1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm

7 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 47,8 KB

Nội dung

NHIỄM TRÙNG NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM Nguồn bệnh Ủ bệnh Lâm sàng Cận lâm sàng Điều trị Salmonella Gia cầm, trứng bị ô nhiễm 1224h Sốt Ỉa chảy mất nước Chuột rút Có thể: giả viêm ruột thừa, bệnh cảnh viêm loét kết tràng Soi tìm bạch cầu trong phân Cấy phân Ciprofloxacin 0.5g x 2 viênd x 3d Độc tố tụ cầu Nguồn có tụ cầu và độc tố: sữa, tay đầu bếp 26h Không bao giờ sốt Không bao giờ mót rặn Đau bụng dữ dội Ỉa chảy phân toé nước, không máu mũi Nôn Khát nước Có thể trụy mạch, hạ huyết áp Không đặc hiệu Công thức máu bình thường Cầy phân: không phân lập được vi khuẩn Điều trị triệu chứng Clostridium perfringens Thức ăn ô nhiễm: thịt nấu không chín, thức ăn hâm lại 224h Không sốt Ỉa chảy phân nhiều nước Soi không có bạch cầu trong phân Cầy phân để phân lập vi khuẩn, định lượng độc tố Điều trị triệu chứng Bacillus cereus Thịt, rau, đậu, hạt khô, ngũ cốc ô nhiễm 36h Dịch tễ Vi khuẩn phân lập có nồng độ cao mới có ý nghĩa chẩn đoán Vibrio parahemolyticus Hải sản tươi sống hoặc không được lấu chín 1012h Có thể sốt, rét run Ỉa chảy phân toé nước Đau bụng Nôn Nuôi cấy phân Tetracyclin 1gd x 57d Campylobacter jejuni Liên quan thịt gia cầm 13d Sốt Ỉa chảy Đau bụng Cấy phân Erythromycine 1gd x 57d EHEC Salat, fomat, thịt, nước Typ 0157, H7 sinh độc tố như của Shigella shiga > ỉa chảy với phân nhiều máu mũi Nuôi cấy phân trên môi trường đặc biệt Ciprofloxacin 0.5g x 2 viênd x 3d Tả Vibrio Cholerae Lây trực tiếp qua phân người bệnh 14d Dịch tễ: mùa dịch, tiếp xúc nguồn lây. Ỉa chảy giữ dội: dữ dội,liên tục, rất nhiều lần, toé nước; phân đục như nước vo gạotrong và có những hạt trắng như hạt gạo (vi khuẩn tả + tế bào niêm mạc ruột), đẳng trương so với Plasma (K+, HCO3 cao hơn nhiều), tanh, không thối, không nhày máu mũi. Nôn: dữ dội, liên tục, không tự kiềm. Mất nước điện giải Không đau quặn, không mót giặn, không sốt Dùng tetracyclin 2gd chia 4 lần x 3d cho người tiếp xúc bệnh nhân tả Cô đặc máu Điện giải đồ K+ giảm, pH giảm Soi kính hiển vi nền đen: phẩy khuẩn tả Cấy phân Có thể thay khi không cókháng thuốc Chloramphenicol viên nang 250mg Adult 1.52gd Children 30mgkgd x 5d; hoặc Biseptol 4 viên(480960?)d Children 20mgSMZkgd x 3d Tetracyclin 40mgkgd chia 4 lần x 5d Điều trị tại chỗ, sớm Tetracyclin viên 250500mg (Adult 250mg x 4 lầnd x 5d, nặng 500mg) Không dùng: Giảm ỉa chảy Opizoic, trợ tim, co mạch,nâng huyết áp, corticoid. Hậu quả của mất nước và điện giải (hậu quả của ỉa chảy và nôn liên tục): Mặt hốc hác, da nhăn nheo, mũi nhúm lại, mắt hõm sâu, lòng đen khô, đầu chi lạnh tím Gầy sút nhanh, 1015% trọng lượng cơ thể Hạ thân nhiệt: người lạnh toát, có thể đùi > bụng > ngực > ngón tay ngón chân. Sock do giảm thể tích Hiện tượng cô dặc máu: Hematocrit tăng Tỉ trọng huyết tương tăng (bình thường 1.025) Hồng cầu tăng Xử trí mất nước điện giải: Đánh giá mất nước và cách bù: Dấu hiệu Mất nước nhẹ Mất nước trung bình Mất nước nặng Khát Ít Vừa Dữ dội Mắt Không trũng Trũng Trũng sâu, nhãn cầu khô Da đầu ngón tay Không nhăn nheo Nhăn nheo Nhăn nheo, da bụng nhăn nheo, bụng lõm lòng thuyền Mạch, huyết áp Mạch tăng nhẹ, BP bình thường Mạch>100lầnphút, BP tối đa 60100 Mạch>120lầnphút khókhông bắt được, BP tối đa dịch thay thế: nước cháo + muối; 1 thìa cafe muối + 8 thìa đường + 1lít nước nguội; nước gạo rang, nước dừa Truyền Các loại dịch: tốt nhất Ringerlactat; thay thế 3NaCl 9% + NaHCO3 14% + Glucose 5% Hai giai đoạn truyền: + Bù dịch tức thời: . Dùng nhiều đường truyền . Người lớn 30 (trẻ em 60) phút đầu 1lít dịch (11 giọtgiây_6 giọtgiây) . Khi mạch quay bắt rõ, huyết áp đo được > truyền chậm lại 1líth (6 giọtgiây) . Mạch, huyết áp hoàn toàn bình thường > truyền 50 giọtphút (1 giọtgiây) + Bù dịch duy trì . Từ khi mạch và huyết áp bình thường và ổn định > ngừng ỉa chảy và nôn . Lượng dịch cần bù bằng 1.5 lần chất thải (phân và chất nôn) . Khi hết nôn, cho bệnh nhân uống ORZ Đánh giá mất Kali Dựa vào điện giải đồ, không đợi biểu hiện trên lâm sàng Không có điện giải đồ vẫn phải bù. Cách bù ? Khi dịch không có Kali thì phải bù bằng cách: + Uống viên KCl + Ăn chuối nghiền + Nôn nhiều quá: 15ml dung dịch KCl15%h. Chỉ truyền khi bệnh nhân đã đi tiểu được

Trang 1

NHIỄM TRÙNG - NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM

Nguồn

Salmonella - Gia cầm,

trứng bị ô nhiễm

12-24h - Sốt

- Ỉa chảy mất nước

- Chuột rút

- Có thể: giả viêm ruột thừa, bệnh cảnh viêm loét kết tràng

- Soi tìm bạch cầu trong phân

- Cấy phân

Ciprofloxacin 0.5g x 2 viên/d x 3d

Độc tố tụ cầu - Nguồn có

tụ cầu và độc tố: sữa, tay đầu bếp

2-6h - Không bao giờ sốt

- Không bao giờ mót rặn

- Đau bụng dữ dội

- Ỉa chảy phân toé nước, không máu mũi

- Nôn

- Khát nước

- Có thể trụy mạch, hạ huyết áp

- Không đặc hiệu

- Công thức máu bình thường

- Cầy phân: không phân lập được vi khuẩn

Điều trị triệu chứng

Trang 2

perfringens

- Thức ăn ô nhiễm: thịt nấu không chín, thức

ăn hâm lại

2-24h - Không sốt

- Ỉa chảy phân nhiều nước

- Soi không có bạch cầu trong phân

- Cầy phân để phân lập

vi khuẩn, định lượng độc tố

Điều trị triệu chứng

Bacillus cereus - Thịt, rau,

đậu, hạt khô, ngũ cốc ô nhiễm

3-6h - Dịch tễ - Vi khuẩn phân lập có

nồng độ cao mới có ý nghĩa chẩn đoán

Vibrio

parahemolyticu

s

- Hải sản tươi sống hoặc không được lấu chín

10-12h - Có thể sốt, rét run

- Ỉa chảy phân toé nước

- Đau bụng

- Nôn

- Nuôi cấy phân Tetracyclin 1g/d

x 5-7d

Campylobacter

jejuni

- Liên quan thịt gia cầm

1-3d - Sốt

- Ỉa chảy

- Đau bụng

- Cấy phân Erythromycine

1g/d x 5-7d

EHEC - Salat,

fomat, thịt,

- Typ 0157, H7 sinh độc tố như của Shigella shiga -> ỉa chảy với phân

- Nuôi cấy phân trên môi Ciprofloxacin

0.5g x 2 viên/d x

Trang 3

nước nhiều máu mũi trường đặc biệt 3d

Tả

Vibrio Cholerae

- Lây trực tiếp qua phân người bệnh

1-4d - Dịch tễ: mùa dịch, tiếp

xúc nguồn lây

- Ỉa chảy giữ dội: dữ dội,liên tục, rất nhiều lần, toé nước;

phân đục như nước vo gạo/trong và

có những hạt trắng như hạt gạo (vi khuẩn tả + tế bào niêm mạc ruột), đẳng trương so với Plasma (K+, HCO3- cao hơn nhiều), tanh, không thối, không nhày máu mũi

- Nôn: dữ dội, liên tục, không tự kiềm

- Mất nước điện giải

- Không đau quặn, không mót giặn, không sốt

*Dùng tetracyclin 2g/d chia 4 lần x 3d cho người tiếp xúc bệnh nhân tả

- Cô đặc máu

- Điện giải đồ K+

giảm, pH giảm

- Soi kính hiển vi nền đen: phẩy khuẩn tả

- Cấy phân

**Có thể thay khi không có/kháng thuốc

Chloramphenicol viên nang 250mg Adult 1.5-2g/d Children

30mg/kg/d x 5d; hoặc Biseptol 4 viên(480-960?)/d Children 20mgSMZ/kg/d x 3d

- Tetracyclin 40mg/kg/d chia 4 lần x 5d

- Điều trị tại chỗ, sớm

***Tetracyclin viên 250-500mg (Adult 250mg x 4 lần/d x 5d, nặng 500mg)

****Không dùng:

Giảm ỉa chảy Opizoic, trợ tim,

co mạch,nâng huyết áp, corticoid

Hậu quả của mất nước và điện giải (hậu quả của ỉa chảy và nôn liên tục):

- Mặt hốc hác, da nhăn nheo, mũi nhúm lại, mắt hõm sâu, lòng đen khô, đầu chi lạnh tím

Trang 4

- Gầy sút nhanh, 10-15% trọng lượng cơ thể

- Hạ thân nhiệt: người lạnh toát, có thể <35°C

- Chuột rút: bắp chân -> đùi -> bụng -> ngực -> ngón tay ngón chân

- Sock do giảm thể tích

Hiện tượng cô dặc máu:

- Hematocrit tăng

- Tỉ trọng huyết tương tăng (bình thường 1.025)

- Hồng cầu tăng

Xử trí mất nước - điện giải:

Đánh giá mất nước và cách bù:

Dấu hiệu Mất nước nhẹ Mất nước trung bình Mất nước nặng

Da đầu ngón tay Không nhăn nheo Nhăn nheo Nhăn nheo, da bụng

nhăn nheo, bụng lõm

Trang 5

lòng thuyền

Mạch, huyết áp Mạch tăng nhẹ, BP bình

thường

Mạch>100lần/phút, BP tối đa 60-100

Mạch>120lần/phút khó/không bắt được, BP tối đa<60 nghe khó/không nghe được

Lượng dịch mất/cân

bằng mọi cách

Bù dịch khẩn trương bằng mọi cách

Công thức bù dịch Philipps:

V ml: thể tích dịch cần bù

P kg: khối lượng cơ thể bệnh nhân

d: Ti trọng huyết tương bệnh nhân

K: Hằng số Người lớn K=4, trẻ em K=5-6

Các cách bù dịch

Trang 6

- Dùng ORS

- Không có -> dịch thay thế: nước cháo + muối; 1 thìa cafe muối + 8 thìa đường + 1lít nước nguội; nước gạo rang, nước dừa Truyền

- Các loại dịch: tốt nhất Ringerlactat; thay thế 3NaCl 9% + NaHCO3 14% + Glucose 5%

- Hai giai đoạn truyền:

+ Bù dịch tức thời:

Dùng nhiều đường truyền

Người lớn 30 (trẻ em 60) phút đầu 1lít dịch (11 giọt/giây_6 giọt/giây)

Khi mạch quay bắt rõ, huyết áp đo được -> truyền chậm lại 1lít/h (6 giọt/giây)

Mạch, huyết áp hoàn toàn bình thường -> truyền 50 giọt/phút (1 giọt/giây)

+ Bù dịch duy trì

Từ khi mạch và huyết áp bình thường và ổn định -> ngừng ỉa chảy và nôn

Lượng dịch cần bù bằng 1.5 lần chất thải (phân và chất nôn)

Khi hết nôn, cho bệnh nhân uống ORZ

Đánh giá mất Kali

- Dựa vào điện giải đồ, không đợi biểu hiện trên lâm sàng

Trang 7

- Không có điện giải đồ vẫn phải bù Cách bù ?

- Khi dịch không có Kali thì phải bù bằng cách:

+ Uống viên KCl

+ Ăn chuối nghiền

+ Nôn nhiều quá: 15ml dung dịch KCl15%/h Chỉ truyền khi bệnh nhân đã đi tiểu được

Ngày đăng: 05/01/2019, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w