1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 KÌ 2 THEO PP MỚI CHỈ IN

113 421 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 8,45 MB
File đính kèm GA TIN HỌC 6 KÌ 2 THEO PP MỚI CHỈ IN.zip (8 MB)

Nội dung

TIẾT 37 – LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢNA. Mục tiêu. Kiến thức: Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word. Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ…Hiểu được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận dạng Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học Những năng lực chủ yếu cần hình thành:+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị GV: Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học – Bộ giáo dục và đào tạo, sách GV tham khảo, sách tin học học văn phòng ; HS: Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo…C. Tiến trình lên lớpI. Ổn định tổ chức......................................................................................................................................... II. Kiểm tra bài cũ.III. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là văn bản và phần mềm soạn thảo văn bảna) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu

Trang 1

HỌC KÌ II

Ngày soạn: 02/ 01/ 18 Ngày dạy: 12/ 01 - 6B

TIẾT 37 – LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN

A Mục tiêu.

- Kiến thức: Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, nhận

biết được biểu tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word Học sinh

nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng

chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ…Hiểu được vai trò của các bảng chọn và cácnút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnhtương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sửdụng trên thanh công cụ

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận dạng

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thế nào là văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Trang 2

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi học sinh

trả lời Con người sử dụng phương pháp

nào để tạo ra các trang văn bản trên giấy?

- Nhận xét các ý kiến của học sinh

Máy tính có thể tạo ra các trang văn bản

không? Dựa vào cái gì?

- Nhận xét các ý kiến của học sinh

* Văn bản : Là các trang sách; bài báo;tạp trí…được tạo ra trên giấy bằng cáchviết bằng bút ra giấy hoặc bằng cách sửdụng máy tính và phần mềm soạn thảovăn bản để tạo ra các trang văn bản

* Phần mềm soạn thảo văn bản :

- Tên gọi là : Microsoft Word ( đượcviết ngắn gọn là Word) do hãngmicrosoft (phần mềm) phát hành

- Phần mềm Word được kết hợp vớimáy tính điện tử để hỗ trợ con ngườitạo ra các trang văn bản đẹp có giá trịnghệ thuật cao

- Hiện nay Word được sử dụng phổ biếntrên thế giới, Word có nhiều phiên bảnkhác nhau nhưng tính năng là nhưnhau

Hoạt động 2:

Tìm hiểu cách khởi động phần mềm Word

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách khởi động phần mềm Word

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu

Trang 3

thực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

Hướng dẫn học sinh các cách khởi động

Word

- C1 : Nháy đúp chuột lên biểu tượng

của Word trên nền màn hình

Quan sát và thực hành với các cách đưa

ra của giáo viên trên máy tính

- C2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All

Programs và chọn Microsoft Word.

Có các cách khởi động Word :

* Nháy đúp chuột lên biểu tượng ( hìnhchữ W màu xanh lam, viền bao quanh màuxanh, trên nền trắng) của Word trên nềnmàn hình

* Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word.

Trang 4

Sau khi khởi động, Word mở một văn bản

trống, có tên tạm thời là Document1, sẵnsàn chờ nhập nội dung văn bản

Hoạt động 3:

Tìm hiểu các thành phần trên cửa sổ Word

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các thành phần trên cửa sổ Word

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

Giới thiệu cho học sinh về giao diện

( cửa sổ làm việc của phần mềm soạn

thảo văn bản) của màn hình Word

- Các thanh công cụ

a) bảng chọn :

- Các lệnh được xắp xếp theo từng nhóm (File ; Edit; View; Insert; Format ToolsTable được đặt trên thanh bảng chọn

- Để thực hiện một lệnh nào đó ta nháy

Trang 5

chọn tương đương với các nút lệnh trên

thanh công cụ chuẩn

chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó

- Khi nháy New trong bảng File lệnh New

được thực hiện mở một văn bản mói(trống)

b) Nút lệnh :

- Các nút lệnh thường được đặt trên thanhcông cụ mỗi nút lệnh đề có biểu tượng vàtên để phân biệt

- Nếu em nháy chọn lệnh (New) trên thanh công cụ một văn bản trốngcũng được mở ra (Tương tự như nháychuột vào trong các lệnh trên thanh bảngchọn )

- Các nút lệnh khác cũng được thực hiệnkhi ta nháy trực tiếp trên thanh công cụ

chuẩn

IV Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

V Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và bài tập SKG – Tr 67 - 68

- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trênmáy tính

D Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 04 tháng 01 năm 2018

Trang 6

Ngày soạn: 02/ 01/ 18; Ngày dạy: 13/ 01 – 6B

TIẾT 38 – LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (Tiếp)

A Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, nhận

biết được biểu tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word Học sinh

nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng

chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ…Hiểu được vai trò của các bảng chọn và cácnút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnhtương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sửdụng trên thanh công cụ

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và nhận dạng

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

- Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày của em liên quan đến soạn thảo văn bản

- Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word

III Bài mới

Hoạt động 1:

Trang 7

Tìm hiểu các cách mở tệp văn bản đã có

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách mở tệp văn bản đã có

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

? Nghiên cứu sgk và trình bầy các cách

mở tệp văn bản đã có trên máy? HS hoạt động nhóm

Trang 8

GV gọi các nhóm nhận xét, bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức Mở tệp văn bản đã có

* Lưu ý : Tên tệp văn bản Word có phần

mở rộng ngầm định là doc Hoạt động 2:

Tìm hiểu các cách lưu một văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách lưu một tệp văn bản

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

? Hãy nghiên cứu sgk và hoạt động nhóm

trình bầy các cách lưu một văn bản? HS hoạt động nhóm

Sản phẩm:

* Các cách lưu văn bản : C1 : Để lưu văn bản, em nháy nút lệnh

(Save) trên thanh công cụ và thực

Trang 9

GV gọi các nhóm nhận xét, bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức

? Để thoát khỏi Word ta làm như thế nào?

hiện các bước sau đây trên cửa sổ SaveAs

C2 : Chọn lệnh File\ nháy chọn Save hoặc ấn Ctrl + S.

Lưu văn bản

* Lưu ý : Nếu tệp văn bản đó đã được

lưu ít nhất một lần, thì cửa sổ Save Askhông xuất hiện, mọi thay đổi sẽ đượclưu trên chính tệp văn đã có

* Các thao tác kết thúc và thoát khỏi

Word được mô tả theo các cách sau :

C1 : Vào File chọn Exit.

C2 : Nháy chuột vào nút Close ( hình dưới đây)

IV Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

V Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và bài tập SKG – Tr 67 - 68

- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trênmáy tính

D Rút kinh nghiệm

Trang 10

Đã duyệt ngày 04 tháng 01 năm 2018

Ngày soạn: 09/ 01/ 18 Ngày dạy: 19/ 01 – 6B

TIẾT 39 – SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN

A Mục tiêu

- Kiến thức: Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản Nhận biết đượccon trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo

Trang 11

Biết các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word Biết cách gõ văn bản tiếng việt.

- Kỹ năng: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máytính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

Em hãy liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Word Nêu cách mở mộttrang văn bản đã có để sửa nội dung

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu các thành phần của văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các thành phần của một văn bản

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

Trang 12

e) Tiến trình hoạt động

Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi học sinh

trả lời Một văn bản bao gồm các phần

nào?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

Trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra

1 – Các thành phần của văn bản.

* Văn bản và các thành phần cơ bản của

văn bản bao gồm từ, câu và đoạn văn.

Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máytính em cần phân biệt :

- Đoạn : Nhiều câu liên tiếp, có liên quan

với nhau Khi soạn thảo văn bản bằng

Word, em nhấn phím Enter để kết thúc

một đoạn văn bản

- Trang : Phần văn bản trên một trang in

được gọi là một trang văn bản

Hoạt động 2:

Tìm hiểu về con trỏ soạn thảo

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là con trỏ soạn thảo, các cách sử dụng contrỏ soạn thảo

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

Trang 13

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

Hướng dẫn học sinh xác định vị trí con

* Cách di chuyển con trỏ soạn thảo

- Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo

sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự độngxuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuốidòng

- Có thể sử dụng phím Home ( di chuyển con trỏ về đầu dòng, End (di chuyển con

trỏ về cuối dòng)

* Cách chèn kí tự vào văn bản : Ta dichuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cầnchèn Hoặc nháy chuột tại vị trí đó vàchèn kí tự

* Lưu ý : Cần phân biệt con trỏ soạn thảovới con trỏ chuột

Hoạt động 3:

Tìm hiểu về quy tắc gõ văn bản trong Word

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các quy tắc gõ văn bản trong Word

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Trang 14

? Nghiên cứu sgk và hoạt động nhóm

trình bầy các quy tắc gõ văn bản trong

Word?

GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức

HS hoạt động nhómSản phẩm:

- Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)),

phải được đặt sát vào từ đứng trước nó

- Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy

gồm (, {, [, <, ', " phải được đặt sát vào

bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo

- Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng

nháy gồm các dấu ), }, ], >, ', " phải được

đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của

Trang 15

Tìm hiểu về cách gõ văn bản chữ Việt

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách gõ văn bản chữ Việt

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

Hướng dẫn học sinh qui tắc gõ chữ tiếng việt

Sắc (/ ) S

Nặng (.) J

Ngã (~ ) X

* Lưu ý : Để gõ chữ Việt cần phải

chọn tính năng chữ Việt của chươngtrình gõ, ngoài ra, để hiển thị và inchữ Việt còn cần chọn đúng phôngchữ phù hợp với chương trình gõ

IV Củng cố

Trang 16

- Nhắc lại những nội dung chính của bài.

V Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và bài tập SKG – Tr 74 - 75

- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trênmáy tính

D Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 11 tháng 01 năm 2018

Ngày soạn: 09/ 01/ 18; Ngày dạy: 20/ 01 – 6B

TIẾT 40 - THỰC HÀNH: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM

A Mục tiêu

- Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn,

một số nút lệnh Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằngcách gõ Telex hay Vni

Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản

- Kỹ năng: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy

tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

Trang 17

II Kiểm tra bài cũ.

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục đích yêu cầu của tiết thực hành

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các mục đích yêu cầu của tiết thực hành

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Nghiên cứu sgk và hoạt động nhóm trình

bầy mục đích, yêu cầu của tiết thực

hành?

GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức

HS hoạt động nhómSản phẩm:

* Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việccủa Word, các bảng chọn, một số nút lệnh

* Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữViệt đơn giản

Hoạt động 2:

Thực hành

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được tương đối tốt các yêu cầu thực hành mà giáo

Trang 18

viên đưa ra.

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- GV kiểm tra sản phẩm của một số HS

e) Tiến trình hoạt động

Giới thiệu nội dung phần đầu tiên của bài

Yêu cầu học sinh vào máy thực hành các

bước trong nội dung phần - a)

Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả thực

hành trên máy chiếu

a) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word B1 : Khởi động Word

Chọn nút Start -> Programs-> MicrosoftWord

B2 : Nhận biết các bảng chọn trên thanh

bảng chọn Mở một vài bảng chọn và dichuyển chuột để tự động mở các bảngchọn

File ; Edit ; View ; Insert ; Format B3 : Phân biệt các thanh công cụ Word.

Tìm hiểu các nút lệnh trên thanh công cụđó

Trang 19

Stadard ; Formatting ; Drawing B4 : Tìm hiểu một số chức năng trong

bảng chọn File : Mở ; đóng; lưu tệp vănbản ; mở tệp văn bản mới

B5 : Chọn lệnh File -> Open và nháy nút

lệnh Open trên thanh công cụ, suy

ra sự tương tự giữa lệnh trong bảng chọn

và nút lệnh trên thanh công cụ

Trang 20

Ngày soạn: 16/ 01/ 18 Ngày dạy: 26/ 01 – 6B

TIẾT 41 - THỰC HÀNH: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM (Tiếp)

A Mục tiêu

- Kiến thức: Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn,

một số nút lệnh Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằngcách gõ Telex hay Vni

Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản

- Kỹ năng: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy

tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hứng thú với môn học

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

Trang 21

II Kiểm tra bài cũ.

III Bài mới

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- GV kiểm tra sản phẩm của một số HS

e) Tiến trình hoạt động

GV : Hướng dẫn học sinh bước đầu soạn

thảo một văn bản đơn giản

- Chỉnh chữ việt VnTime; cỡ chữ : 14

- Nhập chữ việt ( nhập đúng)

- Yêu cầu học sinh lưu VBản bằng một

tên riêng

HS : Thực hành soạn thảo trên máy

GV : Yêu cầu học sinh thực hiện các

bước di chuyển con trỏ soạn thảo trên văn

trong văn bản bằng chuột và các phímmũi tên

Trang 22

- Sử dụng thanh cuốn để xem các phần

khác nhau khi văn bản được phóng to

- Hướng dẫn học sinh chọn các lệnh View

-> Normal, View -> Print Layout, View

-> Outline để hiển thị văn bản trong các

chế độ khác nhau Quan sát sự thay đổi

trên màn hình

- Thu nhỏ kích thước của màn hình soạn

thảo

HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy

tính với các bước trên theo sự hướng dẫn

của giáo viên

B2 : Sử dụng thanh cuốn để xem các

phần khác nhau của văn bản khi đượcphóng to

B3 : Chọn các lệnh View -> Normal, View -> Print Layout, View -> Outline

để hiển thị văn bản trong các chế độ khácnhau Quan sát sự thay đổi trên màn hình.Nháy lần lượt các nút

ở gócdưới màn hình, bên trái thanh cuốn ngang

để thay đổi cách hiển thị văn bản và rút rakết luận

B4 : Thu nhỏ kích thước của màn hình

soạn thảo

B5 : Nháy chuột ở các nút và

ở góc bên phải cửa sổ và biểu tượng củavăn bản trên thanh công việc để thu nhỏ,khôi phục kích thước trước đó và phóngcực đại cửa sổ

B6 : Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi

Trang 23

Đã duyệt ngày 18 tháng 01 năm 2018

Ngày soạn: 16/ 01/ 18 Ngày dạy: 27/ 01 – 6B

TIẾT 42 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN

A Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản

- Kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản : Xoá, sao chép và di

chuyển các phần văn bản

- Thái độ: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy

tính

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cách xóa và chèn thêm văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách xóa và chèn thêm vă bản

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Trang 24

Nghiên cứu tài liệu, hoạt động nhóm và

trình bầy cách xóa một vài kí tự của văn

bản

GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức

Nghiên cứu tài liệu, hoạt động nhóm và

trình bầy cách xóa một vài kí tự của văn

bản

HS hoạt động nhómSản phẩm:

HS hoạt động nhómSản phẩm:

* Chèn thêm văn bản :

- Di chuyển con trỏ đến vị trí cần chèn

Trang 25

GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét,

bổ sung

GV chuẩn hóa kiến thức

- Sử dụng bàn phím để gõ thêm nộidung

Lưu ý : Hãy suy nghĩ cẩn thận trước khixoá nội dung

Hoạt động 2:

Tìm hiểu cách chọn phần văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách chọn phần văn bản

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

B1 : Nháy chuột tại vị trí bắt đầuB2 : Kéo thả chuột đến phần cuối văn bản

cần chọn

HS : Thực hành trên máy tính

Trang 26

GV : Hướng dẫn học sinh cách khôi phục

lại trạng thái của một văn bản ban đầu

- Nếu thực hiện một thao tác mà kết quảkhông được như ý muốn Em có thể khôiphục lại trạng thái của văn bản trước đó

- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK – Tr 81-82

- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trênmáy tính

D Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 18 tháng 01 năm 2018

Trang 27

Ngày soạn: 23/ 01/ 18 Ngày dạy: 02/ 02 – 6B

TIẾT 43 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (Tiếp)

A Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản

- Kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản : Xoá, sao chép và di

chuyển các phần văn bản

- Thái độ: Học sinh nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy

tính

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cách sao chép văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách sao chép văn bản trong Word

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầu

Trang 28

Cho HS nghiên cứu tài liệu rồi hoạt động

- Sao chép phần văn bản là giữ nguyênphần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thờisao nội dung đó vào vị trí khác

Hoạt động nhómSản phẩm:

B1 : Chọn phần văn bản muốn sao chép

( bôi đen văn bản)

B2 : Nháy nút chuột chọn Copy B3 : Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép

và nháy chọn Paste ( Nhấn Ctrl +

C sau đó nhấn Ctrl + V)

* Lưu ý : Em có thể nháy nút Copy mộtlần và nháy nút Paste nhiều lần để saochép nội dung vào nhiều vị trí khácnhau

Trang 29

Hoạt động 2:

Tìm hiểu cách di chuyển văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách di chuyển văn bản trong Word

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Cho HS nghiên cứu tài liệu rồi hoạt động

- Di chuyển một phần văn bản từ vị trínày sang một vị trí khác bằng cách : Saochép rồi xoá phần văn bản ở vị trí gốc.Hoạt động nhóm

Sản phẩm :

B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển và

nháy nút Cut trên thanh công cụchuẩn để xoá phần văn bản đó tại vị trícũ

B2: Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới

và nháy nút Paste

IV Củng cố

Trang 30

- Gọi học sinh vào máy thực hành

- Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy

V Dặn dò

- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK – Tr 81-82

- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trênmáy tính

D Rút kinh nghiệm

Đã duyệt ngày 25 tháng 01 năm 2018

Ngày soạn: 23/ 01/ 18 Ngày dạy: 03/ 02 – 6B

TIẾT 44 – THỰC HÀNH: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN

A Mục tiêu

- Kiến thức: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập

nội dung văn bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt

- Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay

đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển

- Thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

Trang 31

II Kiểm tra bài cũ.

Thực hiện các thao tác mở một trang soạn thảo và lưu băng một tên riêng

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu mục đích yêu cầu

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các mục đích yêu cầu của bài thực hành

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Trình bày phương án của nhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

? Nêu mục đích và yêu cầu của tiết thực

hành?

1- Mục đích yêu cầu :

- Luyện các thao tác mở văn bản mới

đã lưu, nhập nội dung văn bản

- Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt

- Thực hiện các thao tác cơ bản đểchỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổitrật tự nội dung văn bản bằng các chứcnăng sao chép, di chuyển

Hoạt động 1:

Thực hành

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được các yêu cầu của tiết thực hành đề ra

b) Nhiệm vụ: Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên đưa ra

Trang 32

c) Phương thức thực hiện

HS hoạt động cá nhân => Hoạt động cặp đôi => Trình bày phương án củanhóm

d) Phương án kiểm tra đánh giá

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- Đại diện HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

GV : Yêu cầu học sinh thực hành trên

máy tính với các bước :

Thực hành cặp đôi trên máy tính

B1 : Khởi động Word B2 : Lưu văn bản bằng một tên riêng B3 : Nhập nội dung SGK – Tr84.

B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai (

Trang 33

- Bật tắt chế độ gõ chèn.đè ta đặt con trỏvào vị trí gõ chèn.đè và nháy đúp chuột

vào nút Overtype.Insert.

IV Củng cố

- Gọi học sinh vào máy thực hành

- Nhận xét các bước thực hành của học sinh trên máy

Trang 34

Ngày soạn: 30/ 01/ 18 Ngày dạy: 09/ 02 – 6B

TIẾT 45 – THỰC HÀNH: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (Tiếp)

A Mục tiêu

- Kiến thức: Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập

nội dung văn bản và kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt

- Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay

đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển

- Thái độ: Học sinh thấy được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.

- Những năng lực chủ yếu cần hình thành:

+ Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

Thực hiện các thao tác mở một trang soạn thảo và lưu băng một tên riêng

III Bài mới

Hoạt động Thực hành

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được các yêu cầu của tiết thực hành đề ra

b) Nhiệm vụ: Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên đưa ra

Trang 35

- GV đưa ra yêu cầu

- HS hoạt động

- Đại diện HS trình bầy

e) Tiến trình hoạt động

GV : Yêu cầu học sinh Mở văn bản đã

lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn

bản

B1 : Mở văn bản đã lưu trong bài trước,

sao chép toàn bộ nội dung của văn bản đó

sang một trang khác

B2 : Thay đổi trật tự các đoạn văn bản

bằng cách sao chép hoặc di chuyển với

các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có

trật tự nội dung đúng

B3 : Lưu văn bản với tên cũ

B4 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ sai

( nếu có)

GV : Yêu cầu học sinh thực hành trên

máy tính với các bước :

B1 : Mở văn bản mới và gõ nội dung bài

thơ SGK - Tr85

B2 : Lưu văn bản có tên là Trang oi

B3 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ

sai( nếu có)

HS : Thực hành trên máy tính.

2 – Nội dung : c) Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản.

B1 : Mở văn bản đã lưu trong bài trước,

sao chép toàn bộ nội dung của văn bản đó

sang một trang khác (có thể nhấn Ctrl + A)

B2 : Thay đổi trật tự các đoạn văn bản

bằng cách sao chép hoặc di chuyển với

các nút lệnh Copy, Cut và Paste để có

B1 : Mở văn bản mới và gõ nội dung bài

thơ SGK - Tr85

B2 : Lưu văn bản có tên là Trang oi B3 : Tiến hành chỉnh sửa các lỗi gõ

sai( nếu có)

Trang 36

Đã duyệt ngày 01 tháng 02 năm 2018

Ngày soạn: 30/ 01/ 18 Ngày dạy: 10/ 02 – 6B

TIẾT 46 – ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

A Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản

- Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản

- Thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự trong văn bản.

Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao gì chớp miTrăng ơi từ đâu đến?

Hay từ một sân chơiTrăng bay như quả bóngBạn nào đã lên trời

( Theo Trần Đăng Khoa)

Trang 37

+ Năng lực môn học: Phát triển năng lực cẩn thận, chính xác

II Kiểm tra bài cũ.

Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè trong văn bản

III Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu thế nào là định dạng văn bản

a) Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách định dạng văn bản

b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lới các vấn đề mà giáo viên yêu cầuthực hiện

Cho HS hoạt động nhóm, nghiên cứu tài

liệu và trình bày thế nào là định dạng văn

bản

1- Định dạng văn bản :

HS hoạt động nhómSản phẩm:

Trang 38

Chuẩn hóa kiến thức như bên

- Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí

tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn vănbản và đối tượng khác trên trang

- Định dạng văn bản nhằm mục đích đểvăn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cụcđẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nộidung cần thiết

- Định dạng văn bản gồm hai loại :Định dạng kí tự và định dạng đoạnvăn

Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 39

GV : Nêu các tính chất phổ biến của việc

2 - Định dạng kí tự : a) Sử dụng các nút lệnh.

Hoạt động nhómSản phẩm:

- Để thực hiện định dạng kí tự ta thựchiện các bước sau :

B1 : Chọn phần văn bản cần định dạngB2 : Sử dụng các nút lệnh trên thanh công

cụ Formatting

Các nút lệnh gồm :

* Phông chữ : Nháy nút ở bên phải

Trang 40

GV chuẩn hóa kiến thức như bên

Hướng dẫn học sinh sử dụng hộp hội

* Cỡ chữ : Nháy nút ở bên phải hộp

và chọn cỡ chữ cần thiết

* Kiểu chữ : Nháy các nút đểchọn kiểu chữ đậm, nghiêng hoặc chữgạch chân

* Màu chữ : nháy nút bên phải

chọn hộp font Color và chọn màu thíchhợp

Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

b) Sử dụng hộp hội thoại font.

B1 : Chọn phần văn bản muốn định dạng.B2 : Chọn lệnh format

B3 : chọn lệnh Font… và sử dụng hộp hộithoại font

Ngày đăng: 26/12/2018, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w