1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật tiệt khuẩn trong sản xuất

4 198 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 30,68 KB

Nội dung

Kỹ thuật tiệt khuẩn Câu 1: Vai trò của quá trinh tiệt khuẩn trong lĩnh vực sản xuất thuốc là khâu rất quan trọng trong bào chế thuốc tiêu diệt, loại bỏ vi sinh vật và nấm mốc ra khỏi môi trường thuốc, dụng cụ pha chế và cơ sở pha chế thuốc Câu 2: Trinh bày các đại lượng đặc trưng cho qt tiệt khuẩn Sự chết của các VSV là một quá trình tuân theo hàm số mũ đối với thời gian tác động dNdt = KN; log NtNo = k’t; log Nt – log No = k’t (k’ = k2,303) Nt, No :là số lượng VSV trong một đơn vị thể tích sống tại thời điểm t và t0 tương ứng k, ko là hằng số chết ( phụ thuộc vào các đk tiệt khuẩn và loại VSV) Đại lượng D: thời gian cần thiết để giảm Số N tế bào VSV xuống còn 0,1N trong đk xác định N = No10tD D của VSV phổ biến ở 121oC từ 0,2 – 1,5 phút D = 1 có nghĩa là ở 121oC sau 1 phút sẽ còn 10% số VSV ban đầu Câu 3: Trinh bày các phương pháp và thiết bị tiệt khuẩn sử dụng trong sản xuất thuốc 1. Tiệt khuẩn bằng nhiệt Là pp phổ biến nhất Nguyên tắc: dùng nhiệt gây đông tụ protein 3 giai đoạn: giai đoạn 1: Nâng dần nhiệt độ đến mức yêu cầu 2: Giữ ổn định nhiệt độ trong giới hạn tác dụng để tiệt khuẩn 3: Giảm nhiệt độ từ từ xuống nhiệt độ môi trường 1.1. Tiệt khuẩn dùng nhiệt khô Dùng nhiệt độ cao, không có tác động hơi ẩm  Điều kiện tiệt khuẩn 2 giờ ở 180oC; 45 ph ở 260oC, (2giờ ở 160oC; 30 ph ở 180oC) đối chứng: bào tử Bacilus subtilis  Ưu, nhược điểm Ưu điểm: + Thiết bị sẵn có và quy trình đơn giản + Không làm ẩm, ướt nguyên vật liệu được tiệt khuẩn Nhược điểm: + Chỉ áp dụng được với các sảm phẩm bền với nhiệt độ cao + Không áp dụng được phương pháp này với các nguyên liệu cháy (cenlulose); bị oxi hóa (cao su), bị chảy nhiệt ( chất dẻo). + Cần nhiệt độ cao ( khoảng 170180Oc), thời gian dài ( 1 giờ). + Thời gian cần thiết để nâng nhiệt độ tới mức cần thiết dài do khả năng truyền nhiệt của không khí kém. + Sự tuần hoàn không khí trong tủ có thể không đủ => sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa các ngăn. + Trong quá trình nâng nhiệt độ có thể làm các VSV và các bào tử khô hơn nên chúng có khả năng chịu đựng hơn => tác động nhiệt độ cao hơn và thời gian tác động nhiệt dài hơn.  Thiết bị: lò sấy ( lò ngang) 1.2. Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm Dùng nhiệt độ kết hợp độ ẩm cao, sử dụng hơi nước bão hòa ở P cao (121Oc)  Ưu , nhược điểm: Ưu điểm + nhiệt độ cần thiết thấp hơn so với dùng nhiệt khô + Quá trình truyền nhiệt diễn ra nhanh và đều hơn + Quá trình này k làm khô các VSV trong giai đoạn nâng nhiệt => k làm tăng mức độ chịu đựng của VSV Nhược điểm + Làm ướt sản phẩm được tiệt khuẩn + Cần thiết bị chịu áp lực để tiệt khuẩn  Thiết bị Nồi hấp: 1210c, 15 phút Quá trình tiệt khuẩn bằng nồi háp gồm 3 giai đoạn: + Nạp sản phẩm cần tiệt khuẩn + Loại bỏ không khí khỏi nồi – nạp hơi nước: bằng cách mở van xả khí cho đến khi hơi nước đi ra thì khóa van lại ( or sử dụng phương pháp hút chân không kết hợp với cấp hơi nước vào buồng hấp) + Hạ nhiệt: phụ thuộc vào các nguyên vật liệu được tiệt khuẩn khác nhau: • Các vật liệu xốp: hút chân không • Các sản phẩm không đóng kín nút: bơm tuần hoàn nước mát trong các khoang trao đổi nhiệt. • Các sản phẩm được hàn kín như ống tiêm chứa trong các khay: phun trực tiếp nước làm mát lên sản phẩm. 2. Tiệt khuẩn bằng tia có khả năng ion hóa Các tia xạ có kn tiệt khuẩn do hoạt tính ion hóa của chúng 2.1. Tia X Bắn các điện tử vào 1 kim loại nặng sẽ phát ra tia X Thuận lợi để tiệt khuẩn dụng cụ y tế: các bộ dây truyền, các bơm tiêm dùng một lần Nhược điểm: bao bì thủy tinh sẽ biến thành màu đen (trừ Cesium), chất dẻo sẽ trở nên giòn 2.2. Tia Gamma Nguồn phát xạ: cobalt 60, cesium 137 Dùng để tiệt khuẩn sản phẩm trong bao bì đóng gói. Cần các điều kiện đặc biệt và thiết bị đắt tiền 2.3. Tia UV Do thủy ngân phát xa Dùng để: xử lí không khí trong các LAF thổi khí vô trùng, tiệt khuẩn nước Nhược: cường độ phát ra giảm tương đối nhanh, khả năng xuyên sâu kém hơn nhiều X và Gamma 3. Tiệt khuẩn bằng khí chuyên dụng 3.1. Ethylen oxyd: + chất lỏng, tsôi=10,8oC + Không mùi + GH nổ 3 – 80%kkhí + Sử dụng hh 10 – 12% với CO2 hoặc freon, không nổ khi trộn với kkhí + Alkyl hóa protein, RNA và DNA + Bất hoạt tất cả các VSV; phụ thuộc nđộ, nhđộ, thời gian và độ ẩm vsv (yêu cầu 30 – 60%) + Quá trình động học bậc 1; không thuận nghịch + Loại bỏ khí độc sau khi tiệt khuẩn? 3.2. Formaldehyd + nđộ 1mgL tất cả VSV bị diệt trong vòng 1 giờ + Dùng viên paraformaldehyd 4. Tiệt khuẩn bằng hóa chất

Kỹ thuật tiệt khuẩn Câu 1: Vai trò trinh tiệt khuẩn lĩnh vực sản xuất thuốc - khâu quan trọng bào chế thuốc - tiêu diệt, loại bỏ vi sinh vật nấm mốc khỏi môi trường thuốc, dụng cụ pha chế sở pha chế thuốc Câu 2: Trinh bày đại lượng đặc trưng cho qt tiệt khuẩn - Sự chết VSV trình tuân theo hàm số mũ thời gian tác động - dN/dt = KN; log Nt/No = k’t; log Nt – log No = -k’t (k’ = k/2,303) Nt, No :là số lượng VSV đơn vị thể tích sống thời điểm t t0 tương ứng k, ko số chết ( phụ thuộc vào đk tiệt khuẩn loại VSV) - Đại lượng D: thời gian cần thiết để giảm Số N tế bào VSV xuống 0,1N đk xác định N = No10-t/D D VSV phổ biến 121oC từ 0,2 – 1,5 phút D = có nghĩa 121oC sau phút 10% số VSV ban đầu Câu 3: Trinh bày phương pháp thiết bị tiệt khuẩn sử dụng sản xuất thuốc Tiệt khuẩn nhiệt Là pp phổ biến Nguyên tắc: dùng nhiệt gây đông tụ protein giai đoạn: - giai đoạn 1: Nâng dần nhiệt độ đến mức yêu cầu - 2: Giữ ổn định nhiệt độ giới hạn tác dụng để tiệt khuẩn - 3: Giảm nhiệt độ từ từ xuống nhiệt độ môi trường 1.1 Tiệt khuẩn dùng nhiệt khơ Dùng nhiệt độ cao, khơng có tác động ẩm  Điều kiện tiệt khuẩn - 180oC; 45 ph 260oC, (2giờ 160oC; 30 ph 180oC) - đối chứng: bào tử Bacilus subtilis  Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Thiết bị sẵn có quy trình đơn giản + Không làm ẩm, ướt nguyên vật liệu tiệt khuẩn - Nhược điểm: + Chỉ áp dụng với sảm phẩm bền với nhiệt độ cao + Không áp dụng phương pháp với nguyên liệu cháy (cenlulose); bị oxi hóa (cao su), bị chảy nhiệt ( chất dẻo) + Cần nhiệt độ cao ( khoảng 170-180Oc), thời gian dài ( giờ) + Thời gian cần thiết để nâng nhiệt độ tới mức cần thiết dài khả truyền nhiệt khơng khí + Sự tuần hồn khơng khí tủ khơng đủ => chênh lệch nhiệt độ lớn ngăn + Trong q trình nâng nhiệt độ làm VSV bào tử khô nên chúng có khả chịu đựng => tác động nhiệt độ cao thời gian tác động nhiệt dài  Thiết bị: lò sấy ( lò ngang) 1.2 Tiệt khuẩn nhiệt ẩm Dùng nhiệt độ kết hợp độ ẩm cao, sử dụng nước bão hòa P cao (121Oc)  Ưu , nhược điểm: - Ưu điểm + nhiệt độ cần thiết thấp so với dùng nhiệt khơ + Q trình truyền nhiệt diễn nhanh + Quá trình k làm khô VSV giai đoạn nâng nhiệt => k làm tăng mức độ chịu đựng VSV - Nhược điểm + Làm ướt sản phẩm tiệt khuẩn + Cần thiết bị chịu áp lực để tiệt khuẩn  Thiết bị - Nồi hấp: 1210c, 15 phút - Quá trình tiệt khuẩn nồi háp gồm giai đoạn: + Nạp sản phẩm cần tiệt khuẩn + Loại bỏ khơng khí khỏi nồi – nạp nước: cách mở van xả khí nước khóa van lại ( or sử dụng phương pháp hút chân không kết hợp với cấp nước vào buồng hấp) + Hạ nhiệt: phụ thuộc vào nguyên vật liệu tiệt khuẩn khác nhau:  Các vật liệu xốp: hút chân không  Các sản phẩm khơng đóng kín nút: bơm tuần hồn nước mát khoang trao đổi nhiệt  Các sản phẩm hàn kín ống tiêm chứa khay: phun trực tiếp nước làm mát lên sản phẩm Tiệt khuẩn tia có khả ion hóa Các tia xạ có kn tiệt khuẩn hoạt tính ion hóa chúng 2.1 Tia X - Bắn điện tử vào kim loại nặng phát tia X - Thuận lợi để tiệt khuẩn dụng cụ y tế: dây truyền, bơm tiêm dùng lần - Nhược điểm: bao bì thủy tinh biến thành màu đen (trừ Cesium), chất dẻo trở nên giòn 2.2 Tia Gamma - Nguồn phát xạ: cobalt 60, cesium 137 - Dùng để tiệt khuẩn sản phẩm bao bì đóng gói - Cần điều kiện đặc biệt thiết bị đắt tiền 2.3 Tia UV - Do thủy ngân phát xa - Dùng để: xử lí khơng khí LAF thổi khí vơ trùng, tiệt khuẩn nước - Nhược: cường độ phát giảm tương đối nhanh, khả xuyên sâu nhiều X Gamma Tiệt khuẩn khí chuyên dụng 3.1 Ethylen oxyd: + chất lỏng, tsôi=10,8oC + Không mùi + GH nổ – 80%/kkhí + Sử dụng hh 10 – 12% với CO2 freon, không nổ trộn với kkhí + Alkyl hóa protein, RNA DNA + Bất hoạt tất VSV; phụ thuộc nđộ, nhđộ, thời gian độ ẩm vsv (yêu cầu 30 – 60%) + Q trình động học bậc 1; khơng thuận nghịch + Loại bỏ khí độc sau tiệt khuẩn? 3.2 Formaldehyd + nđộ 1mg/L tất VSV bị diệt vòng + Dùng viên paraformaldehyd Tiệt khuẩn hóa chất ... điểm + Làm ướt sản phẩm tiệt khuẩn + Cần thiết bị chịu áp lực để tiệt khuẩn  Thiết bị - Nồi hấp: 1210c, 15 phút - Quá trình tiệt khuẩn nồi háp gồm giai đoạn: + Nạp sản phẩm cần tiệt khuẩn + Loại... nước làm mát lên sản phẩm Tiệt khuẩn tia có khả ion hóa Các tia xạ có kn tiệt khuẩn hoạt tính ion hóa chúng 2.1 Tia X - Bắn điện tử vào kim loại nặng phát tia X - Thuận lợi để tiệt khuẩn dụng cụ... 137 - Dùng để tiệt khuẩn sản phẩm bao bì đóng gói - Cần điều kiện đặc biệt thiết bị đắt tiền 2.3 Tia UV - Do thủy ngân phát xa - Dùng để: xử lí khơng khí LAF thổi khí vơ trùng, tiệt khuẩn nước -

Ngày đăng: 17/01/2019, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w