1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức

66 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

[1] TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHUNG KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT VLXD Hà nội 5.2013 [2] LỜI MỞ ĐẦU Trường cao đẳng xây dựng, tháng 5 năm 2013 “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” là môn học được xây dựng trên nền tảng của các môn học Kỹ thuật điện, cung cấp điện, hệ thống điện áp dụng cho sinh viên khối ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, môn học tập trung đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hệ thống cung cấp, trang bị điện cho các nhà xưởng công nghiệp. Với chủ trương chung của Đảng ủy – Ban giám hiệu Nhà trường, việc dạy và học cần đi sát với thực tiễn của ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, bộ môn máy xây dựng đã xây dựng thành công bài giảng chung cho môn học “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD”. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” nhằm giúp cho giảng viên thống nhất nội dung, kiến thức giảng dạy bên cạnh đó chủ yếu nhằm làm tư liệu học tập cho sinh viên, do thời lượng học tập trên lớp hạn chế, hy vọng với sự sáng tạo và tư duy độc lập của sinh viên bài giảng chung này có thể củng cố thêm kiến thức cần thiết. Bài giảng chung “Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” được soạn và in lần đầu tiên nên không tránh khỏi những hạn chế, rất mong bạn đọc góp ý kiến gửi về bộ môn máy xây dựng để bài giảng ngày càng hoàn chỉnh hơn. Thay mặt bộ môn, nhóm biên soạn gồm Ths.Ks Anh Đức, Ths.Ks Nguyễn Trường Sinh trân trọng cảm ơn. [3] CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG NHÀ XƯỞNG SẢN XUẤT. I. Tổng quan về hệ thống điện: Ngày nay khi nói đến hệ thống năng lượng, thông thường người ta thường hình dung nó là hệ thông điện, đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà nó chính là bản chất của vấn đề. Lý do là ở chỗ năng lượng điện đã có ưu thế trong sản xuất, khai thác và truyền tải, cho nên hầu như toàn bộ năng lượng đang khai thác được trong tự nhiên người ta đều chuyển đổi nó thầnh điện năng trước khi sử dụng nó. Từ đó hình thành một hệ thống điện nhằm truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng đến từng hộ sử dụng điện. 1. Một số đặc điểm của điện năng: + Dễ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (quang, nhiệt, cơ năng…). + Dễ truyền tải và truyền tải với hiệu suất khá cao. + Không có sắn trong tự nhiên, đều được khai thác rồi chuyển hoá thành điện năng. Ở nơi sử dụng điện năng lại dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác. Ngày nay phần lớn năng lượng tự nhiên khác được khai thác ngay tại chỗ rồi được đổi thành điện năng (Ví dụ Nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng tại nơi gần nguồn than; nhà máy thủy điện gần nguồn nước…). Đó cũng chính là lý do xuất hiện hệ thống truyền tải, phân phối và cung cấp điện năng mà chúng ta thường gọi là hệ thống điện. + Điện năng sản xuất ra, nói chung không tích trữ được. Vì vậy tại mọi thời điểm luôn luôn phải đảm bảo cân bằng giữa lượng điện năng sản xuất ra với điện năng tiêu. + Quá trình về điện xảy ra rất nhanh. + Điện năng là nguồn năng luợng chính của các ngành: CN nặng, CN nhẹ và là điều kiện quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. 2. Định nghĩa: [4] Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất ra điện năng; khâu truyền tải; phân phối và cung cấp điện năng đến tận các hộ dùng điện. “Công trình điện” được hiểu là tổ hợp công trình xây dựngvật kiến trúc, trang thiết bị để phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Công trình điện bao gồm các nhà máy, tổ máy phát điện, các trạm biến áp, các đường dây dẫn điện và trang thiết bị đồng bộ kèm theo. II. Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện năng. 1. Các dạng nguồn điện TỶ LỆ NGUỒN PHÁT ĐIỆN NĂM 1997 (EVN) Thủy điện Hòa Bình (36,6%) Thủy điện khác (23,26%) NĐ Than (17,36%) Diezel (1,2%) NĐ Dầu (5,26%) TBK Dầu (4,96%) TBK Gas (10,29%) [5] 2. Nhà máy thủy điện Hòa Bình 1. Hồ thượng lưu. 2. Hồ hạ lưu. 3.Đập ngăn 4. Đường ống dẫn nước áp lực. 5. Hợp bộ tuốc bin – Máy phát. 6. Cửa xả nước sau tuốc bin. 3. Ưu, nhược điểm của nhà máy thủy điện 3.1 Ưu điểm - Công suất nhà máy tùy thuộc vào năng lực của nguồn nước, từ 1 vài MW đến hàng trăm và hàng ngàn MW. - Tính linh hoạt vận hành rất cao, trong một vài phút có thể huy động hết công suất nhà máy. - Số lượng người quản lý vận hành không nhiều, chất thải sạch, - Kết hợp phát điện với điều tiết thủy lợi, phát triển giao thông, du lịch 3.2 Nhược điểm 1 2 3 4 5 6 [6] - Phải ngăn sông tạo ra các hồ nước lớn trải rộng dọc theo lưu vực của sông chính và làm thay đổi căn bản tất cả hệ sinh thái trong vùng. Thay đổi tập quán sinh họat, lao động và văn hóa của các quần cư trong lưu vực. -Khai thác công suất phụ thuộc vào thủy chế của hồ chứa, thời tiết khí hậu trong năm. -Hoạt động của nhà máy phụ thuộc nhiều vào các ngành liên quan và thụ động. III. Mạng lưới điện Điện năng sau khi sản xuất ra từ các nguồn phát sẽ được truyền tải - cung cấp - phân phối tới các hộ tiêu thụ điện nhờ mạng lưới điện. Hệ thống điện bao gồm toàn bộ các khâu phát điện - truyền tải - cung cấp - phân phối đến các hộ tiêu thụ điện. Mạng lưới điện bao gồm hai bộ phận chủ yếu: Đường dây tải điện và các trạm biến áp khu vực. Mạng điện xí nghiệp có một phạm vi nhỏ, chỉ bao gồm có trạm biến áp và mạng phân phối điện đến các thiết bị dùng điện trong xí nghiệp. Cấp điện áp định mức của mạng điện được chọn càng cao thì công suất truyền tải và độ dài truyền tải càng lớn. Cấp điện áp định mức càng cao thì vốn đầu tư xây dựng cũng như chi phí vận hành và tính phức tạp của mạng điện cũng tăng theo. Do đó ứng với một lượng công suất và khoảng cách truyền tải nhất định, để chọn cấp điện áp định mức cho hợp lý ta phải giải quyết bài toán so sánh cả về kinh tế và kỹ thuật. IV. Hệ dẫn điện. Hệ dẫn điện là tập hợp các dây dẫn điện, cáp điện với các kết cấu, chi tiết kẹp, đỡ và bảo vệ liên quan tới chúng, được lắp đặt theo quy phạm. Hệ dẫn điện được phân loại như sau: 1. Hệ dẫn điện hở là hệ dẫn điện lắp đặt trên bề mặt tường, trần nhà, vì kèo và các phần kiến trúc khác của toà nhà và công trình, trên cột điện Đối với hệ dẫn điện hở, áp dụng các phương pháp lắp đặt dây dẫn hoặc cáp điện [7] sau: trực tiếp trên mặt tường, trần nhà v.v. trên dây đỡ, dây treo, puli, vật cách điện, trong ống, hộp, ống mềm kim loại, máng, trong gờ chân tường và thanh ốp kỹ thuật điện, treo tự do v.v. Hệ dẫn điện hở có thể là cố định, di động hoặc di chuyển được. 2. Hệ dẫn điện kín là hệ dẫn điện lắp đặt bên trong phần kiến trúc của toà nhà và công trình (tường, nền, móng, trần ngăn), cũng như trên trần ngăn làm sàn, trực tiếp bên dưới sàn có thể tháo ra được Đối với hệ dẫn điện kín, áp dụng các phương pháp sau để lắp đặt dây dẫn hoặc cáp điện: trong ống, ống mềm kim loại, hộp, mương kín và các khoảng trống của kết cấu xây dựng, trong rãnh trát vữa, cũng như trong khối liền của kết cấu xây dựng. V. Phụ tải điện. Dữ kiện tối quan trọng của bài toán thiết kế cung cấp điện là phụ tải điện. Việc xác định chính xác giá trị phụ tải cho phép lựa chọn đúng thiết bị và sơ đồ cung cấp điện, đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Các nhân tố công suất, loại và vị trí của các thiết bị tiêu thụ cho phép xác định cấu trúc sơ đồ và các tham số của các phần tử hệ thống cung cấp điện. Thường trong dữ kiện bài toán thiết kế cho biết công suất đặt của các thiết bị tiêu thụ điện, tuy nhiên sự đốt nóng các phần tử và các thiết bị điện còn phụ thuộc cả vào chệ độ làm việc của các hộ dùng điệnn vì vậy cần phải xem xét phụ tải theo cả dòng điện I, công suất tác dụng P, công suất phản kháng Q và công suất toàn phần S. Việc lựa chọn các thiết bị, các phần tử của hệ thống cung cấp điện được thực hiện dựa trên kết quả tính toán phụ tải. Sai số của bài toán xác định phụ tải có thể dẫn đến việc lựa chọn sơ đồ thiếu chính xác, dẫn đến giảm sút các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của hệ thống cung cấp điện. Nếu kết quả tính toán lớn hơn so với giá trị thực thì sẽ dẫn đến sự lãng phí vốn đầu tư, các thiết bị được lựa chọn không làm việc hết công suất, dẫn đến hiệu quả thấp; Nếu kết quả tính toán nhỏ hơn giá trị thực, thì sẽ dẫn đến sự làm việc quá tải của các thiết bị, không sử dụng hết khả năng của các thiết bị công nghệ, làm giảm năng suất, làm tăng tổn thất điện năng và giảm tuổi thọ của các thiết bị điện. Như vậy bài toán xác định [8] phụ tải là giai đoạn tối quan trọng của quá trình thiết kế cung cấp điện. Tuy nhiên, việc xác định chính xác giá trị phụ tải là không thể, vì có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chệ độ tiêu thụ điện, trong dó có cả các nhân tố tác động ngẫu nhiên. Nhìn chung sai số cho phép của bài toán này khoảng ± 10%. Các tham số quan trọng tham gia trong quá trình tính toán phụ tải là: - Công suất định mức là công suất thiết bị ứng với với các điều kiện chuẩn do nhà máy chế tạo ghi trên hộ chiếu của thiết bị. Đối với động cơ điện, công suất định mức ghi trên nhãn hiệu máy, chính là công suất cơ trên trục cơ. Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, khi tính toán, công suất định mức được quy về chế độ làm việc dài hạn ứng với hệ số tiếp điện định mức ε n : P’ n = P n n ε Ở đây P’ n là công suất định mức quy về chế độ làm việc dài hạn; ε n - hệ số tiếp điện định mức. - Công suất tiêu thụ trung bình trong một khoảng thời gian xét t được xác định từ biểu thức sau: ; t A P r tb = A r - điện năng tác dụng và phản kháng tiêu thụ trong khoảng thời gian t. Công suất tiêu thụ trung bình đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích chế độ, xác định phụ tải tính toán và tổn hao điện năng . - Công suất cực đại là công suất lớn nhất xuất hiện trong khoảng thời gian xét. Phân biệt hai loại công suất cực đại: * Công suất cực đại ổn định (P M ) là công suất tiêu thụ lớn nhất tác động trong khoảng thời gian không dưới 30 phút. Đây là công suất để đánh giá chế độ làm việc và chọn thiết bị điện theo điều kiện đốt nóng cho phép. * Công suất cực đại đỉnh nhọn - P đnh là công suất lớn nhất xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn (ví dụ như khi khởi động động cơ). Người ta căn cứ vào giá trị phụ tải này để kiểm tra dao động điện áp, điều kiện tự khởi động của động cơ, chọn dây chảy và tính dòng điện khởi động của rơle bảo vệ. Ngoài trị số của [9] phụ tải đỉnh nhọn, người ta còn quan tâm đến số lần xuất hiện nó, nếu tần số xuất hiện càng lớn thì mức độ ảnh hưởng tới sự làm việc bình thường của các thiết bị dùng điện khác trong mạng điện sẽ càng cao. - Công suất tính toán là công suất giả định lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Các thiết bị điện được chọn theo công suất này sẽ đảm bảo được an toàn trong mọi trạng thái vận hành. Trong thực tế công suất tính toán thường được lấy bằng công suất cực đại ổn định (P tt =P M ). Đơn giản nhất, phụ tải điện là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng… Tất cả các thiết bị điện được phân loại theo các đặc điểm vận hành và kỹ thuật cơ bản sau: thiết bị sản xuất; điều khiển sản xuất; chế độ dùng điện; công suất và điện áp; loại dòng điện; mức độ tin cậy cung cấp điện v.v. 1. Phân loại theo cấp điện áp. Theo cấp điện áp tất cả các thiết bị điện được phân thành hai loại: thiết bị hạ áp (có U≤1000 V) và thiết bị cao áp (U>1000 V). 2. Phân loại theo loại dòng điện. - Thiết bị làm việc ở mạng điện xoay chiều tần số công nghiệp (50 Hz); - Thiết bị làm việc ở mạng điện tần số cao hoặc thấp; - Thiết bị làm việc ở mạng điện một chiều. 3. Phân loại theo chế độ làm việc. - Thiết bị làm việc với chế độ dài hạn: Các thiết bị này có phụ tải không thay đổi hoặc ít thay đổi trong suốt thời gian làm việc như động cơ các máy bơm, máy quạt v.v. - Thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn: Các thiết bị chỉ làm việc trong khoảng thời gian ngắn chưa đủ để nhiệt độ tăng lên đến giá trị xác lập, ví dụ như máy cắt kim loại, máy trộn v.v. [10] - Thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại: trong trường hợp này các thiết bị làm việc theo chế độ luân phiên: đóng, cắt thời gian gian của toàn bộ chu trình không vượt quá 10 phút, ví dụ máy nâng hạ, máy hàn, thang máy v.v. 4. Phân loại theo dạng năng lượng biến đổi được phân thành các nhóm: động lực, chiếu sáng, tạo nhiệt v.v. 5. Phân loại theo vị trí lắp đặt. - Thiết bị điện lắp đặt cố định, di động. - Thiết bị điện lắp đặt trong nhà, ngoài trời. - Thiết bị điện lắp đặt ở những điều kiện đặc biệt như nóng, ẩm, bụi, có hơi và khí ăn mòn, có khí và bụi nổ. VI. Đặc điểm kỹ thuật của các thiết bị điện công nghiệp 1. Thiết bị động lực Thiết bị động lực trong công nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn. Phụ thuộc vào đặc điểm của các quá trình công nghệ các động cơ điện có thể là động cơ điện xoay chiều (không đồng bộ, hoặc động cơ đồng bộ), động cơ điện một chiều với các gam công suất khác nhau. Điện áp định mức của các động cơ xoay chiều ba pha chủ yếu là 0,38; 0,66; 3; 6 hoặc 10 kV. Gam công suất phổ biến là 0,1÷350; 1÷600; 100÷1000; 20÷1000 và trên 1000 kW. Các động cơ điện một chiều thường sử dụng điện áp 220 hoặc 440 V công suất từ 0,3÷329 kW. 2. Thiết bị tạo nhiệt Thiết bị tạo nhiệt chủ yếu là các lò điện và các cơ cấu chuyển đổi điện năng thành nhiệt năng thường làm việc theo các nguyên lý: điện trở, cảm ứng, hồ quang và nguyên lý hổn hợp. Các lò nhiệt điện trở thường được cung cấp bởi mạng điện 380/220V tần số công nghiệp 50Hz. Tồn tại loại lò điện một pha hoặc ba pha công suất từ vài chục đến hàng ngàn kW. Hệ số công suất của các thiết bị này khá cao (sấp sỉ 1, đối với lò gián tiếp và 0,7 ÷ 0,9 đối với lò trực tiếp). Các lò điện cảm ứng được chế tạo có hoặc không có lõi thép. Loại lò cảm ứng có lõi thép làm việc với tần số công nghiệp, điện áp 380/220 V hoặc cao [...]... bng nhit) - Nh vy s phỏt núng do dũng in lm vic di hn gõy ra, c tớnh khi ó cõn bng nhit Nhit lng sn ra trong mt n v thi gian do dũng [26] in trong dõy cú in tr tỏc dng R bng lng nhit to ra mụi trng xung quanh trong thi gian ú: (lỳc ny khụng xột ti yu t thi gian na) Q = I2.R = K.S.( - 0) - Trong ú: K - h s to nhit (ph thuc mụi trng xung quanh) S - din tớch mt ngoi dõy dn (din tớch to nhit) ; 0 - Nhit ... KHIN NG C IN TRONG NH XNG SN XUT I ng c in xoay chiu ba pha khụng ng b (KB) 1 Cu to v nguyờn lý hot ng - Nh ó bit trong vt lý, khi cho dũng in 3 pha vo 3 cun dõy t lch nhau 1200 trong khụng gian thỡ t trng tng do 3 cun dõy to ra l mt t trng quay Nu trong t trng quay ny cú t cỏc thanh dn in thỡ t trng quay s quột qua cỏc thanh dn in v lm xut hin mt sc in ng cm ng trong cỏc thanh dn Ni cỏc thanh dn vi nhau... cựng tit diờn: - Phng phỏp ny dựng cho nhng ng dõy cú chiu di khụng ln m s ph ti li nhiu - Phng trỡnh biu din U: U = Pij Rij + Qij X ij Udm = r0 x Pij lij + 0 Qij lij Udm Udm U = U + U - Trong ú + U - thnh phn tn tht do R gõy ra + U - thnh phn tn tht do X gõy ra - Chỳ ý t c im ca ng dõy, in khỏng (X) ca ng dõy bng kim loi mu (cung cp in ỏp) ớt thay i theo tit din, thng chỳng ch dao ng trong phm vi... i v mch stator theo cỏch sau: - Dũng in: I'2 = kII2 - in khỏng: X'2 = kXX2 - in tr: R'2 = kRR2 - Trờn s thay th hỡnh 3, cỏc i lng khỏc l: I0 - Dũng in t húa ca ng c Rm, Xm - in tr, in khỏng mch t húa I1 - Dũng in cun dõy stator R1, X1 - in tr, in khỏng cun dõy stator - Dũng in rotor quy i v stator cú th tớnh t s thay th: - Khi ng c hot ng, cụng sut in t P12 t stator chuyn sang rotor thnh cụng sut... [35] P12 = Pc + P2 - Nu b qua tn tht ph thỡ cú th coi mụmen in t Mt ca ng c bng mụmen c Mc: Mt = Mc = M T ú: P12 = M.0 = M + P2 Suy ra: - Cụng sut nhit trong cun dõy 3 pha l: P2 = 3R'2I'22 - Thay vo phng trỡnh tớnh mụmen ta cú c: - Trong ú:Xnm = X1 + X'2 l in khỏng ngn mch - Phng trỡnh trờn biu th mi quan h M = f(s) = f[s()] gi l phng trỡnh c tớnh c ca ng c in xoay chiu 3 pha khụng ng b - Vi nhng giỏ tr... - Dũng in nh mc Im: L dũng in nh mc i qua tip im chớnh trong ch lm vic giỏn on v lõu di Dũng in nh mc ca cụng tc t h ỏp: 10, 20, 25, 40, 60, 75, 100, 150, 250, 300, 600A - Mch t: L cỏc lừi thộp cú hỡnh dng ch ứ, hoc ch II Nú gm cỏc lỏ thộp k thut in cú chiu dy 0.35 - 0.5 mm ghộp li vi nhau trỏnh tn hao dũng in xoỏy - Cỏc kớ hiu ca cụng tc t trờn bn v K13 K1 K12 K14 - Phn c kp cht c nh (phn tnh) -. .. +250C; trong t thng ly l +150C 2 Chn dõy dn theo iu kin phỏt nhit (núng): - Thc cht l chỳng ta s chn 1 loi dõy cú sn vi tit din tiờu chun (Ftc) v dũng cho phộp (Icf) sao cho khi lp t vo vi dũng thc t thỡ nhit ca nú s khụng vt quỏ nhit cho phộp (thc t ớt bit c cf m thng ch bit c Icf) vỡ vy chn dõy ta cú: I lv max I cf K K (II.2) 1 2 -Trong ú: Ilvmax - dũng in cc i lõu di i trong dõy dn Icf - dũng... iu khin ng c quay hai chiu 6 Cu chỡ - L loi khớ c in dựng bo v thit b in v li in khi b s c quỏ ti hoc ngn mch - Kớ hiu ca cu chỡ trờn bn v k thut Cu chỡ thụng thng [24] Cu chỡ t ri 3 pha CHNG III CHN DY, CP V KH C IN BấN TRONG NH XNG SN XUT I Khỏi nim chung - Tit din dõy dn v lừi cỏp phi c la chn nhm m bo s lm vic an ton, m bo cỏc yờu cu k thut v kinh t ca mng in, trong ú cỏc yờu cu k thut nh hng n... Khi tc ng c gim xung gn bng 0 Mụ men yu i tay gt bng nha 4 khụng n lờn cỏc thanh lũ xo na h thng tip im tr v v trớ ban u 4 Rle nhit - Rle nhit l phn t dựng bo v cỏc thit b in (ng c) khi b quỏ ti - Khi dũng in ph ti chy qua phn t t núng1 tng lờn ln hn dũng in nh mc, phn t t núng s núng lờn v to nhit ra mụi trng xung quanh Thanh kim loi kộp 2 (gm 2 lỏ kim loi khỏc nhau cú h s dón n khỏc [16] nhau, gn... Phn t t núng 2 Thanh kim loi kộp 4 3 Tay ũn 4 Lũ xo 5 Nỳt n phc hi 6 Tip im ng 5 7 6 7 Tip im tnh S nguyờn lý rle nhit - Sau khi s c ó c loi tr mun h thng tip im tr v v trớ ban u ta n nỳt phc hi 5 5 Rle thi gian - Rle thi gian l khớ c in h ỏp c s dng trong cỏc mch iu khin trỡ hoón (delay) thi gian tỏc ng ca cỏc mch in 5.1 Rle thi gian kiu in t - Khi úng hoc ct in cun hỳt 4, t thụng trong lừi t bin . nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng, bộ môn máy xây dựng đã xây dựng thành công bài giảng chung cho môn học Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD”. Bài giảng chung Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD”. Trường cao đẳng xây dựng, tháng 5 năm 2013 Kỹ thuật điện trong sản xuất VLXD” là môn học được xây dựng trên nền tảng của các môn học Kỹ thuật điện, cung cấp điện, hệ thống điện áp dụng cho. [1] TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHUNG KỸ THUẬT ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT VLXD Hà nội 5.2013

Ngày đăng: 30/03/2014, 21:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý rơle nhiệt - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý rơle nhiệt (Trang 17)
Sơ đồ nguyên lý rơle thời gian - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý rơle thời gian (Trang 18)
Sơ đồ nguyên lý ATM kiểu DĐCĐ - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý ATM kiểu DĐCĐ (Trang 19)
Sơ đồ nguyên lý ATM kiểu DĐCT - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý ATM kiểu DĐCT (Trang 19)
Sơ đồ nguyên lý ATM kiểu điện áp - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý ATM kiểu điện áp (Trang 20)
Sơ đồ nguyên lý của công tắc tơ - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Sơ đồ nguy ên lý của công tắc tơ (Trang 22)
Hình 1 - a) Nguyên lý từ trường quay;  b) Cấu tạo rôto - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 1 a) Nguyên lý từ trường quay; b) Cấu tạo rôto (Trang 32)
Hình 3 - Sơ đồ thay thế một pha động cơ KĐB - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 3 Sơ đồ thay thế một pha động cơ KĐB (Trang 34)
Hình 4 - Đặc tính cơ động cơ KĐB. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 4 Đặc tính cơ động cơ KĐB (Trang 37)
Hình 6 - Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB   khi thay đổi điện trở mạch rôto. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 6 Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện trở mạch rôto (Trang 39)
Hình 7 - Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB   khi nối thêm R1 hoặc X1 vào mạch stator - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 7 Sơ đồ nối và họ đặc tính cơ động cơ KĐB khi nối thêm R1 hoặc X1 vào mạch stator (Trang 39)
Hình 10 - Đặc tính động cơ KĐB khi mở máy trực tiếp. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 10 Đặc tính động cơ KĐB khi mở máy trực tiếp (Trang 42)
Hình 11 - Sơ đồ mở máy động cơ KĐB qua 3 cấp điện trở phụ  và đặc tính cơ tương ứng. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 11 Sơ đồ mở máy động cơ KĐB qua 3 cấp điện trở phụ và đặc tính cơ tương ứng (Trang 43)
Hình 13 - Sơ đồ mở máy động cơ KĐB dùng MBA tự ngẫu. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 13 Sơ đồ mở máy động cơ KĐB dùng MBA tự ngẫu (Trang 45)
Hình 14 - Sơ đồ đảo chiều quay động cơ KĐB  và đặc tính cơ khi đảo chiều quay. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 14 Sơ đồ đảo chiều quay động cơ KĐB và đặc tính cơ khi đảo chiều quay (Trang 45)
Hình 15 - Đặc tính cơ hãm tái sinh động cơ KĐB. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 15 Đặc tính cơ hãm tái sinh động cơ KĐB (Trang 46)
Hình 16 - Hãm ngược động cơ KĐB   nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 16 Hãm ngược động cơ KĐB nhờ đưa điện trở phụ vào mạch phần ứng (Trang 47)
Hình 17 - Hãm ngược động cơ KĐB nhờ đảo chiều quay. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 17 Hãm ngược động cơ KĐB nhờ đảo chiều quay (Trang 48)
Hình 18 - Sơ đồ nối dây hãm động năng động cơ KĐB. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 18 Sơ đồ nối dây hãm động năng động cơ KĐB (Trang 49)
Hình 19 - Các cách cấp kích từ một chiều cho cuộn stator 3 pha   khi hãm động năng động cơ KĐB - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 19 Các cách cấp kích từ một chiều cho cuộn stator 3 pha khi hãm động năng động cơ KĐB (Trang 50)
Hình 20 - Đặc tính cơ hãm động năng   kích từ độc lập động cơ KĐB. - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 20 Đặc tính cơ hãm động năng kích từ độc lập động cơ KĐB (Trang 50)
Hình 23 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha   bằng khởi động từ đơn - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 23 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn (Trang 51)
Hình 25  Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua   1 cấp điện trở phụ  mắc trong mạch stato - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 25 Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua 1 cấp điện trở phụ mắc trong mạch stato (Trang 53)
Hình 26  Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua máy biến áp tự ngẫu - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 26 Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua máy biến áp tự ngẫu (Trang 55)
Hình 27  Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ bằng phương pháp - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 27 Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ bằng phương pháp (Trang 56)
Hình 28  Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ   KĐB xoay chiều 3 pha 2 cấp tốc - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 28 Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 2 cấp tốc (Trang 58)
Hình 30  Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở  dùng rơle thời gian bằng nguồn điện một chiều - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 30 Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở dùng rơle thời gian bằng nguồn điện một chiều (Trang 61)
Hình 31  Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở  dùng rơle thời gian bằng nguồn điện xoay chiều - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 31 Sơ đồ nguyên lý khởi động động cơ qua 2 cấp điện trở dùng rơle thời gian bằng nguồn điện xoay chiều (Trang 63)
Hình 32 Sơ đồ nguyên lý hãm động năng động cơ KĐB xoay chiều 3 pha  rôto lồng sóc khi không có nguồn một chiều - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 32 Sơ đồ nguyên lý hãm động năng động cơ KĐB xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc khi không có nguồn một chiều (Trang 64)
Hình 33   Sơ đồ nguyên lý hãm ngược động cơ điện KĐB  xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc - bài giảng chung kỹ thuật điện trong sản xuất vật liệu xây dựng - ts. lê anh đức
Hình 33 Sơ đồ nguyên lý hãm ngược động cơ điện KĐB xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN