luận văn thạc sĩ “Tăng cường thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào các dự án đầu tư theo hình thức đối tác Công tư (PPP) trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

88 171 0
luận văn thạc sĩ “Tăng cường thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào các dự án đầu tư theo hình thức đối tác Công tư (PPP) trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN VÀO ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ–(PPP) 1.1 Tổng quan mối quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân (PPP) 1.1.1 Định nghĩa chất mối quan hệ nhà nước - tư nhân (PPP) 1.1.2 Sự khác mơ hình Nhà nước–Tư nhân mơ hình tư nhân hóa 1.1.3 Các loại mơ hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân 10 1.1.4 Động thúc đẩy việc tham gia vào mơ hình Nhà nước - Tư nhân 14 1.2 Vai trò nguồn vốn tư nhân nguồn vốn nhà nước dự án PPP 17 1.2.1 Cấu trúc nguồn vốn dự án PPP 17 1.2.2 Khái quát nguồn vốn tư nhân dự án PPP 20 1.2.3 Khái quát nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ cho dự án PPP 22 1.2.4 Vai trò nguồn vốn tư nhân dự án PPP 27 1.2.5.Ưu điểm hạn chế tồn mô hình Nhà nước- Tư nhân(PPP) 28 1.3 Một số yêu cầu Dự án PPP hiệu 31 1.3.1 Yêu cầu lĩnh vực đầu tư dự án .34 1.3.2 Yêu cầu mặt kỹ thuật dự án 35 1.3.3 Yêu cầu thể chế sách vấn đề tài 35 1.3.4 Yêu cầu tham vấn bên liên quan 38 1.3.5 Yêu cầu cam kết phủ 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH VÀO DỰ ÁN PPP 40 2.1 Khái quát chung đầu tư tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006–2016 40 2.1.1 Về vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh 40 2.1.2 Tình hình kinh tế, trị xã hội tỉnh Bắc Ninh 42 1.3 Tổng quan thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh 44 2.2 Thực trạng thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP Bắc Ninh giai đoạn vừa qua 45 2.2.1 Thực trạng thu hút vốn từ khu vực tư nhân nước cho dự án PPP địa bàn tỉnh 46 2.2.2 Thực trạng thu hút vốn từ khu vực tư nhân nước cho dự án PPP địa bàn tỉnh 57 2.2.3 Tác động sách việc thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh 58 2.2.3.1 Một số sách liên quan đến PPP ban hành .58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN CHO DỰ ÁN PPP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025 .73 3.1 Định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2025 73 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 73 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .74 3.2 Đánh giá chung yếu tố thành công hạn chế tồn thu hút vốn từ khu vực tư nhân 74 3.2.1 Những yếu tố thành công việc thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP 74 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP77 3.3 Một số giải pháp thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017–2020, tầm nhín 2025 80 3.3.1 Giải pháp tổng thể 80 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 80 3.4 Kiến nghị: 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bắc Ninh tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm quy hoạch Vùng Thủ đô Tỉnh tái lập năm 1997, sở hạ tầng kinh tế xã hội cịn thấp kém, đầu tư cịn nhỏ lẻ, khơng tương xứng với tiềm Đến nay, Bắc Ninh trở thành tỉnh với quy mô kinh tế lớn, sở hạ tầng phát triển đồng tỉnh tự chủ điều tiết phần ngân sách Trung ương Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế, phát triển hạ tầng sở, nâng cao đời sống nhân dân năm gần đây, cho thấy ngồi vai trị đóng góp tích cực vốn ngân sách nhà nước vai trò nguồn vốn nhà đầu tư tư nhân quan trọng, đáng ghi nhận Vai trị quan trọng thể thơng qua hợp đồng đối tác công – tư (PPP) ký kết nhà đầu tư tư nhân quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo nguồn lực kinh tế, nhân tố định sớm đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp đạt mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2022 Xuất phát từ thực tế vấn đề nêu trên, cán Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, tham gia khóa học thạc sỹ, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào dự án đầu tư theo hình thức đối tác Công tư (PPP) địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân cho dự án đầu tư theo hình thức cơng –tư (PPP); Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư từ nguồn vốn tư nhân vào dự án theo hình thức đối tác cơng- tư địa bàn tỉnh tỉnh Bắc Ninh thời gian qua; kết đạt được, hạn chế nguyên nhân; Kiến nghị số giải pháp để thu hút vốn đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Chính sách yếu tố liên quan tới thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vào thực trạng thu hút vốn, triển khai thực dự án đầu tư Công Tư (PPP) tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 10 năm trở lại đây, từ năm 2006 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích: Lý thuyết thu hút đầu tư khu vực tư nhân nước, nước ngồi Bắc Ninh; sách chế độ Trung ương, Tỉnh dự án PPP; Các liệu thu thập: Các liệu liên quan tới chế sách, quy trình, thủ tục tình hình thu hút vốn đầu tư tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Vai trò nguồn vốn nhà đầu tư tư nhân, vai trò hỗ trợ vốn nhà nước việc triển khai thực dự án PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Các nguồn liệu: Các báo cáo Nhà đầu tư (Các danh nghiệp đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường, Cục Thông kê tỉnh Bắc Ninh sở, ban ngành, đơn vị địa bàn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Nghiên cứu khung lý thuyết thu hút vốn từ khu vực tư nhân vào dự án theo hình thức đối tác Cơng Tư (PPP) Chương 2: Thực trạng việc thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh vào dự án PPP Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THU HÚT VỐN TỪ KHU VỰC TƯ NHÂN VÀO ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ–(PPP) 1.1 Tổng quan mối quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân (PPP) 1.1.1 Định nghĩa chất mối quan hệ nhà nước - tư nhân (PPP) 1.1.1.1 Nghiên cứu chung mối quan hệ đối tác nhà nước – tư nhân Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân miêu tả loạt mối quan hệ có tổ chức nhà nước tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ khác Mối quan hệ hiểu thỏa thuận hợp tác Nhà nước khu vực tư nhân đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công thông qua Hợp đồng PPP (Public Private Parnership) Theo cách hiểu truyền thống, Hợp đồng PPP (Public Private Partnership) thỏa thuận hợp tác Nhà nước khu vực tư nhân đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cơng, theo phần tồn cơng việc chuyển giao cho khu vực tư nhân thực với hỗ trợ Nhà nước Ở bình diện chung khái niệm Hợp đồng PPP phạm trù động hiểu linh hoạt tùy theo cách tiếp cận hợp đồng hoàn cảnh áp dụng cụ thể, hướng xây dựng định nghĩa hợp đồng BOT sở bao quát khía cạnh pháp lý, tài chủ yếu hợp đồng q trình đầu tư, chủ thể, tính cấp quyền, tính chất tài mối quan hệ bên tham gia hợp đồng (Mối Quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân, Năm 2008) 1.1.1.2 Cơ sở hình thành mối quan hệ nhà nước -tư nhân (PPP) Hợp đồng BOT nhiều năm gần sử dụng đóng vai trị quan trọng phát triển sở hạ tầng, sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nước nước phát triển Bởi vì, mặt việc phát triển sở hạ tầng coi điều kiện tiên cho phát triển kinh tế Mặt khác, nguồn vốn nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực khác sở hạ tầng hạn hẹp, chưa thể đáp ứng đủ chưa thể đáp ứng tốt nhu cầu Cơ sở hình thành thỏa thuận PPP xuất phát từ việc đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng cung cấp dịch vụ công nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội, xây dựng, vận hành hệ thống đường bộ, cấp nước … Những dự án, dịch vụ địi hỏi đầu tư lớn khó sinh lời nên thường nhà nước đứng thực Tuy nhiên, có thực tế nhu cầu sử dụng cơng trình, dịch vụ cơng, đặc biệt trước sức ép tăng trưởng kinh tế, vượt khả thu xếp nguồn lực hữu hạn nhà nước, quốc gia phát triển phải đối mặt với tình Vì mà giải pháp để khắc phục tình trạng thu hút nguồn lực đầu tư vào dự án, dịch vụ công thông qua Dự án PPP Kinh nghiệm số nước Hợp đồng Hợp tác công – tư (PPP) phát triển kinh tế thể khác qua giai đoạn phát triển Từ sau 1950 mà khái niệm PPP chưa hình thành, có hợp tác khu vực công tư nhân đầu tư phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ thiết yếu số nước Trong giai đoạn này, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo việc cung cấp dịch vụ công người cung cấp khoản tài chủ yếu cho khu vực tư nhân để thực nhiệm vụ Các công ty tư nhân, đặc biệt ngành điện lực, than, thép, vận tải biển, nhận hỗ trợ đáng kể tài từ Chính phủ, có kênh đầu tư qua tổ chức tài cơng Các tổ chức tài cơng thành lập nhằm tách việc thực sách công nhà nước khỏi chức kinh doanh ngân hàng thương mại tiếp nhận khoản vốn đầu tư từ phủ nguồn tài trợ từ nước để đầu tư phát triển cho công ty tư nhân việc phát triển sở hạ tầng cung cấp dịch vụ thiết yếu.(Mối Quan hệ đối tác Nhà nước-Tư nhân, Năm 2008) Đến thập niên 80, hợp tác khu vực công tư phát triển theo hướng tư nhân hóa, theo xu hướng khu vực tư nhân thực cung cấp dịch vụ công trước nhà nước thực nhằm giảm bớt gánh nặng tài Chính phủ, đồng thời tạo điều kiện nâng cao chất lượng dịch vụ công Vào năm 1990, khái niệm quản lý theo mơ hình khu vực tư nhân áp dụng vào quản lý khu vực cơng nhằm nâng cao trách nhiệm tính hiệu khu vực công tiến tới cải cách tổng thể khu vực công Từ năm 2000 đến nay, xu hướng liên danh công–tư phát triển hồn thiện Theo đó, hợp tác cơng–tư hiểu phần việc cải cách khu vực công nhằm khắc phục thiếu hụt nguồn tài chính, thực tối đa hố lợi ích, cung cấp tốt dịch vụ cơng với chi phí thấp Nội dung hợp tác cơng-tư chia sẻ rủi ro trách nhiệm Nhà nước khu vực tư nhân, trách nhiệm gánh chịu rủi ro thuộc khu vực tư nhân Nhà nước có trách nhiệm việc hỗ trợ khu vực tư nhân tài để đảm bảo dự án khả thi, giảm bớt khó khăn cho tư nhân Cơ chế hợp tác thay đổi chuyển dần từ quản lý Luật sang quản lý thơng qua hợp đồng Ngồi cách thức hợp tác truyền thống, vịng 10 năm qua có nhiều biện pháp, quy định sách để thúc đẩy mơ hình hợp tác cơng–tư khác 1.1.1.3 Một số đặc điểm Hợp tác Công –Tư (PPP) Thông thường PPP cam kết hợp tác lâu dài (khoảng 10-50 năm) quyền lợi trách nhiệm bên phân bổ tương ứng với phần tham gia Điểm nhấn phương thức thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân dự án vốn coi có khả sinh lời, cần có tham gia, cam kết nhà nước để dự án trở thành khả thi (Viability Gap) Bên cạnh đó, chế PPP tạo chế động việc phân công hợp lý bên hợp đồng dự án PPP: bên có khả làm tốt công việc cụ thể phân giao thực phần việc đó, đồng thời hưởng quyền lợi từ phần việc Nói cách khác, tính tốn kỹ lưỡng yếu tố tác động đến suốt vòng đời dự án, phân bổ rủi ro bên cách tối ưu nhằm đạt hiệu cao 1.1.1.4 Một vài khái niệm chất PPP Để hiểu rõ chất hợp đồng PPP, trước hết phải đặt chúng mối quan hệ với khái niệm PPP nói chung Theo đó, bình diện tổng quát, PPP chế pháp lý thích ứng tùy theo tính chất dự án, loại hình quan hệ mà dự án địi hỏi thích ứng với phương thức cung cấp tài Như vậy, PPP áp dụng với nhiều trường hợp thực tiễn khác Khi sử dụng cho dự án sở hạ tầng thường sử dụng PPP hiểu phương thức huy động vốn nhà đầu tư tư nhân để tài trợ, xây dựng kinh doanh cơng trình sở hạ tầng thường nhà nước thực Thỏa thuận PPP gắn liền với phát triển sở hạ tầng Trong dự án PPP, nhà đầu tư tư nhân đặc quyền xây dựng, kinh doanh cơng trình sở hạ tầng mà thường phủ thực Nhà đầu tư tư nhân có trách nhiệm tài trợ, thiết kế dự án vào cuối giai đoạn đặc quyền nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nhà nước Giai đoạn đặc quyền chủ yếu xác định độ dài thời gian cần thiết để doanh thu từ cơng trình trả hết nợ doanh nghiệp tạo tỷ suất sinh lời hợp lý cho việc đầu tư rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu Hơn nữa, bình diện chung nhất, PPP hiểu thỏa thuận pháp lý để thực phương thức đầu tư nhằm huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân để tài trợ kinh doanh dự án sở hạ tầng vốn thuộc trách nhiệm nhà nước, làm giảm gánh nặng bội chi ngân sách nhà nước đồng thời tạo chế hữu hiệu việc đầu tư tư nhân phục vụ lợi ích cơng cộng Có thể nói việc xây dựng định nghĩa đầy đủ hợp đồng PPP công việc không đơn giản Có nhiều cách tiếp cận khác hợp đồng PPP phương diện kinh tế, tài chính, pháp lý xã hội cách tiếp cận lại đưa đến hệ pháp lý khác - Ở Việt Nam định nghĩa hợp đồng PPP quy định Điều Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư ban hành kèm theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư việc nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Hợp đồng dự án hợp đồng ký kết Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhà đầu tư, đó, nhà nước nhượng quyền cho Nhà đầu tư phép đầu tư, khai thác cơng trình, cung cấp dịch vụ cơng thời gian định Căn tính chất Dự án cụ thể, Hợp đồng dự án quy định cam kết trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn Nhà đầu tư Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mối quan hệ nhà nước Nhà đầu tư Tuy nhiên, theo tác giả định nghĩa phù hợp Việt Nam quy định Khoản Điều Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ, cụ thể: “Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (sau gọi tắt PPP) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công” Với định nghĩa hợp đồng PPP nêu trên, Nhà nước Việt Nam nhìn nhận hợp đồng PPP từ khía cạnh q trình đầu tư nhà đầu tư (nhấn mạnh tiến trình từ việc nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng đến việc kinh doanh cơng trình chuyển giao khơng bồi hoàn cho Nhà nước Việt Nam) mối quan hệ chủ thể Bên cạnh đó, yếu tố nhượng quyền tính tài trợ dự án thành tố quan trọng hợp đồng PPP thừa nhận thành phần buộc phải có định nghĩa hợp đồng PPP 1.1.2 Sự khác mơ hình Nhà nước–Tư nhân mơ hình tư nhân hóa 1.1.2.1 Q trình hình thành khái niệm tư nhân hóa, tham gia khu vực tư nhân Khi bắt đầu “mở cửa’ lĩnh vực dịch vụ công cho khu vực tư nhân vào đầu tư, nhà làm sách gọi q trình tư nhân hóa Sau thời gian, người ta nhận thấy cách gọi khơng thích hợp kinh doanh hàng hóa cơng khơng hồn tồn giống với kinh doanh hàng hóa tư quyền có trách nhiệm bảo đảm cung ứng (providing) đầy đủ dịch vụ công việc sản xuất (producing) chúng chuyển giao cho khu vực tư nhân Do người ta thay từ tư nhân hóa từ tham gia khu vực tư nhân (Private Sector Participation/PSP) Tuy vậy, cụm từ chưa phản ánh thực chất sách thu hút tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ công nên khoảng vài năm gần người ta dùng cụm từ quan hệ đối tác công-tư (Public-Private Partnership/PPP) Cách gọi thể quan hệ bình đẳng chia sẻ lợi ích, trách nhiệm rủi ro quyền, bên cung ứng cộng đồng tiêu dùng dịch vụ 1.1.2.2 Sự khác biệt tư nhân hóa quan hệ đối tác cơng-tư 10 Xuất phát từ nghiên cứu khái niệm chất thỏa thuận PPP nêu trên, nhận thấy Thỏa thuận PPP khác với tư nhân hóa (trừ số trường hợp đặc biệt) Tư nhân hóa đồng nghĩa với việc nhà nước vốn (divesture) hay từ bỏ quyền sở hữu, quản lý chuyển giao quyền cho nhà đầu tư tư nhân, đồng thời nhà nước quản lý thông qua luật pháp, quy định chuyên ngành Trong đó, với PPP nhà nước giữ nguyên quyền quản lý, kiểm soát định, đồng thời đặt chuẩn mực, yêu cầu ràng buộc cam kết chất lượng dịch vụ nhà cung cấp tư nhân Hơn nữa, tư nhân hóa xã hội hóa đề cập đến trình mở cửa ngành hay lĩnh vực thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước nắm độc quyền, cho khu vực phi nhà nước (tư nhân) tham gia với nhiều hình thức Tuy hai khái niệm có khác lớn, khơng bên tham gia khu vực tư nhân mà thơi (trong tư nhân hóa) hay bao gồm nhiều thành phần hơn, kể cộng đồng (trong xã hội hóa), mà chủ yếu mối quan hệ quyền với bên cung ứng dịch vụ Trong tư nhân hóa, sau chuyển giao cơng việc kinh doanh (đầu tư xây dựng, vận hành phân phối dịch vụ) cho tư nhân quyền cịn làm cơng việc quản lý nhà nước thơng qua cơng cụ luật pháp, hành chính, tài (thuế), rủi ro kinh doanh tư nhân gánh chịu Trong xã hội hóa, mà cụ thể hình thức đối tác cơng-tư, ngồi trách nhiệm quản lý nhà nước quyền cịn bên đối tác tham gia có quyền lợi trách nhiệm rõ ràng Có thể nói thực chất mối quan hệ “quan hệ ba chia sẻ”, tức chia sẻ lợi ích, chia sẻ trách nhiệm chia sẻ rủi ro (lưu ý: lợi ích/benefit khơng phải lợi nhuận/profit) Mức độ chia sẻ mặt nhiều khác tùy theo mơ hình PPP lựa chọn áp dụng, phải bao gồm ba mặt Mơ hình PPP cho phép vận dụng chế thị trường vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ công Việc lựa chọn đối tác tư nhân thường thực thông qua đấu thầu Nguồn: http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=275 tiến sỹ: Phạm Sỹ Liêm 1.1.3 Các loại mơ hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân 74 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu với mục tiêu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (giá so sánh 2010), tăng trưởng năm đạt từ 9% -9,2% giai đoạn 2017-2022 - Về cấu kinh tế phải đảm bảo mục tiêu cụ thể: Khu vực Công nghiệp - xây dựng khoảng tư 70% -75%%; Dịch vụ 20%-25%; cịn lại Nơng, lâm nghiệp thủy sản; -Thu ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh năm đatk từ 18.861tỷ đến 22.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2017-2022 - Đối với việc thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đầu tư cho lĩnh vực hạ tầng giao thông, hạ tầng nước sạch, hạ tầng khác hạ tầng kinh tế xã hội đế năm 2022 địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần khoảng 60.000 tỷ đồng Việt Nam Như trung bình hàng năm từ năm 2017 -2022 tỉnh Bắc Ninh cần thu hút thêm 10.000 tỷ đồng Việt Nam từ khu vực tư nhân vào đầu tư theo hình thức đối tác Công tư cho phát triển kinh tế xã hội - Định hướng đầu tư nguồn vốn tư nhân tập trung đầu tư cho cơng trình, dự án trọng tâm trọng điểm thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật như: giao thông đường bộ, giao thông đường sắt, cầu qua sông nối khu vực Bắc Đuống, Nam Đuống, Hạ tầng nước để hoàn thành dứt điểm, đưa vào sử dụng phát huy hiệu - Vốn đầu tư từ khu vực tư nhân theo hình thức đầu tư Công Tư cần định hướng quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu tiền đề vững chắc, có tính định hướng để thu hút nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh; đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước nhà đầu tư tư nhân 3.2 Đánh giá chung yếu tố thành công hạn chế tồn thu hút vốn từ khu vực tư nhân 3.2.1 Những yếu tố thành công việc thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP - Để tạo điều kiện tốt cho quan nhà nước doanh nghiệp tư nhân tổ chức triển khai thực dự án PPP, đặc biệt dự án BT địa bàn tỉnh, sở 75 quy định pháp luật Nghị định 78/2007/NĐ-CP Nghị định 108/2009/NĐ-CP, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 87/2011/QĐUBND ngày 26/7/2011; Quyết định 02/2013/QĐ-UBND ngày 08/01/2013 quy định trình tự, thủ tục thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Việc ban hành Quy định giúp nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận triển khai thực đầu tư theo hình thức cơng tư PPP - Ngày 04/11/2015, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Văn số 261/UBNDKTTH giao Sở Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối quản lý nhà nước hoạt động dự án PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh Việc Thành lập quan đầu mối quản lý dự án PPP địa bàn tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện để nhà đầu tư nhanh chóng nắm bắt thơng tin đầu tư, tìm hiểu hội đầu tư tốt Bắc Ninh có quan chuyên trách để giải thủ tục, vướng mắc đầu tư nhà đầu tư PPP -Thành lập Ban Tổ chức đàm phán hợp đồng PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh, giúp Chủ tịch UBND tỉnh đàm phán hợp đồng dự án PPP với nhà đầu tư Việc thành lập Ban tổ chức đàm phán tạo thuận lợi cho nhà nước tư nhân đẩy nhanh kết đàm phán triển khai thực dự án PPP - Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh tích cực đạo quan nhà nước có thẩm quyền việc phối hợp triển khai thực dự án PPP, từ thúc đẩy Các quan, đơn vị địa bàn tỉnh thường xuyên có phối hợp tốt việc tổ chức quản lý nhà nước dự án PPP từ khâu thẩm định dự án đến khâu quản lý sau cấp phép Việc tổ chức thẩm định dự án tuân thủ theo quy định Nghị định 15/2015/NĐ-CP Thông tư 02/2016/TT-BKHĐT ngày 01/3/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lựa chọn sơ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án báo cáo nghiên cứu khả thi dự án theo hình thức đối tác cơng tư để từ có sở tiếp nhận vốn góp từ khu vực tư nhân đầu tư cho cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội theo hình thức đối tác Cơng Tư, tạo lịng tin cho nhà đầu tư tư nhân yên tâm triển khai thực dự án 76 - Đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh nỗ lực phấn đấu xây dựng phát triển đảm bảo môi trường đầu tư tư ổn định, thuận lợi nhiều năm liền Điều thể qua, tốc độ tăng trưởng tỉnh giữ mức hợp lý, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân 15,7%/năm, suất lao động ngày tăng, vốn đầu tư sử dụng hiệu Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, kèm theo tình hình an ninh trật tự đảm bảo tạo tâm lý yên tâm sản xuất – kinh doanh cho Nhà đầu tư địa bàn tỉnh Do thu hút nhiều nhà đầu tư tỉnh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Phú Điền, Công ty cổ phần Him Lam, Công ty cổ phần thủy sản khu vực I… - Yếu tố vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh gần thủ đô Hà Nội, gần cảng biển, vùng đất giàu truyền thống văn hóa, người hay lam hay làm điều yếu tố thuận lợi thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư tư nhân - Chính phủ ngày quan tâm đến chủ trương áp dụng phương thức PPP dự án phát triển nói chung tạo điều kiện cho phát triển riêng tỉnh Bắc Ninh; Chính phủ ưu tiên đưa số ưu tiên ưu đãi cho nhà đầu tư thực đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh hưởng số ưu đãi tiền thuê đất, tiền thuê nhân công - Về khác quan, mơi trường thể chế, sách dần cải thiện theo hướng có lợi cho khả áp dụng phương thức đối tác công tư với việc sửa đổi, ban hành Luật Đầu tư công, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp… văn luật có liên quan Nghị định 15/2015/NĐ-CP theo hướng khuyến khích khối tư nhân tham gia chủ trì đầu tư tập trung vào địa phương tuyến tỉnh thực dự án PPP thuận lợi - Khối tư nhân thể rõ mong muốn tham gia đầu tư vào địa phương nơi có nhiều tiềm năng, dự án nhỏ gọn, thu hồi vốn nhanh tạo nên thay đổi đáng kể đầu tư cho tỉnh Bắc Ninh - Các doanh nghiệp nước ngày có nhiều dự án mong muốn đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh theo hình thức PPP 77 - Sự động nhiệt tình am hiểu sách phận cán công chức viên chức giao thực quản lý, xử lý kịp thời quy trình thủ tục đầu tư yếu tố thuận lợi thực đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế thu hút vốn từ khu vực tư nhân cho dự án PPP - Cơ chế theo dõi đánh giá công tác thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân nói chung nước tỉnh Bắc Ninh nói riêng cịn cồng kềnh, bị chia cắt qua nhiều khâu, nhiều cấp dẫn đến thủ tục rườm rà Việc theo dõi, đánh giá tập trung vào dự án nằm danh mục phê duyệt thực kế hoạch, dự án không nằm danh mục này, việc theo dõi quan tổng hợp vơ khó khăn phương diện vốn tiến độ thông tin khác liên quan - Về cơng tác chuẩn bị đầu tư: Cịn có số dự án chất lượng hồ sơ chưa cao, lựa chọn phương án thiết kế sơ sài; quy mô, kết cấu không phù hợp với công sử dụng dẫn đến phải chỉnh sửa nhiều -Về phân bổ nguồn lực đầu tư: việc đầu tư dàn trải chưa có giải pháp hữu hiệu khắc phục, nhiều dự án định đầu tư xác định nguồn vốn, song thực tế nguồn vốn không đáp ứng nguồn xác định chưa chắn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công thời gian thường phải kéo dài so quy định - Về Công tác đấu thầu: Một số chủ đầu tư cịn lúng túng cơng tác quản lý đấu thầu xử lý tình đấu thầu Cá biệt có số gói thầu, chủ đầu tư định phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng dự tốn quy mơ số nội dung xây dựng chưa với Quyết định đầu tư UBND tỉnh dẫn đến chỉnh sửa lại giá gói thầu - Cịn nhiều dự án triển khai chậm tiến độ khó khăn GPMB, vướng mắc thủ tục trình triển khai dự án, số nhà đầu tư đề xuất dự án không tập trung liệt để đẩy nhanh tiến độ theo cam kết - Thị trường bất động sản trầm lắng ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực dự án đối ứng BT, qua ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự án BT địa bàn tỉnh 78 - Sự phối hợp quan nhà nước thẩm định, quản lý sau cấp phép phối hợp, hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thực dự án chưa hiệu quả, ví dụ như: Trong thẩm định đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi, cấp GCNĐKĐT: Các quan, đơn vị tham gia ý kiến chung chung, chưa bao quát hết nội dung ngành, đơn vị quản lý Đặc biệt nội dung đánh giá hiệu tài hiệu kinh tế - xã hội dự án chưa cụ thể, chưa tổ chức kiểm tra, theo dõi tình hình thực dự án đơn đốc triển khai dự án tiến độ; chưa kịp thời hỗ trợ, phối hợp với nhà đầu tư xảy vướng mắc trình triển khai thực - Định hướng đầu tư theo hình thức PPP chưa rõ ràng, Các dự án đầu tư theo hình thức BT phân bổ khơng Những địa bàn có giá trị quyền sử dụng đất cao, thị trường bất động sản sơi động, tính khoản cao huyện: Yên Phong, Từ Sơn, Tiên Du TP Bắc Ninh tập trung nhiều dự án BT, đồng thời nơi tập trung nhiều dự án khu đô thị … Ngược lại, địa bàn huyện: Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài lại khơng nhiều nhà đầu tư quan tâm khơng tìm dự án đối ứng có khả khai thác giá trị cao - Thiếu chế hỗ trợ hợp lý từ phía nhà nước để triển khai dự án PPP thuận lợi theo tiến độ Một yếu tố có vai trị quan trọng làm nên thành cơng dự án PPP hỗ trợ, phối hợp từ phía nhà nước q trình triển khai thực dự án Tuy nhiên, nhiều dự án địa bàn triển khai kéo dài phối hợp quan nhà nước nhà đầu tư chưa hiệu quả, đặc biệt cơng tác giải phóng mặt (phần lớn dự án chậm tiến độ giải phóng mặt Dự án Hệ thống xử lý nước thải thị xã Từ Sơn; dự án đầu tư xây dựng cơng trình Cơng Viên Hồ Điều Hòa Văn Miếu; Dự án cải tạo nâng cấp TL 295B (QL1A cũ)…) Cơ chế phân chia rủi ro quan nhà nước nhà đầu tư chưa quan tâm trình triển khai thực dự án Trong hợp đồng ký Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, nội dung chế phân chia rủi ro sơ sài, trình triển khai thực chưa bám sát nội dung phân chia rủi ro - Mặc dù khung pháp lí bắt đầu quan tâm với việc ban hành văn luật quy định việc tổ chức quản lí dự án đầu tư theo hình thức PPP nhiên để quy định vào thực tiễn cần thêm thời gian 79 Các văn hướng dẫn chi tiết cần chuẩn bị nhanh chóng ban hành kèm theo để địa phương áp dụng cách thuận lợi - Công tác đào tạo cán làm công tác quản lý đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư cong nhiều bất cập, chưa chuyên sâu Ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình quản lý cịn nhiều bất cập * Một vài nguyên nhân tồn tại, hạn chế sau: - Nguyên nhân khách quan: +) Thiếu ổn định sách Từ năm 2007 đến có văn quy định PPP gồm: Nghị định 78/2007/NĐ-CP, nghị định 108/2009/NĐ-CP, Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Nghị định 15/2015/NĐ-CP Bên cạnh năm 2013 có quy định cụ thể lựa chọn nhà đầu tư thực dự án PPP làm sở để tổ chức thực Nhìn chung, văn trước có Nghị định 15/2015/NĐ-CP quy định đầu tư theo hình thức BT, BTO, BOT nhiều hạn chế, dẫn tới việc triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Sự thiếu ổn định sách gây lúng túng cho quan nhà nước nhà đầu tư trình triển khai thực +) Thiếu văn hướng dẫn cụ thể để triển khai Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 30/2015/NĐ-CP số nội dung trình tự, thủ tục liên quan đến chuyển đổi hình thức đầu tư, phân chia rủi ro, chuyển nhượng dự án, thủ tục cấp, điều chỉnh thu hồi GCNĐKĐT dự án BT, quy định hợp đồng dự án mẫu hồ sơ liên quan đến trình lựa chọn nhà đầu tư +) Đầu tư theo hình thức PPP hình thức đầu tư mới, quy trình, nội dung triển khai phức tạp so với hình thức đầu tư tư nhân hay đầu tư công khác, quan nhà nước nhà đầu tư địa bàn tỉnh cịn khó khăn việc tiếp cận phương thức - Nguyên nhân chủ quan: Năng lực tham mưu, phối kết hợp số quan, đơn vị liên quan q trình thực số cơng việc cịn chưa tốt, thiếu nhanh nhạy, liệt chủ động 80 3.3 Một số giải pháp thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017–2020, tầm nhín 2025 3.3.1 Giải pháp tổng thể - Xây dựng sách Quy định quản lý trình tự thủ tục để thu hút dự án PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhà đầu tư đảm bảo tính pháp lý đồng bộ, phù hợp với thực trạng địa bàn tỉnh giai đoạn - Nghiên cứu tổng hợp để xác định lĩnh vực đầu tư ưu tiên triển khai thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hình thức PPP đảm bảo phát huy hiệu dự án, tính chuyên nghiệp chuyên sâu, tập trung vào lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà tỉnh Bắc Ninh có khả quản lý tốt để triển khai thực hiện, Tập trung kiên loại bỏ dự án PPP không phù hợp theo lĩnh vực trên, tránh thu hút đầu tư PPP dàn chải lãng phí tài ngun đất đai - Xây dựng thơng qua Danh mục dự án PPP đề xuất loại hình hợp đồng PPP phù hợp cho dự án theo danh mục để định hướng nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác - Tập trung ưu tiên xây dựng lựa chọn dự án cơng nghệ cao, hình thức quản lý tiên tiến, giá trị gia tăng cao - Đối với dự án tốn cho cơng trình PPP cần tập trung xử lý khu đất có giá trị thương mại cao, vị trí thuận lợi cho giao thơng, tính khoản dự án cao 3.3.2 Các giải pháp cụ thể *) Cần có giải pháp liên quan đến khai thác hiệu nguồn lực tài từ đất đai nguồn tài chủ chốt cho dự án đầu tư CSHT nguồn vốn đối ứng dự án PPP: Thứ nhất, quyền địa phương cần thành lập quỹ đất làm nguồn tài phát triển CSHT dài hạn Bên cạnh đó, cần phát huy phong trào hiến đất, góp kinh phí phát triển CSHT khu vực dân cư dự án có CSHT qua 81 Thứ hai, cách thu hồi sâu đất hai bên đường nên vận dụng khu vực có mật độ dân cư vừa phải CSHT chưa phát triển, để giảm thiểu chi phí thu hồi, đền bù giải phóng mặt khả tạo chênh lệch địa tơ lớn CSHT hồn thành Thứ ba, sử dụng linh hoạt hình thức dự án như: Đổi đất lấy hạ tầng, cho thuê đất, bán đấu giá… để đạt hiệu cao, quỹ đất có giới hạn Thứ tư, bán quyền đầu tư, xây dựng dự án phát triển CSHT cơng ích *) Về vấn đề triển khai thực dự án CSHT theo hình thức PPP, cần tập trung vào giải pháp sau: Một là, xây dựng quy trình đấu thầu minh bạch đảm bảo bên liên quan nhận thức minh bạch Hai là, có sách phân bổ rủi ro dự án hợp lý cho bên Rủi ro tồn vịng đời dự án phân chia phía Nhà nước phía tư nhân theo nguyên tắc rủi ro chuyển giao cho bên có khả quản lý rủi ro tốt Ba là, thành lập quan hợp tác PPP Trung ương quan chuyên trách quyền địa phương dựa kinh nghiệm quốc gia Indonesia Ban tư vấn chuyên gia PPP APEC Theo đó, nhóm tập hợp chuyên gia nguồn lực để hỗ trợ cho chủ dự án thiết kế đàm phán PPP Đối với Bắc Ninh, phận chuyên trách PPP cần đào tạo, phối hợp hoạt động với quan PPP Trung ương nhằm nhận hỗ trợ tối đa kinh nghiệm quản lý, đàm phán, điều hành để triển khai hiệu dự án CSHT đầu tư theo hình thức Bốn là, nên chọn dự án nhỏ đơn giản để thực thí điểm PPP; làm thành cơng dự án nhỏ, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư việc thực dự án lớn dễ dàng 82 *) Do chưa hoàn thiện chế quản lý vốn mà biểu vấn đề liên quan đến văn quy phạm pháp luật Do vậy, thời gian tới cần nghiên cứu hoàn chỉnh số giải pháp: - Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Chất lượng công tác tư vấn giai đoạn chuẩn bị đầu tư định chất lượng hồ sơ dự án đầu tư ảnh hưởng đến trình triển khai thực dự án, cơng trình Để nâng cao chất lượng công tác tư vấn, khắc phục hạn chế thời gian qua hoạt động đầu tư từ nguồn tư nhân theo hình thức đối tác Cơng Tư mà ngun nhân cơng tác tư vấn cần thực số giải pháp mang tính tồn diện, đánh giá tổng thể có so sách dự án thực địa bàn tỉnh lân cận - Xây dựng quy định trình tự, thủ tục đầu tư theo hình thức PPP nội dung thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Bắc Ninh theo quy định Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 30/2015/NĐ-CP Tập trung vào nội dung như: Quy định cụ thể trình tự đầu tư theo hình thức PPP địa bàn tỉnh (cụ thể hóa quy định Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 30/2015/NĐ-CP); trách nhiệm nghĩa vụ quan đầu mối quan, đơn vị có liên quan việc thẩm định, quản lý dự án - Rà soát, lập danh mục lĩnh vực, dự án ưu tiên thu hút đầu tư theo hình thức PPP đề xuất hình thức hợp đồng ưu tiên phù hợp với lĩnh vực cụ thể; đề xuất biện pháp hỗ trợ nhà đầu tư triển khai thực đảm bảo tiến độ Danh mục dự án bao gồm dự án đầu tư dự án chuyển đổi từ vốn ngân sách nhà nước, nhằm giảm gánh nặng ngân sách, giảm nợ công giai đoạn tới Đối với dự án đầu tư địa bàn có thị trường bất động sản trầm lắng số xã Gia Bình, Lương Tài … tập trung đầu tư nguồn vốn ngân sách, địa bàn có khả triển khai dự án khác để tạo vốn đối ứng cho dự án BT hạn chế sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Tăng cường phối hợp quan việc theo dõi, kiểm tra tình hình triển khai thực dự án thường xuyên; kịp thời giải khó khăn cho nhà đầu tư trình triển khai thực 83 - Nâng cao lực cán chuyên môn từ cấp huyện, tới quan chuyên môn thuộc tỉnh thông qua đào tạo, tập huấn chuyên môn Đặc biệt lực cán thẩm định dự án bao gồm nội dung kỹ thuật kinh tế - UBND tỉnh có biện pháp Chỉ đạo Sở, ngành tiếp tục triển khai đồng giải pháp để đảm bảo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút nhà đầu tư ngồi tỉnh đầu tư theo hình thức PPP địa bàn tỉnh - UBND tỉnh thường xuyên rà soát ban hành, ban hành điều chỉnh quy định trình tự, thủ tục đầu tư theo hình thức PPP địa bàn tỉnh; ban hành danh mục lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư đảm bảo phù hợp thời kỳ, theo giai đoạn - UBND tỉnh thường xuyên quan tâm đạo Sở, ngành, đơn vị liên quan địa phương tích cực phối hợp nhà đầu tư thực công tác giải phóng mặt dự án, kể dự án đối ứng - Đối với Bộ, ngành liên quan: Đề nghị sớm ban hành văn bản, thông tư hướng dẫn chi tiết nội dung chuyển đổi hình thức đầu tư, phân chia rủi ro, chuyển nhượng dự án, thủ tục cấp, điều chỉnh thu hồi GCNĐKĐT dự án BT, quy định hợp đồng dự án mẫu hồ sơ liên quan đến trình lựa chọn nhà đầu tư - Tăng cường tổ chức tuyên truyền, đào tạo nghiệp vụ cho cán địa phương pháp luật đầu tư theo hình thức PPP tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định *) Để thu hút nguồn vốn nước cho dự án PPP cần có thêm số giải pháp sau: Thứ nhất, Bắc Ninh nên có thêm dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào PPP Hiện tại, Trung tâm tư vấn xúc tiến đầu tư thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư, chưa có phận riêng biệt hỗ trợ thêm cho dự án PPP Phần lớn dự án kêu gọi đầu tư, nhà đầu tư phải tự lo thủ tục thực dự án nhiều thời gian 84 Thứ hai, cần hồn thiện thủ tục hành việc đăng ký triển khai dự án đầu tư, đẩy mạnh minh bạch hóa thơng tin đấu thầu Việc triển khai thực dự án bao gồm thủ tục cấp đất, giải toả đền bù đất đai, xây dựng cơng trình, nhập vật tư thiết bị, đánh giá tác động môi trường cần đơn giản theo hướng quan chức hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, chuyển vai trò từ tham gia đầu tư sang trì mơi trường đầu tư hấp dẫn, ổn định với hệ thống luật pháp đầy đủ điều chỉnh quan hệ đầu tư để thu hút vốn, có vốn FDI mở rộng hình thức hợp tác cơng - tư (PPP) với nguồn vốn nước Bắc Ninh tập trung giải phóng mặt đầu tư vào cơng trình khó huy động nguồn lực xã hội Thứ tư: Tập trung vào việc xây dựng sách danh mục để thu hút theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ, tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng khai thác hội từ hội nhập quốc tế, hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tăng cường ảnh hưởng lan tỏa khu vực FDI; Thứ năm: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, tiếp tục triển khai Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 Chính phủ phát triển công nghiệp hỗ trợ; nghiên cứu, xây dựng chế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh cho nhà đầu tư nước ngoài; Thứ sáu: Ưu tiên thu hút lĩnh vực, dự án đầu tư có nhu cầu sử dụng lao động lâu dài, có tỷ lệ nội địa hóa cao cam kết chuyển giao cơng nghệ, tăng cường đóng góp cho ngân sách, tạo ảnh hưởng lan tỏa đến phát triển kinh tế tỉnh ; Thứ bảy: Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư (XTĐT) theo trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải; Xây dựng cập nhật thường xuyên tài liệu phục vụ công tác xúc tiến đầu tư; giới thiệu, tun truyền quảng bá hình ảnh mơi trường đầu tư tỉnh phương tiện truyền thông trung ương tỉnh; trọng tăng cường công tác xúc tiến đầu tư chỗ 85 3.4 Kiến nghị: Từ phân tích, đánh giá thực trạng tình hình triển khai dự án PPP, công tác quản lý nhà nước đầu tư, để nâng cao hiệu hoạt động thu hút vốn đầu tư, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Xây dựng ban hành luật chi tiết đầu tư theo hình thức đối tác công – tư PPP để triển khai thực nước - Ban hành quy định kiểm tra, tra sau đầu tư dự án PPP để từ lựa chọn dự án khả thi, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tỉnh, ngành - Nâng cao lực tham mưu quan chun mơn, quan, đơn vị có liên quan đến quản lý nhà nước PPP - Xây dựng quy định thống phương án bố trí nhân lực phù hợp theo hướng chuyên sâu để thúc đẩy phát triển đầu tư dự án PPP có trọng tâm, trọng điểm theo nhóm ngành quản lý nhà nước mà Việt Nam có lợi - Thành lập Ban chuyên trách đạo quản lý triển khai thực dự án đầu tư theo hình thức PPP từ cấp trung ương đến cấp tỉnh đạt hiệu 86 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá kết thu hút vốn từ khu vực tư nhân vào dự án đầu tư theo hình thức PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua cho thấy: việc thu hút vốn đầu tư từ khu vực từ nhân số hạn chế, tồn định, chưa hồn thiện chế sách văn quy phạm pháp luật có liên quan, yếu tố liên quan đến trình triển khai dự án, cơng trình, dẫn đến tình trạng thất thốt, gây lãng phí vốn, đầu tư dàn trải kéo dài, chưa thực hiệu Các nhà đầu tư tư nhân chủ yếu đầu tư vào hình thức Hợp đồng BT, chưa mở rộng 06 hình thức đầu tư cịn lại Do dẫn đến cơng tác giao Dự án đối ứng vốn tốn cho cơng trình BT (một lại dự án PPP), việc quản lý khai thác triển khai thực quản lý nhà nước nhiều khó khăn, bất cập Vì vậy, UBND tỉnh Bắc Ninh cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành liên quan để đưa giải pháp cho thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào dự án PPP có hiệu thời gian tới Việc đưa nghiên cứu khung lý thuyết chung thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đầu tư vào dự án PPP (Chương 1) Qua đó, áp dụng làm rõ thực trạng thu hút vốn từ khu vực tư nhân đầu tư theo hình thức PPP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 - 2016 Tại Chương 2, đưa nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân đầu tư vào dự án PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Chương 2) Từ đó, đưa nhận định nguyên nhân khách quan, chủ quan cho tồn hạn chế công tác quản lý nhà nước, hạn chế triển khai thực dự án Tại Chương 3, xuất phát từ nguyên nhân tồn hạn chế, đối chiếu với mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể tỉnh, tác giả mạnh dạn đưa số nhóm giải pháp khắc phục tồn tại, số nhóm giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân để đầu tư theo hình thức PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi khiếm khuyết, tồn Học viên mong muốn nhận bảo, góp ý thầy giáo, giáo tham gia góp ý đồng nghiệp quan đơn vị liên quan để hoàn chỉnh luận văn Trân trọng cảm ơn./ 87 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Liên danh: Công ty TNHH ernst young solutions LLP Công ty Cổ phần tư vấn quốc tế giao thông vận tải, Sổ tay quy trình quản lý tài liệu hướng dẫn cách thực dự án PPP, tháng năm 2016 Ngân hàng Phát triển Châu Á, mối quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân, năm 2008 Ngân Hàng giới, báo cáo phát triển Việt Nam năm 2009, năm 2009, địa chỉ: http://documents.worldbank.org/curated/en/577411468041434114/Bao-cao- phat-trien-Viet-Nam-2009-huy-dong-va-su-dung-von, (truy cập ngày 25/5/2017); Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình thực kinh tế xã hội năm 2009, 2010,2011,2012, 2013, 2014,2015, 2016; Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư PPP năm 2009, 2010, 2011 2012, 2013,2014,2015, 2016; Sở Tài Bắc Ninh, báo cáo tình hình toán vốn đầu tư PPP địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016; Thủ tướng Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 9/11/2010 ban hành quy định thí điểm đầu tư theo đối tác cơng tư PPP, Hà Nội năm 2010; Thủ tướng Chính phủ, thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý vốn ngân sách trái phiếu phủ, Hà Nội năm 2011; Tỉnh ủy Bắc Ninh, báo cáo chinh trị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XVIII năm 2010, Bắc Ninh 2010; 10 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 87/2011/QĐ-UBND ngày 26/7/2011 quy định trình tự, thủ tục thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh năm 2011; 11 UBND tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày 8/01/2013 ban hành quy định trình tự, thủ tục thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao (BT) địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 2013 88 12 Anh Đức (2013) PPP khơng cịn dự án “ngon” để thí điểm, Tạp chí Kinh tế Dự báo điện tử, truy cậptừ http://www.kinhtevadubao.com.vn/tin-tuc-dau-tu/pppkhong-co-du-an-ngon-de-thi-diem-202.html (truy cập ngày 10 tháng năm 2017) 13 An Nhi (2013) PPP: Vì “tắc”?, Tạp chí điện tử Kinh tế Dự báo, truy cập từ http://kinhtevadubao.com.vn/xuc-tien-dau-tu/ppp-vi-sao-van-tac-1346.html (truy cập ngày 10, 11 tháng năm 2017); 14 Tiến sỹ Phạm Sỹ Liêm Sự khác mơ hình nhà nước-tư nhân mơ hình tư nhân hóa, truy cập từ http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=275 tiến sỹ: Phạm Sỹ Liêm WEBSITE: Bộ Kế hoạch Đầu tư Http://www.mmpi.gov.vn Bộ Tài Http://www.mof.gov.vn Báo Đấu thầu http://www.baodauthau.vn ... tỉnh Bắc Ninh, tham gia khóa học thạc sỹ, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào dự án đầu tư theo hình thức đối tác Công tư (PPP) địa bàn tỉnh Bắc. .. việc thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh vào dự án PPP Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 5 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT... Danh mục dự án thu hút vốn đầu tư từ khu vực tư nhân địa bàn tỉnh Bắc Ninh phê duyệt thời gian qua, gồm: (1) Danh mục Dự án gọi vốn đầu tư từ khu vực tư nhân địa phương theo giai đoạn từ năm 2006

Ngày đăng: 03/01/2019, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỉnh Bắc Ninh cũng đã tích cực triển khai thực hiện theo cả hai hinh thức trên trong việc xây dựng sơ bộ các danh mục dự án để thu hút đầu tư vốn từ khu vưc tư nhân trên địa bàn tỉnh giai đoạn này. Kết quả đã thu hút được một số nhà đầu tư (doanh nghiệp) có kinh nghiệm quản lý và năng lực tài chính lớn, có uy tín trên thị trường thực hiện đầu tư theo hình thức PPP tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua là khá tốt.

    • * Một vài nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trên như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan