Đây là giáo án môn Mỹ thuật 6 kì 2 soạn theo chủ đề . Giáo án được soạn theo công văn 5512 mới nhất tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh., Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng...
TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 5: VẼ ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: 6A, 6B, 6C Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tiết: 19 - Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1) Tiết: 20 - Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2) Tiết: 21 - Mẫu có hai đồ vật(Tiết 3) Tiết: 22 - Mẫu có hai đồ vật(Tiết4) I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm cấu trúc số đồ vật - Học sinh biết cấu tạo, độ đậm nhạt bình đựng nước, hộp bố cục vẽ Năng lực: – Nhận biết yếu tố thẩm mĩ đời sống – Nhận biết yếu tố, ngun lí tạo hình đối tượng thẩm mĩ – Cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ – Nhận biết ý tưởng thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nêu ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ – Lựa chọn hình thức thực hành, sáng tạo thể ý tưởng thẩm mĩ – Vận dụng số yếu tố, ngun lí tạo hình thực hành sáng tạo Phẩm chất: - Học sinh cảm thụ nhân biết vẻ đẹp đồ vật II Thiết bị dạy học học liệu Phương tiện, thiết bị sử dụng: - Máy chiếu - Một số tranh vẽ III Tiến trình dạy học: Tiết: 19 Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1) Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nội dung Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’) *Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm, vị trí đồ vật *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa *Sản phẩm: Nhận biết đặc điểm,cấu trúc , vị trí đồ vật Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét -GV: đặt mẫu vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí HS: quan sát nhận xét số yêu cầu bên - Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang) - Vị trí của vật mẫu - Tỷ lệ bình đựng nước với hình hộp -GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, -HS trao đổi - HS trả lời - GV cố GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ -HS trả lời - GV cố B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ vật mẫu * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa, vật mẫu * Sản phẩm: -HS nắm bắt cách vẽ vật mẫu Cách vẽ - Treo tranh minh họa bước vẽ a Vẽ khung hình GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng * Vẽ khung hình chung: HS: quan sát GV: nhắc lại cách vẽ học kết hợp sữ Xác định chiều cao chiều dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học ngang tổng thể để vẽ khung hình chung sinh nhớ lại cách vẽ phác * Vẽ khung hình riêng So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng b Ước lượng tỷ lệ phận - xác định mặt hình hộp - Vị trí tay cầm, nắp, đáy, vòi c Vẽ phác nét thẳng mờ d Vẽ chi tiết Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ hai vật mẫu * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vật mẫu * Sản phẩm: HS hồn thành vẽ hình -GV: Hướng dẫn học sinh thực hành -HS: làm Bài tập - Vẽ đựng nước -GV: hướng dẫn, gợi ý đến học sinh hộp hình vẽ -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành vẽ Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'): *Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học * Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở *Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: tranh HS *Sản phẩm: HS nhận xét tác phẩm bạn -GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố: -Vị trí mẫu -Đặc điểm mẫu -HS nhận xét, trả lời theo cảm nhận riêng -Gv nhận xét, bổ sung tổng kết học -GV cố vàcho điểm số tốt để động viên - HS lắng nghe - Nhận xét tinh thần học tập lớp Dặn dị:(5’) -Về nhà hồn thành vẽ hình -Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau Tiết: 20 Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’) *Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét độ đậm nhạt vật mẫu vật *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa *Sản phẩm: Nhận biết độ đậm nhạt vật mẫu vật - GV: đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát -HS: quan sát nhận xét số yêu cầu bên -GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, +Mẫu xếp vị trí chưa? +Ánh sáng chiếu từ phía nào? +Nhìn vào mẫu ta thấy chỗ đậm nhất, chỗ tối nhất? -HS trao đổi - HS trả lời - GV cố B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt vật mẫu * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa, vật mẫu * Sản phẩm: -HS nắm bắt cách vẽ đậm, nhạt vật mẫu Cách vẽ -GV yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ hình - Xác định hướng ánh sáng -HS trả lời, nhận xét - Phân mảng sáng tối -GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đậm nhạt - Vẽ chi tiết -HS trả lời, nhận xét -GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt hai vật mẫu * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, vật mẫu * Sản phẩm: HS hoàn thành vẽ đậm nhạt -GV: Hướng dẫn học sinh thực hành -HS: làm Bài tập - Vẽ đựng nước -GV: hướng dẫn, gợi ý đến học sinh vẽ hộp đậm nhạt -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành vẽ Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'): *Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học * Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở *Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: tranh HS *Sản phẩm: HS nhận xét tác phẩm bạn -GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố: -Vị trí mẫu -Đặc điểm mẫu -Độ đậm nhạt -HS nhận xét -GV cố vàcho điểm số tốt để động viên - HS lắng nghe - Nhận xét tinh thần học tập lớp Dặn dị:(2’)-Về nhà hồn thành vẽ -Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau Tiết: 21 Mẫu có hai đồ vật(Tiết 1) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’) *Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét đặc điểm, vị trí phích mẫu hình cầu *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa, vật mẫu *Sản phẩm: Nhận biết đặc điểm,cấu trúc , vị trí đồ vật Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét -GV: đặt mẫu vài vị trí để học sinh quan sát tìm bố cục hợp lí HS: quan sát nhận xét số yêu cầu bên - Tỉ lệ khung hình ( chiều cao so với chiều ngang) - Vị trí của vật mẫu - Tỷ lệ phích với hình cầu -GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, -HS trao đổi - HS trả lời - GV cố GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ -HS trả lời - GV cố B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ vật mẫu * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa * Sản phẩm: -HS nắm bắt cách vẽ vật mẫu Cách vẽ - Treo tranh minh họa bước vẽ a Vẽ khung hình GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng * Vẽ khung hình chung: HS: quan sát GV: nhắc lại cách vẽ học sữ dụng đồ dùng Xác định chiều cao chiều trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại ngang tổng thể để vẽ khung hình chung cách vẽ phác * Vẽ khung hình riêng So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng b Ước lượng tỷ lệ phận c Vẽ phác nét thẳng mờ d Vẽ chi tiết Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ hai vật mẫu * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vật mẫu * Sản phẩm: HS hồn thành vẽ hình -GV: Hướng dẫn học sinh thực hành -HS: làm Bài tập - Vẽ phích hình cầu -GV: hướng dẫn, gợi ý đến học sinh hình vẽ -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành vẽ Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'): *Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học * Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở *Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: tranh HS *Sản phẩm: HS nhận xét tác phẩm bạn -GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố: -Vị trí mẫu -Đặc điểm mẫu -HS nhận xét -GV cố vàcho điểm số tốt để động viên - HS lắng nghe - Nhận xét tinh thần học tập lớp Dặn dị:(5’) -Về nhà hồn thành vẽ hình -Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học sau -Tiết: 22 Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét(5’) *Mục tiêu: Học sinh quan sát nhận xét độ đậm nhạt vật mẫu vật *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa, vật mẫu *Sản phẩm: Nhận biết độ đậm nhạt vật mẫu vật - GV: đặt mẫu - hướng dẫn học sinh quan sát -HS: quan sát nhận xét số yêu cầu bên -GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, +Mẫu xếp vị trí chưa? +Ánh sáng chiếu từ phía nào? +Nhìn vào mẫu ta thấy chỗ đậm nhất, chỗ tối nhất? -HS trao đổi - HS trả lời - GV cố B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(10’) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ(10’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt vật mẫu * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Vẽ minh họa * Sản phẩm: -HS nắm bắt cách vẽ đậm, nhạt vật mẫu Cách vẽ -GV yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ hình - Xác định hướng ánh sáng -HS trả lời, nhận xét - Phân mảng sáng tối -GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đậm nhạt - Vẽ chi tiết -HS trả lời, nhận xét -GV Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(25’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ đậm nhạt hai vật mẫu * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh vẽ, mẫu vẽ * Sản phẩm: HS hoàn thành vẽ đậm nhạt -GV: Hướng dẫn học sinh thực hành -HS: làm Bài tập - Vẽ phích hình cầu -GV: hướng dẫn, gợi ý đến học sinh vẽ đậm nhạt -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành vẽ -GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố độ đậm nhạt -HS nhận xét -GV cố vàcho điểm số tốt để động viên Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá (3'): Tìm hiểu hai tranh " Gà Đại Cát Đám cưới Chuột"(17p) GV: Treo tranh, cho học sinh đọc SGK? đưa phiếu thảo luận: + tranh vẽ gì? + thuộc đề tài gì? + sản xuất đâu? HS: thảo luận GV: đánh giá kết trả lời nhóm học sinh GV: phân tích thêm bố cục Tranh Gà "Đại Cát" - Bức tranh thuộc đề tài chúc tụng, Đại cát có ý chúc người - Theo quan niệm xưa, Gà "trống" oai vệ hùng dũng tượng trưng cho thịnh vượng đức tính tốt mà người trai cần có Gà coi hội tụ năm đức tính: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tính Tranh: Đám cưới chuột - Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội - Đám cưới nhà họ Chuột, muốn yên lành, vui vẽ phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo Tìm hiểu tranh "Chợ Quê Phật Bà Quan Âm"(17p) Tương tự hai tranh GV: Treo tranh, cho học sinh đọc SGK? đưa phiếu thảo luận: + tranh vẽ gì? + thuộc đề tài gì? + sản xuất đâu? Tranh chợ quê HS: thảo luận - Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam thuở xưa - Các nhân vật tranh người vẻ, trạng thái tình cảm, từ hoạt động người dân lao động lam lũ đến người giàu có, từ kẻ mua đến người bán, diễn tả sinh động, đơn giản mà đầy đủ, gần gũi Tranh Phật Bà Quan Âm - Tranh Phật Bà Quan Âm tranh thờ - Tranh diễn tả Phật Bà Quan Âm GV: đánh giá kết trả lời nhóm ngự tịa sen, tỏa hào quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại, khuôn học sinh mặt hiền từ, phúc hậu, Đứng chầu Hướng dẫn lên tranh hai bên Tiên Đồng Ngọc Nữ - Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật, nhờ cách diễn tả khiến tranh không khô cứng mà nhịp nhàng tình cảm Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá (3'): *Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học * Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở *Hình thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: tranh HS *Sản phẩm: HS nhận xét tác phẩm bạn - Giáo viên tóm tắt lại nội dung tranh - GV cho học sinh quan sát số tranh phân biệt tranh Đông Hồ Hàng Trống - HS trả lời - Giáo viên nhận xét Dặn dò:(5’) -Về nhà học cũ - Xem trước mới, chuẩn bị dụng cụ học tập: Đề tài ngày tết mùa xuân TÊN BÀI DẠY: Chủ đề : NGÀY TẾT QUÊ EM Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: 6A, 6B, 6C Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết: 32 - Đề tài ngày tết mùa xuân(t1) Tiết: 33 - Đề tài ngày tết mùa xuân(t2) I Mục tiêu: Kiến thức: Thể tình u q hương, đất nước thơng qua việc tỡm hiểu cỏc hoạt động ngày tết vẻ đẹp mùa xuân Năng lực: – Nhận biết yếu tố, ngun lí tạo hình đối tượng thẩm mĩ – Cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ – Nhận biết ý tưởng thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nêu ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ – Lựa chọn hình thức thực hành, sáng tạo thể ý tưởng thẩm mĩ – Vận dụng số yếu tố, ngun lí tạo hình thực hành sáng tạo – Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật cá nhân nhóm học tập – Phân tích, chia sẻ cảm nhận đối tượng thẩm mĩ – Đánh giá đối tượng thẩm mĩ thông qua yếu tố nguyên lí tạo hình – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: - Thêm yêu mến quê hương đất nước qua phong tục tập quán địa phương ngày tết mùa xuân II Thiết bị dạy học học liệu Phương tiện, thiết bị sử dụng: - Máy chiếu - Tranh: Đồ dùng mĩ thuật 6, số mẫu HS, tranh họa sĩ III Tiến trình dạy học: Tiết: Đề tài ngày tết mùa xuân(t1) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5P) *Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm hs *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa *Sản phẩm: Nhận biết tranh đề tài ngày tết mùa xuân - GV chia nhóm thảo luận -HS thực - GV treo số tranh, yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh -?Hãy cho biết tranh vẽ vẽ nội dung gì? -HS thảo luận, trao đổi - HS trả lời - GV cố - Ngày tết mùa xuân em thường thấy có hoạt động nào, khơng khí ngày tết sao? - HS trả lời - GV nhận xét, ý, ghi bảng - HS lắng nghe, ghi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(13’) HOẠT ĐỘNG 1: TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI * Mục tiêu: - HS tìm hiểu nội dung đề tài đề tài ngày tết mùa xuân * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh minh họa * Sản phẩm: -HS chọn nội dung đề tài - Ngày tết mùa xuân em thường thấy I Tìm chọn nội dung đề tài: có hoạt động nào, khơng khí ngày - Các hoạt động ngày tết như: chợ tết, tết sao? thăm người thân, quê, chơi công - HS trả lời viên, nấu bánh ngày tết - GV nhận xét, ý, ghi bảng - Ngày tết mùa xuân tạo - HS lắng nghe, ghi khơng khí vui vẻ, hạnh phúc, màu sắc tươi - GV cho HS xem tranh mẫu sáng, rực rỡ - HS ý quan sát - Mỗi địa phương thường có hoạt động ngày tết khác HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ TRANH * Mục tiêu: HS nắm bắt cách vẽ tranh * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm * Phương tiện dạy học: Tranh minh họa * Sản phẩm: HS biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân - Cho HS xem ĐDDH, minh họa bư- II Cách vẽ: ớc vẽ đặt câu hỏi * Gồm bước : - Em nêu bước vẽ vẽ tranh đề - Tìm, chọn nội dung đề tài tài ngày tết mùa xuân? - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, - HS trả lời mảng phụ) - GV nhận xét, ghi bảng - Vẽ hình phù hợp - HS ý ghi - Vẽ màu tươi vui, rực rỡ - Hướng dẫn HS cách vẽ bảng - HS quan sát, ghi nhớ -HS quan sát, theo dõi GV: Lưu ý: HS tìm hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau cho phù hợp với nội dung Màu: Trong sáng GV: Thể giáo cụ trực quan theo bước vẽ bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(25’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh minh họa * Sản phẩm: HS hồn thành phần hình tranh đề tài ngày tết mùa xuân -HS làm III Bài tập -GV: hướng dẫn gợi ý nội dung cho học Vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân sinh hình vẽ -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để nhận xét -GV yêu cầu HS nhận xét: + Nội dung + Bố cục + Hình vẽ -HS nhận xét -GV nhận xét, củng cố Dặn dị:(2’) - Về nhà hồn thành vẽ hình - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết sau Tiết 31 Bài 29:Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN( Tiết 2) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(5P) *Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức cũ *Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở *Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân *Phương tiện dạy học: Tranh minh họa *Sản phẩm: HS Nêu vẽ tranh đề tài ngày tết mùa xuân - GV : yêu cầu hs nêu bước Cách vẽ tranh -HS trả lời, nhận xét - GV cố - GV: Tiết trước hồn thành xong phần hình vẽ, tiết lớp vẽ màu A HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(5’) HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ MÀU * Mục tiêu: - HS biết màu sắc tranh * Phương pháp: PP quan sát, PP vấn đáp, PP gợi mở * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh minh họa * Sản phẩm: -HS biết cách vẽ màu cho tranh -Gv kiểm tra vẽ hình Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: Cho HS xem ĐDDH, hình minh họa II Cách vẽ: - Sắp xếp mảng màu (phân chia mảng chính, mảng phụ) - Vẽ màu phù hợp tươi vui, rực rỡ - Em nhận xét màu sắc tranh đề tài ngày tết mùa xuân? - HS trả lời - GV nhận xét, ghi bảng - Hướng dẫn HS cách vẽ bảng - HS quan sát, ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(24’) * Mục tiêu: - HS biết cách vẽ màu tranh đề tài ngày tết mùa xuân * Phương pháp: PP thực hành * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân * Phương tiện dạy học: Tranh minh họa * Sản phẩm: HS hồn thành phần hình tranh đề tài ngày tết mùa xuân III Bài tậpVẽ tranh đề tài ngày -HS làm -GV: hướng dẫn gợi ý nội dung cho học sinh tết mùa xuân màu sắc tranh -GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS -HS hoàn thành GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để nhận xét -GV yêu cầu HS nhận xét: + Nội dung + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc -HS nhận xét -GV nhận xét, củng cố Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thành - Chuẩn bị KTHK II TÊN BÀI DẠY: THI HỌC KÌ I Mơn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; lớp: 6A, 6B, 6C Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết: 34,35 I MA TRẬN: A Lí thuyết Néi dung kiÕn thøc NhËn biÕt Th«ng hiĨu Giới thiệu số tranh dân gian Việt Nam Biết tranh dân gian Đông Hồ “Đám cưới chuôt” Nội dung hình thức tranh đám cưới chuột ( 1,0đ) (2,0đ) VËn dơng ë møc ®é thÊp VËn dơng ë møc ®é cao Tỉng 3.0® =30% B Thực hành Néi dung kiÕn thøc NhËn biÕt Th«ng hiĨu Nội Xác định Thể VËn dơng ë møc ®é thÊp VËn dơng ë møc ®é cao Tỉng Nội dung tư 3.0® dung tư tưởng chủ đề nội dung phù hợp với đề tài ( 1,0đ) Hình ảnh Hình ảnh thể nội dung(1,0đ) Bố cục tình cảm tranh(1,5đ) Sắp xếp bố cục đơn giản(0,5đ) Màu sắc tưởng mang tính giáo dục cao, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc (0,5®) =30% Hình ảnh chọn lọc, đẹp, phong phú, phù hợp với nội dung, gần gũi với sống(0,5đ) 1.5® =15% Bố cục xếp 1.5® đẹp, sáng tạo, hấp =15% dẫn (1.0®) Màu vẽ có trọng tâm, có đậm nhạt 1.0® =10% ( 1.0 đ) Tỉng 3,0® 4,0® 70% 1.0® 2.0® 30% 10® =100% Phịng GD ĐT huyện Tiên Lãng Trường THCS Tiên Thắng THI HỌC KÌ II Mơn: Mĩ thuật- Lớp Năm học: 2020-2021 Thời gian: 90 phút Điểm Li phờ ca giỏo viờn Đề bài: A Lớ thuyt:(3) Trình bày nội dung hình thức tranh “Đám cưới chuột” (Tranh Đông Hồ) B Thực hành:(7đ) Em vẽ tranh đề tài"Quê hương em" ( Vẽ giấy A4, màu tự chọn) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Lí thuyết(3đ) *Nội dung: - Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán thói hư tật xấu xã hội - Đám cưới nhà họ Chuột, muốn yên lành, vui vẽ phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo *Hình thức: Bức tranh diễn tả đám rước vui với kèn, trống, cờ quạt, mũ, kiệu chỉnh tề Chú rễ chuột cưỡi ngựa hồng trước, cô dâu chuột ngồi kiệu theo sau Đám rước diễn khơng khí trang nghiêm Bố cục thuận mắt, màu sắc tươi tắn Chữ tranh vừa minh họa cho chủ đề vừa làm bố cục tranh chặt chẽ Thực hành(7đ) - Néi dung t tëng mang tÝnh gi¸o dơc cao, phản ánh thc tế sinh động (3.0) - Hình ảnh sinh động đẹp phong phú, phù hợp với nội dung (1,5đ) - Bố cục đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (1,5) - Mu sắc hài hoà, rõ trọng tâm,cú đậm nht(1,0đ ) ... (0 ,5? ?) Màu sắc Tỉng Màu sắc có trọng tâm, có đậm nhạt (2. 0đ) 3.0® 1 .5? ? 45% (2. 0đ) =20 % 3.0đ 2. 5? ? 55 % 10® =100% Mơn: Mĩ thuật- Lớp Năm học: 20 20 -20 21 Thời gian: 90 phút im Li phờ ca giỏo viờn Đề. .. đình). (2? ?) - Bố cục đẹp, sáng tạo, hấp dẫn (2. 0đ) Màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm, có đậm nhạt. (2. 0đ) TÊN BÀI DẠY: Chủ đề :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VIỆT NAM Môn học /Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật ; lớp: 6A,... dùng mĩ thuật 6, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý - Một số tài liệu có liên quan đến tranh dân gian Việt Nam III Tiến trình dạy học: Tiết: Sơ lược mĩ thuật thời Lý(1010- 122 5) Hoạt động