Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
133 KB
Nội dung
Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao A MỞ ĐẦU Trong dòng chảy vận động văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Nam Cao đánh giá bút xuất sắc Cuộc đời cầm bút không dài Nam Cao lặng lẽ, miệt mài ong hút mật dâng vị cho đời, đem đến cho người đọc bao tác phẩm hay, giàu ý nghĩa Vốn nhà văn có trách nhiệm nhận thức sâu sắc nghiệp cầm bút, Nam Cao tâm niệm “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Trong dòng văn học thực phê phán, Nam Cao người đến muộn Tưởng mảng màu thực nhức nhối người, đời nhà văn trước khám phá khai thác hết Dù thế, đường chung dòng văn học thực Nam Cao đầy ý thức sáng tạo tâm người cầm bút có khám phá mẻ, tạo nên tiếng nói riêng đầy cá tính khó hòa lẫn Xã hội cũ xấu xa mảnh đất ươm mầm sáng tạo, nơi đánh động trái tim ơng niềm trắc ẩn, tình u thương trước người bần cùng, chênh vênh bờ vực tha hóa nhân cách Ngòi bút lạnh lùng, đầy triết lí ngầm ẩn đằng sau trái tim đầy yêu thương Nam Cao mang đến cho người đọc trang văn hấp dẫn, giàu giá trị thực nhân đạo Trong gia tài tác phẩm giàu có Nam Cao, “Chí Phèo” xem truyện ngắn xuất sắc bậc “Truyện ngắn Chí Phèo thứ lạ phong cách chín” (Vũ Tuấn Anh) Chí Phèo “lạ” từ cách viết nội dung thể quan niệm nghệ thuật người nhà văn Khơng hình ảnh người nơng dân tính cách chị Dậu, anh Pha, “Chí Phèo” Nam Cao mở sâu thẳm nhìn khác người Có lẽ khám phá mẻ, đầy sáng tạo mà tác phẩm Nam Cao “cả gia tài lồ lộ mời mọc, dòng đời cuộn chảy với bi kịch ngổn ngang với bao số phận chìm nổi” (Đồn Lê) hấp dẫn bao hệ bạn đọc Tìm hiểu “Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao qua truyện ngắn Chí Phèo”, người viết mong muốn có hiểu biết sâu sắc phương diện thi pháp nghệ thuật viết truyện để thấy rõ tài năng, phong cách nhà văn B NỘI DUNG Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Mácxim Gorki nói “Văn học nhân học” Nhà thơ Tố Hữu quan niệm “Con người điểm xuất phát đích hướng đến văn học” Có thể nói, người tinh hoa sống văn học hướng đến khám phá thể Trong tranh đa sắc màu sống văn chương, người trung tâm phản ánh thể Viết người, nhà văn có quan niệm nghệ thuật khác Thế giới nhân vật tác phẩm thể rõ quan niệm nghệ thuật người Đó nhân vật mang tính quan niệm Bao giờ, nhân vật “con đẻ” nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người nhà văn Quan niệm nghệ thuật người phương diện thi pháp tác phẩm Trong “Dẫn luận thi pháp học”, Trần Đình Sử cho “Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật đó” Là phương diện quan trọng thi pháp học, quan niệm nghệ thuật người không bộc lộ nghệ thuật thể nhân vật tác phẩm mà phản ánh chiều sâu cách cảm, cách nghĩ nhà văn người, đời Do đó, yếu tố bản, then chốt chỉnh thể nghệ thuật chi phối phương diện nghệ thuật khác thi pháp góp phần tạo nên tính độc đáo cách thể tác phẩm Vì vậy, thơng qua quan niệm nghệ thuật người nhà văn, ta hình dung đầy đủ tư tưởng nghệ thuật dấu ấn sáng tạo nhà văn Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đường dẫn ta khám phá giá trị tác phẩm, khám phá cá tính sáng tạo, khẳng định phong cách nhà văn Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” Trong nghiệp văn chương Nam Cao, “Chí Phèo” xem truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân xã hội cũ Khơng có giá trị tư tưởng, tác phẩm ghi dấu độc đáo, mẻ nghệ thuật thể Bên cạnh kết cấu mẻ, cốt truyện hấp dẫn, ngôn ngữ sống động, truyện ngắn thể đại, sáng tạo quan niệm nghệ thuật người tác giả qua hình tượng Chí Phèo Với khám phá người tha hóa, người bi kịch, người cô đơn, người tự ý thức người với thể tự nhiên, truyện ngắn “Chí Phèo” chạm tới nghệ thuật văn xi đại Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 2.1 Con người tha hóa Vũ Tuấn Anh cho “Với Nam Cao, đời áo cũ bị xé rách tả tơi (…) Khơng có ngun vẹn, ngắn, tròn trịa, đẹp đẽ văn Nam Cao” Có lẽ, đọc văn Nam Cao, ta cảm thấy đau đớn không nguôi trước số phận người, người trượt dài đường tha hóa nhân cách Hướng ngòi bút vào khám phá chiều sâu sống, len vào ngõ hẻm đường quê để cảm thông với người, Nam Cao xót xa phát tha hóa người diễn khắp nơi Kiểu người tha hóa ta gặp hình ảnh Lang Rận, người cha “Trẻ khơng ăn thịt khó”, bà Đĩ “Một bữa no”…và với “Chí Phèo”, thân nhân vật Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức Sự tha hóa Chí Phèo bắt đầu bước khỏi ngưỡng cửa nhà tù trở làng Vũ Đại Thế nhưng, anh chàng Chí hiền lành, chân chất tuổi hai mươi thưở xưa khơng Thay vào Chí Phèo biến dạng, tha hóa nhân tính lẫn nhân hình Trước đây, thằng “hiền lành đất” ý thức rõ nhân cách, giàu lòng tự trọng Khi bà Ba bắt bóp đùi, cảm thấy “nhục thích” nghĩ “người ta khơng thích người ta khinh” Hắn có ước mơ giản dị bao người mái gia đình “Chồng cuốc mướn cầy thuê, vợ dệt vải, chúng bỏ lại lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Nhưng rồi, Bá Kiến nhà tù thực dân nhào nặn lại hình hài nhân cách Chí Phèo dạng khác: dị dạng, méo mó, trở thành “con quỹ làng Vũ Đại” - nỗi khiếp sợ bao người Dường như, sau bảy tám năm tù về, Chí Phèo trượt dài đường ray tha hóa: tha hóa nhân hình, tha hóa nhân tính, tha hóa suy nghĩ Nhân hình Chí khơng nhân hình người bình thường “Trơng đặc thằng sắng cá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà câng câng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! ( ) Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng, phượng với ông thầy tướng cầm chuỳ, hai cánh tay Trơng gớm chết!” Đó nhân hình người dị dạng, khơng giống người Xưa Chí anh canh điền trẻ trai, khỏe mạnh, bình thường Thế nhưng, sản phẩm tha hóa triệt để “Cái mặt khơng trẻ khơng già: khơng phải mặt người, mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi ? Cái mặt vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao vết sẹo” Rõ ràng, Chí bị cướp hình hài người Phải chăng, ngoại hình tợn bị tha hóa phản ánh cho đời sống nội tâm, cho phần nhân tính bên bị hủy hoại, tha hóa khơng hình hài bên ngồi? Nhân tính nhân tính “con quỹ dữ” Hắn anh canh điền “hiền lành đất” mà “hắn quỷ làng Vũ Ðại, tác quái cho dân làng.( ) phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Cuộc đời triền miên say, triền miên cảnh ức hiếp, đâm chém, rạch mặt, ăn vạ Những suy nghĩ, ngộ nhận phản ánh nội tâm người bị tha hóa hồn tồn Khơng phải Bá Kiến xảo quyệt, khơng phải nhà tù thực dân hủy hoại hoàn toàn mà ngày hủy hoại mà khơng hay khơng biết Hắn vênh vang đắc chí nghĩ “Khơng vây cánh, khơng họ hàng thân thích; anh em khơng có, đến bố mẹ khơng Ờ, mà dám độc lực chọi với lý trưởng, chánh tổng, bá hộ tiên làng Vũ Ðại” “hắn thấy oai thêm bậc Hắn tự đắc: "anh hùng làng cóc có thằng ta !" Suy nghĩ Chí phản ánh tha hóa đến tận nhân cách Bây giờ, sống trạng thái mơ hồ, nhòe mờ thời gian sống “Vết mảnh chai lần ăn vạ kêu làng, lần, nhớ nổi? Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại người ta giao cho làm! Những việc đời hắn; đời mà chả biết dài năm rồi” Đối với khơng khái niệm ngày tháng mà đời say dài kéo lê từ ngày qua ngày khác Hắn khơng ý thức bình thường người Có thể thấy, nhân vật Chí Phèo nhân vật điển hình cho mẫu người tha hóa truyện Nam Cao Chí tha hóa nhân hình, tha hóa nhân tính, tha hóa suy nghĩ mơ hồ sống Thực tế, Chí Phèo người tha hóa đến bên bờ vực ranh giới sống vật Sự tha hóa nhân vật Nam Cao phản ánh nỗi đau đời, số phận người xã hội cũ Dĩ nhiên khơng thể đỗ lỗi hết cho hồn cảnh người có khả chống lại hồn cảnh xã hội cũ xấu xa, độc ác, nham hiểm với người Bá Kiến không cho người ta sống sống người Xã hội đẩy người ta xuống bùn đen, tha hóa hình hài, nhân cách Thể tha hóa Chí Phèo, trang văn Nam Cao mở tranh thực Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao đầy rẫy bất công, u tối Nó phản ánh nhìn đầy cảm thơng thăm thẳm chiều sâu nhân văn người nông dân xã hội cũ nhà văn 2.2 Con người bi kịch Cuộc đời Chí Phèo chuỗi ngày dài đầy bi kịch: bi kịch thân phận đứa trẻ mồ côi đợ; bi kịch bị tha hóa nhân hình, nhân tính…Thế nhưng, bi kịch lớn đau đớn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Và bi kịch bắt đầu kéo theo bi kịch đơn Khi Chí Phèo xuất trang văn Nam Cao với tiếng chửi kéo dài lúc bi kịch đời Chí rõ ràng câu chữ Cùng với q trình tha hóa, Chí Phèo sống đời bi kịch bị tước đoạt quyền làm người Trở làng Vũ Đại sau bảy tám năm tù, Chí Phèo trở thành người bị đồng loại xa lánh, chối bỏ, phải sống “bên lề đời, ngồi rìa xã hội” Chí Phèo tồn mà khơng tồn tên lưu manh, dù sống chết “ngay đến thẻ có biên tuổi khơng có sổ làng, người ta khai vào hạng lưu tán, lâu năm không làng” Thế là, trở nhân hình, nhân tính quỹ khơng đồng loại chấp nhận Vì vậy, cô độc bi kịch làm người mà bị người xa lánh xa lánh vật Cuộc đời triền miên say, kéo dài không dứt tiếng chửi Hắn chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi người đẻ Nhưng bi kịch thay, chửi chẳng thèm chửi lại với hắn, tự nhủ “chắc trừ ra” Bởi vì, thực không xem người Hắn tồn làng Vũ Đại với sống tăm tối sống vật, ác quỹ dữ, lạc loài với người, xa lạ với xã hội loài người Chí Phèo tức tối khơng chửi lại khơng xem người tức tối Chí chẳng ích Thậm chí, dù rạch mặt ăn vạ, kêu làng “như người bị đâm” để gây ý đồng loại làm Thị Nở kinh ngạc làng “không điều”, đáp lại tiếng sủa chó Bị xã hội xa lánh, khơng chấp nhận quyền làm người dù Chí Phèo có chửi, có khóc la, có uống rượu kêu làng, có rạch mặt ăn vạ chẳng ích Chí Phèo bị xã hội chối bỏ Cuộc đời chuỗi dài bi kịch người bị tước đoạt quyền làm người Thế nhưng, bi kịch ý thức sâu sắc thấm thía nỗi đau Thị Nở xuất đời Trong đêm mà “trăng tỏa sông, sơng gợn biết gợn vàng”, Chí Phèo gặp Thị “ngồi hênh” ngủ vườn chuối Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao thấy “cái rộn rạo ran khắp người”, rối “run run” Lần sau bao ngày dài triền miên vô thức, không ý niệm ngày tháng cảm xúc sống, Chí Phèo có cảm giác người Cuộc làm tình với Thị Nở, cử săn sóc Thị làm sống dậy Chí khơng người đàn ông mà cảm xúc, ước mơ thật người Sau ngày đắm say dài, Chí tỉnh dậy trạng thái hồn tồn tỉnh táo, thấy “bâng khng” lòng “mơ hồ buồn” Những âm vọng sống thường nhật bình dị dội vào lòng hắn: “tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá! Có tiếng nói người chợ Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”, tiếng trò chuyện người bn vải Những âm giản dị tha thiết gọi cảm xúc người Chí Phèo nhìn lại đời, nhớ niềm ao ước mái gia đình khứ, sợ cô độc “tới dốc bên đời” khát khao mãnh liệt làm người lương thiện Tình u, chăm sóc Thị Nở với bát cháo hành gợi lên khát khao yêu thương, quan tâm, chan hòa sống giới người làm người “Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại khơng thể Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện ?” Thế nhưng, bà cô Thị Nở xuất dập tắt Chí khát khao lương thiện vừa nhen nhóm Ngay người đàn bà “mả hủi” khơng chồng bà Thị Nở khơng cấp nhận Chí người khác “mở đường” cho Chí Ngay người đàn bà “ngẩn ngơ người đần cổ tích xấu ma chê quỷ hờn” mà “người ta tránh thị tránh vật tởm”, Chí khơng thể kết thân sống có xã hội chấp nhận Chí? Chí cố gắng níu giữ gạt tay Thị Nở đưa Chí rơi vào tuyệt vọng đau đớn Chí Phèo vật vã bi kịch tinh thần người sinh người không chấp nhận làm người Một người đàn bà mà gia tài có “cái xấu, nghèo, ngẩn ngơ” khơng cần đến Thị Nở Chí Phèo khơng thể với tới Chí Phèo khơng thể chạm tay vào tối thiểu, tầm thường Chí khơng chấp nhận người Chí Phèo “ơm mặt khóc rưng rức” “thoang thoảng thấy cháo hành” thấm thía sâu sắc nỗi đau Và lần này, khơng lần, Chí Phèo “càng uống tỉnh Tỉnh ra, chao buồn” Bởi vì, Chí ý thức nỗi đau, ý thức bi kịch tinh thần khát khao làm người Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao lương thiện Chí khơng thể quay lại sống vô thức lốt quỹ Càng uống tỉnh Chí đau đớn Hắn xách dao đến nhà Bá Kiến, tìm đến nguồn gốc bi kịch đời với ý thức nỗi đau câu nói nhức nhối “Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt ? Tao người lương thiện Biết khơng!” Chí Phèo giết Bá Kiến trả thù tự kết liễu đời Cái chết Chí Phèo kết thúc cho chuỗi ngày dài bi kịch bị xã hội chối bỏ quyền làm người mở thăm thẳm nỗi đau tranh thực sống Nó khoét sâu thêm nhức nhối bi kịch tinh thần Chí Phèo Thèm lương thiện thống thấy đường trở sống làm người Chí Phèo phải tự kết liễu đời chết ngưỡng cửa với đời Bởi lẽ, lại sống cũ bước qua ngưỡng cửa để hòa nhập sống người khơng chìa tay mở đường cho Vì vậy, chết Chí Phèo tất yếu Chết khát khao làm người mà khơng thể làm người Chí Phèo chết bóng ngật ngưỡng Chí say, tiếng chửi Chí chết đau đớn Chí bám riết tâm trí người đọc nỗi đau người không người Khám phá tính tốt đẹp đằng sau hình hài quỹ Chí Phèo, phát bi kịch bị từ chối làm người Chí Phèo cho thấy ngòi bút sắc lạnh Nam Cao lạnh lùng, tàn nhẫn đầy chan chứa yêu thương thông cảm trước đời người nông dân xã hội cũ 2.3 Con người cô đơn Nỗi bi kịch đời bị tha hóa, bị chối bỏ làm người nhân vật Chí Phèo làm ta xót xa có lẽ, nhức nhối khơn ngi nỗi đơn tận kiếp người Chí Đó nỗi đau lớn nhất, xa xót Chưa văn học thời có hình tượng người đơn Hình tượng người cô đơn độc đáo quan niệm nghệ thuật người mang tính nhân văn sâu sắc Nam Cao Ngòi bút tinh tế Nam Cao khám phá sâu thẳm vào ngõ ngách tâm lí người ngầm ẩn cảm thơng cho đời đơn Chí Phèo Có thế, tác giả thấu hiểu Chí Phèo tự nghiệm “Cơ độc, đáng sợ đói rét ốm đau” Chí Phèo sống “ngật ngưỡng” văn Nam Cao kiếp sống cô độc: cô độc từ lúc sinh chết đi, cô độc thời gian không gian sống, cô độc mối quan hệ người Xuất cõi đời, Chí Phèo đứa trẻ mồ côi, Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao dù qua tay bao người nuôi cuối khơng có mái ấm gia đình bác phó cối chết, Chí lại sống đời mồ côi bơ vơ Lớn lên, đời Chí chẳng có sáng sủa Chí chưa có mối quan hệ người nghĩa Cuộc sống gia đình có chồng cuốc mướn cày th, vợ dệt vải mơ ước Trong mối quan hệ lại: với bá Kiến, với bà Ba, với Thị Nở, bà cô Thị Nở với dân làng Vũ Đại, Chí hồn tồn độc khơng u thương, khơng nhìn nhận người Với Bá Kiến, Chí Phèo cơng cụ đâm thuê chém mướn Với bà Ba, Chí cơng cụ thỏa mãn phi nhân tính Với bà Thị Nở, Chí khơng phải người Với làng Vũ đại, Chí “con quỹ dữ” Chỉ có quan hệ Thị Nở, Chí năm ngày sống người, có người yêu thương qng thời gian ngắn ngủi làm Chí ý thức rõ cô độc, nỗi đau Vì vậy, nói đời Chí Phèo chuỗi dài ngày tháng đơn Sống xã hội người, Chí khơng chấp nhận làm người nên đời thật cô độc Khi bước vào đường lưu manh hóa, Chí biết đập mặt ăn vạ, giết người, cướp của… Còn ngồi ra, sống hồn tồn độc Vì vậy, Chí triền miên say từ ngày qua ngày khác, triền miên tiếng chửi trời, chứi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi người sinh Phải chăng, tiếng chửi khát khao đối thoại? Phải chăng, say Chí trốn tìm qn nỗi đơn cực? Còn đau đớn hơn, cô đơn người không làm người; người khơng trò chuyện, không yêu thương Cuộc đời người đáng sợ đơn Có nhà văn viết “Cô đơn cho mà không người nhận, muốn nhận mà khơng có cho Cơ đơn chờ đợi, mà chờ chẳng đến Như hai bờ sống nhìn mà nghìn trùng xa cách dòng sơng, nên đơn gần mà cách biệt Không phải cách biệt khơng gian mà cách biệt cõi lòng” Chí Phèo sống đời cô đơn mà đơn Bởi có người đơn lòng họ trò chuyện với người, sống mái gia đình Còn Chí Phèo cô đơn không gian sống cách biệt không người lại qua (bãi dâu bên sơng) Khơng người trò chuyện, Chí chọn cách đối thoại dễ chạm lòng người, dễ đối thoại tiếng chửi, để mong chửi lại Nhưng khơng có người trực tiếp để chửi nên Chí chửi vu vơ: chửi trời, chửi đời, chửi người Tiếng chửi Chí Phèo đáp trả Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao im lặng người tiếng sủa chó: “hắn kêu làng khơng cần động dạng, họ lạu bạu chửi lại ngủ, kêu làng người khác buồn, hát ngao Đáp lại có lũ chó cắn xao lên xóm” Khi rạch mặt ăn vạ có “ba chó với thằng say rượụ” Những tín hiệu đối thoại thấp hèn Chí Phèo khơng đáp trả, thêm cô độc kiếp làm người khơng giống người Khi Thị Nở đến, tình u chăm sóc thị tia nắng sưởi ấm cõi lòng giá băng, độc Chí Thế nhưng, thứ nắng quái vừa thắp lên vội tắt Nó làm Chí ý thức rõ đau đớn nỗi cô đơn kiếp làm người Bát cháo thoảng hành đâu đây, cử yêu thương vừa xảy mà Thị Nở sau tạm “dừng yêu” hỏi bà cô quay lại trút tất giận hờn, cay đắng lên Chí Phèo Mới mơ ước sống gia đình bị dập tắt Chí cố gắng níu kéo, van xin Thị “gạt ra, lại giúi thêm cái” Đau đớn ngỡ Thị Nở bàn tay “cứu chuộc” Chí khỏi nỗi đơn đời “quỹ dữ” bàn tay lại “ruồng bỏ” Chí, làm tan ước mơ mái gia đình sống hòa nhập với người Chính giây phút này, Chí đơn hết Người ta cô đơn ý thức sâu sắc Chí tìm đến Bá Kiến tuyệt vọng, trả thù kết liễu đời Và chết, Chí đơn Làng Vũ Đại vốn khơng xem Chí người dửng dưng bàn tán Chỉ có Thị Nở có quãng thời gian nhân ngãi u thương với Chí ngẩn ngơ nhìn xuống bụng nghĩ lò gạch bỏ không muốn cắt đứt mối liên hệ sót lại với Chí Vì vậy, lúc sống hay chết rồi, Chí Phèo hồn tồn đơn Cuộc đời đơn Chí Phèo nhức nhối trang văn Nam Cao làm ta xót xa thêm số phận người nông dân xã hội cũ 2.4 Con người tự ý thức Kiểu người tự ý thức xuất đậm đặc văn Nam Cao mảng đề tài trí thức với nhân vật Hộ “Đời thừa”, Điền “Trăng sáng”… Thế nhưng, đọc truyện ngắn “Chí Phèo”, ta thấy thấp thống bóng dáng kiểu người nhân vật Chí Phèo Nhân vật Nam Cao chênh vênh ranh giới thiện - ác, người - vật, vô thức – ý thức thường tự ý thức để khẳng định vẻ đẹp nhân cách Ý thức giúp phân biệt người với loài vật Tự ý thức trình độ cao ý thức, thể người tự suy ngẫm, nhìn vào cõi lòng để hướng tới hồn thiện Nhân vật Chí Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 10 Phèo sống đời dằng dặc vô thức với quỹ có khoảng lặng ý thức tự ngẫm đời Lần Chí Phèo ý thức đời Thị Nở xuất đời Trước đó, say, Chí bng tiếng chửi dường có ý thức, biết tức khơng chửi lại ý thức mơ hồ Khi Thị Nở đến tình u, chăm sóc cảm xúc, ước mơ khao khát, suy ngẫm đời rõ ràng xuất đầu Chí Đó ý thức người Chí Phèo, ý thức hoàn toàn tỉnh táo Nghĩ mơ ước khứ xa xôi, “nao nao buồn”; nghĩ ốm đau, thấy cô độc “buồn thay cho đời” Những âm bình dị sống tiếng chim hót, tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng trò chuyện người chợ dội vào lòng Chí Phèo, bật lên thành tiếng thở dài “Chao ôi buồn!” Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn Chí Phèo ý thức qng đời tăm tối lốt quỹ mình, ý thức cô đơn nỗi buồn bị đồng loại xa lánh Chưa bao giờ, ý thức giá trị người Ý thức người phải sống mối quan hệ người Vì vậy, khát khao lương thiện, muốn làm hòa với người thơng qua Thị Nở Lần ý thức mở Chí hi vọng, mơ ước, khát khao điều tốt đẹp Thế nhưng, hi vọng nỗi đau đớn tuyệt vọng không đạt thẳm sâu nhiêu Khi can ngăn bà cô Thị Nở buông ra, Thị Nở bỏ mặc níu kéo nẻo đời lương thiện Chí Phèo hồn tồn bị cắt đứt Lần lần thứ hai Chí Phèo ý thức nỗi đau, ý thức bi kịch đời Ý thức thẳm sâu kẻ thù gây nên bi kịch đời đưa chân Chí Phèo đến nhà Bá Kiến Sự tự ý thức thể rõ câu nói đầy đau đớn “Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết không!” Một người tưởng hết tính người ý thức sâu sắc bi kịch khơng làm người Và giết chết kẻ thù, tự kết liễu đời Chí Phèo ý thức khơng thể làm người lương thiện sống trước Chính tự ý thức đầy đau đớn đó, nhân vật Nam Cao tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách Nam Cao phát vẻ đẹp tâm hồn lương thiện sót lại Chí Phèo khẳng định vẻ đẹp người với lòng nhân đạo sâu sắc Sự tự ý thức khơi nguồn ta nhìn đầy tính nhân văn người Con người dù tha hóa đến nhân tính nhân Chí Phèo có phút lóe sáng vẻ đẹp nhân Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 11 cách Nam Cao không đánh niềm tin vào người Chính bờ vực tha hóa, tự ý thức kéo nhân vật đứng vững, không tăm tối sống thú vật Cái nhìn mang vẻ đẹp đầy nhân Nam Cao làm ta thêm yêu mến trang văn sống động, chân thật trang đời 2.5 Con người với thể tự nhiên Bàn nhân vật Chí Phèo, Nguyễn Quang Trung cho chỗ tuyệt bút Nam Cao ông xây dựng nhân vật Chí Phèo với “sự lưỡng hóa tính cách” Sự lưỡng hóa tính cách đơi bờ say tỉnh vô thức ý thức, thiện ác thể tự nhiên người Đó phát độc đáo quan niệm nghệ thuật người Nam Cao Con người sinh đời không tốt hay xấu hoàn toàn Thiện hay ác chủ quan cá nhân với tác động hoàn cảnh tạo nên Nhân vật Chí Phèo Nam Cao đan xen tính thiện ác theo giai đoạn Từ anh canh điền lương thiện, Chí đánh nhân tính, biến dạng nhân hình thành quỹ làng Vũ Đại; từ kẻ tha hóa, Chí mơ ước làm người lương thiện Dù phần ác chiếm phần nhiều che khuất tính hiền lành tự nhiên người Chí Phèo thấy, Chí Phèo có tính cách hồn tồn hợp tự nhiên Chí Phèo dữ, tưởng khơng người có phút run run thấy Thị Nở, biết làm tình, biết làm nũng trẻ Trước Chí Phèo, Nam Cao phát “Ơi mà hiền! Ai dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém người? Ðó tính hắn, ngày thường bị lấp đi” Sự đan xen thiện - ác, phần người phần thú người Chí hữu tất - tồn với hai tiếng “con người” Chỉ có điều, lên phần người hay phần thú tác động hồn cảnh khả người Phát thể tự nhiên người Chí Phèo thể mẻ, giàu ý nghĩa quan niệm nghệ thuật người Nam Cao so với văn học thời Nó giúp nhìn lại nhân đạo việc đánh giá người Sự sáng tạo ý nghĩa nhân văn quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao khẳng định “Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người” Truyện ngắn Chí Phèo ơng làm điều đó, hồn tồn xứng đáng xem tác phẩm giá trị Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 12 nội dung lẫn nghệ thuật Bên cạnh thành cơng bình diện khác thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu, xây dựng nhân vật, quan niệm nghệ thuật người Nam Cao thể qua nhân vật Chí Phèo phần cho thấy đổi đầy sáng tạo nghệ thuật thể chiều sâu nhân văn cách nhìn người Cùng với quan niệm người nói, Nam Cao khơng dẫm lên lối mòn cũ nhà văn thực trước cách khám phá thực người Ơng tự khai thơng cho đường riêng vất vả, khó khăn đầy dấu ấn sáng tạo Nếu Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, khám phá thực chủ yếu xung đột xã hội, giai cấp trực tiếp Nam Cao sâu vào xung đột tâm lí nhân vật Viết người nông dân, văn học thực thời quen nhìn người người nguyên phiến, tính cách Văn học thể nỗi khổ người chủ yếu để bộc lộ thông cảm ngợi ca phẩm chất tốt đẹp nhân vật Chị Dậu, anh Pha dù bị dồn đẩy, ép hoàn cảnh xã hội đen tối giữ vững nhân cách Thế nhưng, người Chí Phèo, Nam Cao khơng phát nỗi bi kịch, tha hóa mà thấy khoảng lặng cô đơn, tự ý thức đầy đau đớn người mang tính thiện - ác tự nhiên Đó cách nhìn người hoàn toàn mẻ sáng tạo Đổi sáng tạo quan niệm nghệ thuật người, Nam Cao cho thấy chiều sâu cách phản ánh thực, chiều sâu lòng nhân đạo chan chứa yêu thương nhà văn Qua người Chí Phèo, ta thấy tranh xã hội cũ đen tối dồn đẩy người ta tha hóa, vẫy vùng tuyệt vọng bi kịch khơng làm người, đau đớn nỗi cô đơn đến tận Xưa nay, nhà văn thường diễn tả nỗi khổ người nơng dân nghèo đói áp Với Nam Cao, ông quan tâm khổ đói, miếng ăn ơng thể nhức nhối nỗi đau bi kịch nhân cách, nỗi đơn tuyệt vọng quan tâm đến giai đoạn Phát tính thiện - ác đỗi tự nhiên người, Nam Cao thể lòng nhân đạo sâu sắc niềm tin khơn ngi vào người Có thể khơng đặt kì vọng nhiều vào người Nam Cao khơng niềm tin vào người Đó ý nghĩa nhân văn sâu sắc tác phẩm ơng Phải chăng, sáng tạo mẻ lòng thơng cảm, tràn đầy u thương nhà văn mà tác phẩm ông lay gọi tâm hồn bao hệ bạn đọc với niềm u mến, trân trọng? Đó điều đưa Nam Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 13 cao bước lên đỉnh cao chủ nghĩa thực phê phán vươn đến tính đại, hứa hẹn văn học đại, mẻ cách thể hiện, giàu khám phá sáng tạo C KẾT LUẬN Là nhà văn tâm huyết với nghề, muốn sáng tạo tác phẩm có giá trị, Nam Cao tằm nhả hết tơ cho đời, cho nghiệp văn chương vốn liếng, kinh nghiệm cầm bút Truyện ngắn “Chí Phèo” khơng giúp ta hiểu thêm phát đầy sáng tạo cách quan niệm thể nhà văn người mà giúp ta yêu tài độ chín, quý lòng đầy yêu thương, trân trọng người Với tất sống viết, Nam Cao xứng đáng có “phẩm chất ưu tú, giá trị dần vào quỹ đạo thuộc cổ điển” (Phong Lê) để bao hệ nhà văn bạn đọc sau tâm niệm “Đó nhà văn chân Phải sống làm việc người ấy” (Nguyễn Khải) Tin rằng, khơng truyện ngắn “Chí Phèo” mà tác phẩm khác Nam Cao sách gối đầu giường, sách cầm tay bao bạn đọc qua nhiều hệ Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Chí Phèo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, 1979 Phong Lê, Văn học hành trình kỷ XX, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1996 ... vật tác phẩm thể rõ quan niệm nghệ thuật người Đó nhân vật mang tính quan niệm Bao giờ, nhân vật con đẻ” nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người nhà văn Quan niệm nghệ thuật người phương diện thi.. .Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Mácxim Gorki nói “Văn học nhân học” Nhà thơ Tố Hữu quan niệm Con người điểm xuất phát đích hướng... nhân vật, quan niệm nghệ thuật người Nam Cao thể qua nhân vật Chí Phèo phần cho thấy đổi đầy sáng tạo nghệ thuật thể chiều sâu nhân văn cách nhìn người Cùng với quan niệm người nói, Nam Cao khơng