1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hiệu quả an thần thở máy của propofol kiểm soát nồng độ đích với midazolam trên bệnh nhân sau phẫu thuật u não

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN MAI KHÔI SO SÁNH HIỆU QUẢ AN THẦN THỞ MÁY CỦA PROPOFOL KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH VỚI MIDAZOLAM TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT U NÃO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN MAI KHÔI SO SÁNH HIỆU QUẢ AN THẦN THỞ MÁY CỦA PROPOFOL KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH VỚI MIDAZOLAM TRÊN BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT U NÃO Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ QUÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố chương trình Tác giả Nguyễn Mai Khơi i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan u não 1.1 Đại cương 1.2 Các dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán u não .4 1.3 Các phương tiện chẩn đoán 1.4 Các phương pháp điều trị u não .5 1.5 Hồi sức sau phẫu thuật u não An thần giảm đau hồi sức thần kinh 11 2.1 Mục đích yêu cầu an thần giảm đau 11 2.2 Đánh giá an thần giảm đau 13 2.3 Thuốc an thần giảm đau 14 2.4 Phương pháp kiểm sốt nồng độ đích 22 Tình hình nghiên cứu nước 26 ii 3.1 Thế giới 26 3.2 Việt Nam 30 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 Thiết kế nghiên cứu 32 Dân số chọn mẫu dân số mục tiêu 32 2.1 Dân số chọn mẫu 32 2.2 Dân số mục tiêu 32 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 Tiêu chuẩn loại trừ 32 Cỡ mẫu 33 Phương pháp tiến hành 34 6.1 Phương tiện thu thập số liệu 34 6.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 35 6.3 Định nghĩa biến số 42 6.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 Hiệu an thần hai phương pháp truyền thuốc 48 iii BÀN LUẬN 54 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 54 1.1 Tuổi 54 1.2 Giới tính 54 1.3 Cân nặng, chiều cao BMI 54 1.4 Điểm glasgow trước phẫu thuật .55 1.5 Các loại thương tổn 55 Hiệu an thần hai phương pháp 55 2.1 Thời gian hồi tỉnh 55 2.2 Thời gian rút nội khí quản 56 2.3 Thời gian rời hồi sức 57 2.4 Liều lượng propofol TCI liều midazolam truyền liên tục 58 2.5 Liều lượng sufentanil .60 2.6 Thay đổi thang điểm an thần SAS Chamorro 61 Đánh giá tính an tồn propofol kiểm sốt nồng đích với midazolam 62 3.1 Ảnh hưởng huyết áp, tần số tim 62 3.2 Thay đổi men gan 63 3.3 Thay đổi triglycerid máu 63 iv 3.4 Loạn thần sau an thần 65 3.5 Giá thành trung bình việc an thần hai nhóm 65 Hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đường cong áp lực - thể tích [11].[51] Hình 1.2 Mối liên quan HATB, PaCO2, PaO2 với LLMN [40] Hình 1.3 Cơng thức hóa học midazolam [36] 15 Hình 1.4 Cơng thức hóa học propofol [36] 17 Hình 1.5 Cơng thức hóa học sufentanil [36] 20 Hình 1.6 Mơ hình khoang V1 V2 V3 [37] 23 Hình 1.7 Hệ thống TCI [36] 24 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thang điểm SAS 42 Bảng 4.2 Thang điểm Chamorro 43 Bảng 5.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 Bảng 5.2 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 48 Bảng 5.3 So sánh thời gian tỉnh, thời gian rút NKQ thời gian rời hồi sức 48 Bảng 5.4 Liều thuốc trung bình hai nhóm 49 Bảng 5.5 Các giá trị khác so sánh hai nhóm 52 Bảng 5.6 Các giá trị sinh hóa nhóm TCI propofol 53 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Liều propofol TCI 50 Biểu đồ Liều midazolam 50 Biểu đồ Thay đổi huyết áp trung bình 51 Biểu đồ Thay đổi mạch 51 70 11 Deem S (2006), "Management of Acute Brain Injury and Associated Respiratory Issues", Respir Care 51 (4), pp 357-367 12 Deogaonkar A et al (2004), "Bispectral Index monitoring correlates with sedation scales in brain-injured patients", Crit Care Med 32 (12), pp 24032406 13 Devaud J C et al (2012), "Hypertriglyceridemia: a potential side effect of propofol sedation in critical illness", Intensive Care Med 38 (12), pp 19901998 14 Devlin J W et al (2005), "Propofol-associated hypertriglyceridemia and pancreatitis in the intensive care unit: an analysis of frequency and risk factors", Pharmacotherapy 25 (10), pp 1348-1352 15 El Shaer A et al (2012), "Propofol Vs Low And High Doses Of Dexmedetomidine For Sedation Of Critically Ill Mechanically Ventilated Patients In ICU", Ain Shams Journal of Anesthesiology 5(1), pp 157-175 16 Fudickar A et al (2009), "Propofol infusion syndrome: update of clinical manifestation and pathophysiology", Minerva Anestesiol 75 (5), pp 339-344 17 Haddad S H et al (2012), "Critical care management of severe traumatic brain injury in adults", Scand J Trauma Resusc Emerg Med 20, pp 12 18 Hung Y C et al (2009), "Effects of propofol sedation during the early postoperative period in hemorrhagic stroke patients", Acta Anaesthesiol Taiwan 47 (3), pp 128-133 19 Johnston A J et al (2003), "Effects of propofol on cerebral oxygenation and metabolism after head injury", Br J Anaesth 91 (6), pp 781-786 20 Karabinis A et al (2004), "Safety and efficacy of analgesia-based sedation with remifentanil versus standard hypnotic-based regimens in intensive care unit patients with brain injuries: a randomised, controlled trial [ISRCTN50308308]", Crit Care (4), pp R268-280 21 Kelly D F et al (1999), "Propofol in the treatment of moderate and severe head injury: a randomized, prospective double-blinded pilot trial", J Neurosurg 90 (6), pp 1042-1052 22 Kimura T et al (2001), "[Effect of intra-operative propofol administration on post-operative serum lipid concentrations]", Masui 50 (9), pp 1009-1011 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 23 Matsumoto E et al (2000), "[Effects of infusion methods of propofol on quality of sedation and ease of sedation control during gynecological laparotomy under spinal anesthesia]", Masui 49 (10), pp 1103-1108 24 Mayer J et al (2008), "Individual titration of propofol plasma target improves anaesthetic stability in patients undergoing major abdominal surgery: a comparison with manually controlled infusion", Eur J Anaesthesiol 25 (9), pp 741-747 25 McMurray T J et al (2004), "Propofol sedation using Diprifusor targetcontrolled infusion in adult intensive care unit patients", Anaesthesia 59 (7), pp 636-641 26 Murthy TVSP (2008), "Propofol in Neurotrauma", Indian Journal of Neurotrauma 5(1), pp 41- 44 27 Pratik P (2012), "Sedation and analgesia in the ICU What, who and how should we be studying (it)?", ood and Drug Administration Clinical Development Programs for Sedation Products 28 Saito M et al (2003), "Sequential use of midazolam and propofol for longterm sedation in postoperative mechanically ventilated patients", Anesth Analg 96 (3), pp 834-838, table of contents 29 Teitelbaum J S et al (2011), "A critical appraisal of sedation, analgesia and delirium in neurocritical care", Can J Neurol Sci 38 (6), pp 815-825 30 Temkin N R (2003), "Risk factors for posttraumatic seizures in adults", Epilepsia 44 Suppl 10, pp 18-20 31 Triem J G et al (2006), "[Comparison of a propofol-based anesthesia regimen using optimated-target-controlled-infusion (OTCI) and manuallycontrolled infusion (MCI) technique]", Anasthesiol Intensivmed Notfallmed Schmerzther 41 (3), pp 150-155 32 Triem J G et al (2009), "[Propofol administration systems Handling, hemodynamics and propofol consumption]", Anaesthesist 58 (3), pp 231234, 236-239 33 Walder B et al (2001), "A lack of evidence of superiority of propofol versus midazolam for sedation in mechanically ventilated critically ill patients: a qualitative and quantitative systematic review", Anesth Analg 92 (4), pp 975983 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 72 34 Wisniewski P et al (2014), Severe Traumatic Brain Injury Management, Surgical Critical Care Evidence-Based Medicine Guidelines Committee, Department of Surgical Education, Orlando Regional Medical Center, http://www.surgicalcriticalcare.net/guidelines 35 Aitkenhead AlanR et al (1989), "Comparison of propofol and midazolam for sedation in critically ill patients", The Lancet 334 (8665), pp 704-709 36 Badri Shide et al (2012), "Mortality and long-term functional outcome associated with intracranial pressure after traumatic brain injury", Intensive care medicine 38 (11), pp 1800-1809 37 Baker Susan P et al (1974), "The injury severity score: a method for describing patients with multiple injuries and evaluating emergency care", Journal of Trauma and Acute Care Surgery 14 (3), pp 187-196 38 Barrientos-Vega Rafael et al (1997), "Prolonged sedation of critically ill patients with midazolam or propofol: impact on weaning and costs", Crit Care Med 25 (1), pp 33-40 39 Beretta L et al (2011), "Sedation in neurocritical patients: is it useful?", Minerva anestesiologica 77 (8), pp 828 40 Bienert Agnieszka et al (2012), "Potential pitfalls of propofol target controlled infusion delivery related to its pharmacokinetics and pharmacodynamics", Pharmacological Reports 64 (4), pp 782-795 41 Bourgoin Aurélie et al (2005), "Effects of sufentanil or ketamine administered in target-controlled infusion on the cerebral hemodynamics of severely braininjured patients", Crit Care Med 33 (5), pp 1109-1113 42 Brüssel Thomas et al (1989), "Hemodynamic and cardiodynamic effects of propofol and etomidate: negative inotropic properties of propofol", Anesthesia and analgesia 69 (1), pp 35-40 43 Carney Nancy et al (2016), "Guidelines for the management of severe traumatic brain injury", Neurosurgery 44 Carrasco Genís et al (1993), "Propofol vs Midazolam in Short-, Medium-, and Long-term Sedation of Critically III Patients: A Cost-Benefit Analysis", Chest 103 (2), pp 557-564 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 45 Carson Shannon S et al (2006), "A randomized trial of intermittent lorazepam versus propofol with daily interruption in mechanically ventilated patients", Crit Care Med 34 (5), pp 1326-1332 46 Chatelle Camille et al (2012), "A sensitive scale to assess nociceptive pain in patients with disorders of consciousness", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, pp jnnp-2012-302987 47 Chesnut Randall M et al (1993), "The role of secondary brain injury in determining outcome from severe head injury", The Journal of trauma 34 (2), pp 216-222 48 Citerio Giuseppe et al (2003), "Sedation in neurointensive care: advances in understanding and practice", Current opinion in critical care (2), pp 120126 49 Clotz M A et al (1991), "Clinical uses of fentanyl, sufentanil, and alfentanil", Clinical pharmacy 10 (8), pp 581-593 50 Collet Marie O et al (2018), "Prevalence and risk factors related to haloperidol use for delirium in adult intensive care patients: the multinational AID-ICU inception cohort study", Intensive care medicine, pp 1-9 51 Deem Steven (2006), "Management of acute brain injury and associated respiratory issues", Respiratory care 51 (4), pp 357-367 52 Ely E Wesley et al (2004), "Delirium as a predictor of mortality in mechanically ventilated patients in the intensive care unit", Jama 291 (14), pp 1753-1762 53 Farling P A et al (1989), "Propofol infusion for sedation of patients with head injury in intensive care", Anaesthesia 44 (3), pp 222-226 54 Flower Oliver et al (2012), "Sedation in traumatic brain injury", Emergency medicine international 2012 55 Fraser Gilles L et al (2013), "Benzodiazepine versus nonbenzodiazepinebased sedation for mechanically ventilated, critically ill adults: a systematic review and meta-analysis of randomized trials", Crit Care Med 41 (9), pp S30-S38 56 Girard Timothy D et al (2010), "Delirium as a predictor of long-term cognitive impairment in survivors of critical illness", Crit Care Med 38 (7), pp 1513 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 57 Girard Timothy D et al (2008), "Efficacy and safety of a paired sedation and ventilator weaning protocol for mechanically ventilated patients in intensive care (Awakening and Breathing Controlled trial): a randomised controlled trial", The Lancet 371 (9607), pp 126-134 58 Haddad Samir H et al (2012), "Critical care management of severe traumatic brain injury in adults", Scandinavian journal of trauma, resuscitation and emergency medicine 20 (1), pp 12 59 Herr Daniel L et al (2003), "ICU sedation after coronary artery bypass graft surgery: dexmedetomidine-based versus propofol-based sedation regimens", Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia 17 (5), pp 576-584 60 Hung Yu-Chang et al (2009), "Effects of propofol sedation during the early postoperative period in hemorrhagic stroke patients", Acta Anaesthesiologica Taiwanica 47 (3), pp 128-133 61 Karabinis Andreas et al (2004), "Safety and efficacy of analgesia-based sedation with remifentanil versus standard hypnotic-based regimens in intensive care unit patients with brain injuries: a randomised, controlled trial [ISRCTN50308308]", Critical care (4), pp R268 62 Kress John P et al (2000), "Daily interruption of sedative infusions in critically ill patients undergoing mechanical ventilation", New England Journal of Medicine 342 (20), pp 1471-1477 63 Kress John P et al (2007), "Daily sedative interruption in mechanically ventilated patients at risk for coronary artery disease", Crit Care Med 35 (2), pp 365-371 64 Lehmann Andreas et al (2001), "Target-controlled infusion or manually controlled infusion of propofol in high-risk patients with severely reduced left ventricular function", Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia 15 (4), pp 445-450 65 McCollam Jill Shwed et al (1999), "Continuous infusions of lorazepam, midazolam, and propofol for sedation of the critically ill surgery trauma patient: a prospective, randomized comparison", Crit Care Med 27 (11), pp 2454-2458 66 McMurray T J et al (2004), "Propofol sedation using diprifusortm target‐ controlled infusion in adult intensive care unit patients", Anaesthesia 59 (7), pp 636-641 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 67 Mesnil Malcie et al (2011), "Long-term sedation in intensive care unit: a randomized comparison between inhaled sevoflurane and intravenous propofol or midazolam", Intensive care medicine 37 (6), pp 933-941 68 Monk C R et al (1987), "Haemodynamic effects of a prolonged infusion of propofol as a supplement to nitrous oxide anaesthesia: studies in association with peripheral arterial surgery", BJA: British Journal of Anaesthesia 59 (8), pp 954-960 69 Murthy Tvsp (2008), "Propofol in neurotrauma", The Indian Journal of Neurotrauma (1), pp 41-44 70 Newman L H et al (1987), "Propofol infusion for sedation in intensive care", Anaesthesia 42 (9), pp 929-937 71 Pandharipande Pratik P et al (2007), "Effect of sedation with dexmedetomidine vs lorazepam on acute brain dysfunction in mechanically ventilated patients: the MENDS randomized controlled trial", Jama 298 (22), pp 2644-2653 72 Pandharipande Pratik et al (2006), "Lorazepam is an independent risk factor for transitioning to delirium in intensive care unit patients", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists 104 (1), pp 21-26 73 Paul Birinder S et al (2013), "Sedation in neurological intensive care unit", Annals of Indian Academy of Neurology 16 (2), pp 194 74 Pinaud Michel et al (1990), "Effects of propofol on cerebral hemodynamics and metabolism in patients with brain trauma", Anesthesiology 73 (3), pp 404-409 75 Riker Richard R et al (2001), "Validating the Sedation-Agitation Scale with the Bispectral Index and Visual Analog Scale in adult ICU patients after cardiac surgery", Intensive care medicine 27 (5), pp 853-858 76 Roekaerts Paul M H J et al (1993), "Infusion of propofol versus midazolam for sedation in the intensive care unit following coronary artery surgery", Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia (2), pp 142-147 77 Ronan Kevin P et al (1995), "Comparison of propofol and midazolam for sedation in intensive care unit patients", Crit Care Med 23 (2), pp 286-293 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 78 Steiner Luzius A et al (2003), "The effects of large-dose propofol on cerebrovascular pressure autoregulation in head-injured patients", Anesthesia & Analgesia 97 (2), pp 572-576 79 Stover John F et al (2011), "Intensive Care Treatment Options of Elevated Intracranial Pressure Following Severe Traumatic Brain Injury", Head, Thoracic, Abdominal, and Vascular Injuries, Springer, pp 93-152 80 Teitelbaum Jeanne S et al (2011), "A critical appraisal of sedation, analgesia and delirium in neurocritical care", Canadian Journal of Neurological Sciences/Journal Canadien des Sciences Neurologiques 38 (06), pp 815-825 81 Weinbroum A A et al (1997), "Midazolam versus propofol for long-term sedation in the ICU: a randomized prospective comparison", Intensive care medicine 23 (12), pp 1258-1263 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 PHỤ LỤC I MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành Họ tên (viết tắt tên BN): Số vào viện: Tuổi: Ngày nhập viện: Giới: phút, ngày / / Địa (tỉnh/thành phố): Nhóm nghiên cứu:  Nhóm TCI Nhóm M  Phần chun mơn 2.1 Trước đưa vào nghiên cứu - Tiền sử : Cân nặng: kg Chiều cao: cm - Chẩn đốn: - Kích thước u: - Có phù não trước mổ: ☐ Có - Mạch: lần/phút Nhiệt độ: ☐ Không C Huyết áp / mmHg GCS: điểm - Tên phẫu thuật: 2.2 Trong qúa trình nghiên cứu - Nồng độ đích để đạt điểm an thần (nhóm TCI) - Liều midazolam sử dụng (nhóm M) μg/ml mg/kg - Thời gian từ lúc ngưng thuốc đến lúc bệnh nhân tỉnh: (Tỉnh tính SAS > Chamorro < 3) - Thời gian từ lúc ngưng thuốc đến lúc rút nội khí quản: - Tổng lượng midazolam/propofol sử dụng thời gian an thần - Tổng liều sufentanil μg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mg 78 - Bảng theo dõi Thơng số Trước an 12 thần Mạch HATB SAS Chamorro Liều propofol/midazolam Nhiệt độ 1, 2, 4, 6, 8, 12 sau bắt đầu an thần 2.3 Xét nghiệm khác (với nhóm sử dụng propofol) Thông số Trước an thần Sau an thần ALT AST Triglyceride - Rời khỏi ICU sau Người thực Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Bảng điểm SAS Mức độ Hành vi Cực kỳ kích động Tự kéo rút ống NKQ, catheter Rất kích động Kích thích, cắn ống NKQ Kích động Kích thích, cố gắng ngồi dậy, ưỡn người, kích thích lúc Bình tĩnh hợp tác Bình tĩnh, thức tỉnh dễ dàng, làm theo lệnh An thần Đánh thức khó khăn, mở mắt hay đáp ứng lay gọi Rất an thần Mở mắt hay đáp ứng kích thích đau, có cử động tự phát Không thể thức tỉnh Đáp ứng yếu khơng đáp ứng với kích thích mạnh Định nghĩa mức độ an thần :  Kích thích SAS = –  Điềm tĩnh SAS =  An thần nhẹ SAS =  An thần sâu SAS = – An thần hiệu SAS – 3, BN ngủ n tỉnh, khơng kích động, khơng kháng máy thở - Đánh giá mức độ chống máy thở theo thang điểm Chamorro Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Bảng thang điểm Chamorro A Bệnh nhân thở theo máy thở Điểm Hoàn toàn thở theo máy liên tục Thỉnh thoảng chống máy thở Thường xuyên chống máy thở B Bệnh nhân tự thở Điểm Không nhịp tự thở phối hợp với máy thở Thỉnh thoảng, nhịp tự thở chống lại máy thở Thường xuyên, nhịp tự thở chống lại máy thở Bảng điểm tính tổng số điểm phần A B  điểm: Mức độ an thần hiệu  điểm: Mức độ an thần chấp nhận đươc  ≤ điểm: Mức độ an thần không hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 PHỤ LỤC II BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: So sánh hiệu an thần thở máy propofol kiểm sốt nồng độ đích với midazolam bệnh nhân sau phẫu thuật u não Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN MAI KHÔI Số điện thoại: 0946866155 Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê- Hồi sức trường đại học Y dược TPHCM Nhà tài trợ: KHÔNG I CÁC PHƯƠNG PHÁP AN THẦN THỞ MÁY : An thần midazolam truyền liên tục: Ưu điểm: phương pháp dễ sử dụng, không cần phương tiện đặc biệt, thuốc rẻ tiền, gây tụt huyết áp Khuyết điểm: thời gian bắt đầu tác dụng chậm, thời gian hồi tỉnh chậm, làm kéo dài thời gian thở máy chậm đánh giá tri giác An thần propofol truyền liên tục: Ưu điểm: thời gian tác dụng nhanh, thời gian hồi tỉnh nhanh, nhanh chóng đánh giá tri giác, không cần phương tiện phức tạp Khuyết điểm: propofol liều gây tụt huyết áp, truyền kéo dài tăng men gan triglycerid máu An thần propofol kiểm soát nồng độ đích: Ưu điểm: thời gian tác dụng nhanh, thời gian hồi tỉnh nhanh, đánh giác tri giác sớm, kiểm soát liều tốt, gây tụt huyết áp biến chứng liều Khuyết điểm: phương tiện khó sử dụng đắt tiền II.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.Mục đích tiến hành nghiên cứu: An thần hồi sức bệnh nhân sau phẫu thuật u não bước điều trị quan trọng để ngăn ngừa kích thích, gây tăng ALNS làm tổn thương não thứ phát, làm thiếu máu vùng não có lưu lượng máu não (LLMN) thấp, dẫn đến tổn thương não không mong muốn làm chậm trình hồi phục bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 Chỉ định thuốc an thần cần đạt yêu cầu khởi đầu nhanh, thời gian tác dụng ngắn, dễ chuẩn độ để đạt hiệu an thần mong muốn, ảnh hưởng đến hệ thống quan tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu Nhiều nghiên cứu chứng minh, hồi sức thần kinh (TK) propofol làm giảm ALNS, LLMN chuyển hóa não Tuy nhiên, propofol làm giảm huyết áp (HA) trung bình dẫn đến giảm áp lực tưới máu não (ALTMN) Sử dụng propofol liều cao kéo dài gây hội chứng propofol tăng lipid máu Vì sử dụng propofol cần cân nhắc liều lượng, thời gian phương pháp dùng thuốc cho thích hợp So với midazolam, propofol cải thiện chất lượng an thần hồi phục ý thức nhanh hơn, giảm thời gian thở máy, giảm thời gian nằm hồi sức Vì việc tính tốn nồng độ thuốc sử dụng huyết tương não cách xác vừa đảm bảo ưu điểm khắc phục nhược điểm propofol Những năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ cho đời máy bơm tiêm có kiểm sốt nồng độ đích (Target Controlled Infusion: TCI) khắc phục nhược điểm trên, tăng mức độ an tồn thích hợp để an thần cho hồi sức thần kinh Nghiên cứu thực khoảng 80 bệnh nhân có định phẫu thuật lấy u não có định an thần sau phẫu thuật bệnh viện nhân dân 115 TPHCM thời gian từ tháng 11/2017 đến tháng 06/2018 Với tiêu chuẩn nhận bệnh nhân có định phẫu thuật u não, dự kiến thơng khí nhân tạo sau mổ, đồng ý tham gia nghiên cứu, tri giác tâm thần bình thường (glassgow 15 điểm), khơng có tăng áp lực nội sọ, phân loại ASA: I, II Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có chống định với propofol, bệnh nhân có tiền sử bệnh TK tâm thần, động kinh, bệnh nhân nghiện thuốc ngủ, thuốc phiện, nghiện rượu, bệnh nhân có ASA trước mổ ≥ III, bệnh nhân chết não, sau 72 an thần, bệnh nhân q trình an thần có định PT, bệnh nhân tử vong trước 24 giờ, thai sản Trong nghiên cứu chúng tơi gồm có nhóm: nhóm sử dụng midazolam truyền liên tục nhóm sử dụng propofol kiểm sốt nồng độ đích để an thần sau phẫu thuật u não Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu dược thơng tin đầy đủ chọn lựa bốc thăm ngẫu nhiên vào nhóm Khi ơng/bà tham gia nghiên cứu sau bốc thăm ngẫu nhiên khơng đồng ý ơng bà rút khỏi nghiên cứu Những lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - - 83 Ông/bà tư vấn đầy đủ chi tiết bệnh lý Nhóm nghiên cứu tư vấn đầy đủ phương pháp an thần thực cho bệnh nhân nắm rõ Ông/bà thăm khám tư vấn miễn phí suốt q trình nghiên cứu Ơng /bà khơng nhận thù lao tham gia nghiên cứu Ông /bà nhân viên y tế theo dõi sát diễn biến, tình trạng sức khỏe sau mổ, nhằm hạn chế thấp biến chứng tác dụng phụ xảy Việc tham gia vào nghiên cứu ông/bà giúp chúng tơi hồn thành quy trình đánh giá hiệu an thần propofol kiểm sốt nồng độ đích Các nguy bất lợi: Khi sử dụng midazolam để an thần, tác dụng phụ khơng mong muốn nhiên - có tượng chậm hồi tỉnh sau ngưng thuốc làm kéo dài thời gian nằm hồi sức Khi sử dụng propofol để an thần ơng bà gặp tác dụng khơng mong muốn như: -  Tăng triglycerid  tăng q giới hạn bình thường ơng bà ngưng thuốc ngay, làm xét nghiệm theo dõi triglycerid ngày, ơng bà khơng phải trả chi phí cho q trình  Nhịp chậm giảm HA biến chứng tuần hồn xảy với liều an thần  ngưng thuốc, đánh giá tri giác, sử dụng thuốc hỗ trợ huyết áp vận mạch, ơng bà khơng phải trả chi phí cho việc sử dụng thuốc hỗ trợ  Hội chứng truyền propofol (PRIS: Propofol Infusion Syndrome) sử dụng kéo dài liều cao > mg/kg/h kéo dài 48  ông bà tham gia nghiên cứu an thần tối đa 24h liều thuốc kiểm sốt xác kiểm sốt nồng độ đích theo tuổi, cân nặng vừa đủ, ông bà trả chi phí cho phương pháp kiểm sốt nồng độ đích Do thuốc sử dụng nghiên cứu phác đồ gây mê bệnh nhân áp dụng bệnh viện, việc tham gia vào nghiên cứu không tạo hay làm tăng thêm nguy tổn thương não, biến chứng sau phẫu thuật Sự tự nguyện tham gia: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/bà tham gia: - Quyền thông tin: ông/bà tư vấn đầy đủ bệnh lý phương pháp điều trị, người tham gia hoàn toàn quyền định lựa chọn phương pháp thực - Quyền tôn trọng: thông tin ơng/bà bảo mật suốt q trình tham gia nghiên cứu, không nhận biết ông/bà tham gia nghiên cứu, không lợi dụng thông tin mục đích cá nhân, khơng phục vụ cho khoa học Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền ơng/bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Chi phí liên quan đến nghiên cứu: Khi tham gia nghiên cứu, ơng/bà khơng trả phí cho việc sử dụng phương pháp kiểm sốt nồng độ đích Tính bảo mật: Tất thơng tin tham gia vào nghiên cứu bệnh nhân giữ bí mật Tên bệnh nhân viết tắt, dùng mã số, người khơng có trách nhiệm khơng tiếp cận thơng tin Tên hình ảnh bệnh nhân khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý bệnh nhân III CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiêncứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ ký _ Giới Dân tộc _Chữ Ngày _ tháng _ năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày _ tháng _ năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... sức sau ph? ?u thuật u não, nhằm cải thiện hi? ?u đi? ?u trị MỤC TI? ?U NGHIÊN C? ?U So sánh hi? ?u an thần thở máy sau ph? ?u thuật u não propofol kiểm sốt nồng độ đích với midazolam So sánh tính an tồn... việc an thần thở máy sau ph? ?u thuật u não propofol kiểm so? ?t nồng độ đích với midazolam TỔNG QUAN TÀI LI? ?U Tổng quan u não 1.1 Đại cương U não khối choáng chỗ sọ xuất phát từ nhi? ?u nguồn gốc... - NGUYỄN MAI KHÔI SO SÁNH HI? ?U QUẢ AN THẦN THỞ MÁY CỦA PROPOFOL KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH VỚI MIDAZOLAM TRÊN BỆNH NHÂN SAU PH? ?U THUẬT U NÃO Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: NT 62 72 33 01 LUẬN

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w