1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 12 đổi mới theo hướng phát triển năng lực học kỳ II file word

123 606 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV.. Phương thức tổ chức HĐ: - Hoạt động

Trang 1

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 1 -

Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- Nêu được các phương pháp điều chế kim loại

- Giải thích được nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại

2 Kĩ năng

- Từ tính khử khác nhau của các kim loại biết cách chọn được phương pháp thích hợp để điều chế kim loại dưa vào dãy điện hóa

II- CHUẨN BỊ

- GV: Đinh sắt và dung dịch CuSO4 và điện phân dung dịch CuSO4

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại?

3 Bài mới

Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu về nguyên tắc

điều chế kim loại

GV hỏi: Trong tự nhiên kim loại nào thường

tồn tại ở dạng tự do?

GV dẫn dắt: Vậy muốn có kim loại đơn chất

phải làm thế nào?

GV dẫn dắt: Trong thực tế để khử các ion kim

loại người ta làm như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiều về phương pháp nhiệt

luyện

+ PP nhiệt luyện:

- GV giới thiệu pp nhiệt luyện

- Yêu cầu HS viết ptpứ điều chế Cu, Fe bằng

GV giới thiệu pp thuỷ luyện

- GV yêu cầu HS viết ptpư khi cho Fe tác

dụng với dung dịch CuSO4 và Cu tác dụng với

dung dịch AgNO3

- GV yêu cầu HS lấy một ví dụ khác về pp

dùng kim loại mạnh đẩy ion kim loại yếu hơn

ra khỏi muối

Hoạt động 4: (Tiết 2) Tìm hiểu về phương

pháp điện phân

+ PP điện phân

- GV nêu câu hỏi: Những kim loại như thế nào

thì phải điều chế bằng pp điện phân nóng

chảy? Khi đó nguồn electron cung cấp cho ion

kim loại được lấy ở đâu?

- HS viết phương trình ở các điện cực và ptpư

chung của sự điện phân nóng chảy: NaCl;

I NGUYÊN TẮC

Mn+ + ne  M

II PHƯƠNG PHÁP

1 Phương pháp nhiệt luyện

Đ/c Kloại sau Al: như Zn, Fe, Cu, ở dạng oxit bằng: H2, C, CO hoặc kim loại mạnh nung nóng PbO + H2 0

t

Pb + H2O Fe2O3 + 3CO0

t

2Fe + 3CO

2 Phương pháp thuỷ luyện

- Dùng kim loại khử mạnh Fe, Cu đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

3 Phương pháp điện phân

a) Điện phân nóng chảy (kim loại Al) 2Al2O3 ®pnc

4Al + 3O2 MgCl2 ®pnc

Mg + Cl2 b) Điện phân dung dịch +) Muối có oxi: Muối + H2O  Kl + Axit + O2 +) Muối halogen (trừ F-): CuCl2  Cu + Cl2 c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực

Đl Farađay:

nF AIt

m

Trang 2

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

NaOH; Al2O3

- GV giới thiệu điện phân dung dịch

- GV giới thiệu định luật Farađay

m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực (gam) A: Khối lượng mol nguyên tử các chất thu được ở điện cực

n: Số electron nguyên tử hoặc ion cho hoặc nhận I: Cường độ dòng điện (ampe)

t: Thời gian điện phân (giây)

F: Hằng số Farađay F = 96500

IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV hệ thông các pp điều chế kim loại

- Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 aM trong thời gian 30phút với I =1,34 thì hết màu xanh dung dịch Tính a

Trang 3

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 3 -

Nguyễn Văn A Bài 23 LUYỆN TẬP

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được kiến thức điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại

- Giải thích được bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại

- HS: Ôn tập kiến thức về điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài luyện tập:

Hoạt động 1: Trình bày được kiến thức về điều chế kim loại

- HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Nguyên tắc chung điều chế kim loại là gì? Có những pp nào điều chế kim loại?

+ Cho biết mối liên hệ giữa pp điều chế kim loại và dãy điện hoá kim loại Cho biết Cu có thể điều chế bằng pp nào?

Hoạt động 2: Làm bài tập

Câu 1: Phân biệt, tách chất:

Giả thiết: 108x +64y + 56.(0,05-a)= 8,12 gam hay: 108x +64y = 6,44 g(2*)

Theo (*, 2*): x = 0,03 và y =0,05 

V- RÚT KINH NGHIỆM

Trang 4

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Ngày soạn bài: 15/11/2017

Tiết dạy: 40

Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2018

Kí duyệt Nguyễn Văn A Bài 24: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

Trang 5

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 5 -

I -MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày được kiến thức về: dãy điện hoá kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

- Tiến hành được một số thí nghiệm:

So sánh phản ứng của Al, Fe, Cu với H+ trong dung dịch HCl (dãy điện hoá kim loại)

Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4 (điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối)

Zn phản ứng với dung dịch H2SO4, dung dịch H2SO4 thêm CuSO4 (sự ăn mòn điện hoá học)

2 Kĩ năng

- Thực hành hoá học: làm việc được với dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, quan sát hiện tượng

- Vận dụng giải thích được các vấn đề có liên quan về dãy điện hoá của kim loại, về sự ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại

II - CHUẨN BỊ

1 Dụng cụ

- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp

2 Hoá chất

Kim loại: Mg, Fe, Cu

Dung dịch: HCl, H2SO4 và CuSO4

III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Bài thực hành

Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành và một số điểm lưu ý trong tiết thực hành: Đánh giấy giáp Al để mất lớp Al2O3

- GV có thể làm mẫu từng thí nghiệm:

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dãy điện hoá kim loại

- Tiến hành thí nghiệm như SGK

- Chú ý: Nên dùng dây Fe cắt lấy từng đoạn nhỏ và thay Al bằng Mg

Dùng dung dịch HCl loãng với lượng 8 ml để trông rõ hiện tượng hơn

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh đảy kim loại yếu hơn

ra khỏi dung dịch muối

- Tiến hành thí nghiệm như SGK

Chú ý: - Dùng dấy giáp đánh sạch thanh Fe (đinh Fe) để phản ứng xảy ra nhanh và rõ ràng hơn

Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hoá học

- Tiến hành thí nghiệm như SGK

Chú ý: - Dùng lượng H2SO4 loãng và nhiều; nên dùng tấm Zn (lấy búa đập bẹp viên kẽm) - Nên cho 2 giọt CuSO4 loãng

Giải thích: Cu2+ oxi hoá mạnh hơn H+ nên xảy ra phản ứng: Cu2+ + Zn  Zn2+ + Cu Phản ứng tạo

ra Cu bám trên bề mặt Zn đủ điều kiện ăn mòn điện hoá vì vậy khí H2 thoát ra nhanh hơn và Zn bị phá huỷ nhanh hơn

IV- CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH

Trang 6

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ

a Kiến thức

HS biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm

- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp)

HS hiểu được

- TCHH: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy)

b Kĩ năng

- Dự đoán TCHH, kiểm tra và kết luận về tinh chất của đơn chất kim loại kiềm

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế

- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm

c Thái độ

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

- Giáo dục ý thức sử dụng hợp lí, an toàn hóa chất và bảo vệ môi trường

2 Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các phiếu học tập

- Giáo án Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm

- Dụng cụ, hóa chất: Na, bình đựng O2, bình đựng khí Cl2 (tùy điều kiện), cốc thủy tinh, nước; Sơ

đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy điều ché natri

2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức cũ: tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại, vị trí của một nguyên tố trong BTH

- Chuẩn bị bài mới theo sgk

III Chuỗi các hoạt động học

1 Giới thiệu chung

+ Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức về cấu hình electron nguyên tử để giải quyết

mục vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên Kết hợp với kiến thức thực tế để tạo hứng thú học tập cho HS

+ Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung sau: Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình

electron nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế kim loại kiềm

- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để hình thành kiến thức mới

+ Củng cố: HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung

kiến thức trọng tâm đã học trong bài

2 Thiết kế chi tiết từng hoạt động học

A Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)

Trang 7

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 7 -

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi tìm chủ để khái quát cho mỗi bức tranh lồng ghép kiểm tra

bài cũ

- Cho một HS lên bảng nhìn lần lượt vào 5 bức tranh và cho biết các bức tranh đó mô tả điều gì?

- GV đưa ra 5 bức tranh với 5 chủ đề sau :

1 Các kiểu mạng tinh thể kim loại

2 Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại

3 Tính chất hóa học đặc trung của kim loại: Tính khử

4 Các phương pháp điều chế kim loại

5 Ứng dụng của kim loại kiềm

- Sau đó GV cho HS khác trong lớp đánh giá và chấm điểm học sinh

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:

+ HS thường đưa ra các chủ đề cụ thể mà không đưa ra các chủ đề khái quát cho mỗi bức tranh,khi đó giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở cho học sinh

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung các câu hỏi

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp

Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số bạn trình bày kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn khi viết cấu hình e của các nguyên tử có Z lớn

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV

I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng xạ)

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 (n là số thứ tự của lớp)

Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr]5s1 Cs: [Xe]6s1

Trang 8

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Cấu trúc mạng tinh thể: lập phương tân khối

+ GV đánh giá kết quả hoạt động: thông qua quá trình HS HĐ cá nhân

+ GV dẫn dắt: cấu trúc mạng tinh thể giống nhau vậy tinhc chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại kiểm biến đổi như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu

Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí

a Mục tiêu hoạt động

- HS biết: Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) và nguyên nhân gây nên những tính chất vật li đó

- Phát triển năng lực quan sát, suy luận; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; hoạt động nhóm

- Kĩ thuật đọc tích cực

b Phương thức tổ chức HĐ:

- Hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực và các thông tin ở hoạt động 1 cùng với bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm trên màn chiếu hoàn thành phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP 2 Hãy cho biết các thông tin và trả lời câu hỏi sau về kim loại kiềm:

1 Màu sắc:………

2 Nhiệt độ sôi:……… Quy luật biến đổi khi Z tăng:………

3 Nhiệt độ nóng chảy:……… Quy luật biến đổi khi Z tăng:………

4 Khối lượng riêng:………… Quy luật biến đổi khi Z tăng:………

5 Độ cứng: ……….………… Quy luật biến đổi khi Z tăng:………

6 Giải thích quy luật biến đổi đó:………

………

- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức và cho điểm nhóm báo cáo

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2:

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

+ Màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp

+ Nguyên nhân:kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS còn lúng túng khi giải thích nguyên nhân gây tính chất vật lí

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý theo dõi khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa

a Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu: tính chất của kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim)

- Phát triển năng lực hoạt động nhóm; thực hành, thí nghiệm; tư duy, suy luận

- Kĩ thuật phòng tranh

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 3:

PHIẾU HỌC TẬP 3

1 Làm các thí nghiệm sau:

- TN1: Na tác dụng với O2 – TN2: Na tác dụng với H2O, có sẵn vài giọt phenolphtalein

2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh

3 Kết luận về tính chất hóa học của kim loại kiềm

4 Nêu thêm một số phản ứng khác để chứng minh tính chất hóa học đó

Trang 9

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 9 -

- HĐ nhóm: Học sinh làm thí nghiệm để kết luận về tính chất của kim loại kiềm

- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm HS treo kết quả, nhận xét và chấm điểm chéo nhau, góp

ý, bổ sung cho nhóm bạn; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức

- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS: học sinh lúng túng trong thao tác làm thí nghiệm và xử lí hóa chất sau thí nghiệm GV quan sát để điều chỉnh kịp thời và xử lí hợp lí, an toàn hóa chất bảo vệ môi trường, đồng thời lưu ý HS về cách bảo quản kim loại kiềm trong thực tế

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Trong các hchất, các KLK có số oxi hoá +1

1 Tác dụng với phi kim

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau GV nhận xét, đánh giá chung

Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế

Trang 10

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm như hoạt động 3, cho HS quan sát sơ đồ thùng điện phân hoặc video mô phỏng điện phân nóng chảy NaCl, để nêu nguyên tác điều chế kim loại kiềm Trình bày sơ

đồ và ptpu xảy ra

- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm treo kết quả, một số nhóm trình bày ý kiến; các nhóm khác góp ý, bổ sung; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm:

IV ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

1 Ứng dụng:

- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp

Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân

- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không

- Cs được dùng làm tế bào quang điện

2 Trạng thái thiên nhiên

Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất

3 Điều chế: Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất

của chúng

2NaClñpnc 2Na + Cl2

- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các HS tìm hiểu về ứng dụng, trạng thái tự nhiên để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các HS về các ứng dụng, trạng thái tự nhiên, GV giúp

HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức

C Hoạt động luyện tập: (5 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập 4

b Phương thức tổ chức hoạt động

- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập

- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác

- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

PHIẾU HỌC TẬP 4 Câu 1: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?

A Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B Điện phân NaCl nóng chảy

C Dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D Dd NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:

A sự khử ion Na+ B Sự oxi hoá ion Na+

Trang 11

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 11 -

Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?

A số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất B số lớp electron

C số electron ngoài cùng của nguyên tử D cấu tạo đơn chất kim loại

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O X là hợp chất

Câu 5: Kiểu mạng tinh thể của các kim loại Na, K, Ba là:

A lập phương tâm khối B lập phương tâm diện C lập phương đơn giản D lục phương Câu 6: Khi cho dung dịch HCl từ từ tới dư vào dung dịchNa2CO3 thấy

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X và Y có thể là

C NaClO3 và Na2CO3 D NaOH và Na2CO3

Câu 8: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na2CO3 và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là?

Câu 9: Cho 4,6 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch A Cô cạn dung dịch A

thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:

Câu 10: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít

khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập

- Kiểm tra, đánh giá:

+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ

+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức

D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng: (2 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiên sthuwcs của học sinh

b Nội dung hoạt động:

HS giải quyết các câu hỏi sau:

Câu 1: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet và cho biết các ứng dụng của mỗi kim loại kiềm? Câu 2: Thuốc muối và bệnh đau dạ dày

Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet và cho biết nguyên nhân gây đau dạ dày? Loại thuốc đơn giản được sử dụng để giảm cơn đau dạ dày hiện nay là gì? Cơ chế giảm đau? Nêu các ứng dụng

khác của thuốc muối?

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm

- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày vào đầu giờ tiết sau GV nên có sự động viên, khích lệ HS

Rút kinh nghiệm:

Trang 12

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Ngày soạn bài: 5/1/2018

Tiết dạy: 42

Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2018

Kí duyệt Nguyễn Văn A

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ

A Kiến thức

Biết được :

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ

- Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit)

b Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ

- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng

Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của KL kiềm thổ

- Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ

c Thái độ

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

2 Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các phiếu học tập

- Giáo án Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ

- Dụng cụ, hóa chất: Mg, Ca,bình đựng O2, HCl, HNO3, cốc thủy tinh, nước

2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức cũ: tính chất hóa học của kim loại, , vị trí của một nguyên tố trong BTH

- Chuẩn bị bài mới theo sgk

III Chuỗi các hoạt động học

A Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)

- Cho một HS lên bảng nhìn lần lượt vào 5 bức tranh và cho biết các bức tranh đó mô tả điều gì?

- GV đưa ra 5 bức tranh với 5 chủ đề sau :

Trang 13

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 13 -

1 Các kiểu mạng tinh thể kim loại

2 Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại

3 Tính chất hóa học đặc trung của kim loại: Tính khử

- Sau đó GV cho HS khác trong lớp đánh giá và chấm điểm học sinh

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS thường đưa ra các chủ đề cụ thể mà không đưa ra các chủ đề khái quát cho mỗi bức tranh,khi đó giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi gợi mở cho học sinh

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung các câu hỏi

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp

Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số bạn trình bày kết quả, các bạn khác góp ý, bổ sung

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn khi viết cấu hình e của các nguyên tử có Z lớn

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV

I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca Rs Ba

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp)

BeLi: [He]2s2 Mg: [Ne]3s2 Ca: [Ar]4s2 Sr: [Kr]5s2 Ba: [Xe]6s2

+ GV đánh giá kết quả hoạt động: thông qua quá trình HS HĐ cá nhân

+ GV dẫn dắt: tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại kiểm biến đổi như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu

Trang 14

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

b Phương thức tổ chức HĐ:

- Hoạt động nhóm: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 2 HS, sử dụng kĩ thuật đọc tích cực và các thông tin ở hoạt động 1 cùng với bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm trên màn chiếu hoàn thành phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP 2 Hãy cho biết các thông tin và trả lời câu hỏi sau về kim loại kiềm thổ

1 Màu sắc:………

2 Nhiệt độ sôi:………

3 Nhiệt độ nóng chảy:……….………

4 Khối lượng riêng:………….………

- HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn học sinh chuẩn hóa kiến thức và cho điểm nhóm báo cáo

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

* Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2:

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc , dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ

* Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát: GV chú ý theo dõi khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu tính chất hóa học

a Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu: tính chất của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh

- Phát triển năng lực hoạt động nhóm; thực hành, thí nghiệm; tư duy, suy luận

- Kĩ thuật phòng tranh

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 3:

PHIẾU HỌC TẬP 3

1 Làm các thí nghiệm sau:

- TN1: Mg tác dụng với O2 – TN2: Ca tác dụng với H2O, có sẵn vài giọt phenolphtalein

- TN3: Mg td với HNO3

2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh

3 Kết luận về tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ

4 Nêu thêm một số phản ứng khác để chứng minh tính chất hóa học đó

- HĐ nhóm: Học sinh làm thí nghiệm để kết luận về tính chất của kim loại kiềm thổ

- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu các nhóm HS treo kết quả, nhận xét và chấm điểm chéo nhau, góp

ý, bổ sung cho nhóm bạn; GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức

- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS: học sinh lúng túng trong thao tác làm thí nghiệm và xử lí hóa chất sau thí nghiệm GV quan sát để điều chỉnh kịp thời và xử lí hợp lí, an toàn hóa chất bảo vệ môi trường, đồng thời lưu ý HS về cách bảo quản kim loại kiềm trong thực tế

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm:

III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh Tính khử tăng dần từ Be đến Ba

M → M2+ + 2e

Trong các hchất, các KLKT có số oxi hoá +2

1 Tác dụng với phi kim

2Mg + O2 →2MgO

2 Tác dụng với axit

2 Tác dụng với axit

a) Với HCl, H 2 SO 4 loãng

2Mg + 2HCl0 +1 MgCl+2 2 + H02•

Trang 15

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau GV nhận xét, đánh giá chung

C Hoạt động luyện tập (10 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Nội dung: Hoàn thành phiếu học tập 4

b Phương thức tổ chức hoạt động

- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập

- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác

- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

PHIẾU HỌC TẬP 4

1 Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì

2 Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA :

3 Có 4 mẩu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng dd H2SO4 loãng thì nhận biết những kim loại nào :

A 4 kim loại B Ag, Ba C Ag, Mg, Ba D Ba, Fe

4 Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua Kim

loại đó là kim loại nào sau đây ?

5 Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một KLKT vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít H2 (đktc) Nếu chỉ dùng 2,4 gam KLKT trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500 ml dd HCl 1M Tìm KLKT?

6 Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M Để trung hòa axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại đó là:

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập

- Kiểm tra, đánh giá:

+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ

+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức

Trang 16

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

HS giải quyết các câu hỏi sau

Tìm hiểu ứng dụng các hợp chất của kim loại kiềm thổ trong thực tiễn

c Phương thức tổ chức hoạt động

- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết câu hỏi

d Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm

- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày vào đầu giờ tiết sau GV nên có sự động viên, khích lệ HS

Rút kinh nghiệm:

Trang 17

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

 Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học

 Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

II Chuẩn bị của GV và HS

- Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới

III Chuỗi các hoạt động học

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Huy động các kiến thức đã được học của học sinh và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của học sinh

- Nội dung HĐ: + Nêu được tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O

+ Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của Ca(OH)2

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 (giao về nhà)

- Vào tiết học GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung Trong HĐ này GV chốt kiến thức ở phần tính chất hoá học của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O còn không chốt kiến thức ở phần ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và HĐ luyện tập

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:

Trang 18

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

+) Gặp khó khăn khi xác định tính chất hóa học của các chất

1 Em hãy nêu tính chất của các hợp chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O và minh hoạ bằng phản ứng cụ thể ?

2 Các hợp chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O có những ứng dụng gì?

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1

- Đánh giá kết quả hoạt động:

+) Thông qua quan sát: trong quá trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý

+) Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã

có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo

- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình)

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn khi liên hệ thực tiễn các ứng dụng GV có thể chiếu một số hình ảnh để học sinh liên hệ

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV:

B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI

1 Canxi hiđroxit

 Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước Nước vôi là dung dịch

Ca(OH)2

 Hấp thụ dễ dàng khí CO2:

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2

 Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,…

 Thạch cao khan là CaSO4

Trang 19

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word cĩ lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 19 -

CaSO4.2H2O3500C CaSO4 + 2H2O thạch cao số ng thạch cao khan

Hoạt động 2 (15 phút): Luyện tập

a Mục tiêu hoạt động

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài

- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học

- Nội dung: Hồn thành phiếu học tập

b Phương thức tổ chức hoạt động

- Mỗi bàn là một nhĩm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập

- GV mời đại diện 3 nhĩm bất kì lên bảng trình bày kết quả: một nhĩm làm câu 1, 2,3; một nhĩm làm câu 5,5: một nhĩm làm câu 6,7 Cả lớp theo dõi, các HS khác gĩp ý, bổ xung GV chuẩn hĩa kiến thức hoặc bài tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1 Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

C cĩ kết tủa trắng và bọt khí D khơng cĩ hiện tượng gì

Câu 2 Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí

CO2 (đkc) Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là

Câu 3 Khi nung thạch cao sống đến 160oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao nung Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuơn và bĩ bột khi gãy xương Cơng thức nào sau đây là của thạch cao nung:

A CaSO4 B CaSO4.2H2O C CaSO4 H2O D CaSO4.10H2O

Câu 4 X là hợp chất của canxi cĩ nhiều ở dạng đá vơi, đá hoa, đá phấn, vỏ trai, sị… Y là chất khí

cĩ trong thành phần khơng khí và thường dùng để chữa cháy Biết Y được sinh ra khi cho X phản ứng với dung dịch axit mạnh X và Y lần lượt là các chất nào, viết pthh minh họa?

Câu 5 Tục ngữ cĩ câu: "Nước chảy đá mịn" trong đĩ về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vơi bị

hồ tan khi gặp nước chảy Phản ứng hố học nào cĩ thể dùng để giải thích hiện tượng này?

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập

- Kiểm tra, đánh giá:

+ Thơng qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhĩm, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khĩ khăn của HS để cĩ giải pháp hỗ trợ

+ Thơng qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức

Hoạt động 3 (5 phút): Vận dụng và tìm tịi mở rộng

a Mục tiêu hoạt động

- Giúp HS giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức cho học sinh

- GV động viên các học sinh tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp

b Nội dung hoạt động: HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:

1 Cho biết phản ứng mơ tả sự tạo thành thạch nhũ trong hang động

2 Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm cĩ những lỗ nhỏ nên vi khuẩn cĩ thể xâm nhập được và hơi

nước, cacbon đioxit cĩ thể thốt ra làm trứng nhanh hỏng Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2 Phản ứng hố học nào xảy ra trong quá trình này?

c Phương pháp hoạt động

HĐ cá nhân: HS về nhà nghiên cứu

HĐ chung cả lớp: Cho 1 số HS báo cáo vào tiết học sau

d Sản phẩm, đánh giá hoạt động

- Sản phẩm: Báo cáo của HS

- Đánh giá kết quả hoạt động: Thơng qua kết quả của các báo cáo

Rút kinh nghiệm:

Trang 20

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Ngày soạn bài: 9/1/2018

Tiết dạy: 44

Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2018

Kí duyệt

Nguyễn Văn A Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức: Biết được :

- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng

- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

2 Kĩ năng

- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng

Trọng tâm: Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng

3 Thái độ

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

4 Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Giáo án

- Phiếu học tập số 1: + Nước tự nhiên lấy từ sông suối, ao hồ, nước ngầm là nước cứng, vậy thế

nào là nước cứng, nước mềm là gì? Lấy ví dụ

+ Cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời ? Tính cứng vĩnh cữu?

- Phiếu học tập số 2: + Nguyên tắc làm mềm nước cứng?

+ Các phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu; viết pthh(nếu có)

- Phiếu học tập số 3: Hoàn thành các câu hỏi và bài tập sau:

Câu 1 Nước cứng là nước :

A Chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+ B Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+

C Không chứa Ca2+ , Mg2+ D Chứa nhiều Ca2+ , Mg2+ , HCO3

Câu 2 Để làm mềm NCTT dùng cách nào sau :

A Đun sôi B Cho d2 Ca(OH)2 vừa đủ

C Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D Cả A, B và C

Câu 3 Dùng d2 Na2CO3 có thể loại được nước cứng nào:

Câu 4 Sử dụng nước cứng không gây những tác hai nào sau :

A Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B Tốn nhiên liệu, giảm hương vị thuốc

C Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D Tắc ống dẫn nước nóng

Trang 21

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Câu 7 Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ?

A Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- v à SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần

B Nước có chứa nhiều Ca2+ ; Mg2+

C Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm

D Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời

Câu 8 Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng Trong loại nước cứng này có hoàn tan

những chất nào sau đây

A.Ca(HCO3)2, MgCl B.Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

C.Mg(HCO3)2, CaCl2 D.MgCl2, CaSO4

Câu 9 Chất nào cho dưới đây không dùng để làm mềm nước cứng ?

A Na2CO3 B Ca(OH)2 C Na3PO4 D Ba(OH)2

Câu 10 Nêu cách loại bỏ cặn trong ấm đun, phích nước?

2 Học sinh

- Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới

III Chuỗi các hoạt động học

1 Giới thiệu chung

+ Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai thác kiến thức về hợp chất của kim loại kiềm thổ để giải

quyết vấn đề về tính cứng của nước Kết hợp với kiến thức thực tế để tạo hứng thú học tập cho HS

+ Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung sau: khái niệm nước cứng, phân loại nước

cứng, tác hại và cách làm mềm nước cứng

- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để hình thành kiến thức mới

+ Củng cố: HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung

kiến thức trọng tâm đã học trong bài

2 Thiết kế chi tiết từng hoạt động học

A Hoạt động trải nghiệm kết nối (7 phút)

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: HS hình thành nhu cầu tìm hiểu về nước sạch tại địa phương

- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

+ Đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh ngay tại lớp

+ Đánh giá thông qua nhận xét của các bạn trong lớp

B Hoạt động hình thành kiến thức: Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn

phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng

Hoạt động 1 (3 phút): Tìm hiểu khái niệm và phân loại nước cứng

a Mục tiêu hoạt động

- HS biết: Khái niệm về nước cứng; có 3 loại nước cứng: tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần

Trang 22

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực hợp tác làm việc nhóm

- Kĩ thuật phòng tranh

b Phương thức tổ chức hoạt động

- Chia lớp thành 6 nhóm Phát phiếu học tập số 1, hoàn thiện ra bảng phụ

- Gợi ý: Các em tham khảo sgk

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

- Yêu cầu các nhóm trình bày két quả của nhóm

- Treo bảng phụ lên tường lớp Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận, chỉnh sửa kiến thức cho chuẩn

- Hoàn thiện vào vở

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm học sinh ghi trong vở

C NƯỚC CỨNG

1 Khái niệm:

- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng

- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm

 Phân loại:

a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2

Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân huỷ  tính cứng bị mất

Ca(HCO3)2 t0 CaCO3• + CO2• + H2O

Mg(HCO3)2 t0 MgCO3• + CO2• + H2O

b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie Khi đun sôi, các

muối này không bị phân huỷ

c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cữu

Hoạt động 2 (5 phút): Tác hại của nước cứng

a Mục tiêu hoạt động

- HS biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất cũng như các tác hại của nước cứng

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

- Kĩ thuật công não

b Phương thức tổ chức HĐ:

- Hoạt động cá nhân:

- Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng ?

- Gợi ý: các em nhìn vào những hiện tượng xung quanh mình như ấm đun nước, bình nóng lạnh, xà phòng…

- Nhận nhiệm vụ

- Suy nghĩ, đọc thêm sách giáo khoa

- Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời

- Các HS lần lượt trả lời để bổ sung kiến thức còn thiếu

- Kết luận

- Hoàn thiện kiến thức vào vở

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm học sinh ghi trong vở:

2 Tác hại

- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ

- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước

- Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau chóng

hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo

- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị

Hoạt động 3 (15 phút): Cách làm mềm nước cứng

Trang 23

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 23 -

a Mục tiêu hoạt động

- HS hiểu nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa; năng lực hợp tác làm việc nhóm

- Kĩ thuật đọc tích cực; phòng tranh

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV cho HS HĐ nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 2:

- Chiếu bộ câu hỏi gợi ý:

+ Như chúng ta đã biết nước cứng có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em ngtắc để làm mềm nước cứng là gì?

+ Nước cứng tạm thời có chứa những muối nào? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá học nào xảy ra?

+ Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit thành muối trung hoà không tan, lọc

bỏ chất không tan được nứơc mềm

+ Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion

- Nhận phiếu học tập

- Đọc sgk, trao đổi để trả lời các câu hỏi gợi ý, từ đó thống nhất hoàn thiện phiếu học tập

- Các nhóm treo két quả lên tường Báo cáo, nhận xét, góp ý cho nhau

- Kết luận, chuẩn kiến thức

- GV bổ sung: + Dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion

- Hoàn thiện vào vở

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm học sinh ghi trong vở theo phiếu học tập số 2

 Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)

CaSO4 + Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4

b) Phương pháp trao đổi ion

- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit Khi đi qua cột có chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch

- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước

Hoạt động 4 (8 phút): Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch

a Mục tiêu hoạt động

- Biết cách nhận biết hai ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn; năng lực tư duy logic

- Kĩ thuật đọc tích cực

b Phương thức tổ chức hoạt động

- Chia hai HS một nhóm, thực hiện:

+ Nêu hiện tượng, viết pthh khi cho dd Na2CO3 vào cốc chứa dd CaCl2 , sau đó sục tiếp khí CO2 đến dư vào cốc

+ Từ thí nghiệm rút ra cách nhận biết hai ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch

Trang 24

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Gợi ý: Đọc sgk, kết hợp kiến thức về hợp chất Cacbon đã học ở lớp 11

- Tiếp nhận câu hỏi

- Thảo luận, giải đáp thắc mắc cho nhau

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời

- Đứng tại chỗ trả lời Nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận

- Hoàn thiện vào vở

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm:

4 Nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch

 Thuốc thử: dung dịch muối 2 

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về:

+ Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng

- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập số 3

- Học sinh trả lời theo nhóm, kết quả được trình bày trên bảng Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác

- GV: quan sát khi HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập

- Kiểm tra, đánh giá:

+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, quá trình hoạt động của học sinh, kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ

+ Thông qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức

D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (2 phút)

a Mục tiêu hoạt động

- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn và mở rộng kiến thức của học sinh

b Nội dung hoạt động:

HS giải quyết yêu cầu sau: Tìm hiểu thực trạng nước sinh hoạt ở thành phố Ninh Bình, cách giải

quyết

b Phương thức tổ chức hoạt động

- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm

Trang 25

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

BÀI 28: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

4 Định hướng hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác, làm việc nhóm

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Các phiếu học tập

- Giáo án

2 Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài

III Chuỗi các hoạt động

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút)

a.Mục tiêu hoạt động:

- Vận dụng các kiến thức đẫ học để giải thích các hiện tượng thực tế

b Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động nhóm : GV cho các nhóm thảo luận trả lời phiếu học tập số 1

Phiếu học tập số 1

Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước có tính cứng toàn phần

c Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:

-Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1

-Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm

Trang 26

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh,

bổ sung để chuẩn hóa kiến thức được củng cố

2) Hoạt động luyện tập

+) Mục tiêu hoạt động: Giair thích các hiện tượng hóa học trong thực tiễn về kim loại kiềm, kiềm thổ, và các hợp chất của chúng, rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính

+) Phương thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm

+ Nhóm 1 : Trình bày câu 1, 3 (Phiếu học tập 2A)

+ Nhóm 2 : Trình bày câu 2, 6 (Phiếu học tập 2B)

+ Nhóm 3 : Trình bày câu 4, 5, 7, 8 (Phiếu học tập 2C)

+ Nhóm 4 : trình bày câu 9 (Phiếu học tập 2D)

Câu 1 Tục ngữ có câu: "Nước chảy đá mòn" trong đó về nghĩa đen phản ánh hiện tượng đá vôi bị

hoà tan khi gặp nước chảy Phản ứng hoá học nào có thể dùng để giải thích hiện tượng này?

Câu 2 Cho biết phản ứng mô tả sự tạo thành thạch nhũ trong hang động

Câu 3 Trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được và

hơi nước, cacbon đioxit có thể thoát ra làm trứng nhanh hỏng Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2 Phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình này?

Câu 4 Sođa là hoá chất được sử dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp

luyện kim, hoá dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần chính nào dưới đây:

Câu 5 Khi nung thạch cao sống đến 160oC, thạch cao mất nước một phần thành thạch cao nung Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương Công thức nào sau đây là của thạch cao nung:

A CaSO4 B CaSO4.2H2O C CaSO4 H2O D CaSO4.10H2O

Câu 6 X là hợp chất của canxi có nhiều ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn, vỏ trai, sò… Y là chất khí

có trong thành phần không khí và thường dùng để chữa cháy Biết Y được sinh ra khi cho X phản ứng với dung dịch axit mạnh X và Y lần lượt là các chất nào, viết pthh minh họa?

Câu 7 Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cữu ?

Câu 8 Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?

A Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

B Điện phân CaCl2 nóng chảy

C Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao

D Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dd CaCl2

Câu 9 Hoàn thành PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây

-HĐ chung cả lớp: GV cho các nhóm treo kết quả của nhóm và quan sát góp ý, bổ sung cho nhau

GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức

Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động

Trang 27

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài kim loại kiềm kiềm thổ

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học

Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3

Phương thức tổ chức hoạt động

-HĐ cá nhân: Giáo viên cho học sinh HĐ cá nhân để giải quyết các bài tập ở phiếu học tập số 3

-HĐ chung cả lớp: Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả và các HS khác đánh giá góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận ra những chỗ sai cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải bài tập

Phiếu học tập số 3 Câu 1 Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 dư vào nước vôi trong :

A Sủi bọt dung dịch B D2 trong suốt từ đầu đến cuối

C Có ↓ trắng sau đó tan D D2 trong suốt sau đó có ↓

Câu 2 Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng :

A Ca(HCO3)2 t o CaCO3 + CO2 + H2O B CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

C CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D CaCO3 o

t

 CaO + CO2

Câu 3 Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây :

A BaCl2 , Na2CO3 , Al B CO2 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2

C NaCl , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3

Câu 4 Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là :

A Sủi bọt khí B Xuất hiện ↓ xanh lam

C Xuất hiện ↓ xanh lục D Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam

Câu 5 Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm :

A Tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp C Dùng điều chế Al trong công nghiệp hiện nay

B Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt ở là phản ứng hạt nhân D Xúc tác phản ứng hữu cơ

- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm mục đích giúp HS giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực

tiễn và mở rộng kiến thức cho học sinh

- GV động viên các học sinh tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp (đặc biệt là học sinh yêu thích, HS khá giỏi)

Trang 28

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Nội dung hoạt động

HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:

- Bổ túc chuổi phản ứng và viết các phương trình phản ứng

(mỗi mủi tên là một phản ứng) Cho biết B là khí dùng để

nạp cho các bình chữa lửa (dập tắt lửa) A là khoáng sản

thường dùng để sản xuất vôi sống

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Giáo viên: Phiếu học tập

2 Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài

III Chuỗi các hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức (10 phút)

a Mục tiêu hoạt động:

- HS ôn tập và hệ thống hóa lại kiến thức về: hợp chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- ND hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 1

Phiếu học tập 1: Hoàn thành các phản ứng sau:

- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1

-Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo,thời gian 3phut/nhóm, các nhóm khác góp ý, bổ sung

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Trang 29

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 29 -

- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1 và ghi vở kiến thức lý thuyết cần nắm vững

GV chốt lại các kiến thức cần nắm vững

- Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: trong quá trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý

+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các Hs đã

có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo

Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

Phiếu học tập 2: Hoàn thành các bài tập sau:

Bài 1: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối

clorua Khối lượng mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là

A 1,17g & 2,98g B 1,12g & 1,6g C 1,12g & 1,92g D 0,8g & 2,24g

Bài 2: Sục 6,72 lít CO2 (đkc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khối lượng kết tủa thu được là

Bài 3: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại thu được thêm 2g kết tủa nữa Giá trị của a là

Bài 4: Cho 28,1 g hh MgCO3 và BaCO3, trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng Cho hh trên tác dụng hết với dd HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dd có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất

Bài 5: Cho 224,0 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100,0 ml dung dịch KOH 0,200M Khối lượng của muối tạo thành là:

Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

A Chỉ có CaCO3 B Chỉ có Ca(HCO3)2

C CaCO3 và Ca(HCO3)2 D Ca(HCO3)2 và CO2

Bài 7: Cho V lít (đktc) CO2 hấp thu hết vào dung dịch nước vôi có hòa tan 3,7 gam Ca(OH)2, thu được 4 gam kết tủa trắng Trị số của V là:

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

Bài 1: NaOH + HCl  NaCl + H2O

KOH + HCl  KCl + H2O

Gọi a và b lần lượt là số mol của NaOH và KOH  40a + 56b = 3,04 (1)

Từ 2 PTHH trên ta thấy:

1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g

1 mol NaOH  1 mol NaCl, khối lượng tăng 35,5 – 17 = 18,5g

Trang 30

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

 1 mol hỗn hợp (KOH, NaOH)  1 mol hỗn hợp (KCl và NaCl), khối lượng tăng 18,5g

Theo bài cho khối lượng hỗn hợp tăng 4,15 – 3,04 = 1,11g  a + b = 1,11:18,5 = 0,06 (2)

0,2 a

- Kiểm tra, đánh giá HĐ:

+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn,

vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học

tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến

thức

D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng ( 5 phút)

Mục tiêu hoạt động

- HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập có nội dung nâng

cao, mở rộng kiến thức cơ bản, phát triển năng lực tư duy cho HS

Nội dung hoạt động

HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:

Bài 1: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị

2 Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hết với

dd HCl dư, thì thu được ddC và khí D Phần dd C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan Cho khí D

thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dd Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa Tính m? A 34,15g

B 30,85g C 29,2g D 34,3g

Trang 31

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 31 -

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm

Na, Ba, Na2Ovà BaO vào nước dư thu được 0,06

mol H2 (ở đktc) và dung dịch Y Khi sục từ từ khí

CO2 vào dung dịch Y thì thì mối liên hệ giữa số

mol CO2 phản ứng và số mol kết tủa BaCO3 được

thể hiện ở đồ thị bên Giá trị của m là

A 12,52 B 9,76 C 11,28 D 11,84

c Phương thức tổ chức hoạt động:

- GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp )

d Sản phẩm, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động:

- Bài làm của HS ra giấy/vở

- HS nộp bài cho GV vào giờ học sau

 Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm

 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm

 Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm

 Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm

 Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng

3 Thái độ, phẩm chất:

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

- Sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ

4 Phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Năng lực thực hành hoá học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống

Trang 32

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

2 Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu

của giáo viên ( đã được phát ở cuối buổi học trước)

III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút)

a Mục tiêu của hoạt động:

- Huy động các kiến thức đã được học của HS về kim loại và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS về kim loại nhôm

- Nội dung của hoạt động: Học sinh tìm hiểu được vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý

và tính chất hóa học của nhôm

b) Phương thức tổ chức hoạt động:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số1

- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung

- Dự đoán những vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: dựa vào thông tin đã ghi trong phiếu hộc tập, kết hợp với kiến thức đã học HS có thể nêu vị trí, cấu taọ nguyên tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của nhôm Nếu HS gặp khó khăn GV có thể gợi ý

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Câu 1: Cho nguyên tố nhôm có Z= 13 Viết cấu hình electron nguyên tử Xác định vị trí của

nhôm trong bảng HTTH

Câu 2: Nêu tính chất vật lý của kim loại nhôm mà em biết?

Câu 3: Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, các trạng thái số oxi hóa của nhôm hãy dự đoán

tính chất hóa học cơ bản của nhôm?

Câu 4: Viết PTHH của các phản ứng khi cho nhôm tác dụng với O2, Cl2, dd HCl, dd HNO3,

Fe2O3/t0, dd NaOH ?

Câu 5: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dung dịch nào sau đây: KOH, NaOH,HNO3,

H2SO4, HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, HCl, H2SO4?

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1

- Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí của nhôm( 6 phút)

a) Mục tiêu hoạt động:

- Biết được vị trí, đặc điểm cấu tạo nguyên tử và tính chất vật lí của nhôm

- Phát triển năng lực tư duy logic; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

b) Phương thức tổ chức hoạt động:

- GV cho HS hoạt động cá

nhân:Nghiên cứu sách giáo

khoa (SGK) để tiếp tục hoàn

thành phiếu học tập số 1

GV cho HS hoạt động nhóm để

chia sẻ, bổ sung cho nhau trong

kết quả hoạt động cá nhân

- Hoàn thiện vào vở

I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3

- Cấu hình electron:

1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1

- Dễ nhường cả 3 electron hoá

trị nên có số oxi hoá +3 trong

các hợp chất

Trang 33

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 33 -

khác nhau trình bày để khi thảo

luận chung cả lớp được phong

phú, đa dạng và HS sẽ được rút

kinh nghiệm thông qua sai lầm

của mình)

- GV có thể giúp HS giải quyết

được khó khăn trong phần này

đó là giải thích được vì sao

nhôm trong hợp chất có số oxi

hóa +3( vì năng lượng để tách

các e không chênh lệch nhau

lớn)

II TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng

- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm(20 phút)

a) Mục tiêu hoạt động:

- Biết nhôm có tính khử mạnh; tác dụng được với phi kim, axit, oxit kim loại

- Phát triển năng lực hợp tác làm việc nhóm; năng lực thực hành thí nghiệm

nghiệm, nêu hiện

tượng, giải thích, viết

- HS đứng tại chỗ trả lời Các bạn nhận xét,

2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2

- Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ

Trang 34

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề

thông qua môn học

- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

b, Phương thức tổ chức HĐ:

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao

đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung

GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài

tập

GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải

đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình Các câu hỏi/ bài tập cần

mang tính định hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu

HS ghi nhớ kiến thức máy móc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của các kim loại Na, Mg, Al

A Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg, Al

B Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2

C Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2

D Al có thể khử nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3, ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do

Câu 2: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?

A Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA B Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1

C Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện D Mức oxi hóa đặc trưng +3

Câu 3: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag

A dung dịch NaOH B dung dịch NH3 C H2O D dung dịch HCl

Câu 4: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng hết

với dung dịch NaOH dư được 0,672 lít khí (đktc) Giá trị của m là:

A 0,54 B 1,08 C 1,755 D 0,81

Câu 5: Để điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm, nếu hiệu suất của phản

ứng chỉ là 90%, thì số gam bột nhôm cần dùng là: A 54 gam B 81 gam C 40,5 gam

D 45,0 gam

Câu 6: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4

0,8M Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam Giá trị của

m là:

A 16,4 B 14,5 C 15,1 D 12,8

Câu 7: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH

dư thấy có khí thoát ra Vậy trong hỗn hợp X có

A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3

C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư) Sau khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là:

Trang 35

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- 35 -

A 5,4 B 7,8 C 10,8 D 43,2

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

- Kiểm tra, đánh giá HĐ:

+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức

D Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng ( 5 phút )

a) Mục tiêu hoạt động:

- HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập nâng cao, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các

HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp

b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các bài tập sau:

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc)

và 3,51 gam chất rắn không tan Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?

A 9,968 lít B 8,624 lít C 9,520 lít D 9,744 lít

Câu 2 : Hoà tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được

phần khí gồm 0,05mol NO, 0,03mol N2O và dung dịch D Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95g hỗn hợp muối khan Nếu hoà tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42g kết tủa màu nâu đỏ Giá trị của m và công thức của FexOy là:

A 7,29g; FeO B 9,72g; Fe3O4 C 9,72g; Fe2O3 D 7,29g; Fe3O4

c) Phương thức tổ chức HĐ:

- GV hướng dẫn HS về nhà làm

d) Sản phẩn HĐ: Bài làm của HS

e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:

- GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS

Rút kinh nghiệm:

Trang 36

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

Ngày soạn bài: 21/1//2017

Tiết dạy: 48

Hoa Lư, ngày…….tháng…… năm 2017

Kí duyệt

Nguyễn Văn A Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

 Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy

 Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm

 Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa td với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh;

Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch

2 Kĩ năng

 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học và nhận biết ion nhôm

 Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tchh của nhôm, nhận biết ion nhôm

 Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm

 Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm

 Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng

 Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;

Trọng tâm:

 Phương pháp điều chế nhôm

 Tính chất hoá học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3

 Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch

3 Thái độ

- Học sinh chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, hứng thú, say mê bộ môn hơn

4 Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết vấn đề thực tiễn

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giáo án

Trang 37

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

+ Công thức, ứng dụng của phèn chua? Thế nào là phèn nhôm?

2 Học sinh: Sách giáo khoa, chuẩn bị trước bài mới

III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút)

a Mục tiêu của hoạt động:

- Tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS về ứng dụng, trạng thái tồn tại trong tự nhiên cũng như phương pháp sản xuất nhôm,tìm hiểu một số hợp chất quan trọng của nhôm

- Nội dung của hoạt động: Học sinh tìm hiểu được ứng dụng, trạng thái tồn tại trong tự nhiên cũng như phương pháp sản xuất nhôm,tìm hiểu được một số hợp chất quan trọng của nhôm

b) Phương thức tổ chức hoạt động:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số1

- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý,

bổ sung

- Dự đoán những vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: dựa vào thông tin đã ghi trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học HS có thể nêu ứng dụng, trạng thái tồn tại trong tự nhiên của nhôm và kiến thức về nhôm oxit, nhôm hiđroxit Nếu HS gặp khó khăn GV có thể gợi ý

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà) Câu 1: Em hãy nêu những ứng dụng của kim loại nhôm mà em biết?

Câu 2: Dựa trên các phương pháp điều chế kim loại hãy nêu phương pháp điều chế nhôm?

Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1 Al2O3 + HCl →

2 Al2O3 + 2NaOH →

3 Al(OH)3 + NaOH →

4 Al(OH)3 + H2SO4→

Câu 4: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ?

Câu 5: Giải thích ứng dụng của phèn chua làm trong nước?

Câu 6: Có 3 mẫu bột kim loại là Na, Al, Fe Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể

phân biệt được tối đa là bao nhiêu ?

c Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1

- Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS hoạt động nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí

+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên của nhôm Phương pháp điều chế nhôm

a Mục tiêu:

- Biết các ứng dụng và trạng thái tự nhiên của nhôm

- Biết được nhôm được ản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 thu được từ quặng boxit

- Phát triển năng lực tư duy logic; năng lực hợp tác làm việc nhóm; năng lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

b Phương thức tổ chức hoạt động:

Trang 38

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

- Yêu cầu mỗi bàn là một

nhóm: Tìm hiểu các ứng

dụng và trạng thái tự

nhiên của nhôm

Tìm hiểu các nguyên liệu

quả khác nhau trình bày

để khi thảo luận chung cả

lớp được phong phú, đa

dạng và HS sẽ được rút

kinh nghiệm thông qua

sai lầm của mình)

- GV có thể giúp HS giải

quyết được khó khăn

trong phần này đó là giải

thích được vì sao nhôm

có mặt nhiều trong thiên

nhiên nhưng không có ở

- Hoàn thiện vào vở

2 Trạng thái thiên nhiên

Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),

3.Sản xuất nhôm

a Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O

có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2 Loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hoá học thu được Al2O3 gần như nguyên chất

b Điện phân nhôm oxit nóng chảy

 Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hoà

tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống

9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ

 Quá trình điện phân

Phöông trình ñieän phaân: 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2

 Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO

và CO 2 Do vậy trong quá trình điện phân

phải hạ thấp dần dần cực dương

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hợp chất quan trọng của nhôm

a Mục tiêu:

- HS hiểu, biết tính chất và ứng dụng của nhôm oxit, nhôm hidroxit và nhôm sunfat

- Phát triển năng lực làm việc nhóm; năng lực vận dụng kiến thức hóa học giải quyết các vấn đề thực tiễn; năng lực thực hành thí nghiệm

- HS hoàn thành câu hỏi 3;4;5 trong phiếu học tập số 1:

- HS đứng tại chỗ trả lời Các bạn nhận xét, bổ sung

B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

 Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính

* Tác dụng với dung dịch axit

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

Trang 39

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

nghiệm: hoà tan

Al(OH)3 trong dung

ra, viết phương trình phân tử và phương trình ion của phản

ứng

Al2O3 + 6H+ 2Al3+ + 3H2O

* Tác dụng với dung dịch kiềm

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O natri aluminat Al2O3 + 2OH 2AlO2 + H2O

2 Ứng dụng: Nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm

nước và dạng khan

 Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhôm

 Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là:

- Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,

- Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al3+được thay bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong

 Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính

* Tác dụng với dung dịch axit

Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O

* Tác dụng với dung dịch kiềm

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O natri aluminat Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O

III NHÔM SUNFAT

- Muối nhôm sunfat khan tan trong nước và làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá

- Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc

da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước,

- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là

Na+; Li+, NH4+)

Hoạt động 3: Nhận biết ion Al 3+ trong dung dịch

a Mục tiêu:

- Biết cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch bằng dung dịch kiềm

- Phát triển năng lực tư duy logic; năng lực thực hành thí nghiệm

b Phương thức tổ chức hoạt động:

- Gọi HS lên làm câu 6 trong

Trang 40

http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết (L/H: 01633822255)

nghiệm: Cho từ từ dung dịch

NaOH vào dung dịch AlCl3

- Yêu cầu quan sát hiện tượng,

- Hoàn thiện kiến thức

kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư  có ion Al3+

Al3+ + 3OH Al(OH)3Al(OH)3 + OH (dư)  AlO2+ 2H2

C Hoạt động luyện tập (7 phút )

a, Mục tiêu hoạt động:

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế kim loại nhôm, tính chất vật lý, hóa học của nhôm oxit, nhôm hiđroxit và phương pháp nhận biết ion Al3+

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học

- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

b, Phương thức tổ chức HĐ:

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung

GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập

- GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình Các câu hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

NHẬN BIẾT

Câu 1: Al2O3phản ứng được với cả hai dung dịch:

Câu 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy ra là

A có kết tủa keo trắng và có khí bay lên B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa

tan

Câu 3: Trong các chất sau: Al(OH)3; Al2O3; NaHCO3; Al Số chất có tính lưỡng tính là

Câu 5: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt được 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag

A dung dịch NaOH B dung dịch NH3 C H2O D dung dịch HCl

Câu 6: Để nhận biết 3 chất rắn: Al2O3, MgO, CaCl2 có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây?

A H2O và H2SO4 B H2O và NaOH C H2O và NaCl D H2O và HCl

Câu 7: Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat

(2)Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat

Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là

Ngày đăng: 03/09/2018, 17:23

w