Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế

156 478 0
Nghiên cứu phát hiện lectin thực vật có khả năng ngưng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây nhiễm độc thực phẩm phổ biế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục 1 Danh mục các chữ cái viết tắt 5 Danh mục các bảng 6 Danh mục các hình 7 MỞ ĐẦU 9 Chƣơng 1:Tổng quan tài liệu 12 1.1Tình hình ngộ độc thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam 12 1.1.1 Trên Thế giới 12 1.1.2 Tại Việt Nam 13 1.2 Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn 14 1.3 Một số vi khuẩn gây bệnh qua đƣờng thực phẩm thƣờng gặp 15 1.3.1Vi khuẩn Salmonella và các bệnh do Salmonella 16 1.3.2 Shigella và bệnh lỵ trựckhuẩn 21 Đặc điểm sinh học của Shigella 21 Ngộ độc thực phẩm do Shigella 24 1.3.3 Escherichia coli gây bệnh 26 Đặc điểm sinh học của vi khuẩn E. coli 26 1.3.3.2 Các nhóm E. coli gây bệnh 28 1.3.4 Staphylococcus aureus 30 1.3.4.1 Đặc điểm sinh học 31 1.3.4.2 Khả năng sinh độc tố 32 1.3.4.3 Nhiễm độc do S. aureus 33 1.3.5 Các nhóm vi khuẩn khác 33 1.3.5.1 Bệnh do Listeria 33 1.3.5.2 Các bệnh do Campylobacter (Campylobacteriosis) 34 1.3.5.3 Bệnh viêm đƣờng ruột – dạ dày do Clostridium perfringens 34 2 1.3.5.4. Bệnh đƣờng ruột- dạ dày do Bacillus cereus 35 1.3.5.5 Vibrio cholera 35 1.3.5.6 Clostridium botulinum và bệnh do Clostridium botulinum (Botulism) 36 1.4 Các kĩ thuật phân tích, kiểm tra vi khuẩn trong thực phẩm 36 1.4.1 Các phƣơng pháp truyền thống 36 1.4.2 Các phƣơng pháp hiện đại 37 1.4.3 Phƣơng pháp sử dụng lectin 40 1.5. Lectin và các ứng dụng trong chẩn đoán vi khuẩn 41 1.5.1 Lectin 41 1.5.1.1 Định nghĩa lectin 41 1.5.1.2 Nguồn lectin trong tự nhiên 42 1.5.1.3 Cấu tạo phân tử lectin 43 1.5.1.4Tính đặc hiệu đƣờng của lectin 44 1.5.1.5 Ứng dụng của lectin 45 1.5.2. Các ứng dụng của lectin trong chẩn đoán vi khuẩn 46 1.5.2.1 Ứng dụng của lectin trong chẩn đoán các vi khuẩn Gram dƣơng 47 1.4.2.1 Ứng dụng lectin trong chẩn đoán vi khuẩn Gram âm 49 1.5.2.3. Mối liên quan giữa tính đặc hiệu đƣờng của lectin và khả năng gây ngƣng kết vi khuẩn 50 1.5.3 Ý nghĩa của việc sử dụng lectin làm công cụ chẩn đoán vi khuẩn 52 Chƣơng 2: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu 56 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 56 2.2 Dụng cụ - hóa chất – môi trƣờng 56 2.2.1 Hoá chât – sinh phẩm, thiết bị dùng trong nghiên cứu vi sinh vật 56 2.2.2 Hoá chât – sinh phẩm, thiết bị dùng trong tách chiết và nghiên cứu về lectin 57 2.3.3 Môi trƣờng nuôi cấy 57 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 57 2.3.1 Phân lập và định danh vi sinh vật 57 2.3.1.1. Kỹ thuật phát hiện Salmonella, Shigella trong thực phẩm 57 3 2.3.1.2 Phƣơng pháp phát hiện E. coli trong thực phẩm theo kĩ thuật IMViC 60 2.3.1.3 Phân lập vi khuẩn Staphylococcus aureus 62 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu về lectin 65 2.3.2.1 Tách chiết và tinh sạch lectin 65 2.3.2.2. Xác định hoạt độ lectin bằng phản ứng ngƣng kết hồng cầu 65 2.3.2.3. Phản ứng ngƣng kết giữa các tế bào vi khuẩn và lectin 66 2.3.2.4. Phƣơng pháp tiến hành phản ứng đặc hiệu đƣờng 67 2.3.2.5 Xác định ảnh hƣởng của pH lên hoạt độ của lectin 67 2.3.2.6 Xác định ảnh hƣởng của nhiệt độ lên hoạt độ của lectin 68 2.3.2.7. Phƣơng pháp định lƣợng protein 68 2.3.2.8. Phƣơng pháp sắc ký trao đổi ion trên cột CM- Sephadex 69 2.3.2.9. Phƣơng pháp điện di biến tính trên gel polyacrylamide (SDS-PAGE) 71 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 72 3.1. Nghiên cứu khả năng gây ngƣng kết của lectin lên một số nhóm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm thƣờng gặp 72 3.2 Tính đặc hiệu đƣờng của dịch chiết lectin 74 3.3 Nghiên cứu mối tƣơng tác giữa lectin với một số vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm phân lập đƣợc 78 3.3.1 Phân lập vi khuẩn 78 3.3.1.1. Phân lập Salmonella 78 3.3.1.2 Shigella 80 3.3.1.3 Escherichia coli 81 3.31.4 Staphylococcus aureus 84 3.2.2 Kết quả gây ngƣng kết của lectin thực vật với vi khuẩn phân lập 88 3.2.2.1 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với các chủng thuộc chi Salmonella 88 3.3.2.2 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với Shigella 91 3.3.2.3 Tác dụng của lectin lên các loài vi khuẩn thuộc chi E.coli 93 3.3.2.4 Tác dụng của lectin lên các loài vi khuẩn thuộc chi Staphylococcus 96 4 3.3.2.5. Nghiên cứu tính chất gây ngƣng kết đặc hiệu của lectin để ứng dụng lectin vào phân loại vi khuẩn nghiên cứu 101 3.4 TINH CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HÓA SINH MIỄN DỊCH CỦA 2 LECTIN CHỌN LỰA 107 3.4.1 Tinh chế và nghiên cứu đặc tính lectin hạt Đậu ma 107 3.4.1.1. Lựa chọn đệm chiết thích hợp cho quá trình tinh chế 107 3.4.1.2 Tinh chế lectin hạt Đậu ma bằng kết tủa phân đoạn nhờ điều chỉnh pH 108 3.4.1.3. Tinh chế ĐM-CP2 trên cột sắc ký trao đổi ion CM- Sephadex 109 3.3.1.4. Nghiên cứu một số tính chất hóa sinh của lectin hạt Đậu ma 112 3.4.2. Tinh chế và nghiên cứu đặc tính lectin từ cây Tú cầu đỏ 117 3.4.2.1. Sắc kí qua cột trao đổi ion DE-52 Cellulose 117 3.3.2.2. Kiểm tra độ tinh sạch của chế phẩm bằng điện di biến tính 119 3.3.2.3. Nghiên cứu một số đặc tính của lectin Tú cầu đỏ 120 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 126 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 5 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSA Albumin huyết thanh bò (Bovine serum albumine ) CDC Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa bệnh dịch (Centers of Disease Control and Prevention) Con A Concanavalin A (lectin từ cây Đậu rựa – jack bean) Gal Galactose GalNAc N- acetylgalactosamine Glc Glucose GlcNAc N - acetylglucosamine Fuc Fucose FucNAc N – acety L- fucosamine Man Mannose ManNAc N- acety – D - Mannosamine Rha Rhamnose Rib Ribose HAA Hoạt độ ngƣng kết hồng cầu (Hemagglutinating activity ) HĐR Hoạt độ riêng HĐTS Hoạt độ tổng số KN Kháng nguyên LPS Lipopolysaccharide PAGE Điện di trên gel polyacrylamid (Polyacrylamide gel Electrophoresis ) PBS Phosphate buffered saline PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) WGA Wheat germ agglutinin (lectin mầm lúa mỳ) 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam 12 1.2 Các phân tử trên bề mặt tế bào có khả năng tƣơng tác với lectin 48 1.3 Một số đặc điểm quan trọng của lectin trong việc ứng dụng thành các sản phẩm chẩn đoán vi sinh vật 56 2.1 Bảng kí hiệu các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc trên thực phẩm 64 3.1 Sự tƣơng tác giữa lectin thực vật với các vi khuẩn nghiên cứu 72 3.2 Tác dụng ức chế của đƣờng lên các dịch lectin thô 75 3.3 Kết quả phân lập Salmonella trên các mẫu thức ăn 78 3.4 Kết quả phân lập Shigella trên các nhóm thực phẩm 80 3.5 Kết quả phản ứng sinh hóa của các chủng E. coli phân lập 82 3.6 Kết quả ngƣng kết với kháng huyết thanh của các chủng nghiên cứu 83 3.7 Sự có mặt của Staphylococcus aureus trên các mẫu thức ăn 85 3.8 Kết quả thí nghiệm xác định enzym coagulase của các chủng phân lập 87 3.9 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với Salmonella 89 3.10 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với Shigella flexneri 92 3.11 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin với vi khuẩn E.coli 94 3.12 Sự tƣơng tác giữa lectin với các loài vi khuẩn Staphylococcus 97 3.13 Sự tƣơng tác giữa lectin với các vi khuẩn nghiên cứu 102 3.14 Kết quả loại bỏ protein tạp DCT lectin hạt Đậu ma bằng pH 3.5 108 3.15 Kết quả loại bỏ protein tạp DCT lectin hạt Đậu ma bằng pH 9.5 109 3.16 Kết quả về tính đặc hiệu đƣờng của lectin Đậu ma 116 3.17 Khả năng ngƣng kết vi khuẩn của dịch thô và chế phẩm hạt Đậu ma 117 3.18 Kết quả tinh chế lectin Tú cầu đỏ qua cột DE – 52 120 3.19 Kết quả về tính đặc hiệu đƣờng của lectin Tú cầu đỏ 122 3.20 Tác dụng gây ngƣng kết của lectin Tú cầu với các vi khuẩn nghiên cứu 123 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình thái vi khẩn Salmonella dƣới kính hiển vi điện tử 17 1.2 Thành phần kháng nguyên của vi khuẩn Salmonella 17 1.3 Cấu trúc kháng nguyên O của Salmonella O6,7 19 1.4 Cấu trúc kháng nguyên O của Salmonella O62 ssp.arizonae 19 1.5 Cấu trúc kháng nguyên O của Shigella flexneri serotype Y 23 1.6 Mô hình cấu tạo độc tố vi khuẩn Shigella 24 1.7 Sự xâm nhập của Shigella trong tế bào biểu mô ruột 25 1.8 Cấu trúc của oligosaccharide (1) và O-polysaccharide (2) của E. coli O150 27 1.9 Cấu trúc lớp glycan của Staphylococcus aureus 31 1.10 Vị trí liên kết đặc hiệu đƣờng Gal/GaNAc của 4 loại lectin họ Đậu 44 1.11 Lectin ConA ngƣng kết với E. coli gián tiếp qua đƣờng mannose 50 2.1 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan giữa mật độ quang học và nồng độ protein chuẩn theo phƣơng pháp Lowry 68 3.1 Kết quả phản ứng sinh hoá của chủng Salmonella phân lập 79 3.2 Hình dạng tế bào của chủng Shigella 80 3.3 Kết quả các phản ứng sinh hoá của chủng Shigella 80 3.4 Hình thái khuẩn lạc và tế bào của E.coli 81 3.5 Kết quả phản ứng sinh hóa của E.coli 82 3.6 Hình ảnh khuẩn lạc S. aureus trên môi trƣờng Chapman 84 3.7 Hình ảnh tế bào của chủng S. aureus phân lập 85 3.8 Hình ảnh khuẩn lạc của S. aureus trên môi trƣờng Baird-Parker chứa lỏng đỏ trứng gà 86 3.9 Kết quả ngƣng kết của lectin thực vật với chủng Salmonella 90 8 3.10 Hình ảnh ngƣng kết của các nhóm lectin thực vật với chủng E. coli 95 3.11 Sơ đồ khoá định loại các chủng vi khuẩn E. coli 96 3.12 Sơ đồ khoá định loại các chủng thuộc chi Staphylococcus 101 3.13 Sơ đồ khoá định loại tổng quát các loài vi khuẩn nghiên cứu 104 3.14 Sắc ký đồ ĐM-CP2 trên cột CM-Sephadex 110 3.15 Ảnh điện di lectin hạt Đậu ma 111 3.16 Ảnh hƣởng của pH lên hoạt độ lectin hạt Đậu ma 113 3.17 Độ bền với pH của lectin hạt Đậu ma 113 3.18 Độ bền với nhiệt của lectin hạt Đậu ma 114 3.19 Sắc kí đồ cột DE - 52 Cellulose của dịch chiết thô Tú cầu đỏ 118 3.20 Ảnh điện di lectin Tú cầu đỏ 119 3.19 Ảnh hƣởng của pH lên chế phẩm lectin Tú cầu đỏ 120 3.20 Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên chế phẩm lectin Tú cầu đỏ 121 9 MỞ ĐẦU Thực phẩm an toàn có vai trò quyết định đối với sức khỏe con ngƣời, tới chất lƣợng cuộc sống hiện tại cũng nhƣ phát triển giống nòi. Việc không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng thực phẩm và bệnh do thực phẩm. Mỗi năm Việt Nam có khoảng 2 triệu ngƣời bị ngộ độc thực phẩm hoặc ngộ độc có liên quan đến thực phẩm, chi phí cho việc giải quyết các vụ ngộ độc ƣớc tính trên 2000 tỷ đồng/năm [2]. Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm thƣờng gặp là do hóa chất, do độc tố, do vi sinh vật …Tuy nhiên nguyên nhân chính gây ngộ độc thực phẩm là do nhiễm vi khuẩn và chủ yếu tập trung vào các vi khuẩn nhƣ: Salmonella, Shigella, Escherichia coli, Staphylococus aureus, Vibrio cholerae, Clostridium perfringens…[40]. Số lƣợng các ca ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn vẫn ngày càng tăng, không chỉ ở những nƣớc đang phát triển mà cả các nƣớc có nền kinh tế vững mạnh . Để làm giảm nguy cơ ngộ độc thức ăn cần có nhiều biện pháp đồng bộ từ việc trang bị kiến thức cho những ngƣời liên quan trực tiếp đến thực phẩm, chủ động làm sạch môi trƣờng, thực hiện quy trình vệ sinh đề phòng sự ô nhiễm và đặc biệt là cần thƣờng xuyên kiểm tra phát hiện mức độ ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh đối với thực phẩm. Có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau để kiểm tra, phát hiện sự có mặt của vi khuẩn trên thực phẩm nhƣ phƣơng pháp nuôi cấy truyền thống, phƣơng pháp sử dụng sinh học phân tử hay phƣơng pháp miễn dịch. Phƣơng pháp sử dụng sinh học phân tử cho kết quả nhanh, chính xác nhƣng lại tốn kém, đòi hỏi trang thiết bị và nguyên vật liệu đồng bộ với chi phí cao trong khi phƣơng pháp truyền thống đòi hỏi thời gian và công sức lớn của kỹ thuật viên và vẫn là phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến tại các phòng thí nghiệm ở Việt Nam [72]. Tuy vậy, phƣơng pháp vẫn gặp phải một số khó khăn khi triển khai tại các phòng thí nghiệm nhỏ. Hƣớng nghiên cứu sử dụng lectin trong phát hiện, phân loại vi khuẩn đang đƣợc quan tâm trong thời gian gần đây. Ƣu 10 điểm của phƣơng pháp này là cho kết quả nhanh, không đắt tiền, độ lặp lại cao, các nguyên liệu trong thí nghiệm bền và dễ bảo quản [45], đặc biệt là có thể triển khai tại các phòng thí nghiệm phân tích nhỏ. Lectin là một protein không có chức năng xúc tác, không có tính chất miễn dịch nhƣng có khả năng liên kết thuận nghịch, phi hóa trị các carbohydrate mà không làm thay đổi cấu trúc của carbohydrate đƣợc liên kết [55]. Bề mặt của tế bào vi khuẩn có nhiều gốc đƣờng có khả năng tƣơng tác với lectin, mang tính đặc hiệu cao. Do vậy, dựa vào mối tƣơng tác lectin – vi khuẩn có thể nhận biết đƣợc nhóm vi khuẩn nào có liên kết đặc hiệu với lectin, từ đó sử dụng lectin để nhận biết đƣợc nhóm này. Đã có nhiều công bố về việc sử dụng lectin để phát hiện một số vi khuẩn, điển hình nhƣ lectin từ đậu tƣơng (SBA) và ốc sên (HPA) để nhận biết Bacillus anthracis – vi khuẩn gây bệnh than – một vi khuẩn rất khó phân biệt với các chủng Bacillus khác, lectin mầm lúa mỳ (WGA) giúp phát hiện vi khuẩn Neisseria…[41]. Lectin đã trở thành một chất thử tiêu chuẩn dùng trong phân loại vi sinh vật học [110]. Thêm vào đó vì lectin có hoạt độ cao nên tác dụng ở những nồng độ rất loãng, có tính đặc hiệu và có thể sử dụng ở dạng dẫn xuất gắn enzym, vàng, các đồng vị phóng xạ hoặc các chất chuẩn. Nguồn lectin đƣợc sử dụng nghiên cứu trong phân loại vi khuẩn thƣờng có nguồn gốc từ thực vật do có nhiều ƣu điểm nhƣ nồng độ lectin cao, đặc hiệu với nhiều loại đƣờng, dễ tách chiết…[56]. Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới với nguồn thực vật phong phú. Đây chính là nguồn cung cấp lectin dồi dào mà chƣa đƣợc khám phá. Trong nƣớc, các lectin thực vật mới đƣợc tập trung nghiên cứu về các đặc tính, quá trình tinh sạch và ứng dụng trong y học. Hƣớng nghiên cứu ứng dụng lectin trong phát hiện vi sinh vật chỉ đƣợc bắt đầu một vài năm trở lại đây. Kết quả bƣớc đầu cho thấy việc xác định các vi khuẩn gây bệnh bằng lectin có độ đặc hiệu cao, ổn định, cho kết quả nhanh, dễ thực hiện và ít tốn kém [20, 21, 22]. Tuy vậy các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc thăm dò khả năng [...]... ngộ độc thực phẩm phân lập tại Vi t Nam 2 Tinh chế, xác định đƣợc một số tính chất các lectin có biểu hiện tƣơng tác đặc hiệu với vi khuẩn, bƣớc đầu xây dựng quy trình phát hiện vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm bằng phản ứng ngƣng kết với lectin Những đóng góp mới của luận án: 1 Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về các nhóm lectin thực vật gây ngƣng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn. ..ngƣng kết của lectin đối với một số loài vi khuẩn Tại Vi t Nam chƣa có công trình nghiên cứu nào thống kê đầy đủ về mối tƣơng tác đặc hiệu của lectin với các loài vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh qua thực phẩm Do tiềm năng ứng dụng lớn của lectin, luận án đƣợc tiến hành với những mục tiêu: 1 Phát hiện, nghiên cứu, tuyển chọn đƣợc các nhóm lectin tƣơng tác đặc hiệu với các nhóm vi khuẩn gây. .. 1.3 MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH QUA THỰC PHẨM THƢỜNG GẶP Theo báo cáo của WHO và CDC (2013) về nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm trên thế giới trong 2 năm 2009 - 2010, Samonella đứng thứ nhất trong số các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, đứng thứ hai trong số các nguyên nhân sinh học gây ngộ độc thực phẩm (chỉ sau Norovirus) [44, 105] Shigella và E coli cũng đứng trong nhóm 15 năm vi khuẩn gây ngộ độc thực. .. có thể gây ung thƣ Bệnh ngộ độc thực phẩm có nguồn gốc vi sinh vật xảy ra do ăn phải một loại thực phẩm chứa độc tố đã đƣợc hình thành từ trƣớc đó Nhóm vi khuẩn có sinh độc tố hay gặp trong thực phẩm là Staphylococcus aureus, Clostridium botulium Vi khuẩn là một trong những nguyên nhân chính gây ra ngộ độc thực phẩm, chịu trách nhiệm cho khoảng 40% các vụ ngộ độc do vi sinh vật Các báo cáo về số lƣợng... nóng Ngoài ra, ngộ độc thực phẩm còn có nguyên nhân là do thực phẩm bị ô nhiễm hóa chất (chiếm11-27%) nhƣ cyanua, asen, các kim loại nặng, benladol, hóa chất bảo quản thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật 27% số vụ ngộ độc là do ăn phải thực phẩm còn tồn đọng hóa chất hay bị đầu độc qua nƣớc, thức ăn, không khí… 1.2 NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN Ngộ độc thực phẩm có nguyên nhân từ vi khuẩn đƣợc chia thành... ngộ độc Theo cục ATVSTP, năm 2012 số vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra trong toàn quốc có giảm nhẹ so với cuối năm 2010 nhƣng số ngƣời chết và nhập vi n có chiều hƣớng tăng cao so với năm 2011 (Bảng 1.1) Số ngƣời mắc tăng so với năm trƣớc là 54,8%, số ngƣời nhập vi n tăng 43,5%, số ngƣời tử vong tăng 53,6% Số ca mắc ngộ độc thực phẩm tập trung cao nhất ở miền Đông Nam Bộ chiếm 51,91% Số tử vong do ngộ độc thực. .. cereus, Vibrio cholera, E coli gây bệnh đƣờng ruột… 14  Bệnh ngộ độc phát sinh từ thực phẩm (foodborne intoxications) Các vi sinh vật gây bệnh là các chủng tạo ra độc tố khi chúng sinh trƣởng trên thực phẩm và các thành phần của thực phẩm Độc tố có thể là các protein hoặc các phân từ hữu cơ không bền hoặc bền với nhiệt Một độc tố có thể gây ra các triệu chứng đƣờng ruột, triệu chứng thần kinh, thậm chí có. .. kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây bệnh qua đƣờng thực phẩm 2 Bƣớc đầu xây dựng đƣợc quy trình phát hiện và phân biệt 4 vi khuẩn Eschesrichia coli gây bệnh (EPEC), Shigella flexneri, Staphylococcus aureus và Salmonella bằng lectin 3 Đã đƣa ra đƣợc quy trình tinh chế tách chiết một số lectin có ngƣng kết đặc hiệu với vi khuẩn Eschesrichia coli gây bệnh (EPEC) và vi khuẩn Salmonella 11 Chƣơng 1 TỔNG... về số lƣợng các ca ngộ độc thực phẩm trên thế giới trong 3 năm gần đây (2010 – 2013) cho thấy con số này không những giảm đi mà còn có nguy cơ tăng cao, đặc biệt ở một số nhóm vi khuẩn quan trọng nhƣ Salmonella, Listeria…[105] Để giảm thiểu tỷ lệ ngộ độc thực phẩm cần rất nhiều các biện pháp phối hợp đồng bộ trong đó vi c phát hiện mức độ ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh trên thực phẩm là điều cốt lõi Quá... đƣợc chia thành 3 nhóm chính:  Nhiễm trùng phát sinh từ thực phẩm (Foodborne infections) Nhiễm trùng phát sinh từ thực phẩm xảy ra do ăn phải thức ăn nƣớc uống bị nhiễm các vi vi sinh vật và virut gây bệnh đƣờng tiêu hóa Các tế bào sống của các tác nhân gây bệnh đƣờng ruột xâm nhập qua đƣờng thực phẩm, sinh sản và sinh độc tố (nhiễm trùng) Đại diện của nhóm này là các vi khuẩn nhƣ Salmonella, E coli, . định đƣợc một số tính chất các lectin có biểu hiện tƣơng tác đặc hiệu với vi khuẩn, bƣớc đầu xây dựng quy trình phát hiện vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm bằng phản ứng ngƣng kết với lectin. Những. bào vi khuẩn có nhiều gốc đƣờng có khả năng tƣơng tác với lectin, mang tính đặc hiệu cao. Do vậy, dựa vào mối tƣơng tác lectin – vi khuẩn có thể nhận biết đƣợc nhóm vi khuẩn nào có liên kết đặc. đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về các nhóm lectin thực vật gây ngƣng kết đặc hiệu với một số vi khuẩn gây bệnh qua đƣờng thực phẩm. 2. Bƣớc đầu xây dựng đƣợc quy trình phát hiện và

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan