab Bcvacizumab điều trị phù hoàng diem lắc tĩnh mạch võng mạc Chương 1: TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÍ TUẰN HỒN VÕNG MẠC: vỏng mạc có nhu cẩu oxy cao nhấl thể, cần có hai hệ mạch riêng để phục vụ nhu cầu chuyền hóa này: 1/3 cấp máu bời hệ mạch hắc mạc, 2/3 nuôi dưỡng hệ mạch vồng mạc Hệ mạch vỏng mạc có lốc độ thấp hon, lưu lượng ổn định ti lệ lieu thụ oxy cao hon hệ hắc mạc Cà hai hộ mạch thông nối với xoang hang bắt nguồn từ động mạch mắt, nhánh đầu lien cùa động mạch cành trong|4|,|7|,|8| 1.1.1 Hệ động mạch : Động mạch trung lâm võng mạc chạy đọc theo mặt cũa bao thị thẩn kinh đâm xuyên vào thị thần kinh sau nhản cầu 10 mm, song song nằm phía lĩnh mạch trung tâm võng mạc Đường kính động mạch 200 pm thành mạch dày 35 pm Khi vào mắt phân nhánh đĩa thị, động mạch lớp áo chun lóp dày lên Sự phát triển khác thường cho phép động mạch co nhỏ hem đáp ứng với thay đổi hóa chất áp lực Sau động mạch liếp lục chia nhánh để lạo thành lưới mạch vững mạc, phục vụ cho nhu cầu chuyền hóa cúa lớp vong mạc Giữa le bào nội mơ động mạch có khóp nối chặt không cho phân tử lớn qua Đây lả sờ cùa hàng rào máu- vỏng mạc Trong bệnh lí có phá vỡ hàng rào máu- võng mạc, chất gây lăng tính thấm VEGF histamine sỏ mô đệm xung quanh tiết ra, làm thay đổi thành phần protein cùa liên kết chặt, từ lảng tính thấm 1.1.2 Hệ tĩnh mạch : Hệ tĩnh mạch võng mạc phân bố hệ động mạch, chu biên tiểu tĩnh mạch không chạy song song với lieu động mạch, vào trung tâm võng mạc 4.2.3 Tương quan thay đồi thị lực thay đổi độ dày võng mạc trung tâm trước sau điều trị (thòi điểm 24 tuần) Trong nghiên cứu cùa chúng lôi, mối lương quan giừa thay đổi thị lực thay đổi độ dày võng mạc trung lâm ghi nhận khơng có ý nghĩa thống kc Kct mẫu nghiên cứu cùa chúng lơi cịn giới hạn có nhừng trưởng hợp ngoại lộ độ dày võng mạc trung lâm lăng mức Do đó, cần có them nghiên cứu quy mơ nhằm đánh giá xem thật có mối tương quan hay không 4.2.4 Tác dụng phụ : Tác dụng phụ chỗ nhóm Bcvacizumab 6,67% ương nhóm Ranibizumab 26,67% Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với p = 0,038 < 0,05 mặt tác dụng phụ tồn thân, nhóm Bcvacizumab nhóm Ranibizumab hồn tồn khơng gặp phải trường họp Diều cho thấy hai thuốc tương đối an loàn sử dụng điều trị tắc lĩnh mạch vồng mạc Tác giả Campochiaro nghiên cứu BRAVO, sử dụng Ranibizumab điều trị tắc nhánh lĩnh mạch võng mạch, ghi nhận tỷ lệ lác dụng phụ lại chỗ nghiêm trọng chi có trưởng hợp viêm mù nội nhãn lổng số 131 mắt Tý lệ tác dụng phụ toàn ihân đột quỵ hay nhồi máu tim thấp, %.ị231 Tác giá Bo Kwong Son nghiên cứu nhóm dân số Hàn Quốc ghi nhận trường hợp tảng nhản áp (4,16%) nhóm ranibizumab, nhóm bevacizumab có trường họp xuất huyết pha Ic the (1,78%) hai trưởng họp tăng nhản áp (3,57%).|48| Tuy nhiên, ve mặt thống kê tỳ lệ biến chứng khơng có khác biệt có ý nghĩa Tác dụng phụ chồ chũ yếu liên quan nhiều đen kỳ thuật tiêm hem bàn chất thuốc, ưong tác dụng phụ tồn thân lien quan đen hoạt tính thành phần cấu tạo cùa thuốc sử dụng Tuy nhiên, cở mẫu nhỏ tỳ lệ biền chứng ghi nhận cỏn chưa thống với nghiên cứu khác giới, chúng lôi cho ràng cần có thêm nhùng nghiên cứu với cờ mầu lớn hem phân tích chặt chõ hem đe đánh giá thêm ve lính an lồn cùa hai loại thuốc KÊT LUẬN Qua nghiên cứu theo dõi, phân tích số liệu thu thập từ 60 mắt cùa bệnh nhân phù hồng điểm tấc lình mạch vỏng mạc với số mũi tiêm trung bình 3,17 ± 0,38 nhóm Ranibizumab (n = 30) 3,2 ± 0,48 nhóm Bcvacizumab (n = 30) thời điểm 24 tuần cho phóp rút số kết luận sau: Dịch lề & lâm sàng : - Tuổi trung bình : 56,65 ± 10,98 - Giới: nam 56,67 % - Yếu tố nguy cao : CHA 45%, ĐTĐ 26,67% Hiệu quà Ranibizumab Bcvacizumab phù hoàng điểm tắc mạch võng mạc : * Diều trị phù hoàng điểm tấc tỉnh mạch vỏng mạc với Ranibizutnab cho kết : - Thị lực cài thiện trung bình 33,20 ± 12,12 ký tự EDTRS 96,67% mắt có cài thiện 10 ký lự EDTRS - Độ dày võng mạc trung tâm cài thiện, giảm trung bình 355,33 ± 176,70 100% mắt có độ dày võng mạc trung tâm sau điều trị < 250pm - Khơng có biến chứng xảy sau điều trị *Diều trị phù hồng điểm tấc tình mạch võng mạc với Bevacizumab cho kết quả: Thị lực cải thiện trung bình 31,10 ± 15,73 ký lự EDTRS 83,33% mắt có cãi thiện 10 ký lự EDTRS - Độ dày võng mạc trưng tâm cài thiện, giâm trưng bình 402,73 ± 199,66 100% có độ dày võng mạc trung tâm sau điều trị < 250pm - Khơng có biến chứng xảy sau điều trị *Ranibizumab Bcvacizumab có hiệu tương đương điều trị phù hoàng điểm lấc tĩnh mạch vỏng mạc mặt cài thiên cấu trúc chức Bệnh nhân nhóm Ranibizumab có xu hướng cãi thiện sớm nhóm Bcvacizumab KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu la Ihấy hiệu Ranibizumab Bcvacizumab tương đương, Ranibizumab giá thành cao Bevacizumab nên đề nghị sử dụng Bevacizumab cho trường hợp phù hoảng điểm lấc mạch võng mạc ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu la thấy hiệu quà điểu trị Tắc mạch võng mạc hai nhóm tương đương, nhiên hình thái tắc tĩnh mạch võng mạc đa dạng, thuốc kháng VEGF có nhiều loại, la nên nghiên cứu thêm hình thái tắc tĩnh mạch võng mạc hiệu quà thuốc kháng VEGF TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT; Phan Dần (2(X)4), Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc Nhãn khoa giàn yếu tập /, NXB Y học Hà Nội Hoàng Thị Thu Hà, Hoàng Thị Phúc (2012), Kct quà điều trị tấc nhánh tĩnh mạch võng mạc hình thái thiếu máu laser 532nm Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam 08/2012 Doàn Thị Hồng Hạnh (2011), Khảo sát tổn thương hồng điểm lắc tình mạch trưng tâm vỏng mạc Tạp chí Y Học Thành Pho Hồ Chí Minh, 15 Hồng Thị Phúc (2012), “Giãi phẫu nhãn cầu” Nhãn khoa, NXB Y học,Hà Nội, Tập 1, tr 49- 113 Nguyền Thị Kim Phụng, Trần Thị Phương Thu, Võ Quang Minh (2012), Đánh giá hiệu dùng Bevacizumab (Avastin) điều trị phù hoàng diem tắc tình mạch trung tâm võng mạc Tạp chí Y Học Thành Phổ Hồ Chí Minh, 16 (1) Cung Hồng Sơn (2012), “Tắc tình mạch võng mạc”, Nhản khoa, NXB Y học, Hà Nội, Tập 3, tr 248- 260 Lê Văn Thà (2012), Dối chiếu soi đáy mắt chụp mạch huỳnh quang chẩn đoán bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc sử dựng laser Diode đề phòng biến chứng Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Dại học Y Hà Nội Le Minh Thông Giải phầu, sinh lý nhản cầu Nhãn khoa Lâm Sàng Dại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Trần Lê Thùy Vân, Đồ Như Hơn (2010), "Dánh giá kết quà điều trị bệnh tắc tĩnh mạch trung tăm võng mạc bệnh viện mắt trung ương năm ”, Đại học Y Hà Nội ĨI.TIÉNG ANH 10 Adult treatment panel 111 National Cholesterol Education Program (2001) “Detection, Evaluation and Treatment of high blood cholesterol in adults” N1H publication, pp 1- 3670 11 Algvcrc p V Epstein D., von Wendt G., Sercgard s., Kvanla A (2010), “Intravitreal bcvacizumab in central retinal vein occlusion: 18-month results of a prospective clinical trial”, European journal of ophthalmology, 21(6), pp 789-795 12 Aref A A Scott I u (2011) “Management of macular edema secondary to central retinal vein occlusion: an evidence- based” Adv Ther, 28 (1), pp 40-50 13 Amarsson A Stefansson E (2000) “Laser treatment and the mechanism of edema reduction in branch retinal vein occlusion” Investigative ophthalmology & visual science, 41(3), pp 877-879 14 Bandello F Battaglia p M (2010) “Anti- VEGF” Karger, pp 54- 72 15 Bandellot Basel, Karger, Battaglia P.M (2010), Anti vascular Endothelial Growth Factor as an Approach for Macular Edema Anti VEGF Developments in Ophthalmology, Vol.46,, pp.l 11-22 16 Bcutel J Ziemssen F., Luke M., Partsch M., Bartz-Schmidt K u., Gclisken F., Bcvacizumab Study Group (2010), “Inlravitreal bcvacizumab treatment of macular edema in central retinal vein occlusion: one-year results” International ophthalmology, 30(1), pp 15-22 17 Boyd s Cortez R., Sabates N (2010), “Retinal and Vitrcoretinal Diseases and Surgery”, Jaypee- Highlights Medical, pp 241-254 18 Braithwaite T Nanji A A., Lindslcy K., Greenberg p B (2014), “Anti- vascular endothelial growth factor for macular oedema secondary to central retinal vein occlusion” Cochrane Database Sysl Rev, 19 for Branch Vein Occlusion Study Group (1984) “Argon laser photocoagulation macular edema in branch vein occlusion” American journal of ophthalmology,98(3), pp 271-282 20 Brown D M Campochiaro p A., Singh R p., Li z., Gray s., Saroj N., CRUISE investigators (2010), “Ranibizumab for macular edema following central retinal vein occlusion: six-monlh primary end point results of a phase III study”, Ophthalmology, 117(6), pp 1124-1133 21 Campa c., Alivemini G., Bollctia E., Parodi M B., Perri p (2016), Anti- VEGF Therapy for Retinal Vein Occlusions Curr Drug Targets, 17 (3), 328-36 22 Campochiaro p A., Clark w L., Boyer D s., Hcicr J s., Brown D M.» Vitti R., Kazmi H., Berliner A J., Erickson K., Chu K w., Soo Y., Cheng Y., Haller J A (2015), Intravitreal aflibcrcept for macular edema following branch retinal vein occlusion: the 24-week results of the VIBRANT study Ophthalmology, 122 (3), 53844 23 Campochiaro p A., Hafiz G., Channa R., Shah s M., Nguyen Q D., Ying H., Do D V., Zimmcr-Gallcr L, Solomon S D., Sung J Li., Syed B (2010), Antagonism of vascular endothelial growth factor for macular edema caused by retinal vein occlusions: two-year outcomes Ophthalmology, 117 (12), 23872394.el-5 24 Central Vein Occlusion Study Group (1995) “Evaluation of grid pattern photocoagulation for macular edema in central vein occlusion: the Central Vein Occlusion Study Group M report” Ophthalmology, 102(10), pp 1425- 1433 25 Cugati s Wang J J., Rochlchina E., Mitchell, p (2006), “Tcn-year incidence of retinal vein occlusion in an older population: the Blue Mountains Eye Study” Archives of ophthalmology, 124(5), pp 726-732 26 DeCroos E c Shuler R K., Stinnett S., Eckrat s (2009), "Pars plana vitrectomy, internal limiting membrane peeling, and panrctinal endophotocoagulation for macular edema secondary to central retinal vein occlusion” American journal of ophthalmology, 147(4), pp 627-633 27 Dugel p u., Hillcnkamp J., Sivaprasad s., Vogelcr J., Mousseau M c., Wenzel A., Margaron p., Hashmonay R., Massin p (2016), Baseline visual acuity strongly predicts visual acuity gain in patients with diabetic macular edema following antivascular endothelial growth factor treatment across trials Clin Ophthalmol, 10, 1103-10 28 Ferrara N., Damico L., Shams N., Lowman H., Kim R (2006), Development of ranibizumab, an anti-vascular endothelial growth factor antigen binding fragment, as therapy for neovascular age-related macular degeneration Retina, 26 (8), 859-70 29 Funk M Kriechbaum K., Prager R, Benesch T., Gcorgopoulos M., Zlabinger G J., Schmidt-Erfurlh u (2009),Funk M., Kriechbaum K., Prager R, Bcnesch T.» Georgopoulos M., Zlabinger G J., Schmidt-Erfurth u (2009), “Intraocular concentrations of growth factors and cytokines in retinal vein occlusion and the effect of therapy with bcvacizumab” Investigative ophthalmology & visual science, 50(3), pp 1025-1032 30 Grisanti s Ziemsscn F (2007) “Bcvaeizumab: off- label use in ophthalmology” Indian journal of ophthalmology, 55(6), pp 417 31 GQndiiz K Bakri s J (2008) “Inlravilreal bcvacizumab for macular oedema secondary to branch retinal vein occlusion” Eye, 22(9), pp 1168- 1171 32 Guyton A c (2015) “Textbook of Medical Physiology” 13th edition, Elsevier 33 Hamid s Mirza s A., Shokh (2008), “Anatomic pattern of arteriovenous crossings in branch retinal vein occlusion” JPMA, 58(233) 34 Hansen L L (2007) “Central retinal vein occlusion” Retinal Vascular Disease, Springer, Berlin, pp 443-466 35 Harhaj N s Antonetti D A (2004) “Regulation of light junctions and loss of barrier function in pathophysiology” The intemati onal journal of biochemistry & cell biology, 36(7), pp 1206-1237 36 Hayrch s s Zimmerman B., McCarthy M J., Podhajsky p (2001), “Systemic diseases associated with various types of retinal vein occlusion” American journal of ophthalmology, 131(1), pp 61-77 37 Hcier J s Campochiaro p A., Yau L., Li z., Saroj N., Rubio R G., Lai p (2012), “Ranibizumab for macular edema due to retinal vein occlusions: long-term follow-up in the HORIZON trial”, Ophthalmology, 119(4), pp 802-809 38 Heier J s., Clark w L., Boyer D s., Brown D M., Villi R-, Berliner A J., Kazmi H., Ma Y., Stemper B., Zeitz o., Sandbrink R., Haller J A (2014), Inlravitrcal aflibercepl injection for macular edema due to central retinal vein occlusion: twoyear results from the COPERNICUS study Ophthalmology, 121 (7), 1414-1420.C1 39 Heorauf H (2007) “ Branch retinal vein occlusion” Retinal Vascular Disease, Philadelphia: springer, pp 467-506 40 Javadzadch A (2011) “Pars plana vitrectomy and internal limiting membrane peeling for macular edema secondary to retinal vein occlusion” Clinical Ophthalmology, 5, pp 1089-1093 41 Jose Maria, Ruiz Moreno, T Mark Johnson (2008), "Retina and Vitreous", in Instant Clinical Diagnosis in Ophthalmology 42 Kahook M Y Liu L., Ruzycki p., Mandava N., Carpenter J E, Pctrash J M., Ammar D A (2010), “High-molecular-weight aggregates in repackaged bcvacizumab” Retina, 30(6), pp 887-892 43 Kanski J J Bowling B (2011), Clinical Ophthalmology- chapter 13: “Retinal Vascular disease” Elsevier Sanders, (7th ed), pp 551-565 44 Karia N (2010) “Retinal vein occlusion: pathophysiology and treatment options” Clin Ophthalmol, 4, pp 809-816 45 Khan M., Wai K M., Silva E Q., Srivastava s., Ehlers J p., Rachitskaya A., Babiuch A., Deasy R., Kaiser p K Schachat A p., Yuan A., Singh R p (2017), Comparison of Ranibizumab and Bcvaeizumab for Macular Edema Secondary to Retinal Vein Occlusions in Routine Clinical Practice Ophthalmic Surg Lasers Imaging Retina, 48 (6), 465-472 46 Klein R Moss s E., Meuer s M., Klein, B E (2008), ‘The 15-year cumulative incidence of retinal vein occlusion: the Beaver Dam Eye Study” Archives of ophthalmology, 126(4), pp 513-518 47 Kumagai K Furukawa M., Ogino N., Larson E (2010), “Possible effects of internal limiting membrane peeling in vitrectomy for macular vein occlusion” Japanese journal of ophthalmology, 54( 1), pp 61-65 48 Kwong T Q., Mohamed M (2014), Anti-vascular endothelial growth factor therapies in ophthalmology: current use, controversies and the future Hr J Clin Pharmacol, 78 (4), 699-706 49 Luthra s Narayanan R., Marques L E A., Chwa M., Kim D w., Dong J., Kenney M c (2006) ” Evaluation of in vitro effects of bevacizumab (Avaslin) on retinal pigment epithelial, ncurosensory retinal, and microvascular endothelial cells”, Retina, 26(5), pp 512-518 50 McIntosh R L Mohamed Q., Saw s M., Wong T Y (2007), “Interventions for branch retinal vein occlusion: an evidence-based systematic review” Ophthalmology, 114(5), pp 835-854 51 Michaelson c (1948) “The mode of development of the vascular system of the retina, with some observations on its significance for certain retinal diseases” Trans Ophthalmol Vis Sci, 68, pp 137-180 52 Mordcnti et al (1999), Comparisons of the intraocular tissue distribution, pharmacokinetics, and safely of 1251-labclcd full-length and Fab antibodies in rhesus monkeys following intravitreal administration Toxicol PathoL 27, pp.536 544 53 Noma H., Funatsu H., Yamasaki M., Tsukamoto H., Mimura T., Sone T., Jian K., Sakamoto I., Nakano K., Yamashita H., Minamoto A., Mishima H K (2(X)5), Pathogenesis of macular edema with branch retinal vein occlusion and intraocular levels of vascular endothelial growth factor and interleukin-6 Am J Ophthalmol, 140 (2), 256-61 54 Norvatis In- House Communication (2010) “Luccntis product monograph” Module 1: Lucenlis 55 Ogura Y., Roider J., Korobelnik J F., Holz F G., Simader c., Schmidl- Erfurth u., Villi R., Berliner A J., Hicmeycr F.» Slemper B., Zeitz o., Sandbrink R (2014), Intravitreal afliberccpt for macular edema secondary to central retinal vein occlusion: 18-month results of the phase GALILEO study Am J Ophthalmol, 158 (5), 1032-8 56 Pai s A Shelly R., Vijayan p B., Vcnkaiasubramaniam G., Yadav N K., Shelly B K-, Narayana K M (2007), “Clinical, anatomic, and electrophysiologic evaluation following intravitreal bevacizumab for macular edema in retinal vein occlusion”, American journal of ophthalmology, 143(4), pp 601-606 57 Park Đ H Kim T (2010) “Long-term effects of vitrectomy and internal limiting membrane peeling for macular edema secondary to central retinal vein occlusion and hemirctinal vein occlusion” Retina, 30(1), pp 117-124 58 Prager F., Michels s., Kriechbaum K., Gcorgopoulos M., Funk M., Geitzenaucr w., Polak K., Schmidt-Erfurth u (2009), Intravitreal bevacizumab (Avaslin) for macular oedema secondary to retinal vein occlusion: 12-month results of a prospective clinical trial Hr J Ophthalmol, 93 (4), 452-6 59 Preti R c Ramirez L M V., Pimentel s L G., Motta A A L., Machado c G., Monteiro M L R., Takahashi w Y (2012), “Single intravilrcal bcvacizumab injection effects on contrast sensitivity in macular edema from branch retinal vein occlusion”, Arquivos brasilciros de oftalmologia, 75(1), pp 29-32 60 Raszcwska-Steglinska M Gozdek p., Cisiccki s., Michalcwska z., Michalcwski J., Nawrocki J (2008), “Pars plana vitrectomy with 1LM peeling for macular edema secondary to retinal vein occlusion” European journal of ophthalmology, 19(6), pp 1055-1062 61 Rchak Rchak M (2008) “Branch retinal vein occlusion: pathogensis, visual prognosis, and treatment modalities” Current eye research, 33(2), pp 111131 62 Rosenfeld p J., Pung A E., Puliafito c A (2005), Optical coherence tomography findings after an inưavitreal injection of bcvacizumab (avaslin) for macular edema from central retinal vein occlusion Ophthalmic Surg Lasers Imaging, 36 (4), 336-9 63 Rotsos T G Moschos M M (2008) “Cystoid macular edema” Clin Ophthalmol, 2(4), pp 919-930 64 Russo V Barone A., Conte E., Prascina F., Stella A., Delle Noci N (2009), “Bcvacizumab compared with macular laser grid photocoagulation for cystoid macular edema in branch retinal vein occlusion” Retina, 29(4), pp 511-515 65 Shibuya M (2001) “Structure and function of VEGF/VEGF-receptor system involved in angiogenesis” Cell structure and function, 26(1), pp 25- 35 66 Singer M A., Bell D J., Woods p., Pollard J., Boord T., Herro A., Porbandarwalla s (2012), Effect of combination therapy with bevacizumab and dexamethasone intravitreal implant in patients with retinal vein occlusion Retina, 32 (7), 1289-94 67 spaide R F Chang L K., Klancnik J M., Yannuzzi L A., Sorenson J., Slaktcr J s., Klein R (2009), “Prospective study of intravitreal ranibizumab as a treatment for decreased visual acuity secondary to central retinal vein occlusion” American journal of ophthalmology, 147(2), pp 298-306 68 Tasman w (2013) “Duane’s Ophthalmology” Lippincott Williams & Wilkins 69 Thach A B., Yau L., Hoang c., Tuomi L (2014), Time to clinically significant visual acuity gains after ranibizumab treatment for retinal vein occlusion: BRAVO and CRUISE trials Ophthalmology, 121 (5), 1059-66 70 Turello M Pasca s., Daminato R., Russo p D., Giacomcllo R., Vcnlurelli u., Barillari G (2010), “Retinal vein occlusion: evaluation of “classic” and “emerging” risk factors and treatment” Journal of thrombosis and thrombolysis, 29(4), pp 459464 71 Varma R., Bressler N M., Suner I., Lee p., Dolan c M., Ward J., Colman s., Rubio R G (2012), Improved vision-related function after ranibizumab for macular edema after retinal vein occlusion: results from the BRAVO and CRUISE trials Ophthalmology, 119 (10), 2108-18 72 Varrna R Bressler N M., Suíícr 1., Lee p., Dolan c M., Ward J., Rubio R G (2012), “Improved vision-related funetion after ranibizumab for macular edema after retinal vein occlusion: results from the BRAVO and CRUISE trials”, Ophthalmology, 119(10), pp 2108-2118 7.3 Vaz-Pcreira s., Marques p., Matias J., Mira F., Ribeiro L., Flores R (2017), Real-world outcomes of anti-VEGF treatment for retinal vein occlusion in Portugal EurJ Ophthalmol, 74 Vein T (1997) “Natural history and clinical management of central retinal vein occlusion” Arch Ophthalmol, 115, pp 486-491 75 Wu L AREVALO J F., Berrocal M H., Maia M., Roca J A., Morales- Canton V., Diaz-Llopis M J (2009), “Comparison of two doses of intravilreal bevacizumab as primary treatment for macular edema secondary to branch retinal vein occlusions: results of the Pan American Collaborative Retina Study Group at 24 months” Retina, 29(10), pp 1396-1403 76 YanolTM (2013) “YanofFs Ophthalmology” Mosby, pp 771-774 77 Yanoff M (2014) “Neural (sensory) retina- Normal anatomy” Ocular Pathology, Mosby, pp 357- 359 78 Yanoff M Duker J s., Augsburgcr J J (2009), Ophthalmologychapter Ỉ 7: “ Venous obstructive disease of the retina , Mosby Elsevier, pp 2378- 2406 79 Yuan A., Ahmad B u., Xu D., Singh R p., Kaiser p K„ Martin D F., Scars J E., Schachat A p., Ehlers J p (2014), Comparison of intravitrcal ranibizumab and bevacizumab for the treatment of macular edema secondary to retinal vein occlusion !nt./ Ophthalmol, (1), 86-91 ... thấm 1.1.2 Hệ tĩnh mạch : Hệ tĩnh mạch võng mạc phân bố hệ động mạch, chu biên tiểu tĩnh mạch không chạy song song với lieu động mạch, vào trung tâm võng mạc tĩnh mạch thường kem động mạch Khi qua... đề tài ? ?So sánh hiệu Ranibizumab Bevacizuinab điều trị phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch võng mạc? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu Ranibizumab Bcvacizumab điều trị phù hoàng điềm... lỉnh mạch võng mạc Mục tiêu chuyên biệt Mô lã đặc điểm dịch te ỉâm sàng cùa bệnh nhân tấc tĩnh mạch võng mạc So sánh hiệu quà cùa Ranibizumab Bcvacizumab điều trị phù hoàng diem lắc tĩnh mạch

Ngày đăng: 17/11/2020, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Adult treatment panel 111 National Cholesterol Education Program (2001)“Detection, Evaluation and Treatment of high blood cholesterol in adults”. N1H publication, pp. 1- 3670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection, Evaluation and Treatment of high blood cholesterol in adults
11. Algvcrc p. V. Epstein D., von Wendt G., Sercgard s., Kvanla A. (2010),“Intravitreal bcvacizumab in central retinal vein occlusion: 18-month results of a prospective clinical trial”, European journal of ophthalmology, 21(6), pp. 789-795 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intravitreal bcvacizumab in central retinal vein occlusion: 18-month results of aprospective clinical trial
Tác giả: Algvcrc p. V. Epstein D., von Wendt G., Sercgard s., Kvanla A
Năm: 2010
12. Aref A. A. Scott I. u. (2011) “Management of macular edema secondary to central retinal vein occlusion: an evidence- based”. Adv Ther, 28 (1), pp. 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of macular edema secondary tocentral retinal vein occlusion: an evidence- based
13. Amarsson A. Stefansson E. (2000) “Laser treatment and the mechanism of edema reduction in branch retinal vein occlusion”. Investigative ophthalmology &amp;visual science, 41(3), pp. 877-879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser treatment and the mechanism ofedema reduction in branch retinal vein occlusion
15. Bandellot Basel, Karger, Battaglia P.M (2010), Anti vascular Endothelial Growth Factor as an Approach for Macular Edema. Anti VEGF. Developments in Ophthalmology, Vol.46,, pp.l 11-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developments inOphthalmology
Tác giả: Bandellot Basel, Karger, Battaglia P.M
Năm: 2010
16. Bcutel J. Ziemssen F., Luke M., Partsch M., Bartz-Schmidt K. u., Gclisken F., Bcvacizumab Study Group (2010), “Inlravitreal bcvacizumab treatment of macular edema in central retinal vein occlusion: one-year results”. International ophthalmology, 30(1), pp. 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inlravitreal bcvacizumab treatment of macularedema in central retinal vein occlusion: one-year results
Tác giả: Bcutel J. Ziemssen F., Luke M., Partsch M., Bartz-Schmidt K. u., Gclisken F., Bcvacizumab Study Group
Năm: 2010
17. Boyd s. Cortez R., Sabates N. (2010), “Retinal and Vitrcoretinal Diseases and Surgery”,. Jaypee- Highlights Medical, pp. 241-254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retinal and Vitrcoretinal Diseases andSurgery
Tác giả: Boyd s. Cortez R., Sabates N
Năm: 2010
18. Braithwaite T. Nanji A. A., Lindslcy K., Greenberg p. B. (2014), “Anti- vascular endothelial growth factor for macular oedema secondary to central retinal vein occlusion”. Cochrane Database Sysl Rev, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anti-vascular endothelial growth factor for macular oedema secondary to central retinalvein occlusion
Tác giả: Braithwaite T. Nanji A. A., Lindslcy K., Greenberg p. B
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w