* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2 37 phút: Ho
Trang 1- Trạng thái tự nhiên của halogen
- Một số tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế flo, clo, brom, iot trong PTN vàtrong công nghiệp Các halogen là các chất độc hại
- Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính chất oxy hóa mạnh: Oxy hóa kim loại, phikim và một số hợp chất
- Giải thích được các tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là tính oxi hóamạnh, giải thích được quy luật biến đổi tính oxi hóa (Từ Flo tới Iot tính oxi hóa giảm dần)
- Trong một số phản ứng clo, brom, iot còn thể hiện tính khử
2 Kỹ năng
- Khai thác mối liên hệ giữa vị trí và tính chất hóa học của các đơn chất halogen
- Viết phương trình phản ứng hóa họcminh họa cho tính oxy hóa mạnh và tính khử củahalogen, phương trình phản ứng điều chế clo trong PTN và trong công nghiệp
- Kỹ năng thực hành quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh
- Giải bài tập hóa học
- Tư duy khoa học và sáng tạo
3 Thái độ
- Có ý thức tìm tòi, khám phá thể giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng trong
tự nhiên Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phám khoa học của con người
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học
- Thấy được tầm quan trọng của khoa học với thực tế
4 Năng lực cần hướng tới
-Năng lực tính toán hoá học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học
-Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hoá học vào thực tiễn
- Năng lực giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thựchiện đó
- Phương pháp đàm thoại tìm tòi
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập
2.Thiết bị:
a Chuẩn bị của GV
Trang 2+ Các movie thí nghiệm:
- Clo tác dụng kim loại: Al, Fe, Cu
- Clo tác dụng với hiđro
- Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
- Brom tác dụng với nhôm
- So sánh mức độ hoạt động của các halogen
- Sự thăng hoa của I2
- Iot tác dụng với nhôm
+ Mô phỏng sơ đồ sản xuất NaOH và khí Cl2, H2 trong công nghiệp
+ Các hình ảnh về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của F2, Cl2, Br2, I2; bệnh nhân mắc bệnhbướu cổ, cách phòng bệnh bướu cổ, cách sử dụng các sản phẩm có chứa iot hiệu quả nhất
+ Máy tính, máy chiếu
b Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu thông tin SGK
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên giao
Trang 32 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
D 2NaOH + Cl2→ NaClO + NaCl + H2O
Câu 16: Xét phản ứng : HCl + KMnO4→ Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl
Trong phản ứng này vai trò của HCl là :
A Chất oxi hóa
B.Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường
C Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
Câu 18: Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI Thuốc thử có thể
dùng để nhận biết ba dung dịch trên là
Trang 4Câu 22: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì
tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng Thành phần
% theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A 27,84% B 15,2% C 13,4% D 24,5%
Câu 23: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A.
Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muốikhan thu được giảm 7,05 gam Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, côcạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam Thành phần % khối lượng củamột chất trong hỗn hợp X là
A 64,3% B 39,1% C 47,8% D 35,9%
Câu 24: Cho một dung dịch chứa 3,045 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là
hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vàodung dịch AgNO3 dư, thu được 5,47 gam kết tủa Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗnhợp ban đầu là
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trước khi ăn rau sống, người ta thường
ngâm chúng trong dung dịch muối ăn
trong thời gian từ 10 -15 phút để sát
trùng Vì sao dung dịch muối ăn (NaCl)
có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian
ngâm rau sống dài như vậy?
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận
Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối cao hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩmthấu qua màng tế bào, nước đi ra, làm chonồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt Do tốc
độ thẩm thấu chậm nên việc sát trùng chỉ
có hiệu quả khi ngâm rau sống trong nướcmuối từ 10 -15 phút
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Trang 5Dự đoán ; quan sát ; kết luận về tính chất của axit HCl Viết pthh minh hoạ
3 Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo
4 Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
2 Kiểm tra bài cũ:
?Cho biết tính chất hoá học cơ bản của ntố clo.Giải thích vì sao ntố clo có tính chất hoá học
cơ bản đó Cho vd?
Trang 6? BT 7/SGK/trang101
3 Bài mới:
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trong đời sống, chúng ta gặp một loại chất
có mặt trong các loại nước tẩy rửa….Vậy
axit này có tính chất như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS trình bày được: Cấu tạo phân tử ; tính chất của hiđroclorua ( 1 số tc khác với tc của axit HCl như: không làm đổi màu quỳ tím không tác dụng với đá vôi
- Cách điều chế HCl trong CN và PTN ;
- dd HCl là 1 axit mạnh có tính khử
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học
tập
Gv chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1,3: Nghiên cứu hydroclorua
+ Cấu tạo phân tử
+ Tính chất
- Nhóm 2,4: Nghiên cứu axit clohydric
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hóa học? Viết ptpu minh họa
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác
sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên
I Hydroclorua
1 Cấu tạo phân tử
H :
.Cl:
→ H –Cl
Cặp electron bị lệch về phía clo do clo có độ
âm điện lớn hơn hydro
2 Tính chất
- Hyđroclorua là chất khí, không màu, tannhiều trong nước (1lít nước hòa tan 500 lítkhí HCl ở 20 0C)
Hyđroclorua nặng hơn không khí
II Axít Clohyđric
1 Tính chất vật lý
- chất lỏng không màu ; mùi xốc
Trang 7 Tính khử
Ví dụ:
+4 -1 +2 0
PbO2 + 4HCl PbCl2+ Cl2 + 2H2O2
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1 (ĐH – Khối A – 2009) Dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch HCl
loãng là
A Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
B AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
C KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
D FeS, BaSO4, KOH
Bài 2 Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác
dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối
clorua của kim loại đó Cho biết công thức
oxit kim loại?
A Al2O3 B CaO C CuO D FeO
Bài 3 Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư Thể
tích khí thu được ở (đktc) là:
A 0,56 l B 5,6 l C
4,48 l D 8,96 l
Bài 4 Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO
bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24
lít (đktc) Thể tích dung dịch HCl đã dùng
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
Trang 8* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà: làm BT1, 3, 4,5 trong SGK/ trang 106
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phảnứng
3 Thái độ:
- Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Trang 9Ngày soạn :
Tiết 43: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Củng cố về
- Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen
- Giải thích tính oxi hoá mạnh của chúng
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu
- Phương pháp điều chế các đơn chất
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực làm việc hợp tác nhóm
II Chuẩn bị:
1 Phương pháp: phương pháp dạy học nhóm
2.Phương tiện , thiết bị:
Giáo viên: Hệ thống bài tập
Học sinh: Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
III Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
Trang 10Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em đã được nghiên cứu về chủ để ha
logen Vậy đến thời điểm này các em đã có
những kĩ năng phân tích tổng hợp nào
,cáchh ệ thông s như thế nào về halogen để
củng cố lại những kĩ năng đó ta vào bài
hôm nay
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Củng cố về
Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen
Giải thích tính oxi hoá mạnh của chúng
Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu
Phương pháp điều chế các đơn chất
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảoluận
+ Nhóm 1.
I.Cấu tạo nguyên tử và phân của các halogen-Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot
Trang 11GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi cần thiết
Có thể hỏi học sinh qua các câu hỏi
gợi mở:
- GV: cho HS viết cấu hình e n.tử của
các halogen và yêu cầu HS nhận xét?
GV:Yêu cầu HS cho ví dụ về tính oxi
hóa mạnh của halogen: phản ứng với
kim loại, phi kim, hợp chất?
- Nhận xét về số oxi hóa của halogen,
giải thích vì sao halogen có tính oxi
- Phản ứng với kim loại
3F2 + 2Fe 2FeF3 (oxh tất cả kim loại)3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3(oxh hầu hết kl,t0)3Br2 + 2Fe → 2FeBr3(oxh nhiều kl,t0)
3 I2 + 2Fe → 2FeI3(oxh nhiều kl,t0 hoặc xt)
- Phản ứng với phi kim
I2 + H2O → hầu như không tác dụng
b) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I
+ Nhóm 3
III Tính chất hóa học của hợp chất halogen
1 Axit halogenhidricHF; HCl ; HBr ; HI
Tính axit tăng dần
2 Hợp chất có oxi Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu vàsát trùng do: NaClO, CaOCl2 là các chất oxi hóamạnh
+ Nhóm 4
IV Phương pháp điều chế các đơn chất halogenClo
- Phong thí nghiệmMnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl22KMnO4 +16 HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
- Công nghiệp (Điện phân có màng ngăn)2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
Brom( NaBr có trong nước biển)
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Iot ( NaI có trong rong biển)
Trang 12Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4 Củng cố (3 phút):
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg
trong dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam Khối
lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là
bao nhiêu gam?
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc độc lập
Trang 13- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực làm việc hợp tác nhóm
II Chuẩn bị:
1 Phương pháp: phương pháp dạy học nhóm;
2.Phương tiện , thiết bị:
Giáo viên: Hệ thống bài tập
Học sinh
Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới
II Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em đã được nghiên cứu về chủ để ha
logen Vậy đến thời điểm này các em đã có
những kĩ năng phân tích tổng hợp nào ,cách
hệ thống như thế nào về halogen để củng
cố lại những kĩ năng đó ta vào bài hôm nay
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Giải các bài tập về X2 và hợp chất HX
Cân bằng phương trình hóa học của các
phản ứng oxi hóa – khử sau bằng
phương pháp thăng bằng electron.
HS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theonhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
Trang 14Cần bao nhiêu gam KMnO 4 và bao
nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M
để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt
tạo nên 16,25 g FeCl 3 ?
+ Nhóm 4
Tính nồng độ của dung dịch axit
clohidric trong các trường hợp sau:
a Cần phải dùng 150ml để kết tủa hoàn
toàn 200g dung dịch AgNO 3 8,5%.
b Khi cho 50g dung dịch HCl vào cốc
đựng dung dịch NaHCO 3 (dư) thì thu
được 2,24 lit khí ở đktc.
+ Nhóm 5
Bài 11 trang119 sgk
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 (vàng nhạt)NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3
(vàng )
+ Nhóm 2.
a 2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O
2Fe + 3Cl2 → FeCl3 (2)
mol
5,162
25,16
Theo (2) n Cl 0,15mol
2
3.1,0
Theo (1) n KMnO 0,06mol
5
2.15,0
48,906,0.158
48,01
48,0
5,8.200
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
67,015,0
1,0
) (HCl
M
b HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ +
Trang 15H2O 0,1mol
mol
1,04,22
24,2
50
1,0.5,36
C
+ Nhóm 5
mol n
85,5
Vdd= 0,2+0,3 =0,5 litPTPƯ: NaCl+ AgNO3 AgCl ↓ +NaNO3
Ban đầu 0,1 0,2 0 0(mol)
P/ứng 0,1 0,1 0,10,1 (mol)
Sau p/ứng 0 0,1 0,1 0,1(mol)
a)mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35 (g) b) CM( AgNO3)=0,1/0,5=0,2mol/l=
CM(NaNO3)
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4 Củng cố (3 phút):
* Hoạt động luyện tập,, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho lượng axit clohiđric, thu được khi chế
hóa 200 gam muối ăn công nghiệp (còn
chứa một lượng đáng kể tạp chất), tác dụng
với MnO2 dư để có một lượng khí clo đủ
phản ứng với 22,4 gam sắt kim loại Xác
định hàm lượng % của NaCl trong muối ăn
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Trang 16Nêu được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và NaCl
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl-
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
3 Thái độ:
- Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học
Trang 17Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
nhắc nhở về an toàn thí nghiệm:
- Hệ thống điều chế khí clo phải kín
Chuẩn bị một cốc đựng dung dịch
NaOH để loại Cl2, HCl dư (mở nút cao
su, úp ngược ống nghiệm đựng khí
vào dung dịch NaOH)
- Chú ý khi đun nóng: đun nhẹ, nếu sủi
bọt mạnh thì tạm ngừng đun
Cẩn thận khi sử dụng axit H2SO4 đậm đặc
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm- Điều chế Cl2 và thử tính tẩy màu
- Điều chế HCl và thử tính chất axit
- Nhận biệt ion Cl
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực
Trang 18vào 3 ống nghiệm.
.
.
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
- Quan sát màu khí clo tạo thành và màucủa mẩu quỳ ẩm trước và sau khi làm thínghiệm. khí clo chiếm dần thể tích ốngnghiệm, quỳ ẩm mất màu
- Sau khi làm thí nghiệm thì úp ốngnghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH
Nhóm 2 báo cáo
- Lưu ý: cho khoảng 1 muỗng NaCl vào ốngnghiệm (1), nhỏ dung dịch H2SO4 đậm đặcvào cho thấm ướt lớp muối ăn Rót 5mlnước cất vào ống nghiệm (2) Sau đó lắpdụng cụ như hình vẽ trong vở thí nghiệm.Khi lắp ống nghiệm (1), nên thử cho đèn cồnvào để thử Khi dừng thí nghiệm.phải bỏống nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèncồn để nước không dâng từ ống nghiệm (2)sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm.Cuối cùng dùng 1 mẩu quỳ tím nhúng vàodung dịch trong ống nghiệm (2)
- Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm: khi đunnóng có khói trắng trong ống nghiệm (1).Thử tính axit trong ống nghiệm (2)
Nhóm 3 báo cáo
- Hs: Thảo luận về cách lựa chọn các hoá chất
và cách thực hiện
Lưu ý: hs có thể làm theo cách khác, thí dụ thửbằng dung dịch AgNO3 trước, sau đó dùng bằnggiấy quỳ tím
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
Trang 19yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4 Củng cố
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét buổi thực hành
- Yêu cầu hs nộp phần ghi của tổ: hiện
tượng Về nhà hs hoàn thành vở thí
nghiệm, tiết sau nộp lại chấm điểm
- Hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh
phòng thí nghiệm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ So sánh tính oxi hoá của clo và brom
+ So sánh tính oxi hoá của brom và iot
+ Tác dụng của iot với tinh bột
Trọng tâm
- So sánh độ họat động hóa học của clo, brom và iot
- Nhận biết I2 bằng hồ tinh bột
2 Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Viết tường trình thí nghiệm
3 Thái độ:
- Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Trang 20Thực hành thí nghiệm; Kiểm tra đánh giá
2.Phương tiện , thiết bị:
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích học sinh tái hiện lại kiến thức cũ liên quan đến
chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
nhắc nhở về an toàn thí nghiệm:
GV: - Nêu nội dung cần thực hành
- Biểu diễn trước để HS quan sát làm các
TN
- Lưu ý HS cách lấy hóa chất, nhất là nước
Clo và nước Brom
- Tránh không ngửi phải khí Clo và hơi
Brom nên thí nghiệm 1,2 làm trong tủ hút
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2(30 phút) : II Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH
- Phát triển năng lực thực hành hóa học
Trang 21GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 3 nhóm
theo số thứ tự bàn học trong lớp
+ Nhóm 1… làm Thí nghiệm 1:
Cho 1 ml dd NaBr vào ống nghiệm
sau đó cho thêm vài giọt nước Clo
vào, lắc nhẹ Quan sát hiện tượng xảy
ra, giải thích, viết ptpư? so sánh
tính oxi hóa của Brom và Clo?
GV: - Lấy hóa chất phải cẩn thận, khi
hút hóa chất xong phải đậy bình hóa
chất lại
- Khi nhỏ nước Clo vào quan sát
sự đổi màu của dd NaBr
- Các bước thực hiện theo SGK
+ Nhóm 2… làm Thí nghiệm 2:
Cho 1 ml dd NaI vào ống nghiệm sau
đó cho thêm vài giọt nước Brom vào,
lắc nhẹ Quan sát hiện tượng xảy ra,
giải thích, viết ptpư? so sánh tính
oxi hóa của Brom và Iot?
GV: - Thực hiện theo các bước trong
SGK
- Để bình nước Brom trong tủ hút
rồi mới hút hóa chất
+ Nhóm 3… làm Thí nghiệm3:
Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch
hồ tinh bột rồi nhỏ thêm 1 giọt dd Iot
Sau đó đun nóng rồi để nguội lại
Quan sát hiện tượng xảy ra?
.
GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi cần thiết
HS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảoluận
- Ptpư: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
tính oxi hóa của Clo mạnh hơn Brom
- Ptpư: Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Iot
Nhóm 3 báo cáo
Hiện tượng:
- Khi cho dd Iot vào thì dd hồ tinh bột chuyển
Trang 22sang màu xanh đen.
- Khi đun nóng màu xanh đen biến mất ( dd trởlại không màu), để nguội dd có màu xanh đen trởlại
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập, vận dụng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện ý thức cẩn thận trong thực hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv nhận xét buổi thực hành
- Yêu cầu hs nộp phần ghi của tổ: hiện
tượng Về nhà hs hoàn thành vở thí
nghiệm, tiết sau nộp lại chấm điểm
- Hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh
phòng thí nghiệm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của oxi
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế
Trang 23- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
3 Thái độ:
- Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
B CHUẨN BỊ GV-HS
1 Phương pháp : thảo luận nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
2.Phương tiện, thiết bị :máy chiếu,, bảng phụ
Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Giả sử trên trái đất đột nhiên không còn
một cây xanh nào thì chuyện gì sẽ xảy ra
đối với con người?
GV: đặt vấn đề: Như vậy khí Oxi rất cần
thiết đối với chúng ta, chúng ta không thể
tồn tại nếu không có oxi Ngoài ra oxi còn
có nhiều ứng dụng quan trọng khác trong
đời sống và sản xuất của con người, chúng
ta cùng tìm hiểu rõ hơn về oxi qua bài
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhậnxét
con người sẽ không thể sống được vìkhông có khí oxi để thở
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 : ( 30 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được:
- Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điềuchế oxi trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp
Giải thích được: Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phikim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi
Trang 24Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn
xác định vị trí của nguyên tố oxi, từ đó
viết cấu hình electron của nguyên tử oxi,
suy ra công thức phân tử và công thức cấu
tạo của phân tử oxi
GV: xác định vị trí của nguyên tố oxi, từ
đó viết cấu hình electron của nguyên tử
oxi, suy ra công thức phân tử và công
thức cấu tạo của phân tử oxi
GV:yêu cầu HS cho nhận xét về tính chất
vật lí của oxi
GV:giới thiệu thêm về tính tan và nhiệt độ
hóa lỏng của oxi
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học
tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm:
dựa vào độ âm điện, cấu hình electron của
nguyên tử oxi dự đoán tính chất hóa học
của oxi và viết phương trình phản ứng
minh họa
- quan sát, phát hiện kịp thời những khó
khăn của học sinh và hỗ trợ cho học sinh,
không có học sinh bị bỏ quên
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Cấu hình electron nguyên tử:
8O: 1s22s22p4 Công thức phân tử và công thức cấu tạo:+ CTPT: O2
* Báo cáo kết quả học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoàicùng
- Độ âm điện: O= 3,44 (chỉ nhỏ hơn
độ âm điện của flo là 3,98)Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm 2electron Nó thể hiện tính oxi hóa mạnh:
O + 2e � O
2-1 Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng được với hầu hết các kimloại (trừ Au, Pt):
VD: 0 0 -2 3Fe + O2
o t
�� � Fe3O4
0 0 -2
Mg + O2
o t
2 Tác dụng với phi kim
Oxi tác dụng được với nhiều phi kim (trừcác halogen):
0 0 -2
S + O2
o t
�� � SO2
Trang 25GV: Yêu cầu HS nêu một số ứng dụng
của oxi mà các em biết
GV:yêu cầu các em về nghiên cứu thêm
SGK
0 0 -24P + 5O2
o t
�� � 2P2O5
0 0 -2
C + O2
o t
�� �2CO2 + 3H2O +2 0 +4 -2
2CO + O2
o t
�� � 2CO2 Kết luận:
Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợpchất nó có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất vớiflo và trong peoxit)
IV Ứng dụng
Oxi có rất nhiều ứng dụng như:
- Dùng để luyện gang, thép
- Dùng trong y học,…(SGK)
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Chọn đúng hoăc sai:
a Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các
kim loại
b Oxi có tính oxi hóa mạnh, tác dụng
với kim loại, phi kim,hợp chất.
d Khí oxi không màu, không mùi, không
vị, ít tan trong nước
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà: Về nhà đọc bài; chuẩn bị B Ozon
Ngày tháng năm
Trang 26Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực tính toán hóa học
B CHUẨN BỊ
1 Phương pháp :Thảo luận nhóm
2.Phương tiện, thiết bị :
Giáo viên: FeS, HCl, ống nghiệm, nút cao su có ống thuỷ tinh đầu vuốt nhọn xuyên qua.
Trang 27Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chiếu hình ảnh về sự xuất hiện của H2S ở
núi lửa ở Thái Bình Dương GV dẫn dăt
vào bài
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
A Hidro sunfua
I Tính chất vật lí Mục tiêu: Trình bày được:
- Tính chất vật lí của H2S
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK
yêu cầu HS tính chất vật lý của H2S?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận và trả lời câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Là chất khí rất độc, không màu, mùi trứng thối, hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nước(S=0,38 g/100 g nước ở 200C và 1 atm)
- Hóa lỏng ở -600C
- Hóa rắn ở -860C
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức
Trang 28Hoạt động hình thành kiến thức
A Hidro sunfua
II Tính chất hóa học Mục tiêu: Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv chia lớp thành 4 nhóm và hoàn thành phiếu học
tập:
Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học
sau và xác định vai trò của H 2 S trong các phản
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo kết quả đã hoàn thành,
HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
(natri sunfua)Nhóm 2 (4)
2 Tính khử mạnh
- Oxi hóa chậm ( khi không đủ
O2(k.k) hoặc ở nhiệt độ không cao lắm)
2H2S + O2(thiếu) → 2S + 2H2O
- Ở nhiệt độ cao H2S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh tạo
SO22H2S + 3 O2(dư) → 2SO2 + 2H2O
- Phản ứng của H2S với chất oxi hóamạnh
H2S + 4Cl2 + 4H2O > H2SO4 + 8HCl
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức
Trang 294 Củng cố
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy
179,2 lít khí H2S (đktc) sục vào 2 lít dung
dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml).Muối gì
được tạo nên và có nồng độ phần trăm là
bao nhiêu ở trong dung dịch
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV: cho HS đọc SGK rút ra nhận xét:
Trạng thái tự nhiên? Nguyên tắc điều chế
H2S trong phong thí nghiệm?
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức
Trang 30- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO2,SO3
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO2, SO3
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết
- Tính % thể tích khí SO2 trong hỗn hợp
3.Thái đô
- Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Hoạt động 1( 5 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Sự phát triển công nghiệp nếu không quan
tâm đến bảo vệ môi trường sẽ gây hậu quả
xấu Điển hình là mưa axit, làm cho cây
cối, cá trong ao hồ bị chết, các công trình
xây dựng bị phá hủy Vậy hóa chất nào là
thủ phạm gây ra mưa axit?
Gv: Cho HS xem hình ảnh mô phỏng mưa
axit Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
Trang 31Gv: Vậy ngoài tác hại ra, thì chúng còn có
tính chất và ứng dụng ntn → vào bài
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (30 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
B Lưu huỳnh đioxit
C Lưu huỳnh trioxit Mục tiêu: Trình bày được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điềuchế SO2, SO3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác
sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên
SO2 + NaOH → NaHSO3 (natri hiđrosunfit)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O (natri sunfit)
Trang 324 Củng cố (5 phút)
* Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi làm:
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Bài 1: Đáp án CBài 2: Ghép đôi:
A-c; B – d; C – b; D – a
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
A Chất oxi hoá B vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C Chất khử D Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
Bài 2 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá:
A 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O B 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2
C H2S + SO2 → 3S + H2O D Cả B và C
Bài 3 Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự tạo thành mưa axit?
A cacbon đioxit B lưu huỳnh đioxit C Ozon D CFC
Bài 4 Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử?
A SO3 B Fe2O3 C CO2 D SO2
Bài 5 Câu nào sau đây không đúng?
A SO2 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử
B SO3 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử
C H2S thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá
D SO3 có thể tan trong H2SO4 đặc tạo ra oleum
Bài 6 Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là:
A 1 và 2 B 1 và 1 C 2 và 1 D 2 và 2
2 Mức độ thông hiểu
Bài 7 Magiê cháy trong khí lưu huỳnh đioxit, sản phẩm là magiê oxit và lưu huỳnh Câu
nào diễn tả không đúng bản chất của phản ứng?
Trang 33A Lưu huỳnh đioxit oxi hoá magiê thành magiê oxit
B Magiê khử lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh
C Magiê bị oxi hoá thành magiê oxit, lưu huỳnh đioxit bị khử thành lưu huỳnh
D magiê bị khử thành magiê oxit; lưu huỳnh đioxit bị oxi hoá thành lưu huỳnh
Bài 8 Phản ứng nào không thể xảy ra?
A SO2 + dung dịch NaOH B SO2 + dung dịch nước clo
C SO2 + dung dịch H2S D SO2 + dung dịch BaCl2
Bài 9 Cho các chất khí: SO2, CO2 Dùng chất nào sau đây để nhận biết 2 chất khí?
A dung dịch Ca(OH)2 B dung dịch NaOH
C dung dịch KMnO4 D Quì tím
Bài 10 Chọn câu không đúng trong các câu sau:
A SO2 làm đỏ quỳ ẩm B SO2 làm mất màu nước brom
C SO2 là chất khí, màu vàng D SO2 làm mất màu cánh hoa hồng
Bài 11 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 B S + O2 → SO2
C 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O D Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Bài 12 Phản ứng nào sau đây được dung để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm
A 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑ B S + O2 → SO2
C Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 D 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O
Bài 13 SO2 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính chất khử , bởi vì trong phân tử:
A S có mức oxi hoá trung gian B S có mức oxi hoá cao nhất
C S có mức oxi hoá thấp nhất D S có cặp electron chưa liên kết
3 Vận dụng thấp
Bài 14 Chỉ dung 1 thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2?
A Dung dịchbrom trong nước B Dung dịch NaOH
C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch Ca(OH)2
Bài 15 Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M Các chất có trong dungdịch sau phản ứng là:
A Na2SO3, NaOH, H2O B NaHSO3, H2O
C Na2SO3, H2O D Na2SO3, NaHSO3, H2O
Bài 16 Nhận xét nào sau đây là sai về tính chất của SO2:
A SO2 làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng
B SO2 làm mầt màu cánh hoa hồng
C SO2 làm quỳ tím tẩm ướt chuyển sang màu đỏ
D SO2 làm mất màu dung dịch nước brom
Bài 17 Phản ứng nào thể hiện tính khử của SO2?
A SO2 + H2O H2SO3 B SO2 + 2Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
C SO2 + NaOH NaHSO3 D SO2 + CaO CaSO3
Bài 18 Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của SO2?
A SO2 + H2O H2SO3 B SO2 + 2Cl2 + 2H2O H2SO4 + 2HCl
C SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O D SO2 + H2S 3S + 2H2O
Bài 19 Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể:
A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong
Trang 34B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br2 dư.
C.Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ
D Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH
A 0,112 l B 0,224 l C 0,336 l D 0,448 l
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất
khí chủ yếu gây ra những cơn mưa axit gây
tổn hại cho những công trình được làm
bằng thép, đá Hãy giải thích quá trình tạo
thành mưa axit và quá trình phá huỷ các
công trình bằng đá, thép của mưa axit và
viết các phương trình phản ứng để minh
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat
Giải thích được:
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu )
Trang 35- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợpchất) và tính háo nước.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S )
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
3 Thái độ:
- Tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức
4 Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực tính toán hóa học
B CHUẨN BỊ
1 Phương pháp: - Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chiếu một số hình ảnh bị bỏng do axit? →
hS nhận xét
GV dẫn dắt vào bài
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét
Trang 36* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động hình thành kiến thức
3 Ứng dụng của H 2 SO 4 Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng của H 2 SO 4
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ thực
tế, tóm tắt các ứng dụng của H2SO4
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức
4 Củng cố
* Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau:
- Fe + H2SO4đ
o t
- FeO + H2SO4đ
o t
- Fe2O3 + H2SO4đ
o t
- KCl + H2SO4đ
o t
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
2Fe+6H2SO4đ
o t
���Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
- 2FeO+4H2SO4đ
o t
���Fe2(SO4)3+SO2+4H2O
- Fe2O3 + 3H2SO4� Fe2(SO4)3 + 3H2O 2KCl+ 2H2SO4đ
o t
��� K2SO4 + Cl2+ SO2 + 2H2O
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
I Axit sunfuric
1 Tính chất vật lí Mục tiêu: Trình bày được:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cho học sinh quan sát bình đựng dung
dịch H2SO4 đặc, yêu cầu HS cho nhận xét
về tính chất vật lí của H2SO4
GV: Chuẩn kiến thức và làm thí nghiệm
pha loãng H2SO4 đặc, yêu cầu HS giải thích
tại sao phải cho từ từ axit H2SO4 đặc vào
nước mà không được làm ngược lại?
GV: Bổ xung HS chú ý H2SO4 gây bỏng
nặng
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận và chuẩn bị trả lời
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trình bày, HS khác thảo luận, nhậnxét.Axit sunfuaric là chất lỏng, sánh, khôngmàu, không bay hơi, tan vô hạn trong nước,tỏa nhiệt nhiều, để pha loãng H2SO4 đặc,phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, tuyệtđối không được làm ngược lại
Dung dịch H2SO4 98% có : D = 1.84g/cm2
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức