1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng nhiễm độc hóa chất trong sản xuất

32 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

nhiễm độc hóa chất trong sản xuất

NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT Trình bày được: 1. Cách phân loại các chất độc hóa học 2. Các nguyên nhân gây nhiễm độc trong sản xuất 3. Các đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải của chất độc 4. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng lên chất độc của sức khỏe 5. Nguyên tắc xử trí nhiễm độc hóa chất 6. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong sản xuất 1.Đại cương: 1.1. Định nghĩa Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể dù với một lượng nhỏ cũng gây biến đổi sinh lí, sinh hóa, phá vỡ thế cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan, hệ thống và toàn bộ cơ thể 1.2. Phân loại các chất độc hóa học - Phân loại theo trạng thái vật lí: chất độc có thể ở dạng hơi, khí, rắn và lỏng - Phân loại theo cấu trúc hóa học: chất vô cơ, chất hữu cơ (mạch thẳng, mạch vòng, các dẫn xuất …) - Phân loại theo tính chất tác dụng độc đối với cơ thể: + Chất có tác dụng chung, gồm các nhóm chất sau: . Chất kích thính : Aldehyd, bụi kiềm, amoniac,Sulfure, Brom, Chlore, Cyanua fosgen . Chất gây ngạt: Gây ngạt đơn thuần: CO 2 , CH 4 , N 2 Gây ngạt hóa học: CO, anilin . Chất gây mê và gây tê: etylen,etyl – ete, ceton . Chất gây dị ứng: Cyanat . Chất gây ung thư: amin . Chất gây đột biến gen: chất phóng xạ - Theo mức tác dụng sinh học: . Loại A: có tiếp xúc với chất độc nhưng không gây ảnh hưởng tới sức khỏe . Loại B: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây tác hại cho sức khỏe nhưng hồi phục được . Loại C: có tiếp xúc với chất độc, có thể gây bệnh nhưng hồi phục được . Loại D: có tiếp xúc với chất độc, gây bệnh và không hồi phục được hoặc chết. -Trong giám định vệ sinh thường sử dụng phân loại theo nhóm các chất và theo độ nguy hiểm của chúng (bảng phân loại 4 lớp, hoặc bảng phân loại 6 lớp). Số la mã được dùng làm kí hiệu biểu hiện các mức độ như sau: I. Vô cùng nguy hiểm II. Mức nguy hiểm cao III. Mức nguy hiểm trung bình IV. Ít nguy hiểm Chỉ số đo độc chất học Tiêu chuẩn cho các mức độ nguy hiểm I II III IV - Nồng độ giới hạn cho phép của chất độc trong không khí nơi làm việc (mg/m 3 ) - Liều gây chết 50% khi gây độc theo đường tiêu hóa (mg/kg) - Liều gây chết 50% khi gây độc qua da (mg/kg) - Nồng độ chết 50% khi gây độc qua đường hô hấp (mg/m 3 ) - Hệ số khả năng có thể nhiễm độc theo đường hô hấp - Vùng tác động cấp tính - Vùng tác động mạn tính < 0,1 < 15 <100 <500 > 300 < 6,0 >10 0,1 – 1,0 15 – 150 100 – 500 500 – 5000 300 – 30 6,0 – 18,0 10,0 – 5,0 1,1 – 10,0 151 – 5000 501 – 2500 5002 – 50000 29 – 3 18,1 – 54 4,9 – 2,5 >10 > 5000 > 2500 > 5000 <3 > 54 < 2,5 Bảng phân loại mức độ nguy hiểm của các hợp chất hóa học công nghiệp 1.3 Nguồn gốc và nguyên nhân gây nhiễm độc nghề nghiệp: 1.3.1. Nguồn gốc: 1.3.2. Nguyên nhân: 2. Đường xâm nhập, chuyển hóa và đào thải của chất độc 2.1. Đường xâm nhập 2.1.1. Đường hô hấp: 2.1.2. Đường da: 1) Da và các mảng kết hợp của mô 2) Chất độc phản ứng với bề mặt da gây viêm da sơ phát 3) Chất độc xâm nhập qua da kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da 4) Chất độc xâm nhập qua da đi vào máu gây nhiễm độc Có 2 đường hấp thu qua da: 1. Qua tế bào da 2. Qua tuyến bã và các tuyến khác [...]... H2C–OH B.A.L S Phức chất L-As H2C–OH phức chất B.A.L – As SH + L SH Acid Lipoic 5.2.3 Nhanh chóng đào thải chất độc ra khỏi cơ thể 5.2.4 Điều trị triệu chứng : 6 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc hóa chất trong sản xuất 6.1 Với chất độc đã biết độc tính 6.2 Chất độc mới chưa rõ độc tính 6.3 Kiểm tra định kì vệ sinh an toàn trong sản xuất 6.4 Khi xảy ra nhiễm độc cấp tính: 6.5 Các biện pháp cụ thể 6.5.1... tiêu hóa Chất độc xâm nhập qua đường tiêu hóa ít hơn so với đường hô hấp, da vì: 1) Những chất có thể ăn phải rất ít 2) Tần số và mức độ tiếp xúc với chúng giới hạn 3) Tính độc của các chất độc khi qua đường tiêu hóa thấp hơn 2.2 Sự chuyển hóa các chất độc trong cơ thể: Ba trường hợp có thể xảy ra sau quá trình chuyển hóa sinh học các chất độc - Sự tạo thành một chất chuyển hóa không độc hoặc kém độc. .. Hình ảnh lâm sàng của nhiễm độc nghề nghiệp 3.1 Nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc cấp tính xảy ra khi tiếp xúc trong thời gian ngắn với nồng độ chất độc lớn Quá trình nhiễm độc thường xảy ra qua các thời kì sau: - Thời kì ủ bệnh - Thời kì tiền bệnh lí - Thời kì phát bệnh - Thời kì bình phục 3.2 Nhiễm độc mạn tính 3.3 Trạng thái mang chất độc: 4 Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học lên sức khỏe... độc hơn chất ban đầu - Sự tạo thành một chất chuyển hóađộc tính ngang với chất ban đầu - Sự tạo thành một chất chuyển hóađộc tính độc hơn chất ban đầu Ví dụ: Sự chuyển hóa rượu metylic tạo thành aldehyd formic hoặc acid formic rất độc hại đối với hệ thần kinh, đặc biệt đối với dây thần kinh thị giác Có nhiều cách khử độc khác nhau xảy ra trong cơ thể, một số cách thường gặp: sự oxy hóa, khử... thủy sản, lên men bia, cồn, rượu, …) : Bụi, mùi hôi, H2S, SO2 NOx, CO, CO2 … 4.2 Chỉ số giám sát sinh học: - Chỉ số tiếp xúc: - Chỉ số tác dụng sinh học 5 Nguyên tắc xử trí trường hợp nhiễm độc cấp tính 5.1 Nguyên tắc chung 5.2 Các biện pháp cụ thể 5.2.1 Ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào cơ thể: - Nếu chất độc xâm nhập bằng đường hô hấp - Chất độc xâm nhập theo đường da, niêm mạc - Chất độc. .. dụ: Rượu etylic được oxy hóa một phần thành CO2 và H2O rồi theo không khí thô ra cùng một lượng rượu etylic Các Nitrit (độc) bị oxy hóa thành Nitrat (ít độc) Sự liên hợp với lưu huỳnh (S), trong đó acid cyanhydric và các cyanure liên hợp với S của Thiosulfat trong thuốc giải độc để tạo thành Thiocyanat không độc và phức chất này được thải qua nước tiểu 2.3 Sự đào thải chất độc: Đường tiết niệu là... quản, sử dụng hóa chất độc công nghiệp - Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và pháp quy làm cơ sở pháp lí cho công tác quản lí, kiểm tra, thanh tra về hóa chất Cần phải quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm của những người sử dụng hóa chất - Phải có sự phân công rõ ràng giữa các bộ quản lí lĩnh vực và bộ quản lý chuyên ngành - Xây dựng hoàn chỉnh thường quy kỹ thuật để kiểm nghiệm các hóa chất độc - Xây dựng... tuyệt đối 760 mm Hg - Khí thải công nghiệp trong tiêu chuẩn này gồm : khí thải do con người tạo ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác - A: áp dụng cho các nhà máy, cơ sở đang hoạt động - B: áp dụng cho các nhà máy, cơ sở xây dựng mới Ví dụ : 1 Cơ sở sản xuất dược phẩm, đông dược, hóa mỹ phẩm: khí thải : bụi, SO2 , CO, NOx 2 Cơ sở sản xuất giày, cao su, vỏ xe, máy kéo : khí... tiêu hóa: rửa dạ dày, gây nôn bằng cách kích thước cơ học hoặc dùng apomorphin (0,5 % 1ml dưới da) 5.2.2 Dùng thuốc chống độc đặc hiệu Dùng thuốc giải độc B.A.L trong điều trị ngộ độc Asen - B.A.L : British anti – Lewisite Tên khoa học: 2-3 Dimecaptopropanol B.A.L + phức chất L – As  phức chất B.A.L – As + acid lipoic H2C–SH HC –SH S + H H H2C–S L As – C=C – Cl HC–S As–C=C–Cl H H H2C–OH B.A.L S Phức chất. .. thông tin báo cáo, hệ thống quản lý và giám sát các vụ nhiễm độc, vụ tai nạn, bệnh nghề nghiệp - Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí, thanh tra, kiểm nghiệm hóa chất từ Trung ương đến địa phương - Xây dựng các dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hóa chất 6.5.6 Thực hiện luật vệ sinh an toàn lao động Trong Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết một số điều . NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT Trình bày được: 1. Cách phân loại các chất độc hóa học 2. Các nguyên nhân gây nhiễm độc trong sản xuất 3. Các đường xâm nhập, chuyển hóa, đào thải của chất. chất độc 4. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng lên chất độc của sức khỏe 5. Nguyên tắc xử trí nhiễm độc hóa chất 6. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong sản xuất 1.Đại cương: 1.1. Định nghĩa Chất. hoặc kém độc hơn chất ban đầu - Sự tạo thành một chất chuyển hóa có độc tính ngang với chất ban đầu. - Sự tạo thành một chất chuyển hóa có độc tính độc hơn chất ban đầu Ví dụ: Sự chuyển hóa rượu

Ngày đăng: 10/06/2014, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN