Đề tài này được tiến hành nhằm xác định tỉ lệ thành công của việc sử dụng bevacizumab trong điều trị phù hoàng điểm do tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc (CRVO). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
g pháp điều trị phù hoàng điểm trước như: laser quang đơng, Triamcinolone, phương pháp có ưu khuyết điểm Hiện có nhiều nghiên cứu tập trung vào kháng VEGF (yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) yếu tố quan trọng chế phù hoàng điểm để điều trị phù hồng điểm Năm 2004, FDA cơng nhận hiệu tính an tồn điều trị Lucentis giá thành mắc Trong năm gần (sau 2006), Bevacizumab có nhiều cơng trình nghiên cứu hiệu tính an tồn điều trị, bước đầu cho thấy nhiều kết tích cực Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu kết tính an tồn điều trị Bevacizumab, tiến hành nghiên cứu đề tài mong muốn kết thành công Bevacizumab để thuốc sớm thức trở thành phương thức điều trị phù hồng điểm CRVO ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dân số chọn mẫu Bệnh nhân chẩn đốn phù hồng điểm CRVO Khoa Đáy mắt, BV Mắt TP.HCM từ tháng 3/2010 đến tháng 3/2011 - Bệnh nhân soi đáy mắt, chụp mạch huỳnh quang OCT Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng trước sau nhóm khơng có nhóm chứng Qui trình nghiên cứu Bệnh nhân tới khám, khai thác thông tin: tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử bệnh nội khoa, lý nhập viện Được tiến hành khám lâm sàng toàn thân mắt, cận lâm sàng (chụp mạch huỳnh quang, OCT) Khi có chẩn đốn: phù hồng điểm CRVO với thị lực mắt bệnh 5/10, độ phù hồng điểm >250µm, hẹn ngày tiêm Bevacizumab với liều 1,25mg, theo dõi biến chứng sau ngày, hẹn tái khám tuần, tuần, tuần Đánh giá thị lực OCT không cải thiện yếu tố, chích nhắc sau tuần Theo dõi kết cải thiện 1, 3, tháng Xử lý số liệu Xử lý chương trình phần mềm SPSS for window phiên 11.5 KẾT QUẢ Đặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu 45 mắt với 43 bệnh nhân 18 nam (41,9%) 25 nữ (58,1%), tuổi trung bình 56,58 ± 12,83 tuổi, thời gian mắc bệnh trung bình 3,02 ± 2,27 tháng, thời gian theo dõi bệnh tháng Kết cải thiện nhóm thị lực sau điều trị Cải thiện thị lực theo nhóm phân loại ban đầu có kết bảng Bảng 1: Tỉ lệ cải thiện thị lực sau điều trị Avastin Tiêu chuẩn chọn mẫu - Thị lực mắt bệnh 5/10, độ phù hồng điểm >250µm Thời điểm điều trị Trước ĐT Lần Lần Lần 2/10 – 5/10 (13,3%) 10 (22,2%) 10 (22,2%) 12 (26,7%) >5/10 (8,9%) (20%) (20%) - Các môi trường suốt mắt bệnh tốt Nhóm thị lực 2/10 – 5/10, sau tháng điều trị, có tỉ lệ tăng từ 13,3% lên 26,7% Nhóm thị lực >5/10, sau tháng điều trị, có tỉ lệ chiếm 20% Kết cải thiện thị lực logMAR trung bình Thị lực logMAR cải thiện từ 1,29 ± 0,66 0,73 ± 0,56 (phép kiểm paired sample t test, p