1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT

57 515 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT

  • MỤC TIÊU:

  • PowerPoint Presentation

  • 1.1. Khái niệm về chất độc:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2. Dịch tễ học của nhiễm độc:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 1.4.1. Nguồn gốc của các chất gây nhiễm độc:

  • 1.4.2. Nguyên nhân gây nhiễm độc trong sản xuất:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.1. Cấu trúc hóa học của chất độc 2.2. Tính chất lý học 2.3. Nồng độ chất độc, thời gian tiếp xúc 2.4. Tác dụng phối hợp của các chất độc 2.5. Con người 2.6. Yếu tố thuận lợi khác

  • 2.1. Cấu trúc hóa học của chất độc:

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • 4.1. Nhiễm độc cấp tính:

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

Nội dung

Khái niệm về chất độc, dịch tễ học và phân loại. Nguồn gốc và nguyên nhân gây nhiễm độc, các yếu tố quyết định tác hại của chất độc. Đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải chất độc. Hình ảnh lâm sàng và các chỉ số đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học lên sức khỏe Nguyên tắc xử trí nhiễm độc cấp tính và biện pháp phòng chống nhiễm độc trong sản xuất. Biến đổi sinh lý; Biến đổi sinh hóa; phá vỡ cân bằng sinh học, rối loạn chức năng sống bình thường. trạng thái bệnh lý của các cơ quan, các hệ thống hay toàn bộ cơ thể, có thể tử vong. 1.3.3. Phân loại theo tính chất tác dụng gây độc: Chất độc có tác dụng chung: Chất độc có tính kích thích (đường hô hấp): aldehyt, bụi kiềm, NH3, SO2, Br, Cl, cyanua… Chất độc gây ngạt: CO2, CH4, N2, CO, anilin... Chất gây mê và gây tê: etylen, etyleter, ceton... Chất có gây tác dụng dị ứng: isocyanat hữu cơ… Chất có tác dụng gây ung thư: các amin, nicotin…

NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT MỤC TIÊU: - Khái niệm chất độc, dịch tễ học phân loại - Nguồn gốc nguyên nhân gây nhiễm độc, yếu tố định tác hại chất độc - Đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải chất độc - Hình ảnh lâm sàng số đánh giá ảnh hưởng chất độc hóa học lên sức khỏe - Nguyên tắc xử trí nhiễm độc cấp tính biện pháp phòng chống nhiễm độc sản xuất ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm chất độc: - Chất độc chất xâm nhập vào thể dù với liều lượng nhỏ gây nên:  Biến đổi sinh lý;  Biến đổi sinh hóa;  phá vỡ cân sinh học, rối loạn chức sống bình thường  trạng thái bệnh lý quan, hệ thống hay toàn thể, tử vong 1.1 Khái niệm chất độc: - Khi bị nhiễm độc, mức độ rối loạn thể phụ thuộc chủ yếu vào:  Yếu tố bên ngoài: liều lượng tác hại chất độc;  Yếu tố bên trong: trạng thái thể, địa cá thể; Mức độ nhiễm độc khác môi trường tiếp xúc  1.1 Khái niệm chất độc: - Chất độc nghề nghiệp: chất độc diện mơi trường lao động, có liên quan chặt chẽ với nghề nghiệp - Nhiễm độc nghề nghiệp: thể người lao động có rối loạn hay tổn thương trình lao động tác động chất độc 1.2 Dịch tễ học nhiễm độc: - Nhiễm độc hóa chất sản xuất phổ biến - Tồn > 200.000 loại hố chất, dung mơi độc hại - WHO: > 100.000 loại hóa chất dùng thường xuyên sản xuất gây nhiễm độc (kim loại nặng, dung môi hữu cơ, HCBVTV…)  200 – 300 loại hóa chất gây biến đổi gen, gây ung thư, ảnh hưởng sinh sản;  > 3.000 hóa chất gây dị ứng môi trường lao động Donora - 1948  Ô nhiễm khí SO2, CO bụi kim loại từ khu công nghiệp gần Thị trấn Donora năm 1948, kết hợp với điều kiện thời tiết ấm thiếu gió  gây nhiễm độc cho khu vực Donora, nhiều bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu Năm 1984, thảm họa giới Ấn Độ,  phát tán khí MIC (Methyl Iso Cyanate)  hàng trăm nghìn người bị nhiễm độc, có gần 4000 người chết 1.3 Phân loại chất độc: 1.3.1 Theo trạng thái vật lý; 1.3.2 Theo cấu trúc hóa học; 1.3.3 Theo tính chất tác dụng gây độc; 1.3.4 Theo mức tác dụng sinh học 10 3.4 Sự đào thải chất độc: - Chất độc sản phẩm chuyển hóa đào thải qua:  Đường tiết niệu (đường đào thải chính)  Đường tiêu hóa  Da, niêm  Đường hô hấp  Chất tiết khác: mồ hôi, nước bọt, hay sữa mẹ  Tìm xác định chất độc qua đường đào thải có giá trị việc chẩn đoán điều trị nhiễm độc nghề nghiệp kịp thời 43 HÌNH ẢNH LÂM SÀNG CỦA NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP 44 4.1 Nhiễm độc cấp tính: - Chất độc vào thể với liều lượng lớn, thời gian ngắn - Nguyên nhân chủ yếu là:  Do thiếu hiểu biết độc chất  Không tôn trọng nội qui sản xuất  Thiếu phương tiện phòng hộ  Tai nạn nghề nghiệp đột ngột - Triệu chứng lâm sàng rầm rộ qua giai đoạn:  Thời kỳ ủ bệnh  Thời kỳ tiền bệnh lý  Thời kỳ phát bệnh  Thời kỳ kết thúc 45 4.2 Nhiễm độc mạn tính: - Thường tiếp xúc với lượng nhỏ độc chất thời gian dài  chất độc tích tụ dần  nhiễm độc mạn tính (thường thấy nhiễm độc nghề nghiệp) - Khởi phát nhẹ, khơng điển hình, khơng rõ rệt, ảnh hưởng đến khả lao động - Bệnh tiến triển ngấm ngầm, phát bệnh trầm trọng, tổn thương nhiều bất hồi phục nên thường khó điều trị để lại nhiều di chứng 46 4.3 Trạng thái mang độc: - Nhiễm chất độc vào thể với lượng dần dần, chưa có triệu chứng, xét nghiệm phát hàm lượng chất độc vượt mức bình thường cho phép máu, hay nước tiểu, phân, tóc… - Có ý nghĩa quan trọng sàng lọc kiểm tra, đánh giá sức khỏe định kỳ cho người lao động  giúp phát điều trị sớm nhiễm độc 47 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐỘC LÊN SỨC KHỎE 48 5.1 Chỉ số giám sát môi trường lao động: - Bắt buộc, đánh giá ảnh hưởng chất độc môi trường lao động - Lấy mẫu nghi ngờ, xét nghiệm phân tích thành phần, nồng độ độc chất  so sánh tiêu chuẩn cho phép 5.2 Chỉ số giám sát sinh học: - Chỉ số tiếp xúc: xác định diện độc chất sản phẩm chuyển hóa máu chất tiết - Chỉ số tác dụng sinh học: xác định hoạt tính men, chất trung gian xuất tác dụng độc chất 49 5.3 Nguyên tắc phát nhiễm độc: - Biết tiền sử tiếp xúc với chất độc:  Nghề nghiệp  Hoàn cảnh xảy nhiễm độc  Đã tiếp xúc chất  Mức độ tiếp xúc (liều lượng, nồng độ, thời gian)  Phương tiện bảo hộ 50 5.3 Nguyên tắc phát nhiễm độc: - Biểu triệu chứng lâm sàng - Xét nghiệm giám sát sinh học: đánh giá số tiếp xúc số tác dụng sinh học - Giám sát môi trường lao động: xác định môi trường tiếp xúc, lấy mẫu phân tích thành phần nồng độ chất độc mơi trường lao động 51 NGUN TẮC XỬ TRÍ CÁC NHIỄM ĐỘC CẤP TÍNH 52 6.1 Nguyên tắc chung: - Nhà máy, xí nghiệp có sử dụng hóa chất phải có:  Phòng cấp cứu, đủ thuốc cấp cứu thông thường  Máy hô hấp nhân tạo  Cán chuyên môn phải tổ chức tập huấn, hướng dẫn cách sơ cấp cứu ban đầu cho công nhân 53 6.2 Biện pháp cụ thể:  Ngăn tiếp xúc, không để chất độc xâm nhập thêm  Sử dụng thuốc chống độc đặc hiệu  Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể  Điều trị triệu chứng 54 BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC HĨA CHẤT 55 7.1 Nguyên tắc chung:  Với chất độc biết độc tính: nồng độ tối đa cho phép  chất độc phát mức qui định  Chất độc chưa rõ độc tính: dựa vào tính chất lý hóa, đường xâm nhập thực nghiệm đơn giản  đề phương pháp đề phòng sơ bộ, hiểu rõ thêm độc tính  đề kế hoạch phòng tồn diện   Kiểm tra định kỳ vệ sinh an toàn sản xuất Khi xảy nhiễm độc cấp tính: cấp cứu, tìm ngun nhân biện pháp giải khai báo 56 7.2 Biện pháp cụ thể:  Biện pháp kỹ thuật công nghệ  Biện pháp kỹ thuật vệ sinh  Biện pháp phòng hộ cá nhân  Biện pháp y tế./ 57 ... chất độc hóa học lên sức khỏe - Nguyên tắc xử trí nhiễm độc cấp tính biện pháp phòng chống nhiễm độc sản xuất ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm chất độc: - Chất độc chất... với nghề nghiệp - Nhiễm độc nghề nghiệp: thể người lao động có rối loạn hay tổn thương trình lao động tác động chất độc 1.2 Dịch tễ học nhiễm độc: - Nhiễm độc hóa chất sản xuất phổ biến - Tồn... Loại C: chất độc gây bệnh hồi phục - Loại D: chất độc gây bệnh hồi phục chết 14 1.4 Nguồn gốc nguyên nhân gây nhiễm độc: 1.4.1 Nguồn gốc chất gây nhiễm độc: - Chất gây nhiễm độc sản xuất phát sinh

Ngày đăng: 29/12/2018, 19:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w