Để tìm hiểu về điều này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân dẫn điện của các chất * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận * Đánh giá kết
Trang 1- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học.
- Năng lực làm việc độc lập; Năng lực hợp tỏc, làm việc theo nhúm
- Năng lực tớnh túan húa học
B CHUẨN BỊ
1.Phương phỏp: Diễn giảng; phỏt vấn; kết hợp nhúm.
2.Thiết bị:
*Giỏo viờn: Hệ thống cõu hỏi và bài tập
*Học sinh: ễn lại kiến thức cũ
C TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
1 Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục
Hoạt động 1( 2 phỳt) : Hoạt động khởi động
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ và kớch thớch sự tũ mũ của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tớch cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Để giúp các em chuẩn bị tốt cho việc học
tập và tìm hiểu kiến thức lớp 11 Chúng ta
cùng nhau ôn lại những kiến thức cơ bản
của hoá học, đặc biệt là những kiến thức đã
đợc học ở lớp 10
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tỏi hiện kiến thức
* Bỏo cỏo kết quả và thảo luận
* Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xột về quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phõn tớch, nhận xột, đỏnhgiỏ kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phỳt) : Hoạt động hỡnh thành kiến thức
I Lớ thuyết Mục tiờu: ễn tập kiến thức phần cơ sở lớ thuyết hoỏ học Biết vận dụng trong việc nghiờn
cứu cỏc chất
- Cỏc bước viết cấu hỡnh e? - Gồm 3 bước:
Bước 1: Xỏc định số electron
1 Kiến thức: ễn tập kiến thức phần cơ sở lớ thuyết hoỏ học Biết vận dụng trong việc nghiờn
cứu cỏc chất
2 Kỹ năng:
Kĩ năng lập phương trỡnh hoỏ học , cõn bằng phương trỡnh hoỏ học giải một số bài tập cơ bản
về xỏc định thành phần hỗn hợp, tờn nguyờn tố, bài tập về chất khớ
Trang 2- Cân bằng phản ứng oxi hoá
- khử theo phương pháp thăng
bằng electron gồm mấy bước?
halogen, oxi – lưu huỳnh
Bước 2: Các electron phân bố lần lượt vào các phân lớp
theo chiều tăng dần về năng lượng và tuân theo qui tắc về số electron tối đa trong 1 phân lớp
Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố
- Các bước cân bằng theo pp thăng bằng e:
Bước 1 : Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, để xác
Bước 4 : Đưa các hệ số lên phương trình và kiểm tra lại
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa–tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó
II Bài tập Mục tiêu: Kĩ năng lập phương trình hoá học , cân bằng phương trình hoá học giải một số
bài tập cơ bản về xác định thành phần hỗn hợp, tên nguyên tố, bài tập về chất khí
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 5 nhóm theo số thứ tự
bàn học trong lớp
Nhóm 1: Sử dụng kiến thức viết cấu hình
electron đã học lớp 10
Bài 1: Viết cấu hình e và xác định vị trí
trong BTH của các nguyên tố có: Z =
15,24,35,29?
Nhóm 2: Sử dụng các bước cân bằng pthh
đã học lớp 10
Bài 2: Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử
sau theo phương pháp thăng bằng e?
a Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế
lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện
HS: Hình thành các nhóm theo quy luậtRồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theonhóm
V 2 O 5, to
Trang 3pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp
SO3?
2 Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín:
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) H>0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong
những biến đổi sau?
a, Tăng dung tích của bình phản ứng lên
b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng
c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng
d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng
e, tăng nhiệt độ
Nhóm 4 :
Bài 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận
biết các chất sau:
NaI, NaBr, NaCl, Na2SO4
Nhóm 5: Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,12 g
kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được
0,448 l khí (đktc) Xác định tên kim loại
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của
HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Bài 1: 1s22s22p63s23p3
- Ô: 15; Chu kì 3; Nhóm VATương tự:
c 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O
Bài 3:1 Phản ứng điều chế lưu huỳnh
trioxit là phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 sử dụng cácbiện pháp kĩ thuật:
- Nhiệt độ thích hợp là 450-500
- Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng lượng
dư không khí
2.a, CB chuyển dịch theo chiều thuận
b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB
d, CB chuyển dịch theo chiều thuận
Trang 4e, CB chuyển dịch theo chiều thuận
Bài 4: Lấy mẫu thử:
Dùng dd BaCl2 nhân biết Na2SO4
Dùng AgNO3 nhận biết các hợp chất còn lại: + AgI vàng đậm; AgCl trắng AgBr vàng nhạt
Bài 5 :PTPU: M + 2HCl MCl2 + H2
4,22
488,0
02,0
12,1
mol g
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của
HS rồi chốt kiến thức
4 Củng cố: Khắc sâu kiến thức đã ôn tập và giải đáp thắc mắc của HS
5 Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
Ngày soạn: 24 / 08 / 2018
Tiết 2: BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI
A MỤC TIÊU:
4 Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
*Giáo viên: Hình 1.1(sgk) để mô tả thí nghiệm hoặc chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để biểu
diễn TN sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Máy chiếu
*Học sinh: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học ở chương trình vật lí lớp 7
C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 n đ nh l p: Ổn định lớp: ịnh lớp: ớp:
1.Kiến thức: Trình bày được :
Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li
Trọng tâm
Bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)
Viết phương trình điện li của một số chất
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu
3.
Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học , phát huy khả năng tư duy của học sinh
Trang 5Lớp Ngày dạy Tiết/
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Vì sao nước tự nhiên có thể dẫn điện được,
nước cất thì không? Để tìm hiểu về điều
này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân
dẫn điện của các chất
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
I Hiện tượng điện li Mục tiêu: - Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất
điện li
- Phát triển năng lực thực hành hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* GV: quan sát, phát hiện kịp thời những
khó khăn của học sinh và hỗ trợ cho học
sinh, không có học sinh bị bỏ quên
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), ddNaOH (muối) dẫn điện
Trang 6học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành nhóm,
Nhóm 1,3: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số
1:+ Khái niệm dòng điện?
+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm
trên?
Từ đó tìm hiểu Tại sao dd này dẫn điện
được mà dd khác lại không dẫn điện được?
Nhóm 2,4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập số
2:+ Thế nào là ion? Phân loại ion?
+ Khái niệm sự điện li, chất điện li, biểu
diễn phương trình điện li? Viết phương
trình điện li của NaCl, HCl, NaOH
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
lên trình bày kết quả trả lời của nhóm
HS: Lắng nghe và ghi chép bài
2 Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước HS:* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thảo luận và tìm ra câu trả lời
HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Nhóm 1 (3) - Dòng điện là dòng chuyển dời
có hướng của các hạt tích điện
- Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH bóng đèn sáng chứng tỏ trong các dd muối, axit, bazo và muối có chứa các hạt tích điện.+ Nhóm 3 (1): Bổ sung
Nhóm 2 (4): - Các tiểu phân mang điện tích(hay tích điện) và chuyển động tự do gọi làion, các ion do chất tan phân li ra
- Quá trình (sự) điện li là quá trình phân licác chất trong nước thành ion
- Những chất khi tan trong nước phân lithành các ion được gọi là chất điện li
Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ
và muối)
PT điện li:
NaCl Na+ + Cl HCl H+ + Cl- NaOH Na+ + OH-Nhóm khác thảo luận bổ sung
Lắng nghe và ghi chép
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
II.
Mục tiêu: Khái niệm về chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu lam 1 Thí nghiệm* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Trang 7thí nghiệm tính dẫn điện với 2 dd: HCl
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
lên trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
- Như vậy có chất điện li mạnh có chất điện
li yếu
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1,3: Trả lời phiếu học tập số 3:
1 Thế nào là chất điện li mạnh? Phương
trình điện li được biểu diễn ntn?
2 Hãy lấy ví dụ về các chất điện li mạnh?
3.Tính nồng độ của ion Na + và CO 3 2- trong
dd Na 2 CO 3 0,1M
Nhóm 2,4: Trả lời phiếu học tập số 4:
1 Thế nào là chất điện li yếu? Phương
trình điện li được biểu diễn ntn?
2 Hãy lấy ví dụ về các chất điện li yếu?
3 Nêu đặc điểm của quá trình thuận nghịch
và từ đó cho hs liên hệ với quá trình điện li
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV: Gọi thành viên bất kì của một nhóm
lên trình bày kết quả trả lời của nhóm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và ghi hiện tượng thu được
- Báo cáo kết quả thí nghiệm nhóm Kết quả:
- Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở ddCH3COOH 0,10M
- Chứng tỏ nồng độ ion ở dd HCl 0,10Mnhiều hơn dd CH3COOH 0,10M
HCl là chất điện li mạnh hơn CH3COOH
2 Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
+ Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4…
+ Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2+ Hầu hết các muối
Nhóm 2 ,4 :
b) Chất điện li yếu
- Khái niệm: Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nước, chỉ có 1 phần số phân tử hoà tanphân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dướidạng phân tử trong dung dịch
Trang 8- Pt điện li: CH3COOH CH3COO- + H+
- Gồm:
+ Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF,H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3,
+ Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3
* Quá trình phân li của chất điện li yếu là quátrình cân bằng động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê
Nhóm khác thảo luận, bổ sung
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Bài tập 3/SGK,7 : Viết PTĐL của những
chất sau :
a)Các chất điện li mạnh : Ba(NO3)2 0,1M;
HNO3 0,02M ; KOH 0,01M ; Tính nồng độ
mol của từng ion trong các dd trên ?
b) Các chất điện li yếu : HClO ; HNO2
2 Hòa tan 14,2 gam Na2SO4 trong nước thu
được dd A chứa số mol ion SO42- là:
A 0,1 mol B 0,2 mol
C 0,3 mol D 0,05 mol
3 Trong dd CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH CH3COO- + H+
Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi
A tăng B giảm C
không thay đổi D không xác định
được
4 Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào
nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 9Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tại sao khi cầm dây điện để cắm hoặc
rút khỏi nguồn điện ta cần lau tay khô ?
- Tại sao khi sử dụng xong đồ dùng bằng
kim loại hay hợp kim ta phải rửa sạch và để
nơi khô ráo
- Tại sao dung dịch đổ vào bình ác quy lại
dùng dd H2SO4 loãng ?
- Tại sao khi điện phân dd CuSO4 để tăng
hiệu suất của quá trình điện phân người ta
lại nhỏ vào đó vài giọt dd axit H2SO4
loãng ?
- Tại sao các chất điện li rắn khan không
dẫn điện mà ở trạng thái nóng chảy hoặc dd
của chúng lại dẫn điện ?
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
gặp khó khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
- Vì tay tay ướt có dính nước, nước tự nhiên là chất dẫn điện nên dễ bị điện giật
- hạn chế sự ăn mòn kim loại ( đồ dùng kimloại không bị gỉ và bền )
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Trang 10Số Tiết: 1/2
A MỤC TIÊU:
- Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân
4 Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học
B CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: Phương pháp trực quan,đàm thoại nêu vấn đề
2.Thiết bị:
Giáo Viên: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính
Học Sinh: Ôn tập kiến thức
2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết các
phương trình điện li: HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4
1.Kiến thức : Biết được :
Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut
Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit
Trọng tâm
Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut
Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
2 Kĩ năng
Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa
Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muốiaxit theo định nghĩa
Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể
Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh
3
Thái độ
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
Trang 11+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết pt phân tử và pt ion rút gọn:
1.H2SO4 + CaCl2 ; 2.Ca(OH)2 + HCl; 3
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát tri n n ng l c gi i quy t v n đển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ết vấn đề ấn đề ề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh đưa ra một số phản ứng
được áp dụng trong thực tế để cải tạo môi
trường (Trồng nhiều cây xanh, Cải tạo đất
chua , thuốc chữa đau da day)
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
Trang 12- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập 1,2,3,6,7 - SGK
Ngày soạn:
Tiết 08: Bài 5: LUYỆNTẬP:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li
*Trọng tâm:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bàitoán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bàitoán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực
4 Năng lực cần hình thành
- Năng lực hợp tác
Trang 13- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu
- Học sinh: Ôn bài trước ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ:
Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng: AlCl3 + KOH; FeS + HCl
3 Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cô và các em tìm hiểu lí thuyết về phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại các
dạng bài tập để khắc sâu hơn kiến thức lí
thuyết chúng ta đã học
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2: ( 25 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch các chất điện li
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giảibài toán
- Phát triển năng lực tính toán hóa học; năng lực hợp tác
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Giới thiệu hợp đồng:
Nghiên cứu, kí kết hợp đồng
-Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận
Trang 14HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và
- Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc
- Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV bắt
- Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ
- HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trướccũng được
- HS chọn nhiệm vụ tự chọn
* Báo cáo kết quả và thảo luận
-Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực,đánh giá nhận xét kết quả của bạn
- HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá (hoặcđổi bài cho bạn đánh giá)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quảnhiệm vụ tự chọn
-HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát tri n n ng l c tính toán hóa h cển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ọc
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1 Dung dịch nào dưới đây có môi trường
trung tính:
A NaOCl B NH4Cl
C Na2CO3 D KBr
2 Dãy chất nào dưới đây gồm các chất khi
tan trong nước đều có khả năng thủy phân
Trang 15A Na3PO4; Ba(NO3)2; KCl; K2SO4
B Mg(NO3)2; NaNO3; KBr; Ba(NO3)2
C AlCl3; Na3PO4; K2SO3; Ca(HCO3)2
D KI; K2SO4; K3PO4; NaHSO4
D 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
4 Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất
nhãn: AlCl3; NH4NO3; K2CO3; NH4HCO3
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát tri n n ng l c gi i quy t v n đển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ết vấn đề ấn đề ề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tại sao rửa cặn bám trong ruột phích bằng
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Làm các bài tập 2,5,6 (SGK 22/23) Chuẩn bị bài thực hành số 1 (SGK 24)
Trang 16Ngày tháng năm
TỔ TRƯỞNG CM
HỢP ĐỒNG BÀI “ LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT
đổi ion trong dung
dịch chất điện li? Cho
ví dụ?
1)
B Article III.
Trang 17 Đã hoàn thành Bài làm sai.
Tiến triển tốt Khó
Tự đánh giá: Nhiệm vụ rất hay Nhiệm vụ chán ngắt Bình thường
Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên
2
Câu 2: Nêu ý nghĩa
của phương trình iion
Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng
Xác nhận của GV Học sinh
Ghi chú:
Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính
Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên
PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được
với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
Trang 18Bươc 1: Viết phương trình phản ứng mà các chất tham gia và sản phẩm dưới dạng phân tử (nhớ cân bằng phương trình).
- Bước 2: Các chất điện li mạnh được viết dưới dạng ion; các chất không tan, khí, điện li yếu được viết dưới dạng phân tử => phương trình ion đầy đủ
- Bước 3: Lược bỏ các ion giống nhau ở hai vế => phương trình ion rút gọn
Câu 3: Bài tập4 (SGK 22):
Phương trình ion rút gọn:
a Ca2+ + CO32- CaCO3
b Fe2- + 2OH- Fe(OH)2
c HCO3- + H+ CO2 + H2O
d HCO3- + OH+ H2O + CO3
pH > 7 Môi trường kiềm
Phenolphtalein không màu
Trang 19Ngày soạn:
Tiết 09: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: TÍNH AXIT-BAZƠ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với
NaHCO3, CH3COOH với NaOH
-Tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm để hiểu được bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước giữa các axit và bazo, axit và muối ,muối và sự thay đổi tinh chất của môi trường
* Trọng tâm:
Tính axit – bazơ ;
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
2.Kĩ năng:
Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên
Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét
-Xác định thành phần của môi trường
3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học
- Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, công tơ hút
- Hoá chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịchNa2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein
- Học sinh: + Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành
C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Trang 20Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Các em đã được học lí thuyết về axit bazo,
nhận biết môi trường axit, bazo Về các
phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất
điện li Hôm nay c sẽ hướng dẫn các em
thực hành kiểm chứng lại lí thuyêt
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí
nghiệm trên
Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét
+ Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập
Vòng 1: - GV chia học sinh thành 4 nhóm
Nhóm 1,3: tiến hành thí nghiệm 1 như sgk yêu
cầu các hs quan sát hiện tượng xảy về sự màu
của giấy chỉ thị pH và giải thích
Nhóm 2,4: tiến hành thí nghiệm 2
Yêu cầu các em quan sát thí nghiệm và giải
thích
- Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không được tiếp xúc
với thành ống nghiệm Nếu sử dụng NaOH
đặc màu hồng có thể biến mất ngay khi cho
- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn
- Quan sát hiện tượng và giải thích
Một thành viên đại diên của nhóm lên trình bày kết quả
Trang 21Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình
bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện
tượng quan sát đươc của nhóm
+ Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý
* Thí nghiệm 1: Tính axit – bazo
- Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH,giấy chuyển sang màu ứng với PH = 1:
Mt axít mạnh
- Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M, giấychuyển sang màu ứng với pH = 9: mtbazơ yếu
- Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với
PH = 4 mt axít yếu
- Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M,giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13
mt kiềm mạnh
* Giải thích: muối CH3COONa tạo bởibazơ mạnh và gốc axít yếu Khi tantrong nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làmcho dd có tính bazơ
Thí nghiệm 2 Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li:
a Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặcxuất hiện kết tủa trắng CaCO3
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2 NaCl
b Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạothành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện cácbọt khí CO2, kết tủa tan thì CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
c Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào ddNaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd
có màu hồng tím Nhỏ từ từ từng giọt ddHCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mấtmàu Phản ứng trung hoà xảy ra tạothành dd muối trung hoà NaCl và H2Omôi trường trung tính
NaOH + HCl NaCl + H2O
* Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màuhồng của Phenolphtalein trong kiềmkhông còn dd chuyển thành không màu
- Chú ý lắng nghe
- Viết tường trình
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; nhận xét quá trìnhthực hành
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát tri n n ng l c tính toán hóa h cển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ọc
Trang 22Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kiến thức về pH, điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát tri n n ng l c gi i quy t v n đển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ết vấn đề ấn đề ề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- quan sát màu quỳ tím vào dung dịch xà
phòng
- Chế tạo xà phòng từ hương thảo chanh…
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Trang 23- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic
II CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA
1 Khái niệm chất điện li, sự điện li
2 Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
3 Sự điện li của nươc, pH của dung dịch
4 Axit, bazo và muối
5 Phản ứng trao đôi ion trong dung dich
III HÌNH THỨC KIỂM TRA
Vừa trắc nghiệm, vừa có tự luận
IV KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (kèm theo)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
QTL
mạnh
- Sosánhkhả
Xácđịnhphươngtrìnhđiện lyđúnghay sai?
Trang 24năngdẫnđiệncủa các
dungdịch
0.5
Số câu: 03
Số điểm: 1,5 15%
- Xácđịnhnồng
độ ion
trongdungdịch
- Sosánhmôitrườngthôngqua giátrị pH
- Xácđịnhmôitrườngdd
- Tính giá trị pH
Tính nồng
độ ion H+,
OH-, pH,pOH xácđịnh môitrường dd,chỉ thị axit-bazơ
Số điểm: 4,5 45%
Pư (ĐKxảy ra
Pư traođổi iontrong ddCĐL)
- Xácđịnh Pưxảy ra Pưtrao đổiion trong
dd cácchất ĐL
Viếtphương trìnhion đầy
đủ
và phương trìnhion rút gọn
từ các
Trang 25Số điể m:
3,0
Số câu: 03
Số điểm: 04 40%
Số câu: 04
Số điểm: 2,0 20%
Số câu: 04
Số điểm: 6,0 60%
Số câu: 12
Số điểm: 10
VI ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ( Kèm theo)
1.Đề ển năng lực giải quyết vấn đề ki m tra
PHẦN A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)
Câu 1 Dung dịch X có pH = 12, dung dịch Y có pH = 8 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Câu 2 Cho phản ứng: AgNO3 + BaCl2 ? + ? Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng đã xảy ratrong dung dịch?
A tạo ra chất kết tủa B tạo ra chất điện li yếu
C tạo ra chất khí D tạo ra nước
Câu 3 Đ i v i dung d ch baz m nh NaOH 1,0M n u b qua s đi n li c a n c thì đánh giá nào vớp: ịnh lớp: ết vấn đề ỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về ực giải quyết vấn đề ện li của nước thì đánh giá nào về ủa nước thì đánh giá nào về ướp: ề
n ng đ mol ion sau đây là đúng?ồng độ mol ion sau đây là đúng? ộ mol ion sau đây là đúng?
A [OH-] < 1,0 M B [OH-] > 1,0 M
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 26C [OH-] < [Na+] D [OH-] = 1,0 M
Câu 4 Nhóm ch t nào sau đây ch g m các ch t đi n li m nh?ấn đề ỉ gồm các chất điện li mạnh? ồng độ mol ion sau đây là đúng? ấn đề ện li của nước thì đánh giá nào về
A HI, H2SO4, KNO3 B HNO3, MgCO3, HF
Câu 5 Dung d ch d n đi n kém nh t (cùng n ng đ 0,10M) là?ịnh lớp: ẫn điện kém nhất (cùng nồng độ 0,10M) là? ện li của nước thì đánh giá nào về ấn đề ồng độ mol ion sau đây là đúng? ộ mol ion sau đây là đúng?
Câu 7 Cho các trường hợp sau:
Na2SO4 + BaCl2 (1) CaCO3 (r) + HCl (3)
KCl + NaOH (2) Mg(NO3)2 + BaCl2 (4)
Xác đ nh các c p ch t có th x y ra ph n ng trong dung d ch đi n li?ịnh lớp: ặp chất có thể xảy ra phản ứng trong dung dịch điện li? ấn đề ển năng lực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ứng trong dung dịch điện li? ịnh lớp: ện li của nước thì đánh giá nào về
Câu 9 Ph ng trình đi n li nào d i đây đ c vi t đúng ? ư ện li của nước thì đánh giá nào về ướp: ược viết đúng ? ết vấn đề
A Na2S 2Na+ + S2- B H3PO4 3H + + 3PO4
C Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH- D H2CO3 H+ + HCO3
-Câu 10 Một dung dịch có [H+] = 10-9M Môi tr ng c a dung d ch này là?ường của dung dịch này là? ủa nước thì đánh giá nào về ịnh lớp:
a Al2(SO4)3 + KOH Al(OH)3 + K2SO4
b NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O
c CaCO3 (r) + HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Câu 2 (2 điểm) Cho dung dịch H2SO4 0,015M Tính [H +], [OH-], pH, pOH, xác định môitrường dung dịch trên, quỳ tím ẩm chuyển màu gì?
- - HẾT
-Họ tên : ……… số báo danh
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Trang 27Câu 1 - B Câu 2 – A Câu 3 - D Câu 4 - A Câu 5 – C
PHẦN B: TỰ LUẬN (5 điểm)
1 (3
điểm)
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Phương trình ion đầy đủ: 2Fe+3 + 2SO42- + 6Na+ + 6OH-
2Fe(OH)3 + 6Na+ + 3SO4
2-Phương trình ion rút gọn: Fe+3 + 3OH- Fe(OH)3
b) PbS(r) + 2HNO3 Pb(NO3)2 + H2S
Phương trình ion đầy đủ: PbS(r) + 2H+ + 2NO3- Pb2+ + 2NO3- +
H2S
Phương trình ion rút gọn: PbS(r) + 2H+ Pb2+ + H2S
c) NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
Phương trình ion đầy đủ: NH4+ + NO3-+ Ba2+ + 2OH- Ba2++
2NO3- + NH3 + H2O
Phương trình ion rút gọn: NH4+ + 2OH- NH3 + H2O
0,50,5
0,50,5
0,50,5
2 (2
điểm)
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH 0,025 M 0,05 M
-Ta có [OH-] = 0,05 M Từ công thức Knước suy ra [H+] = K/[OH-] =
pOH = -log [OH-] = - log (0,05) =
Từ công thức pH + pOH = 14 suy ra pH = 14 – pOH =
Môi trường dung dịch: Môi trường Bazơ
Quỳ tím ẩm hoá xanh
0,50,50,250,250,250,25VII KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1 K t qu ki m traết vấn đề ải quyết vấn đề ển năng lực giải quyết vấn đề
Trang 28- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính,trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tính oxi hoá và tính khử của nitơ
2.Kĩ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợpkhí
3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả
4 Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo viên: Phiếu học tập, máy tính
- Học sinh: Chuẩn bị bài
C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 n đ nh l p:Ổn định lớp: ịnh lớp: ớp:
Trang 29Hoạt động 1( 4 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chúng ta vừa học xong chương I: nghiên
cứu các vấn đề về dung dịch và tiếp theo sau
đây chúng ta sẽ nghiên cứu một nọi dung rất
quan trọng của hóa học, đó là nghiên cứu về
chất
GV: Chiếu hình ảnh về: cây trồng đủ các
chất dinh dưỡng, khoáng chất thiết yếu; cây
trồng thiếu chất dinh dưỡng; cây trồng
không có chất dinh dưỡng Yêu cầu HS
nhận xét
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: - Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố
nitơ
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụngchính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Giải thích được:
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưnghoạt động hơn ở nhiệt độ cao
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, vớihiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi)
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia lớp thành 5 nhóm:
Nhóm 1: Phiếu hoc tập số 1
1 Cho N(Z=7), hãy viết cấu hình electron
nguyên tử của N, xác định vị trí của N
trong BTH? Có nhận xét gì về số electron ở
lớp ngoài cùng?
2 Công thức phân tử nitơ là gì? Liên kết
trong phân tử đó được hình thành ntn? Cho
biết đặc điểm liên kết trong phân tử nitơ?
Nhóm 2: Phiếu học tập 2
- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ từ giáo viên
Trang 301 quan sát lọ đựng khí nitơ Nhân xét trạng
thái, màu sắc, mùi vị của nitơ?
2 Cho con cào cào vào bình đựng khí nitơ
Hãy quan sát, nhận xét
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
1 Dựa vào CT phân tử nitơ có nhận xét gì
về khả năng hoạt động hoá học của nitơ?
- quan sát, phát hiện kịp thời những khó
khăn của học sinh và hỗ trợ cho học sinh,
không có học sinh bị bỏ quên
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các thành viên ở các nhóm thảo luận, ghi kết quả
* Báo cáo kết quả học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quảNhóm 1:
1.N(Z=7): [He]2s22p3(ô 7, chu kì 2, nhómVA)
N có 5 electron ở lớp ngoài cùng
2 Phân tử nitơ: N2 (mỗi nguyên tử N bỏ ra3e góp chung với nhau tạo ra 3 cặp e dùngchung 3 liên kết CHT không cực)
-công thức electron : : N ::: N :
- công thức cấu tạo: N N Liên kết ba trong phân tử N rất bền vữngNhóm 2:
1 Chất khí, không màu, không mùi, không
vị, hơi nhẹ hơn không khí, tan ít trongnước, hóa lỏng ở to = -196oC
2 Nitơ không duy trì sự sống, sự cháyNhóm 3:
Do liên kết ba trong phân tử nitơ rất bềnnên nitơ kém hoạt động hoá học ở nhiệt độthường, N2 khá trơ về mặt hoá học nhưng ở
Trang 31nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động hơn và
có thể tác dụng được với nhiều chất
Các hợp chất đã gặp của nitơ: NO, N2O,NO2, NH3, N2O3, N2O5, HNO3
Số oxi hoá có thể có của nitơ là:
Trạng thái tự nhiên
- Ở dạng tự do: chiếm khoảng 80% thể tích
không khí
- Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong
khóang vật NaNO3 (Diêm tiêu): trong thànhphần của protein, axit nucleic, và nhiềuhợp chất hữu cơ thiên nhiên
- ứng dụng
- Là một trong những thành phần dinhdưỡng chính của thực vật
- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3, từ đó sản xuất ra phân đạm, axít nitríc Nhiều nghành công nghiệp như luyện
Trang 32kim, thực phẩm, điện tử Sử dụng nitơ làm môi trường.
Nhóm 5: Điều chế
a) Trong công nghiệp
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thunitơ ở -196 0C, vận chuyển trong các bìnhthép, nén dưới áp suất 150 at
b) Trong phòng thí nghiệm
- Đun dung dịch bão hàa muối amoni nitrit( Hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl ) :
NH4NO2 t0 N2 + 2H2O
- Các nhóm khác tham gia thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Cấu hình ngoài cùng của các
nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là
C (n-1)s2 np3 D (n-1)d10 ns2 np3
Câu 2: Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều
khẳng định nào sau đây là sai?
A Năng lượng ion hoá giảm
B Độ âm điện các nguyên tố giảm
C Bán kính nguyên tử của các
nguyên tố tăng
D Tất cả các nguyên tố đều thể hiện
tính phi kim
Câu 3: Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều
có hoá trị tối đa là V, riêng Nitơ chỉ có hoá trị
tối đa là IV vì
A Phân tử nitơ có cấu tạo bền
B Nguyên tử nitơ chỉ có 5 obitan
C Nguyên tử nitơ chỉ có 3e độc thân
D Nguyên tử nitơ không có obitan d
trống
Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A Liên kết trong phân tử N2 là bền
Trang 33Zn(OH)2 có thể tan trong dung dịch
NH3
C NH3 tan vô hạn trong H2O vì NH3
có thể tạo liên kết H với H2O
D NH3 tan ít trong H2O vì NH3 ở
thể khí ở điều kiện thường
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
gặp khó khăn
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát tri n n ng l c gi i quy t v n đển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ết vấn đề ấn đề ề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giải thích câu ca dao:
“lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
- Về nhà học bài cũ, làm các bài tập trong SGK và SBT
- Đọc trước bài: Amoniac và muối amoni
Ngày tháng năm 2018
TỔ TRƯỞNG CM
Trang 34Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit)
và tính khử (tác dụng với oxi, clo)
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn
- Phân biệt được amoniac với một số khí đó biết bằng phương pháp hoá học
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
3.Thái đô
Rèn luyện tính cẩn thận, lòng yêu thích môn hóa và phương pháp học tập có hiệu quả
4 Định hướng năng lực đươc hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo viên: - Thí nghiệm về sự hoà tan của NH3 trong nước
+Chậu thuỷ tinh đựng nước
+Lọ đựng khí NH3 với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua
- Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài mới
C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 n đ nh l p:Ổn định lớp: ịnh lớp: ớp:
Trang 35Lớp Ngày dạy Tiết/
2 Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu tính chất hóa học của oxi? pp điều chế?
HS 2: làm bt 5/ trang 31 sgk
3 Bài mới:
Hoạt động 1( 5 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
Giới thiệu nhà bác học người Đức, tác giả
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 : ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cáchđiều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Giải thích được:
Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối,axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo)
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1 Yêu cầu hs quan sát bình đựng khí NH3
tính tỉ khối của NH3 so với không khí,
2 GV cho HS quan sát thí nghiệm thử tính
tan của NH3 Yêu cầu HS nhận xét
Nhóm 3: Phiếu học tập số 3
1.Vì sao khí Amoniac khi hòa tan vào nước
tạo thành dung dịch bazo yếu?
Trang 362 phương pháp nhận biết amoniac
3 Khả năng gây ô nhiễm môi trường của
khí này
Nhóm 4: Phiếu học tập số 4:
Cho biết NH3 là một bazo yếu, hãy dự đoàn
tính chất hóa học và lấy VD ( viết ptpu và
- quan sát, phát hiện kịp thời những khó
khăn của học sinh và hỗ trợ cho học sinh,
không có học sinh bị bỏ quên
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các thành viên ở các nhóm thảo luận, ghi kết quả
* Báo cáo kết quả học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Nhóm 1: I Cấu tạo phân tử:
- CTPT : NH3
- CTe: H :
N :H H
b Tác dụng với dung dịch muối:
- Dd NH3 có khả năng làm kết tủa nhiềuhidroxít kim loại
AlCl3 + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3 + 3NH4
Trang 37c Tác dụng với axít :
2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4NH3 (k) + HCl (k) NH4Cl(không màu) (ko màu) (khói trắng)
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ khí NH3, tađun nóng dung dịch NH3 đậm đặc
2 Trong CN:
to, P N2 (k) + 3H2 (k) → 2 NH3 (k) , H < 0
Xt
to: 450 – 500OCP: 200- 300 atmChất xúc tác: Fe/Al2O3, K2O
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức
4 Củng cố:
* Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính toán hóa học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Hiện tượng quan sát được dẫn NH3
qua CuO đun nóng là
A CuO không đổi màu
B CuO chuyển từ đen sang vàng
Trang 38C CuO chuyển từ đen sang màu xanh.
D CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi
H2O ngưng tụ
Câu 2: Để loại H2, NH3 ra khỏi hỗn hợp N2,
H2, NH3 người ta cho ta dùng
C.nước vôi trong
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
5 Hướng dẫn về nhà:
* Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát tri n n ng l c gi i quy t v n đển năng lực giải quyết vấn đề ăng lực giải quyết vấn đề ực giải quyết vấn đề ải quyết vấn đề ết vấn đề ấn đề ề
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhóm bếp than bằng đũa thủy tinh
- Tìm hiểu về cách sơ cứu người bị ngất
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Học bài, làm bài tập 1, 3, 5, 8 (SGK 37,38)
- Đọc trước phần B Muối Amoni
Trang 39Ngày soạn:
Tiết 13 BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI ( TIẾT 2)
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan)
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng củamuối amoni
TRỌNG TÂM:
- Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hoá học
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni
- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học
- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học
- Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp
3.Thái độ: Nhận biết được muối amoni có trong môi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh
4 Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Hoá chất: Tinh thể NH4Cl, , dd (NH4)2SO4 đậm đặc, dd NaOH, HCl đặc
- Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu, nút cao su có ống dẫn, bình tam giác, ống nghiệm, mặt kínhđồng hồ, kẹp gỗ, giá gỗ, công tơ hút, đèn cồn
- Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài
Trang 403 Bài mới:
Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập Học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Người ta vẫn nói: “Không có lửa làm sao có
khói” Liệu điều này có chính xác hay
không
Làm thí nghiệm: Không có lửa nhưng vẫn
có khói
Đặt vấn đề: Vậy tai sao chúng ta có thể làm
được như vậy?
* Thưc hiện nhiệm vụ học tập
Tập trung, tái hiện kiến thức
* Báo cáo kết quả và thảo luận
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánhgiá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS trình bày được:
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan)
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụngcủa muối amoni
Đưa ra một số VD muối Amoni, yêu cầu
HS nhận xét và đưa ra khái niệm?
* Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học
2 Lấy một ít tinh thể hòa tan vào nước,
dùng Quỳ tím để thử môi trường NX
Nhóm 2,5: Cho HS quan sát thí nghiệm thí
nghiệm muối Amoni tác dụng với kiềm
1 Mô tả hiện tượng? Giải thích? Viết ptpu
và pt ion thu gọn
2 Phương pháp nhận biết NH4
Nhóm 3,4: Cho HS quan sát thí nghiệm
nhiệt phân muối moni clorua
1 Mô tả hiện tượng? Giải thích
2 Sản phẩm của phản ứng nhiêt phân muối
amoni chứa gốc của axit không có tính oxi
hóa (muối amoni cacbonat, amoni
hidrocacbonat) và muối amoni chứa gốc
axit có tính oxi hóa như axit nitro, axit
nitric? Viết ptpu?
- Trả lời: Muối Amoni là chất thể ion, gồm Cation amoni NH4+ và anion gốc axit
* Thực hiện nhiệm vụ học tập